TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Tổng quan về NCS Solution Corporation
NCS Solutions Corporation là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn và phát triển phần mềm tại Việt Nam Được thành lập từ tháng 9 năm
2001, hiện nay NCS đã tự khẳng định mình đứng vững trong thị trường kinh doanh và phát triển các sản phẩm phần mềm và đang trở thành một trong những công ty năng động, sáng tạo và thành công tại Việt Nam cũng như nước ngoài
Gần 10 năm hoạt động trong lĩnh vực gia công phần mềm, công ty NCS đã nhanh chóng chiếm được cảm tình của khách hàng trong nước cũng như nước ngoài bởi chất lượng sản phẩm và dịch vụ của mình Công ty có trụ sở chính đặt tại HàNội, chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh và Tokyo, Nhật Bản Thời gian đầu, NCS chú trọng vào phát triển dịch vụ gia công phần mềm cho các công ty nước ngoài và đã nhanh chóng nhận được hàng trăm đơn đặt hàng tại thị trường Nhật Bản Với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm và tay nghề cao công ty NCS có đủ khả năng để có thể đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước Bên cạnh lĩnh vực gia công phần mềm công ty cũng tập trung vào phát triển và cung cấp các giải pháp đào tạo trực tuyến theo chuẩn SCORM, một sản phẩm rất có triển vọng phát triển toàn cầu trong tương lai không xa NCS Corp tự hào là nhà cung cấp giải pháp e-Learning theo chuẩn SCORM đầu tiên tại thị trường trong nước.
Hiện nay công ty tập trung nỗ lực trong các lĩnh vưc sau:
- Tư vấn và phát triển các giải pháp đào tạo trực tuyến (e-Learning Solution)theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Gia công phần mềm cho thị trường nước ngoài,chủ yếu tập trung vào thị trường Mĩ,Nhật.
- Nghiên cứu, phát triển, và triển khai các dịch vụ nội dung số như game online,mobile contents,… cho thị trường Việt Nam
- Nghiên cứu, phát triển, và triển khai dịch vụ chứng thực số thứ cấp cho thị trường Việt Nam
- Tư vấn và phát triển giải pháp thương mại điện tử cho thị trường Việt Nam
I.1 Lịch sử hình thành công ty
2001 Tháng9 Thành lập Công ty NCS
2001 Tháng10 Dự án Outsourcing đầu tiên
2002 Tháng9 Khách hàng đầu tiên của SoftSimulator, công ty Philips Japan
2003 Tháng5 Đơn hàng Outsourcing từ CANON (UP)
2003 Tháng8 Tham gia “e-Learning World 2003” tại Tokyo, Nhật Bản
2004 Tháng6 Giao 100 sản phẩm SoftSimulator đầu tiên
2004 Tháng8 Ra đời giải pháp NCS e-Learning
2005 Tháng3 Thành lập NCS Sài Gòn
2005 Tháng 4 Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm đến thăm NCS
2005 Tháng 5 Đơn hàng Outsourcing từ NTT Data (DRJ), Toshiba
2005 Tháng 7 Trúng thầu dự án JICA/NOIP
2005 Tháng 12 Giải pháp NCS E-Learning được sử dụng cho dự án PIL của Microsoft Vietnam
2006 Tháng 1 Lấy chứng chỉ ISO 9001:2000
2006 Tháng 5 Trúng thầu dự án JICA/NOIP trong giai đoạn thứ 2
2006 Tháng 6 Đơn hàng Outsourcing từ NEC Soft
2006 Tháng 7 Thành lập NCS Telecom
2006 Tháng 12 Nhận công việc Outsourcing về nhập thông tin bản đồ
2007 Tháng 3 Đơn hàng Outsourcing từ NEC Soft
2007 Tháng 5 Thành lập Trung tâm Bản Đồ
2007 Tháng 9 Trúng thầu dự án JICA/NOIP trong giai đoạn thứ 3
2007 Tháng 11 Trúng thầu dự án đào tạo, triển khai hệ thống chứng thực số quốc gia (Root CA) của Bộ Thông tin và Truyền thông
2007 Tháng 12 Nhận được đầu tư của quỹ Đầu tư Nhật Bản
2008 Tháng 1 Thành lập công ty cổ phần NCS Japan
2008 Tháng 4 Chuyển trụ sở Công ty
Dự kiến lấy chứng chỉ ISO 27001 (ISMS) Giải thưởng Sao Khuê (từ VINASA)
2008 Tháng 7 Thành lập công ty Cổ phần Chứng thực chữ ký số Việt Nam (V- Sign Corp).
Thành lập Công ty bản đồ số Việt Nam
I.2 Chiến lược phát triển của Công ty
- Mở rộng thị trường quốc tế
- Chinh phục thị trường nội địa
Trong nền công nghệ tri thức, con người bao giờ cũng là yếu tố đầu tiên và cuối cùng quyết định sự thành công của một doanh nghiệp Do vậy đội ngũ nhân viên của NCS luôn được tạo mọi điều kiện thuận lợi để tiếp cận với các công nghệ mới, các dự án phần mềm phức tạp, được làm việc trực tiếp với các chuyên giaCNTT có kinh nghiệm trên thế giới, ngoài ra còn thường xuyên được tham gia các khoá đào tạo nhằm trau dồi các kỹ năng chuyên môn, kỹ năng thích ứng môi trường, kỹ năng ngoại ngữ, nhằm chuẩn bị một nguồn lực tài nguyên và con người phong phú có tính chuyên nghiệp cao, sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu đa dạng của khách hàng.
Ban Giám đốc gồm những người đã từng đảm nhận vai trò lãnh đạo tại các công ty phần mềm của Nhật Bản, Mỹ, Việt Nam, trong đó Giám đốc Điều hành đã tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị doanh nghiệp tại Nhật
Tổng số cán bộ nhân viên: 350 người, trong đó có 04 Tiến sĩ và 10 Thạc sĩ
Với bề dày kinh nghiệm làm việc với các dự án phần mềm cũng như các chuyên gia công nghệ thông tin trên thế giới, cộng với tinh thần ham học hỏi, phấn đấu vươn lên không ngừng, đội ngũ chuyên viên kỹ thuật của NCS đã đạt được những chứng chỉ chuyên môn đáng khen ngợi của các hãng phần mềm nổi tiếng thế giới như:
I.5 Đối tác và khách hàng
I.5.1 Đối tác và khách hàng trong nước
Bộ giáo dụcvà đào tạo rung tâm công nghệ thông tin
Bộ khoa học công nghệ
Bộ thương binh và xã hội
Bộ thông tin và truyền thông
Công ty cổ phần thương mại điện tử Nhất Vinh
Công ty công nghệ tin học Tinh Vân
Công ty TNHH Công Nghệ Xanh
Dự án khu công nghệ cao Láng – Hoà Lạc – VITEC
Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam
Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội(Trung tâm Mạng và Thư viện)
Trường ĐH Quốc gia Hà Nội
Trường ĐH Quốc gia TPHCM
I.5.2 Đối tác và khách hàng nước ngoài
I.6 Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động và Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy này Nhiều doanh nghiệp trong nước do ảnh hưởng của những biến động đó đã dẫn tới phá sản hoặc thu nhỏ quy mô hoạt động Cùng với đó, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin cũng gặp không ít khó khăn.
Tuy nhiên, với nỗ lực không ngừng của cán bộ và nhân viên, công ty NCS không những đứng vững trước những biến động đó mà còn phát triển lên một tầm mới Kết quả kinh doanh năm 2007 của NCS đã tăng 40% so với năm 2006.Trong đó các gói dịch vụ ứng dụng (E-learning, PKI, iOffice) chiếm tới 69%, gia công phần mềm chiếm 39% tổng doanh thu Trong 6 tháng đầu năm 2008, NCS đã ký kết được rất nhiều hợp đồng quan trọng như:
- Hợp đồng cung cấp giải pháp đào tạo trực truyến e-Learning cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (AgriBank) Hợp đồng với Cục Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin - Bộ Thông Tin và Truyền Thông
- Hợp đồng với Cục Quản lý lao động ngoài nước – Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
- Hợp đồng với Microsoft Việt Nam
Ngoài việc hoàn thành vượt mức chỉ tiêu đề ra trong 6 tháng đầu năm, NCS đã tiến một bước dài trong quá trình phát triển của mình để trở thành tập đoàn NCS có uy tín trên thị trường phần mềm Việt Nam Với việc thành lập công ty Chứng thựcChữ ký số Việt Nam (V-Sign Corp.), NCS tự hào vì V-Sign Corp là công ty đầu tiên tại Việt Nam cung cấp dịch vụ Chứng thực Chữ ký số Điều đó thể hiện khả năng định hướng của Ban lãnh đạo NCS khi đón đầu trong lĩnh vực mới mẻ và đang được nhà nước hết sức quan tâm này.
Tìm kiếm khách hàng mới, đối tác mới luôn là việc quan trọng Mặc dù vậy, NCS vẫn không quên chú trọng phát triển các mối quan hệ khách hàng đã và đang có Các khách hàng tại Nhật Bản là những bạn hàng đã gắn bó với NCS kể từ ngày mới thành lập Có thể nói NCS đã rất thành công và tạo được lòng tin bền vững tại thị trường được cho là “khó tính” này Qua đó, biến Nhật Bản trở thành thị trường ruột của NCS Hiện tại, NCS Corp đã và đang là đối tác, nhà cung cấp của trên 200 tập đoàn, công ty lớn tại Nhật Bản (Yamaha, Toshiba, Canon )
Bên cạnh việc chú tâm phát triển mở rộng thị trường trong nước và Nhật Bản thì việc mở rộng thị trường nước ngoài như Châu Âu và Bắc Mỹ cũng được NCS rất chú trọng Tháng 1 năm 2008, NCS đã trở thành đối tác chiến lược của tập đoàn The Q- Group The Q-Group là một trong những nhà cung cấp nội dung hàng đầu thế giới. Việc hợp tác này không những góp phần quảng bá hình ảnh của NCS ra thị trường thế giới mà còn khẳng định được tầm cỡ và uy tín của NCS trong giới cung cấp phần mềm đào tạo trực tuyến.
I.7 Một số sản phẩm dịch vụ của công ty
E-Learning không những người học có thể học tập mọi lúc, mọi nơi đồng thời có thể tham gia đa dạng các khóa học mà mình mong muốn Học viên có thể chủ động học tập, tiếp thu kiến thức, lập kế hoạch và phát triển các kỹ năng mình mong muốn với chi phí và thời gian hợp lý.
E-Learning giúp các Tổ chức, doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí và khắc phục các khó khăn về địa lý, số lượng và nội dung đào tạo Hơn thế, việc quản lý đào tạo, lập các báo cáo, triển khai kế hoạch đào tạo theo chiến lược kinh doanh một cách hiệu quả.
Ngoài việc tự biên soạn và hỗ trợ nội dung, NCS là đối tác của các hãng cung cấp nội dung hàng đầu trong nước và ngoài nước như SkillSoft, ITPro, BTC, … với các lĩnh vực đa dạng và phong phú như Kinh doanh, Công nghệ thông tin, Tài chính ngân hàng, Ngoại ngữ, Kỹ năng mềm,… Chúng tôi cam kết cung cấp và hỗ trợ quý khách hàng trong việc cung cấp, tìm kiếm và thẩm định các khóa học tương thích chuẩn, phù hợp với mọi yêu cầu Nhấn vào đây để xem danh sách khóa học cung cấp bởi NCS.
Khái niệm thông tin và hệ thống thông tin trong tổ chức
-Thông tin vừa là nguyên liệu đầu vào vừa là sản phẩm đầu ra của hệ thống thông tin quản lý Thông tin cũng có thể được hiểu là dữ liệu đã được xử lý Không có thông tin thì không có hoạt động quản lý đích thực.
-Các khái niệm liên quan đến thông tin: đối tượng truyền tin (Chủ thể phản ánh) và đối tượng nhận tin (Đối tượng nhận sự phản ánh) Vỏ vật chất chuyên chở thông tin là vật mang tin Các vật mang tin thông dụng là ngôn ngữ, chữ số, các ký hiệu, v.v… Khối lượng tri thức mà một thông tin mang lại gọi là nội dung của thông tin đó Sơ đồ truyền thông tin được biểu diễn như hình sau:
Hình: Sơ đồ truyền tin
- Vai trò của thông tin trong tổ chức
Chủ thể quản lý thu nhận thông tin từ môi trường và từ chính đối tượng quản lý của mình mà xây dựng mục tiêu, bố trí cán bộ, chỉ huy, kiểm tra sự hoạt động của tổ chức Vì thế thông tin có vai trò rất quan trọng trong quá trình ra quyết định, nó là yếu tố ảnh hưởng tới sự đúng đắn, hợp lý cho quyết định của người quản lý.
Lao động quản lý của nhà quản lý có thể được chia làm hai phần: Lao động ra quyết định và lao động thông tin Lao động ra quyết định chỉ bao hàm phần lao động của nhà quản lý từ sau khi có thông tin cho tới khi ký ban hành quyết định, lao động này thường là lao động nghệ thuật ít mang tính quy trình và có nhiều yếu tố chủ quan, thời gian lao động chỉ chiếm 10% thời gian lao động của nhà quản lý. Lao động thông tin của nhà quản lý là toàn bộ dành cho việc thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phát thông tin, lao động này thường mang tính khoa học kỹ thuật, có quy trình và mang tính khách quan, thời gian lao động chiếm 90% thời gian lao động của nhà quản lý.
Thông tin và lao động thông tin đang chiếm tỷ trọng lớn và có tầm quan trọng lớn Thông tin tác động đến hệ thống như sau:
Hình: Sơ đồ luồng thông tin giữa các cấp
Hệ thống thông tin là một tập hợp những con người, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu, thực hiện hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong một tập hợp các ràng buộc gọi là môi trường.
Nó được thể hiện bởi những con người, các thủ tục, dữ liệu và các thiết bị thuộc tin học hoặc không thuộc tin học Đầu vào (Inputs) của hệ thống thông tin được lấy từ các nguồn (Sources) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã được lưu trữ trước Kết quả xử lý (Outputs) được chuyển đến các đích (Destination) hoặc cập nhật vào kho lưu trữ dữ liệu (Storage)
Hình: Mô hình hệ thống thông tin
I.2.2 Nguyên nhân dẫn đến việc phát triển HTTT
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc phát triển hệ thống thông tin, nhưng gộp lại ta đưa ra bốn nguyên nhân sau:
+ Những thay đổi về vấn đề quản lý + Những yêu cầu mới của nhà quản lý + Sự thay đổi của nhà quản lý
+Thay đổi sách lược chính trị Những yêu cầu mới của quản lý cũng có thể dẫn đến sự cần thiết phải phát triển hệ thống thông tin mới như: Những luật mới của chính phủ mới ban hành, việc ký kết một hiệp tác mới, đa dạng hóa các hoạt động của doanh nghiệp bằng sản phẩm mới hoặc dịch vụ mới Các hành động mới của doanh nghiệp cạnh tranh cũng có tác động mạnh vào động cơ buộc những doanh nghiệp phải có những hành động đáp ứng VD như một ngân hàng mới thành lập lắp đặt các máy ATM tự động để cạnh tranh, thu hút khách hàng.
Việc thay đổi công nghệ cũng có thể dẫn đến việc phát triển một hệ thống thông tin mới, bởi khi công nghệ thay đổi, các cơ sở dữ liệu và phần cứng, phần mềm của doanh nghiệp cũng bị tác động, buộc doanh nghiệp phải xem xét những gì mình đã có và chưa có để phát triển thêm cho hợp với công việc mà hệ thống đang giải quyết.
Cuối cùng là vai trò của các thách thức chính trị cũng không nên bỏ qua Nó cũng có nguyên nhân dẫn đến việc phát triển hệ thống thông tin, một nhà chính trị sẵn sàng bỏ tiền ra để phát triển hệ thống thông tin của mình nếu như hệ thống thống thông tin của ông ta giúp cho quyền lực của ông ta ngày càng lớn mạnh hơn.
I.2.3 Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức:
Có hai cách phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức hay được dùng Một cách lấy mục đích phục vụ của thông tin đầu ra để phân loại và một cách lấy nghiệp vụ mà nó phục vụ để phân loại.
Phân theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra
Mặc dù, các hệ thống thường sử dụng các công nghệ khác nhau nhưng chúng phân biệt nhau trước hết bởi loại hoạt động mà nó trợ giúp Theo cách này có 5 loại: o Hệ thống thông tin xử lý giao dịch TPS. o Hệ thống thông tin quản lý MIS. o Hệ thống trợ giúp ra quyết định DSS. o Hệ thống chuyên gia ES. o Hệ thống thông tin tăng cường khả năng cạnh tranh ISCA.
Phân loại hệ thống thông tin theo tổ chức doanh nghiệp
Các thông tin trong một tổ chức được phân chia theo cấp quản lý và trong mỗi cấp quản lý, chúng lại được phân chia theo nghiệp vụ mà chúng phục vụ
Bảng phân loại hệ thống thông tin theo lĩnh vực và mức ra quyết định:
Kinh doanh và sản xuất chiến lược
Hệ thống thông tin văn phòn
Kinh doanh và sản xuất chiến thuật Tài chính tác nghiệp
Kinh doanh và sản xuất tác nghiệp g
XÂY DỰNG PHẦM MỀM QUẢN LÝ KHO
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NHỮNG CÔNG CỤ
CẦN THIẾT ĐỂ THỰC ĐỀ TÀI
I Khái niệm thông tin và hệ thống thông tin trong tổ chức
-Thông tin vừa là nguyên liệu đầu vào vừa là sản phẩm đầu ra của hệ thống thông tin quản lý Thông tin cũng có thể được hiểu là dữ liệu đã được xử lý Không có thông tin thì không có hoạt động quản lý đích thực.
-Các khái niệm liên quan đến thông tin: đối tượng truyền tin (Chủ thể phản ánh) và đối tượng nhận tin (Đối tượng nhận sự phản ánh) Vỏ vật chất chuyên chở thông tin là vật mang tin Các vật mang tin thông dụng là ngôn ngữ, chữ số, các ký hiệu, v.v… Khối lượng tri thức mà một thông tin mang lại gọi là nội dung của thông tin đó Sơ đồ truyền thông tin được biểu diễn như hình sau:
Hình: Sơ đồ truyền tin
- Vai trò của thông tin trong tổ chức
Chủ thể quản lý thu nhận thông tin từ môi trường và từ chính đối tượng quản lý của mình mà xây dựng mục tiêu, bố trí cán bộ, chỉ huy, kiểm tra sự hoạt động của tổ chức Vì thế thông tin có vai trò rất quan trọng trong quá trình ra quyết định, nó là yếu tố ảnh hưởng tới sự đúng đắn, hợp lý cho quyết định của người quản lý.
Lao động quản lý của nhà quản lý có thể được chia làm hai phần: Lao động ra quyết định và lao động thông tin Lao động ra quyết định chỉ bao hàm phần lao động của nhà quản lý từ sau khi có thông tin cho tới khi ký ban hành quyết định, lao động này thường là lao động nghệ thuật ít mang tính quy trình và có nhiều yếu tố chủ quan, thời gian lao động chỉ chiếm 10% thời gian lao động của nhà quản lý. Lao động thông tin của nhà quản lý là toàn bộ dành cho việc thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phát thông tin, lao động này thường mang tính khoa học kỹ thuật, có quy trình và mang tính khách quan, thời gian lao động chiếm 90% thời gian lao động của nhà quản lý.
Thông tin và lao động thông tin đang chiếm tỷ trọng lớn và có tầm quan trọng lớn Thông tin tác động đến hệ thống như sau:
Hình: Sơ đồ luồng thông tin giữa các cấp
Hệ thống thông tin là một tập hợp những con người, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu, thực hiện hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong một tập hợp các ràng buộc gọi là môi trường.
Nó được thể hiện bởi những con người, các thủ tục, dữ liệu và các thiết bị thuộc tin học hoặc không thuộc tin học Đầu vào (Inputs) của hệ thống thông tin được lấy từ các nguồn (Sources) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã được lưu trữ trước Kết quả xử lý (Outputs) được chuyển đến các đích (Destination) hoặc cập nhật vào kho lưu trữ dữ liệu (Storage)
Hình: Mô hình hệ thống thông tin
I.2.2 Nguyên nhân dẫn đến việc phát triển HTTT
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc phát triển hệ thống thông tin, nhưng gộp lại ta đưa ra bốn nguyên nhân sau:
+ Những thay đổi về vấn đề quản lý + Những yêu cầu mới của nhà quản lý + Sự thay đổi của nhà quản lý
+Thay đổi sách lược chính trị Những yêu cầu mới của quản lý cũng có thể dẫn đến sự cần thiết phải phát triển hệ thống thông tin mới như: Những luật mới của chính phủ mới ban hành, việc ký kết một hiệp tác mới, đa dạng hóa các hoạt động của doanh nghiệp bằng sản phẩm mới hoặc dịch vụ mới Các hành động mới của doanh nghiệp cạnh tranh cũng có tác động mạnh vào động cơ buộc những doanh nghiệp phải có những hành động đáp ứng VD như một ngân hàng mới thành lập lắp đặt các máy ATM tự động để cạnh tranh, thu hút khách hàng.
Việc thay đổi công nghệ cũng có thể dẫn đến việc phát triển một hệ thống thông tin mới, bởi khi công nghệ thay đổi, các cơ sở dữ liệu và phần cứng, phần mềm của doanh nghiệp cũng bị tác động, buộc doanh nghiệp phải xem xét những gì mình đã có và chưa có để phát triển thêm cho hợp với công việc mà hệ thống đang giải quyết.
Cuối cùng là vai trò của các thách thức chính trị cũng không nên bỏ qua Nó cũng có nguyên nhân dẫn đến việc phát triển hệ thống thông tin, một nhà chính trị sẵn sàng bỏ tiền ra để phát triển hệ thống thông tin của mình nếu như hệ thống thống thông tin của ông ta giúp cho quyền lực của ông ta ngày càng lớn mạnh hơn.
I.2.3 Phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức:
Có hai cách phân loại hệ thống thông tin trong tổ chức hay được dùng Một cách lấy mục đích phục vụ của thông tin đầu ra để phân loại và một cách lấy nghiệp vụ mà nó phục vụ để phân loại.
Phân theo mục đích phục vụ của thông tin đầu ra
Mặc dù, các hệ thống thường sử dụng các công nghệ khác nhau nhưng chúng phân biệt nhau trước hết bởi loại hoạt động mà nó trợ giúp Theo cách này có 5 loại: o Hệ thống thông tin xử lý giao dịch TPS. o Hệ thống thông tin quản lý MIS. o Hệ thống trợ giúp ra quyết định DSS. o Hệ thống chuyên gia ES. o Hệ thống thông tin tăng cường khả năng cạnh tranh ISCA.
Phân loại hệ thống thông tin theo tổ chức doanh nghiệp
Các thông tin trong một tổ chức được phân chia theo cấp quản lý và trong mỗi cấp quản lý, chúng lại được phân chia theo nghiệp vụ mà chúng phục vụ
Bảng phân loại hệ thống thông tin theo lĩnh vực và mức ra quyết định:
Kinh doanh và sản xuất chiến lược
Hệ thống thông tin văn phòn
Kinh doanh và sản xuất chiến thuật Tài chính tác nghiệp
Kinh doanh và sản xuất tác nghiệp g
II Phương pháp luận về phần mềm và công nghệ phần mềm
Phần mềm tin học đã trở thành phần tử chủ chốt của các hệ thống dựa trên máy tính Trong công nghệ phần mềm thì phần mềm được hiểu theo định nghĩa sau:
Theo tiến sỹ Mỹ Roger Pressman một chuyên gia về công nghệ phần mềm của Mỹ thì: Phần mềm là một tổng thể bao gồm 3 yếu tố:
Các chương trình máy tính
Các cấu trúc dữ liệu sử dụng trong các chương trình ấy.
Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Các giai đoạn phát triển của phần mềm:
Đơn chiếc theo đơn đặt hàng
Bắt đầu có PM thương mại
Hiệu quả thương mại hoá
II.1.2 Các đặc trưng của phần mềm
Phần mềm là phần tử hệ thống logic chứ không phhair là hệ thống vật lý do đó nó có các đưch trưng khác với hệ thống phần cứng:
Phần mềm có các đặc trưng sau đây:
- Phần mềm được kỹ nghệ hóa nó không được chế tạo theo nghĩa cổ điển
- Phần mềm không bị hỏng trong quá trình sử dụng
- Phần mềm được xây dựng theoo đơn đạt hàng chứ không lắp ráp từ các thành phần có sẵn.
II.1.3 Vòng đời phát triển của phần mềm
Mỗi phần mềm từ khi ra đời phát triển đều trải qua 1 chu kì trong công nghệ phần mềm gọi là vòng đời phát triển của phần mềm Vòng đời phát triển của phần mềm được biểu diễn bằng mô hình gọi là mô hình thác nước.
Trong quy trình này, mỗi giai đoạn ở phía trước sẽ tác động tới tất cả các giai đoạn ở phía sau Tức là công nghệ hệ thống giai đoạn đầu tiên và nó tác động đến 5 giai đoạn còn lại Đến lượt mình công đoạn phân tích chịu tác động của công đoạn công nghệ hệ thống nhưng nó lại bao trùm, tác động lên 4 công đoạn còn lại.
Nghiên cứu để hiểu rõ từng giai đoạn và có biện pháp thích hợp để tác động vào từng giai đoạn đó nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm.