1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại việt nam trung quốc thực trạng và giải pháp

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 84,36 KB

Nội dung

Lời nói đầu Việt Nam Trung Quốc nằm khu vực châu á, gần gũi địa lý, có nhiều điểm tơng đồng kinh tế, văn hoá Trung Quốc đợc dự đoán cêng quèc kinh tÕ thÕ giíi cïng víi Mü, NhËt EU kỷ 21 Thúc đẩy quan hệ thơng mại với Trung Quốc, Việt Nam có lợi việc thực tiến trình phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc vµ héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vực Quan hệ thơng mại Việt Nam Trung Quốc có vị trí quan trọng phát triĨn kinh tÕ cđa ViƯt Nam ThÕ nhng, cho ®Õn mối quan hệ cha thực đợc phát triển tơng xứng với tiềm hai phía Thực tiễn mối quan hệ đặt vấn đề xúc cần phải giải để thúc đẩy trình phát triển Tiềm phát triển thơng mại Việt Nam Trung Quốc lớn, đòi hỏi hai phía phải nỗ lực nhằm khai thác có hiệu quan hệ thơng mại hai bên để tơng xứng với tiềm lực kinh tÕ m«i trêng qc tÕ hiƯn ChÝnh lẽ ngời viết chọn đề Quan hệ thQuan hệ thơng mại Việt Nam Trung Quốc, thực trạng giải pháp với mục đích phác hoạ tranh toàn cảnh cách có hệ thống mối quan hệ thơng mại Việt Nam Trung Quốc; thực trạng trình phát triển cuối sở phân tích cụ thể để đa số giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ thơng mại Việt Nam Trung Quốc phát triển Bố cục khoá luận tốt nghiệp phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đợc chia làm chơng: Chơng I: Giới thiệu chung tình hình kinh tế xà hội Việt Nam Trung Quốc năm mở cửa Chơng II: Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam Trung Quốc Chơng III: Định hớng giải pháp đẩy mạnh quan hệ thơng mại Trung Quốc Do trình độ ngời viết nhiều hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Ngời viết mong nhận đợc ý kiÕn ®ãng gãp cđa ngêi ®äc Ngêi viÕt cịng xin gửi lời cảm ơn đến Tiến sỹ Nguyễn Hữu Khải đà tận tình giúp đỡ, bảo, hớng dẫn ngời viết hoàn thành khoá luận Xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG GiớI THIệU CHUNG Về TìNH HìNH Tù NHI£N, KINH TÕ, X· HéI CñA TRUNG QuèC TRONG NHữNG NĂM Mở CửA I Một vài nét điều kiện tự nhiên, xà hội ngời Trung Quốc Điều kiện tự nhiên Trung Quốc a) Vị trí địa lý Trung Quốc khu vực rộng lớn nằm Đông Bắc á, có biên giíi ®Êt liỊn víi 15 qc gia, cã vïng biĨn réng lín vµ tun bê biĨn dµi vµ rÊt nhiỊu đảo Tổng diện tích Trung Quốc 960 vạn km2, chiếm tới 1/5 tổng diện tích lục địa giới đứng hàng thứ giới diện tích lÃnh thổ (sau Nga Canada) Với vị trí địa lý thuận lợi với diện tích đất đai rộng lớn đà tạo cho Trung Quốc điều kiện dễ dàng để phát triển quan hệ kinh tế quan hệ mậu dịch với nớc khác khu vực lớn châu Âu, châu Mỹ nh vùng Đông Nam á, úc Trung Địa hình Trung Quốc đa dạng bao gồm đồng bằng, gò đồi, cao nguyên, bồn địa, sơn địa, hoang mạc, sa mạc xen kẽ chủ yếu địa hình đồi núi chiếm khoảng 70% diện tích đất đai gần 1/3 độ cao 3.000 m, diện tích đất trồng trọt khoảng 100 triệu ha, độ phì nhiêu đất cao b KhÝ hËu §iỊu kiƯn khÝ hËu rÊt u viƯt, nhng tơng đối khác vùng, trải rộng từ Nam tới Bắc vùng khí hậu khác nhau: vợt nhiệt đới, nhiệt đới, nhiệt đới, noÃn ôn đới, hàn nhiệt đới Khí hậu lục địa khí hậu gió mùa rõ Lợng ma dồi dào, bình quân hàng năm Trung Quốc lục địa 629 mm Điều kiện nhiệt độ nớc phân phối hợp lý tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp nh nghề trồng lúa, trồng bông, loại hoa nghề cá c Những tiềm Trung Quốc Trung Quốc có tài nguyên thiên nhiên phong phú, lợng tài nguyên nớc đứng thứ giới, theo dự đoán ngành thủy văn năm 1984 tổng lợng tài nguyên nớc bình quân năm Trung Qc lµ 280 tû mÐt khèi, ngn thđy lùc cã thể khai thác lợi dụng đợc 370 triệu KW Nguồn tài nguyên lợng lớn, trữ lợng than thăm dò đợc 700 tỷ đứng hàng thứ hai giới sau Liên Xô cũ Sản lợng dầu thô đứng thứ giới Tài nguyên khoáng sản đợc sử dụng giới đợc phát Trung Quốc, trữ lợng thăm dò đợc 20 loại nh than, vônfram, sitilum, đồng, chì, kẽm, vanaditum, titan, đứng hàng đầu giới Rừng Trung Quốc đứng đầu giới chủng loại gỗ với 2500 loại có 500 loại quý 50 loại đặc chủng loại động vật quí Nét văn hoá, xà hội ngời Trung Quốc Trung Quốc nớc có nhân đông giới Năm 2000 Trung Quốc có 1,3 tỷ ngời 1/5 nhân giới 1/3 nhân châu Tại Trung Quốc, mật độ dân c cao giới nhng phân bố không đồng Tại Trung Quốc Mật độ dân số trung bình 125 ngêi/km2, dao ®éng tõ 1,5 ngêi vïng tù trị Tây Tạng đến 400 500 ngời/km2 vùng đồng phía Đông, nhiều nơi lên đến 1000 1500 ngời/km2 nh vùng Bắc Đông Bắc Tiềm nguồn nhân lực Trung Quốc lớn Sè ngêi ®é ti lao ®éng ë Trung Qc chiếm khoảng 61% tổng dân số Trong số có 60% lao động nông nghiệp Năm 1990 Trung Quốc lục địa có lực lợng lao động (từ 15 đến 64 tuổi) 756,6 triệu ngời Theo ớc tính năm 90, trung bình năm Trung Quốc có thêm 21 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động Đến năm 2000, lực lợng lao động Trung Quốc đà 966,6 triệu ngời Nguồn nhân lực dồi với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, công tác giáo dục đợc coi trọng nên chất lợng lao động ngày tăng lên Trung Quốc, tài sản vô giá nhân tố quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nớc Trung Quốc có nhiều dân tộc chung sống (56 dân tộc) Ngời Hán chiếm đa số khoảng 92% dân số, c trú chủ yếu phần phía Đông, 55 dân tộc thiểu số khác phân bố phía Tây vị trí họ thực tế không ngời Hán Ngôn ngữ quốc gia tiếng Trung Quốc (Hán) Trung Quốc đứng đầu giới dân số chung mà đứng đầu dân số đô thị Năm 1960, số 10 đô thị đứng đầu hành tinh Trung Quốc đà có 2, Thợng Hải Bắc Kinh Theo ớc tính vào năm 2010, Thợng Hải có 21,7 triệu dân, đứng vị trí thứ Bắc Kinh với 18,6 triệu đứng vị trí thứ số 10 độ thi siêu cấp giới Văn hoá xà hội Trung Quốc nơi có văn hoá lâu đời, nôi văn hoá tối cổ loài ngời (đồng sông Trờng Giang) Hiện lu lại nhiều công trình kiến trúc, lâu đài, cung miếu đồ sộ, nhiều tác phẩm nghệ thuật, công trình khoa học lớn có giá trị Đây nơi đà xuất hàng loạt hệ thống triết học khác có hệ thống triết học đà ảnh hởng lâu dài suốt lịch sử Trung Hoa thời phong kiến ngày nhiều quốc gia, dân tộc xung quanh nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo chịu ảnh hởng học thuyết nh Nho giáo mà ngời sáng lập Khổng tử Sự phát triển thần kỳ Trung Quốc điều kiện lịch sử bối cảnh mới, văn hoá truyền thống hoàn toàn nhân tố cản trở nghiệp phát triển kinh tế mà ngợc lại, nhiều ý kiến cho nguyên nhân thành công kinh tế Trung Quốc tinh thần đùm bọc, hy sinh, trọng lễ nghĩa gia đình Nho giáo truyền lại Coi trọng giáo dục, bồi dỡng nhân tài truyền thống lớn, tốt đẹp văn hoá Nho học, nhân tố giá trị đến ngày Kế thừa truyền thống văn hoá tốt đẹp đó, quyền khu vực khối trọng phát triển giáo dục đào tạo, động lực để phát triển kinh tế tạo hội việc làm cho ngời lao động Tại Trung Quốc lục địa, năm 1997 có 320 triệu ngời theo học loại trờng khác nhau, bình quân ngời dân có ngời học Giáo dục đại học phát triển mạnh Năm 1978, tổng số sinh viên đại học không tới 1,2 triệu ngời, đến năm 1997 đà đạt 6,3 triệu ngời, năm 1978 có số ngời nghiên cứu sinh đến năm 1997 số nghiên cứu sinh đà lên tới 18 vạn ngời Năm 1980 Trung Quốc lục địa bắt đầu thiết lập chế độ học vị, đến năm 1997 đà đào tạo đợc 3,5 vạn tiến sỹ, 39 vạn thạc sỹ Từ năm 1978 đến năm 1993, 200 ngàn ngời từ Trung Quốc lục địa đợc cư níc ngoµi häc tËp, chđ u sang Hoa Kỳ Hơn 70 ngàn ngời đà quay trở lại phục vụ tổ quốc, có 20 ngàn ngời nhà khoa học, nhà nghiên cứu, nhà quản lý có chuyên môn giỏi II Khái quát thành tựu Trung Quốc năm sau cải cách kinh tế Tình hình chung kinh tế Trung Qc Tỉng s¶n phÈm níc (GDP) Víi chÝnh sách phát triển kinh tế đắn, Trung Quốc đà đạt đợc mức tăng trởng kinh tế đáng kinh ngạc Từ năm 1979 đến năm 1998, GDP Trung Quốc lục địa tăng từ mức 362,4 tỷ nhân dân tệ lên 7955,3 tỷ nhân dân tệ, bình quân năm tăng 9,8%, cao nhiều so với mức tăng bình qu©n 3% cđa thÕ giíi cïng thêi kú Trong năm gần đây, chịu ảnh hởng sâu sắc khủng hoảng tài tiền tệ châu á, Trung Quốc giữ xu tăng trởng nhanh Năm 1998 GDP tăng 7,8% đạt 7.955,3 tỷ nhân dân tệ Ngày 19 tháng năm 1984, Thủ tớng Trung Quốc Triệu Tử Dơng Thủ tớng Anh Margret Thatcher đà ký Tuyên bố chung việc Trung Quốc lục địa khôi phục chủ quyền khu vực Hồng Kông kể từ ngày tháng năm 1997, khu vực Hồng Kông đà trở thành Khu hành đặc biệt nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, phận tách rời Trung Quốc lục địa nhng vận hành theo Luật Khu hành đặc biệt Hồng Kông nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Theo Luật này, Hồng Kông không thực hành chế độ sách xà hội chủ nghĩa mà trì chế độ t chủ nghĩa lối sống vốn có, 50 năm không thay đổi Thể chế trị Hồng Kông không bị thay đổi, nguyên tắc Quan hệ thNgời Hồng Kông cai quản Hồng Kông, với mục đích tiếp tục phát triển trì phồn vinh kinh tế Hồng Kông, đặc biệt trì vai trò trung tâm thơng mại, dịch vụ, thông tin, vận tải quốc tế khu vực Hồng Kông Các tổ chức văn hoá xà hội Hồng Kông đợc phép trì phát triển mèi giao lu qc tÕ víi danh nghÜa “Quan hƯ thHång K«ng – Trung Qc” Hång K«ng trë vỊ với Trung Quốc lục địa trở thành khu vực hành đặc biệt dới ý tởng Quan hệ thmột quốc gia hai chế độ từ ngày tháng năm 1997 vừa qua kiện lịch sử có ý nghĩa to lớn không Trung Quốc mà châu giới Sự kiện đánh dấu chấm hết 100 năm thực dân Anh đô hộ Hồng Kông đồng thời khởi đầu cho Quan hệ thkỷ nguyên châu hình thành với giá trị riêng Sự trở Trung Quốc lục địa Hồng Kông bổ sung hữu hiệu sức mạnh vốn có hai hệ thống kinh tế, tạo thành Quan hệ thmột vành đai kinh tế đại Trung Hoa có ảnh hởng đáng kể tiến trình phát triển kinh tế khu vực châu - Thái Bình Dơng giới Hai hệ thống kinh tế đà thâm nhập, đan xen vào theo hớng vừa độc lập vừa phụ thuộc nh biểu bật tiến trình khu vực hoá toàn cầu hoá Chính sách cải cách mở cửa Trung Quốc lục địa trùng hợp với nhu cầu hớng ngoại mạnh mẽ trung tâm tài chính, thơng mại, dịch vụ quốc tế Hồng Kông, đà góp phần thúc đẩy phát triển kỳ diệu Hồng Kông nh tạo Quan hệ thcầu nối cho Trung Quốc vơn giới bên Hồng Kông trở Trung Quốc, bổ sung gắn bó chặt chẽ mặt pháp lý hai hệ thống kinh tế Sự phát triển ổn định kinh tế Hồng Kông năm qua cho dù bị ảnh hởng khủng hoảng tài tiền tệ châu đà chứng minh cho tồn vững mạnh Quan hệ thmột nớc hai chế độ, tạo cho Trung Quốc lục địa khả thu hồi Đài Loan tơng lai Điều tạo nên đặc trng có không hai lịch sử khối Trung Hoa Đại Trung Hoa tồn hai chế độ trị khác với văn hoá mang đậm sắc Trung Hoa nhng nhiều chịu ảnh hởng yếu tố phơng Tây Những năm gần kinh tế có nhiều biến động, tốc độ tăng trởng GDP nhiều quốc gia châu số âm nhng GDP Trung Quốc tăng năm 2001 GDP Trung Quốc tăng 7,3% so với năm 2000 đạt 9.580 tû Nh©n d©n tƯ (1.200 tû USD) NỊn công nghiệp Trung Quốc Sản xuất công nghiệp cđa c¸c khu vùc kinh tÕ cđa Trung Qc vài thập kỷ đà đạt đợc thành tựu to lớn Sản xuất công nghiệp đà liên tục tăng trởng với tốc độ cao Năm 1997, giá trị sản lợng xí nghiệp công nghiệp từ cấp xà trở lên tăng 14 lần so với mức năm 1978, bình quân năm tăng 14,9% Ngày nay, Trung Quốc lục địa không hàng tiêu dùng đợc cung ứng đầy đủ với giá rẻ mà sản phẩm ngành sở vốn hạn chế phát triển kinh tế Trung Quốc lục địa nh than, điện đợc cải thiện rõ rệt Từ năm 1978 đến năm 1997, lực khai thác dầu khí tăng thêm 240 triệu tấn, lực luyện thép thêm 18,84 triệu tấn, dung lợng phát điện tăng 159 triệu KW Riêng năm 1997, khai thác dầu Trung Quốc lục địa nh: than, thép, xi măng, phân hóa học, máy thu hình đứng đầu giới sản lợng đờng, dầu thô ®øng thø vµ thø thÕ giíi Theo Cơc thống kê quốc gia Trung Quốc, tổng giá trị sản lợng công nghiệp 10 tháng đầu năm 2001 đạt 2192,9 tỷ NDT (264,4 tỷ USD), tăng 10,2% so với kỳ năm 2000 Trong công nghiệp nặng đạt 140 tỷ NDT, tăng 9,7%, công nghiệp nhẹ đạt 92,5 tỷ NDT Các chuyên gia cho nguyên nhân để sản lợng công nghiệp Trung Quốc giữ đợc độ tăng trởng cao phát triển đặn ngành: chế tạo thiết bị thông tin, chế tạo thiết bị giao thông vận tải ngành luyện kim Công nghiệp tăng trởng cao nguyên nhân làm nhu cầu tiêu thụ dầu thô Trung Quốc tăng nhanh với mức 5%, đạt 209,4 triệu năm 2001 so với mức sản xuất đạt 164 triệu Do nhập dầu thô tăng 6%, đạt 46 triệu Các hÃng sản xuất dầu lửa hàng đầu Trung Quốc China Petroleum Chemical Corp (Sinopec) năm 2001 đà đầu t khoảng 12,6 tỷ NDT (1,52 tỷ USD) cho công tác thăm dò khai thác dầu khí Hồi đầu năm, Sinopec dù kiÕn dµnh tỉng sè vèn 40,76 tû NDT (4,9 tỷ USD) năm 2001 cho khu vực kinh doanh lớn thăm dò khai thác dầu, lọc dầu, hoá dầu tiếp thị Dự báo năm tới, nhu cầu tiêu thụ dầu thô Trung Quốc tăng với tốc độ 4%/năm, lên 245 triệu vào năm 2005 Trong đó, sản lợng dầu thô Trung Quốc thời gian tăng 0,8% /năm, đạt 170 triệu vào năm 2005 Lúc Trung Quốc phải nhập khoảng 7,5 triệu tấn, tăng 61% so với mức 2001 Nhu cầu lại hàng không nội địa nh hàng không quốc tế Trung Quốc gia tăng khiến Trung Quốc đà định mua thêm 30 máy bay Boeing 737 Mỹ Trong tháng 10 năm 2001, báo cáo Boeing cho biết, thị trờng máy bay thơng mại Trung Quốc, Hồng Công Ma Cao 20 năm tới đạt 144 tỷ USD Năm 2001 sản lợng công nghiệp Trung Quốc đạt 2.690 tỷ NDT (324 tỷ USD), tăng 9,9% so với năm trớc Sản phẩm điện tử thiết bị viễn thông nh thiết bị thông tin, vi sóng, cáp quang, điện thoại di động máy tính cá nhân đà tăng trởng từ 20% đến 130% Do xây dựng sở hạ tầng tăng mạnh, năm qua tiêu thụ thép tăng 6,3%, đạt mức 132,2 triệu Trung Quốc đà vợt Mỹ tiêu thụ nhiều thép giới Dự kiến năm 2002 đạt 148 triệu năm 2005 tiêu thụ khoảng 180 triệu thép Khả sản xuất thép nớc tăng 5,5%, đạt khoảng 147 triệu năm 2005 Nền nông nghiệp Trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, Trung Quốc đà đạt đợc bớc phát triển liên tục, ổn định Tổng giá trị sản lợng nông lâm ng nghiệp chăn nuôi Trung Quốc năm 1997, sau trừ nhân tố giá cả, tăng 3,4 lần so với mức năm 1978, bình quân năm tăng 6,6% Năm 1998, sản lợng sản phẩm nông nghiệp chủ yếu nh lợng thực, thịt, bông, lạc, hạt có dầu, hoa đứng đầu giới cụ thể lợng thực đạt 400 triệu tấn, đạt 4,4 triệu tấn, có dầu 22,92 triệu tấn, thịt đạt 43,55 triệu Sản lợng rau, đậu, mía đứng thứ giới Sau nhiều năm bội thu, theo ớc tính sản lợng ngũ cốc Trung Quốc đà vợt nhu cầu 10 triệu tấn/ năm Hiện nay, Trung Quốc có đủ ngũ cốc đề nuôi sống gần 1,3 tỷ dân mà thừa để chế biến làm thức ăn chăn nuôi gia súc Chính mà đàn gia súc Trung Quốc phát triển thuận lợi Năm 2001, sản lợng thịt (lợn, bò, dê, cừu) Trung Quốc tăng 5,2% đạt 50,89 triệu Thịt lợn loại thực phẩm đợc sản xuất tiêu dùng nhiều nhất, chiếm 82 84% tổng lợng thịt gia súc, sản lợng năm đạt 42,4 triệu tấn, tăng 2,08 triệu so với năm 2000 Trong đó, sản lợng thịt bò, dê, cừu lại không đáp ứng đủ nhu cầu nớc nên phải tăng lợng nhập với mức 30% cho loại Dự báo năm 2002, sản xuất thịt gia súc loại Trung Quốc tiếp tục tăng 3% đạt 52,42 triệu Năm 2001 sản lợng lơng thực vợt 450 triệu tấn, sản xuất đờng trắng tăng 10% Năm đánh dấu thành công lớn Trung Quốc xoá đói giảm nghèo Ngày 15 tháng 10 năm 2001, Phòng thông tin quốc vụ viện đà công bố sách trắng Quan hệ thChơng trình xoá đói giảm nghèo hớng tới phát triển nông thông Trung Quốc Nhờ nỗ lực không ngừng Chính phủ địa phơng, 20 năm qua Trung Quốc đà giảm đợc số ngời nghèo vùng nông thôn từ 250 triệu ngời (năm 1978) xuống mức 30 triệu ngời nay, ®ång thêi gi¶m tû lƯ ngêi sèng díi møc nghÌo khổ nông thôn từ 30,7% xuống 3% Kinh tế thơng mại Năm 1978, thực chiến lợc mở cửa, Trung Quốc thứ 32 giới ngoại thơng với tổng kim ngạch xuất nhËp khÈu 20,8 tû USD ®ã nhËp khÈu chØ cã 9,9 tû USD, xuÊt khÈu lµ 10,9 tû USD Tổng kim ngạch xuất nhập năm 1993 194,7 tỷ USD, xuất 91,76 tỷ USD Năm 1994 tổng kim ngạch xuất nhập 240 tỷ USD xuất nhập 119,33 tỷ USD tăng gần 30% nhập tăng 15% so với năm 1993 Đến năm 1995, Trung Quốc đà trở thành cờng quốc ngoại thơng thứ 11 giới với tổng kim ngạch 273,5 tỷ USD xuất 1441 tỷ tăng 16,5% so với năm 1994 Nhờ tăng vọt kim ngạch xuất khẩu, Trung Quốc đà thực đợc ớc mơ gia nhập câu lạc nớc xuất 100 tỷ USD Lần nớc phát triển sánh ngang với nớc phát triển phơng diện Sang năm 1996 xuất hàng hoá Trung Quốc lục địa 151 tỷ USD, 2,9% giá trị xuất giới, số đáng kể so với Nhật 7,8% Mỹ 11,9% Năm 1997, theo thống kế tổ chức WTO, ngoại thơng Trung Quốc vợt lên hàng thứ 10 giới, đạt 325 tỷ USD xuất đạt 182,7 tỷ USD, nhập 142,3 tỷ USD, lần vợt kim ngạch Bỉ Lúc-xăm-bua, đứng sau Mỹ, Đức, Nhật, Anh, Pháp, ý, Canada Hà Lan Năm 1998, tình hình bùng nổ khủng hoảng tài châu kéo dài xảy lũ lụt nghiệm träng níc, tỉng kim ng¹ch xt nhËp khÈu cđa kinh tế Trung Quốc lục địa đạt 323,9 tỷ USD, giảm 0,4% so với năm 1997 10

Ngày đăng: 25/07/2023, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w