1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài quan hệ thương mại việt nam trung quốc thực trạng và giải pháp

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề án môn học GVHD GS TS Đỗ Đức Bình MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá đã tạo lập nền tảng cho việc duy trì tỉ lệ tăng trưởng kinh tế khá cao và ổn định, chuyển đổi cơ cấu và phát triển xã hội ở nhiều quốc gia đang[.]

Đề án mơn học GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình MỞ ĐẦU Tồn cầu hố tạo lập tảng cho việc trì tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao ổn định, chuyển đổi cấu phát triển xã hội nhiều quốc gia phát triển Điều đặc biệt tiến trình tồn cầu hố mở hội không hạn chế cho hợp tác hội nhập hiệu thương mại, đầu tư, dịch vụ quốc gia, cộng đồng, có Trung Quốc Việt Nam Mặc dù nước phát triển thang bậc khác quỹ đạo phát triển kinh tế Tuy nhiên, Việt Nam Trung Quốc phải đối mặt với hội thách thức giới biến đổi ngày, Vì thế, hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam Trung Quốc tất yếu trình phát triển quốc gia, điều khơng xuất phát từ lịch sử, địa lý hai quốc gia láng giềng mà phù hợp với xu tồn cầu hóa nói chung kinh tế giới Kể từ sau bình thường hóa quan hệ vào năm 1991, quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung ngày trở nên khăng khít đạt nhiều thành tựu bật Đối với riêng Việt Nam, mối quan hệ làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội tỉnh biên giới phía Bắc, từ góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong tình hình kinh tế giới nói chung kinh tế khu vực nói riêng, bên cạnh Trung Quốc rộng lớn phát triển với tốc độ cao, vươn khỏi khu vực trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ hai giới, Việt Nam có lợi định việc hợp tác phát triển, đặc biệt khuôn khổ Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc hình thành Tuy nhiên, khó khăn, thách thức đặt với không đơn giản Tình hình địi hỏi phải có nghiên cứu hoạt động thương mại hai nước, SV: Hoàng Thị Hồng Chi Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình nhằm đánh giá cách đắn mặt tích cực phát sinh khơng thuận lợi, từ có kiến nghị cụ thể, phù hợp với hoạch định sách phát triển kinh tế đối ngoại Đảng nhà nước ta Xuất phát từ lý đó, em chọn đề tài “ Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc: Thực trạng giải pháp ” Ngoài lời mở đầu, danh mục bảng biểu, từ viết tắt, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài trình bày thành hai nội dung sau: Chương I: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Chương II: Triển vọng giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Bài viết chắn hạn chế mặt nghiên cứu cịn đánh giá mang tính chủ quan Em mong nhận đóng góp thầy giáo SV: Hoàng Thị Hồng Chi Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUỐC 1.1 Những sở tiền đề cho phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước 1.1.1 Cơ sở lịch sử Với vị trí địa lý hai quốc gia láng giềng có chung đường biên giới kéo dài tới 1350km, qua tỉnh phía Bắc Việt Nam Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên tỉnh phía Nam Trung Quốc Quảng Tây Vân Nam, mối quan hệ kinh tế thương mại nhân dân hai nước hình thành từ sớm diễn tự nhiên Một số tài liệu lịch sử ghi chép lại cho thấy mối quan hệ buôn bán trao đổi nảy sinh từ nửa cuối kỷ thứ X, sau Việt Nam trở thành quốc gia độc lập Mặc dù quan hệ kinh tế thương mại hai nước trải qua nhiều thăng trầm chịu ảnh hưởng từ biến động trị, thời điểm khó khăn nhất, “ sợi dây ” liên hệ kinh tế chưa bị cắt đứt Có thể nói gián đoạn, khoảng trống vắng quan hệ hai nước nói chung quan hệ thương mại nói riêng có ý nghĩa thời mối quan hệ giao lưu bn bán hình thành phát triển qua hàng ngàn năm lịch sử Lịch sử quan hệ thương mại hai nước tóm tắt khái quát qua giai đoạn sau đây: Giai đoạn từ đầu kỷ X đến trước năm 1950: Mối quan hệ thương mại chủ yếu diễn triều đại phong kiến Quan hệ trao đổi, buôn bán dừng phạm vi hẹp mang ý nghĩa quan trọng cho ổn định trị phát triển kinh tế quốc gia trình lịch sử Trong giai đoạn này, thương nhân đến từ Trung Quốc người chiếm SV: Hoàng Thị Hồng Chi Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình ưu hơn, chứng tỏ khả tổ chức buôn bán vươn xa thương nhân Việt Nam cịn có nhiều hạn chế Giai đoạn từ 1950 - 1978: Đây giai đoạn gắn liền với kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam công cải cách nhân dân Trung Quốc Trong suốt gần thập kỷ, tình hình trị, xã hội có bất ổn mối quan hệ hai nước trì tốt đẹp Việt Nam tiếp tục củng cố thêm bước tổ chức ngoại thương mình, hồn chỉnh sách chế độ mậu dịch đối ngoại, đồng thời tăng cường hợp tác giúp đỡ phía Trung Quốc nhằm khắc phục khó khăn thời chiến Cùng với đó, thời kỳ này, Chính phủ hai nước Việt - Trung ký Hiệp định mậu dịch, Hiệp định tiền tệ, khánh thành đường sắt Hà Nội - Mục Nam Quan, ký Nghị định thư trao đổi hàng hố cơng ty mậu dịch địa phương vùng biên giới Hiệp định viện trợ Mặc dù mậu dịch biên giới Việt - Trung có nhiều lợi nhân dân vùng biên hai nước từ năm 1978 trở trước buôn bán qua biên giới Việt - Trung giới hạn mức nhỏ bé không đáng kể, chủ yếu hoạt động mua bán dân gian tự phát nhu cầu sinh hoạt thơng thường điều tiết Phía Việt Nam mua từ Trung Quốc số hàng nông lâm thổ sản, muối biển, gia súc Phía Trung Quốc mua từ Việt Nam số hoa tươi, hàng công nghiệp tiêu dùng vải vóc, quần áo may sẵn, số đồ gia dụng, công cụ sản xuất Nguyên nhân chủ yếu tình trạng mậu dịch biên giới Việt - Trung từ năm 1978 trở trước chưa thể phát triển mạnh kinh tế hai nước chưa phát triển, kinh tế vùng biên giới hai nước kinh tế miền núi, mang nặng tính tự cung tự cấp, lạc hậu, phân tán, cư dân chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số văn hoá chậm phát triển… Giai đoạn 1978 - nay: Trong thời kỳ 1978 - 1979, quan hệ Việt Trung xấu đi, bn bán hai nước bị gián đoạn Từ cuối năm 80, SV: Hoàng Thị Hồng Chi Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A Đề án mơn học GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình căng thẳng khu vực biên giới dịu xuống sau nhiều nỗ lực hai bên, quan hệ hai nước nói chung quan hệ thương mại nói riêng khơi phục trở lại Điều có tác động không nhỏ tới tốc độ phát triển kinh tế hai nước đặc biệt kinh tế khu vực cửa biên giới Từ 1991 đến nay, tổng kim ngạch xuất nhập hai chiều tăng lên nhanh chóng, từ 272 triệu USD năm 1991 lên khoảng 7,191 tỷ USD năm 2004 năm 2009 đạt 20 tỷ USD, tức tăng gần 80 lần 18 năm Cơ cấu hàng hóa xuất nhập ngày mở rộng với mặt hàng có lợi hai bên Như vậy, qua lịch sử quan hệ hai nước nói chung quan hệ thương mại nói riêng cho thấy, ổn định an ninh, trị nhân tố quan trọng quan hệ nhiều mặt hai nước Như biết, Trung Quốc quốc gia đơng dân giới, có nhiều nét tương đồng kinh tế, trị, văn hố, xã hội với Việt Nam Bản thân kinh tế Việt Nam nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trước có giúp đỡ Trung Quốc Chính vậy, mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại hai nước nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, đồng thời tạo ổn định quan hệ trị hai nước vấn đề cần thiết 1.1.2 Cơ sở sách Kể từ bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt - Trung phát triển nhanh chóng sâu rộng, đem lại hiệu thiết thực cho hai bên Hai nước ký kết 54 Hiệp định cấp Nhà nước 59 văn kiện hợp tác khác, tạo sở pháp lý để tăng cường lòng tin hợp tác lâu dài hai bên Có thể kể đến hiệp định quan trọng : Hiệp định thương mại hai nước; Hiệp định tạm thời giải công việc vùng biên giới (hai hiệp định ký Bắc Kinh chuyến thăm thức Trung Quốc lần thứ Tổng bí thư Đỗ Mười Thủ SV: Hồng Thị Hồng Chi Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A Đề án mơn học GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình tướng Võ Văn Kiệt ngày 5/11/1991); Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam Trung Quốc (ký Hà Nội Phó thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Trung Quốc Tiền Kỳ Tham sang thăm Việt Nam vào tháng 2/1992); Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật; Hiệp định hợp tác khoa học kỹ thuật (ký Hà Nội Thủ tướng Trung Quốc Lư Bằng sang thăm thức Việt Nam đầu tháng 12/1992); Hiệp định toán hợp tác Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (ký vào ngày 26/5/1993 Bắc Kinh); Hiệp định Chính phủ Việt Nam Chính phủ Trung Quốc hàng hoá cảnh (ký ngày 9/4/1994 Hà Nội); Hiệp định thành lập Uỷ ban hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc; Hiệp định bảo đảm chất lượng hàng hoá xuất nhập khẩu; Hiệp định vận tải đường (bộ ba Hiệp định ký ngày 19/11/1994 Hà Nội nhân chuyến thăm thức Việt Nam Tổng Bí thư Đảng, Chủ tịch nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Quốc Giang Trạch Dân); Hiệp định mua bán hàng hoá vùng biên giới (ký ngày 7/11/1998 Bắc Kinh); Hiệp định biên giới đường (ký kết ngày 23/2/1999 Thủ tướng Chu Dung Cơ sang thăm Việt Nam)… Trong 10 năm trở lại đây, mối quan hệ hai nước bước vào thời kỳ phát triển mới, từ việc định khuôn khổ quan hệ hai nước kỷ 21 phương châm 16 chữ “ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai ”(trong chuyến thăm Trung Quốc Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu năm 1999), ký Tuyên bố chung hợp tác toàn diện kỷ (nhân dịp Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Trung Quốc tháng 12/2000), cụ thể hố phương châm 16 chữ thành biện pháp cụ thể phát triển quan hệ hai nước tất lĩnh vực; đến đưa tinh thần tốt “ láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt ” (năm 2002) nâng quan hệ song phương thành “quan hệ đối tác hợp tác SV: Hoàng Thị Hồng Chi Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình chiến lược tồn diện ” (trong chuyến thăm Trung Quốc Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh tháng 5/2008) Cùng với tăng cường xây dựng niềm tin trị, lãnh đạo hai nước trọng đến xây dựng mối quan hệ kinh tế hiệu quả, thiết thực cụ thể hóa kế hoạch phát triển gắn kết hai kinh tế “ Hai hành lang, vành đai ”, “ trục hai cánh ”, “ hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng ”… Với chủ trương hồ bình, ổn định phát triển đặc biệt phát triển kinh tế, thương mại, hai bên định mở 21 cặp cửa khẩu, 59 cặp đường truyền thống 13 chợ biên giới phục vụ cho hoạt động giao lưu kinh tế hai nước Bên cạnh đó, chuyến viếng thăm thường xuyên khoảng 100 đoàn cấp cao, cấp bộ, ngành địa phương năm củng cố làm phong phú thêm mối quan hệ hợp tác song phương hai nước Song song với hoạt động thực tế ngành, nhiều hoạt động, hội thảo, diễn đàn liên quan đến hợp tác thương mại hai nước tổ chức, thành lập thời gian qua Diễn đàn doanh nghiệp Việt - Trung, thiết lập cổng thông tin sàn giao dịch thương mại điện tử “ Vietnam - China Bussiness Gateway ” (tháng 9/2004) Hai bên trao đổi nhiều đồn cấp, góp phần tăng cường hiểu biết, mở rộng hợp tác nhiều mặt hai nước Về biên giới lãnh thổ, Việt Nam Trung Quốc ký Hiệp ước biên giới Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ tích cực triển khai công tác khác liên quan tới việc phân giới, cắm mốc tiếp tục trì diễn đàn đàm phán vấn đề biển Đông Hai bên thỏa thuận nhiều kế hoạch nhằm mở rộng hợp tác hai nước, có dự án xây dựng hành lang kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Lạng Sơn - Nam Ninh Hà Nội - Hải Phòng - Lào Cai - Cơn Minh vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Ngồi ra, Việt Nam Trung Quốc tiếp tục hợp tác chặt chẽ SV: Hoàng Thị Hồng Chi Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình khn khổ tiểu vùng sơng Mê Công mở rộng, hợp tác khuôn khổ ASEAN + Trung Quốc, ASEM, APEC Những hiệp định văn ký kết, với cặp cửa khai thông biên giới Việt - Trung tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi cho ngành, địa phương biên giới hai nước phát triển quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, mở thời kỳ cho giao lưu kinh tế qua biên giới Việt - Trung 1.2.Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ năm 1991 - 1.2.1 Đặc điểm quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc 1.2.1.1 Đối tượng tham gia trao đổi thương mại Giai đoạn đầu năm 90, đối tượng tham gia vào hoạt động trao đổi thương mại hai nước chủ yếu doanh nghiệp nhà nước, cư dân vùng biên giới, tập trung vùng biên Các nguyên tắc việc hợp tác, trao đổi cụ thể hoá văn pháp quy Chính phủ thị số 405 - CT, thị 94 - CT Những quy định nhằm tạo môi trường quản lý thuận lợi cho Nhà nước việc hợp tác thương mại với đối tác nước thời điểm hai nước mở cửa, chuẩn bị tiến tới bình thường hố quan hệ Sau đó, thương mại song phương phát triển, quy định Chính phủ mở rộng đối tượng tham gia hoạt động thương mại với cho phép công ty thương mại thực thể kinh tế khác (bao gồm quốc doanh trung ương quốc doanh địa phương, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp hợp tác, liên doanh với nước theo luật đầu tư với nước ngồi Việt Nam) có giấy phép kinh doanh xuất nhập Bộ trưởng Bộ Thương mại Du lịch Việt Nam cấp quyền hoạt động mậu dịch xuất nhập Sau năm 1994, SV: Hoàng Thị Hồng Chi Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình doanh nghiệp cá thể, dân doanh, bắt đầu xuất số doanh nghiệp lớn quốc doanh tham gia vào hoạt động kinh tế thương mại hai nước Trong 10 năm gần đây, đối tượng tham gia vào hoạt động thương mại ngày đa dạng, phong phú Hợp tác thương mại hai nước có thay đổi, lực lượng tham gia trao đổi thương mại hai bên có phát triển mạnh từ doanh nghiệp tư nhân đến doanh nghiệp quốc doanh, từ người dân biên giới đến doanh nhân sâu nội địa có mặt tham gia hoạt động trao đổi buôn bán Hoạt động đa dạng, phong phú đối tượng tham gia trao đổi thương mại song phương coi nhân tố tích cực thúc đẩy hợp tác thương mại hai bên phát triển 1.2.1.2 Phạm vi trao đổi thương mại Trong năm 90, phạm vi trao đổi thương mại hai nước chủ yếu tỉnh, thành phố vùng giáp biên hai nước Đây xu hướng chung giai đoạn đầu hợp tác thương mại hai nước Bởi, thông qua phương thức buôn bán qua biên giới, phương thức buôn bán biên mậu, tỉnh giáp biên Trung Quốc hưởng ưu đãi giảm thuế 50% Chính phủ Việt Nam quy định rõ ràng hoạt động xuất, nhập hàng hố qua biên giới (chính ngạch tiểu ngạch) bắt buộc phải thông qua cửa khẩu, chịu kiểm tra, kiểm soát đồn biên phòng hải quan cửa Hoạt động xuất nhập mậu dịch phải thông qua cửa Quốc tế cửa Quốc gia, hoạt động bn bán tiểu ngạch ngồi việc thơng qua cửa nói cịn thơng qua cặp đường mịn hai bên đồng ý mở Thơng qua sách tạo điều kiện ưu đãi cho trao đổi thương mại hai bên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc từ tỉnh khác đến đặt văn phòng thành phố vùng ven biên giới để tăng cường tìm kiếm hội hợp tác làm ăn, ví dụ doanh SV: Hoàng Thị Hồng Chi Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A Đề án môn học GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình nghiệp 28 tổng số 30 tỉnh, thành phố khu tự trị Trung Quốc đặt văn phòng quan đại diện kinh tế thương mại thị trấn Đông Hưng, Quảng Tây nơi tiếp giáp với Móng Cái, Quảng Ninh nhằm thăm dị thị trường, tìm hiểu đối tác để xây dựng phát triển quan hệ kinh tế - thương mại với Việt Nam Nhìn chung, giai đoạn năm 90 kỷ XX, giao lưu thương mại hai nước chủ yếu tập trung Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai Việt Nam Bước vào kỷ 21, xu hướng trao đổi thương mại hai nước ngày tăng, kim ngạch tăng nhanh, phạm vi trao đổi thương mại mở rộng Trước đây, trao đổi thương mại chủ yếu tập trung vùng biên giới hai nước phạm vi mở rộng vào sâu nội địa, nhiều doanh nghiệp nhà nước tư nhân phía Trung Quốc xúc tiến đặt văn phòng đại diện Hà Nội, Hải Phòng chí vào tận thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Nam thành phố lớn để tìm hiểu thị trường, nguồn hàng Hàng hố Trung Quốc không đưa vào Việt Nam qua đường mà qua đường sắt, đường hàng không, hàng hải đến cảng Việt Nam Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc tổ chức hoạt động triển lãm nhiều tình thành khác Việt Nam nhằm quảng bá hàng hố Về phía Trung Quốc, phạm vi trao đổi hàng hoá mở rộng sâu vào nội địa Thượng Hải, Quảng Đông, Tứ Xuyên, Trùng Khánh, Thiên Tân, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vào sâu nội địa Trung Quốc để trao đổi bn bán 1.2.1.3 Loại hình thương mại Trong thương mại hai nước, có ba loại hình thương mại chủ yếu ngạch, tiểu ngạch bn bán dân gian Theo quy định Việt Nam, hàng hoá xuất nhập theo giấy phép Bộ Cơng thương gọi ngạch Những hàng hố xuất nhập Uỷ ban nhân dân tỉnh SV: Hoàng Thị Hồng Chi 10 Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A ... I: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Chương II: Triển vọng giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Bài viết chắn hạn chế mặt nghiên cứu đánh giá mang tính chủ quan. .. tế thương mại, mở thời kỳ cho giao lưu kinh tế qua biên giới Việt - Trung 1.2 .Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ năm 1991 - 1.2.1 Đặc điểm quan hệ thương mại Việt Nam - Trung. .. Lớp: Kinh tế Quốc tế 49A Đề án mơn học GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUỐC 1.1 Những sở tiền đề cho phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w