1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và hiệu quả can thiệp bằng giáo dục truyền thông cải thiện hành vi xử lý phân của người tày tại huyện lục yên, tỉnh yên bái

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO), có tỷ người giới đặc biệt nước chậm phát triển, phát triển không tiếp cận với nhà vệ sinh [51], [52] Ở Việt Nam, theo báo cáo điều tra năm 2006 Bộ Y tế UNICEF Việt Nam tiến hành: có 75% hộ gia đình khu vực nơng thơn Việt Nam có nhà tiêu, số có 18% hộ gia đình khoảng 12% trường học nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh (Theo tiêu chuẩn ban hành kèm theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 Bộ Y tế) Ở khu vực miền núi phía bắc tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh thấp, đặc biệt vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống [12] Theo báo cáo Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam, tính đến hết năm 2008, tỷ lệ hộ gia đình khu vực nơng thơn tồn quốc có nhà tiêu hợp vệ sinh 40% [8] Tại Yên Bái, theo báo cáo Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn (Cơ quan thường trực chương trình mục tiêu NS&VSMTNT tỉnh Yên Bái) đến hết năm 2008, tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 30,55% hàng năm có khoảng 2,5% nhà tiêu hợp vệ sinh xây [44] Tại Yên Bái, số tổ chức Quốc tế (UNICEF, Bánh mỳ giới, WB, SIDA, Worldvision ) thực thử nghiệm số cách tiếp cận, hỗ trợ vệ sinh số xã Các chương trình thường tập trung theo hướng hỗ trợ trực tiếp cho người dân để họ xây nhà tiêu kết hợp với hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ Các dự án góp phần cải thiện đáng kể điều kiện vệ sinh xã thực dự án không gây ảnh hưởng lớn thực quy mô nhỏ, thời gian ngắn khả trì nhân rộng hạn chế sau kết thúc hoạt động dự án Cộng đồng dân tộc Tày Yên Bái có khoảng 135.000 người, chiếm 18,2 % dân số toàn tỉnh, sống tập trung chủ yếu huyện Lục Yên, Văn Yên, Yên Bình, Trấn Yên, Văn Chấn Về văn hóa xã hội người Tày tiến bộ, cịn nhiều thói quen có hại cho sức khỏe như: thả rơng gia súc gia cầm, sử dụng nước máng lần, không sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh… Đây yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Với mong muốn xây dựng cách tiếp cận can thiệp vệ sinh phù hợp với cộng đồng dân tộc Tày, trì nhân rộng địa phương khác, góp phần cải thiện tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh địa bàn tỉnh, góp phần thực thành cơng chiến lược quốc gia vệ sinh môi trường đến năm 2020 phủ, chúng tơi tiến hành đề tài: “Thực trạng hiệu can thiệp giáo dục truyền thông cải thiện hành vi xử lý phân người Tày huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” nhằm đáp ứng mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ thực hành ngƣời Tày xã Vĩnh Lạc Liễu Đô huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp giáo dục truyền thông cải thiện hành vi xử lý phân ngƣời Tày huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Hành vi người với giáo dục sức khoẻ 1.1.1.1 Khái niệm hành vi ngƣời Hành vi người hành động, tập hợp phức tạp nhiều hành động, mà hành động lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngoài, chủ quan khách quan Các yếu tố tác động đến hành vi người như: phong tục tập quán, thói quen, yếu tố di truyền, văn hoá - xã hội, kinh tế - trị Chẳng hạn hành vi thực qui định vệ sinh môi trường, hành vi tôn trọng pháp luật Mỗi hành vi người biểu cụ thể yếu tố cấu thành nên nó, kiến thức, niềm tin, thái độ cách thực hành người tình hay việc cụ thể định [30], [46] 1.1.1.2 Hành vi sức khoẻ Hành vi sức khỏe hành vi cá nhân, gia đình, cộng đồng tạo yếu tố tác động trực tiếp, gián tiếp đến sức khỏe họ, có lợi có hại cho sức khỏe [30] Theo ảnh hưởng hành vi, phân loại hành vi sức khoẻ sau: - Những hành vi có lợi cho sức khoẻ Đó hành vi giúp bảo vệ nâng cao tình trạng sức khoẻ người Ví dụ: Làm chuồng ni gia súc, gia cầm cách xa nguồn nước sinh hoạt, thực ăn chín uống sơi, giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh nơi công cộng - Những hành vi có hại cho sức khỏe Đó hành vi gây hại cho sức khoẻ Ví dụ như: ăn gỏi thịt lợn, gỏi cá, hút thuốc lá, thuốc lào, phóng uế bừa bãi, khơng rửa tay trước ăn - Những hành vi trung gian Là hành vi khơng có lợi khơng có hại cho sức khoẻ chưa xác định rõ Ví dụ đeo vòng bạc cho trẻ vào cổ hay cổ tay, cổ chân cho trẻ em để kỵ gió Với loại hành vi tốt khơng nên tác động, trái lại lợi dụng việc đeo vịng để hướng dẫn bà mẹ theo dõi tăng trưởng Giáo dục sức khoẻ nhằm tạo hành vi sức khoẻ có lợi cho sức khoẻ mà điều quan trọng tạo thói quen tốt, hành vi lành mạnh 1.1.1.3 Hành vi môi trƣờng Là hành vi ảnh hưởng đến mơi trường phóng uế bừa bãi; dùng phân tươi để bón rau; uống nước lã; sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, giữ gìn nhà cửa, làng 1.1.1.4 Thành phần chủ yếu hành vi Hành vi sức khoẻ người chủ yếu thể thành phần kiến thức, thái độ, niềm tin thực hành Muốn làm thay đổi hành vi sức khoẻ đối tượng giáo dục sức khoẻ truyền thơng – giáo dục sức khoẻ phải tác động vào thành phần tùy mục tiêu cụ thể mà cần tác động vào thành phần chủ yếu Trong thành phần truyền thông giáo dục sức khỏe trình tác động làm thay đổi thái độ người sức khoẻ việc làm khó 1.1.1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi nói chung - Suy nghĩ tình cảm Với việc, vấn đề sống, người có suy nghĩ tình cảm khác Những suy nghĩ tình cảm lại bắt nguồn từ hiểu biết, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị Chính kiến thức, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị dẫn đến định người thực hành hành vi hay hành vi khác [30], [46] - Kiến thức Kiến thức hay hiểu biết người tích lũy dần qua trình học tập kinh nghiệm thu sống Mỗi người thu kiến thức từ thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, người xung quanh, sách phương tiện thơng tin đại chúng cung cấp Từ giúp người có suy nghĩ tình cảm đắn, có hành vi phù hợp trước việc Các kiến thức bệnh tật, sức khỏe bảo vệ, nâng cao sức khỏe điều kiện cần thiết để người có sở thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh [30], [46] - Niềm tin Niềm tin sản phẩm xã hội nhận thức cá nhân kết hợp với kinh nghiệm thu cá nhân nhóm hay cộng đồng sống Mỗi xã hội hình thành xây dựng niềm tin tất khía cạnh đời sống Những niềm tin phần cách sống người Niềm tin điều người chấp nhận điều khơng người ta chấp nhận Niềm tin có sức mạnh, ảnh hưởng đến thái độ hành vi người [30] - Thái độ Thái độ coi trạng thái chuẩn bị thể để đáp ứng với tình hay hồn cảnh cụ thể Thái độ phản ánh điều người ta thích khơng thích, mong muốn hay khơng mong muốn, tin hay không tin, đồng ý hay không đồng ý, ủng hộ hay ngăn cản thái độ thường bắt nguồn từ kiến thức, niềm tin kinh nghiệm thu sống, đồng thời thái độ chịu ảnh hưởng người xung quanh [30] - Giá trị Giá trị tiêu chuẩn có vai trị quan trọng tác động đến suy nghĩ tình cảm người Một tiêu chuẩn người coi có giá trị với họ động thúc đẩy hành động Sức khỏe số giá trị quan trọng người [30] - Những ngƣời có ảnh hƣởng quan trọng Sống xã hội, người có quan hệ chịu ảnh hưởng người xung quanh Một lý làm cho chương trình giáo dục sức khỏe khơng thành cơng trực tiếp nhằm vào cá nhân mà không ý đến ảnh hưởng người khác Thông thường người có ảnh hưởng nhiều cha mẹ, ông bà, anh em, vợ chồng, thày cô giáo, bạn bè, người lãnh đạo, đồng nghiệp, người có nhiều kinh nghiệm, trình độ cao, kỹ đặc biệt [30] - Nguồn lực Để thực hành hành vi nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh tật, cộng đồng hay cá nhân cần có điều kiện định nguồn lực Nguồn lực cho thực hành vi bao gồm yếu tố thời gian, nhân lực, tiền, sở vật chất trang thiết bị Nhiều cá nhân có đủ kiến thức, họ hiểu rõ nhu cầu nhà tiêu hợp vệ sinh cho thân gia đình thiếu nguồn lực nên họ không thực hành vi mong muốn [30], [46] + Thời gian Thời gian yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi người Có hành vi cần có thời gian để thực hành để thay đổi [30] + Nhân lực Nhân lực ảnh hưởng lớn đến hành vi sức khỏe cộng đồng Nếu cộng đồng huy động nguồn nhân lực việc tổ chức hoạt động lao động phúc lợi cho cộng đồng thực dễ dàng Ví dụ huy động nhân lực tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, cải tạo nguồn cung cấp nước, xây dựng cơng trình vệ sinh cơng cộng Các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cần nguồn nhân lực từ cộng đồng tham gia để tạo nên phong trào tác động đến thay đổi hành vi sức khỏe [30] + Tiền Tiền cần thiết để thực số hành vi Ở nông thôn nhiều người thiếu tiền nên không xây dựng cơng trình vệ sinh [30] - Cơ sở vật chất, trang thiết bị Cơ sở vật chất trang thiết bị điều kiện cần thiết hỗ trợ cho thay đổi số hành vi sức khỏe [30] - Yếu tố văn hóa Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người, yếu tố khác cộng đồng với cộng đồng khác Văn hoá tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm kiến thức, niềm tin, phong tục tập quán, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen tất lực mà người thu sống [30], [46] Như nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe nói chung vệ sinh mơi trường nói riêng hành động hành vi thơng thường khơng phải có thuốc men dịch vụ kỹ thuật y tế Nghiên cứu đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người cần thiết để tránh thất bại thực giáo dục sức khỏe 1.1.2 Môi trường,ảnh hưởng phân người tới môi trường sức khỏe 1.1.2.1 Khái niệm môi trƣờng Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên" [42] Theo nghĩa rộng: Môi trường tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến vật thể hay kiện Đối với người: môi trường sống tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, kinh tế, xã hội bao quanh ảnh hưởng đến sống, phát triển cá nhân cộng đồng, môi trường bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội - Môi trƣờng tự nhiên: bao gồm yếu tố độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, xạ, nồng độ chất hố học có đất, nước, khơng khí, vi sinh vật - Mơi trƣờng xã hội: bao gồm vấn đề trị, đạo đức, tơn giáo, văn hố, pháp luật, phong tục, tập qn, văn hố ứng xử, sách Ngày nay, mơi trường hài hồ với sức khoẻ gắn liền với việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, đảm bảo gắn chặt phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường phát triển văn hoá [42] 1.1.2.2 Ảnh hƣởng phân ngƣời tới môi trƣờng sức khỏe - Diễn biến, tồn tác nhân gây bệnh phân ngƣời Trong phân người chứa nhiều tác nhân gây bệnh vi khuẩn, vi rút gây bệnh trứng giun sán Các tác nhân sống nhiều ngày đất, nước, chí nhiều tháng trứng giun sán, từ gây nhiễm qua loại rau, củ, ăn sống Đường lây truyền nguồn bệnh từ phân sang người từ chân, tay bẩn, ruồi, nguồn nước bị ô nhiễm, nước thải, rác thải, đất thực phẩm… Hầu hết nguồn nước bề mặt bị ô nhiễm vi sinh vật với mức độ khác Tỷ lệ nhiễm cao bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa ký sinh trùng đường ruột… tỷ lệ nhiễm giun đũa miền Bắc chiếm từ 50% - 95% dân số, miền trung từ 79 - 82%, miềm Nam 45 - 60%, Tây nguyên 10 – 25% Tỷ lệ nhiễm giun đũa có xu hướng tăng tỉnh vùng núi miền Nam Tỷ lệ nhiễm giun tóc khác nhau: miềm Bắc tỷ lệ nhiễm từ 30 – 90%, miền Trung 18 – 80%, miền Nam – 14%, tỷ lệ nhiễm giun móc dao động từ 30 – 68%, cá biệt có số nơi lên tới 80%, nông thôn cao thành thị Tình trạng nhiễm phối hợp nhiều loại giun phổ biến [11], [39], - Các yếu tố ảnh hƣởng tới tác nhân gây bệnh phân ngƣời Nhiệt độ, độ ẩm, dinh dưỡng, vi sinh vật đối kháng khác, ánh sáng độ pH Khi độ ẩm môi trường tăng, dưỡng chất chất hữu phong phú tạo điều kiện cho tác nhân gây bệnh phát triển Khi nhiệt độ môi trường tăng, tác động ánh sáng mặt trời tia cực tím, độ pH có tính kiềm mạnh làm giảm thời gian tồn tác nhân gây bệnh - Ảnh hƣởng phân ngƣời tới mơi trƣờng sức khỏe Mỗi năm có khoảng 1,9 triệu trẻ em tuổi quốc gia nghèo chết tiêu chảy Chất lượng nước vệ sinh nguyên nhân dẫn đến chết 85% số trẻ Cải thiện chất lượng nước điều kiện vệ sinh giảm 5000 trẻ em bị chết ngày tiêu chảy Nước môi trường truyền bệnh nguy hiểm bệnh lây truyền qua đường nước thường lây lan nhanh dễ gây vụ dịch lớn Năm 1990, WHO thơng báo có khoảng 80% bệnh tật người có liên quan đến phân, nước; nửa số ca bệnh giới ca bệnh liên quan đến nước [27], [29] 1.1.2.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức, thái độ thực hành ngƣời dân xử lý phân ngƣời - Phong tục, tập quán, thói quen tộc ngƣời Việt Nam quốc gia nhiều dân tộc Theo kết tổng điều tra dân số toàn quốc 1999, nước có 54 dân tộc, dân tộc có tiếng nói, phong tục, tập quán riêng, có phong tục, tập quán ảnh hưởng đến sức khoẻ [27], [33] Ví dụ người dân ni gia súc gầm nhà sàn gần nhà, sử dụng nước sông, nước suối nước khe sinh hoạt ăn uống, tắm giặt, không sử dụng nhà tiêu [29] Những phong tục, tập quán, thói quen phổ biến, ảnh hưởng lớn sức khoẻ cộng đồng Tập quán nuôi gia súc gầm sàn gần nhà, không sử dụng nhà tiêu, dùng phân tươi để bón ruộng hoa màu Phân súc vật, phân người, không thu gom xử lý tốt, thải ngồi mơi trường, trơi theo nước mưa gây ô nhiễm nguồn nước [29] Nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm nguồn nước ăn uống sinh hoạt người dân miền núi phía Bắc tập quán thả rông gia súc, chất thải (phân) không xử lý Cần thay đổi, cải thiện tập quán, thói quen vệ sinh người dân vấn đề quan trọng cấp bách Để làm điều địi hỏi phải có tham gia cộng đồng, kết hợp hoạt động 10 khác đồn thể xã hội mà cơng tác giáo dục truyền thơng có vai trị ý nghĩa to lớn [30], [32] - Điều kiện địa lý, kinh tế, văn hoá, xã hội khu vực sống ngƣời dân Kinh tế tỉnh khu vực miền núi nói chung cịn mức thấp, kinh tế cịn mang tính tự túc, tự cấp, suất lao động xã hội chưa cao Thu nhập bình qn hàng năm khoảng 150 đến 300 kg thóc/người, nhiều chương trình xố đói giảm nghèo 10 năm qua cải thiện rõ rệt đời sống đại phận dân cư, nhiên thu nhập người dân khu vực thấp so với nước: Năm 2006 GDP bình quân đạt 4.500.000đ /người/năm, lương thực bình qn quy thóc đạt 455 kg/người Số hộ nghèo khu vực chiếm tỷ lệ cao (hộ dân tộc Tày: 6,9%, Sán Dìu: 13,55%, Mông: 42,19%, Thái: 6,45%, Giáy: 21,6%, Mường: 14,47%), tỷ lệ hộ nhà tạm (Tày: 17,48%, Sán Dìu: 30,12%, Mơng: 92,97%, Giáy: 35,6%) [48] Đồng thời, văn hoá xã hội khu vực chậm phát triển Trình độ học vấn người dân mức thấp: 50,9% tiểu học, từ cấp trung học sở trở lên có 47,1%, tỷ lệ mù chữ cịn cao, cịn nhiều xã, xóm chưa có điện lưới quốc gia Họ thường phải vật lộn với sống khắc nghiệt, với mưu sinh hàng ngày, nên không đầu tư cho bảo vệ môi trường mức cần thiết Thực trạng rõ ràng ảnh hưởng lớn đến thay đổi hành vi lành mạnh sức khoẻ môi trường [25] - Sự quan tâm quyền, ban ngành, đồn thể vệ sinh môi trƣờng Vấn đề nâng cao nhận thức cho cộng đồng giải vấn đề vệ sinh môi trường tăng cường truyền thông giáo dục sức khoẻ, cao kiến thức thái độ người dân vệ sinh môi trường cần thiết Tuy nhiên nhiều lý khác mà đến nội dung nhiều nơi nhiều chỗ chưa quan tâm mức chương trình vệ sinh môi trường chưa đạt hiệu mong muốn 97 Phụ lục 2.1 PHIẾU QUAN SÁT NHÀ TIÊU (Dành cho nhà tiêu tự hoại) TT Đạt Các tiêu chí Khơng đạt Các tiêu chí Bể xử lý phân gồm bể Bể xử lý phân không lún sụt Nắp bể chứa phân trát kín khơng rạn nứt Mặt sàn nhẵn, phẳng, khơng lún, sụt Bệ xí có nút nước Có ống thơng Có đủ nước dội Dụng cụ chứa nước dội khơng có bọ gậy Khơng có mùi 10 Nước từ bể xử lý chảy vào cống hố thấm không chảy tự xung quanh Các tiêu chí phụ Mặt sàn nhà tiêu khơng trơn, khơng đọng nước, khơng có rác, giấy bẩn Giấy vệ sinh bỏ vào lỗ tiêu (giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy Khơng có ruồi, trùng nhà tiêu Bệ xí sạch, khơng dính đọng phân Được che chắn kín đáo, ngăn nước mưa, nắng Vệ sinh xung quanh Tiêu chuẩn đánh giá: Những nhà tiêu đạt tất tiêu chí từ tiêu chí phụ trở lên nhà tiêu hợp vệ sinh Kết luận: Hợp vệ sinh: Không hợp vệ sinh Lý không HVS: xây dựng, sử dụng 98 Phụ lục 2.2 PHIẾU QUAN SÁT NHÀ TIÊU (Dành cho nhà tiêu thấm dội nƣớc) TT Đạt Các tiêu chí Khơng đạt Tiêu chí Khơng xây nơi thường bị ngập úng Cách nguồn nước, sinh hoạt từ 10 m trở lên Bể xử lý phân không lún sụt Nắp bể chứa phân trát kính khơng rạn nứt Mặt sàn nhẵn, phẳng, không lún, sụt Bệ xí có nút nước Có đủ nước dội Dụng cụ chứa nước dội khơng có bọ gậy Nước từ bể chứa phân đường dẫn phân không thấm, tràn mặt đất 10 Khơng có mùi Các Tiêu chí phụ Mặt sàn nhà tiêu khơng trơn, khơng đọng nước, khơng có rác, giấy bẩn Giấy vệ sinh bỏ vào lỗ tiêu (giấy tự tiêu) bỏ vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy Khơng có ruồi, trung nhà tiêu Bệ xí sạch, khơng dính đọng phân Được che chắn kín đáo, ngăn nước mưa, nắng Vệ sinh xung quanh Tiêu chuẩn đánh giá: Đạt tất tiêu chí từ tiêu chí phụ trở lên nhà tiêu hợp vệ sinh Kết luận: Hợp vệ sinh: Không hợp vệ sinh Lý không HVS: xây dựng, sử dụng 99 Phụ lục 2.3 PHIẾU QUAN SÁT NHÀ TIÊU (Dành cho nhà tiêu ngăn ủ phân chỗ) TT Đạt Các tiêu chí Khơng đạt Tiêu chí Tường ngăn chứa phân kính, khơng bị rị rỉ thấm nước Cửa lấy phân trát kính vật liệu không thấm nước Mặt sàn nhẵn, phẳng, không lún, sụt Có nắp đậy lỗ tiêu Lỗ tiêu đậy kín Khơng sử dụng đồng thời ngăn, Có đủ chất độn thường xuyên đổ chất độn sau lần đại tiện Không lấy phân ngăn ủ trước tháng Ngăn ủ phân nắp trát kín 10 Khơng có mùi hơi, thối 11 Khơng có bọ gậy dụng cụ chứa nước dội, nước tiểu Các tiêu chí phụ Mặt sàn rãnh dẫn nước tiểu sạch, không đọng nước Giấy bẩn bỏ vào lỗ tiêu thùng chứa có nắp đậy Khơng có ruồi, trùng nhà tiêu Miệng lỗ tiêu khơng dính phân Vệ sinh xung quanh ống thơng có đường kính từ 90mm trở lên, đầu ống cao mái 40cm trở lên có lưới chắn ruồi Được che chắn kín đáo, ngăn mưa nắng Tiêu chuẩn đánh giá: Đạt tất tiêu chí từ tiêu chí phụ trở lên nhà tiêu hợp vệ sinh Kết luận: Hợp vệ sinh: Không hợp vệ sinh Lý không HVS: xây dựng, sử dụng 100 Phụ lục 2.4 QUAN SÁT NHÀ TIÊU (Dành cho nhà tiêu chìm có ống thơng hơi) TT Đạt Các tiêu chí Khơng đạt Tiêu chí Khơng xây dựng nơi thường bị ngập úng Cách nguồn nước, sinh hoạt từ 10 m trở lên Miệng hố phân cao mặt đất 20 cm Mặt sàn nhẵn, phẳng, khơng lún, sụt Có nắp đậy kín lỗ tiêu Có đủ chất độn thường xuyên đổ chất độn sau lần đại tiện Khơng có mùi hơi, thối Khơng có bọ gậy dụng cụ chứa nước nước tiểu Ống thơng có đường kính từ 90mm trở lên, đặt cao mái 40cm trở lên Các tiêu chí phụ Mặt sàn rãnh dẫn nước tiểu sạch, khơng đọng nước Lỗ tiêu đậy kín Giấy bẩn bỏ vào lỗ tiêu thùng chứa có nắp đậy Khơng có ruồi, trùng nhà tiêu Miệng lỗ tiêu khơng dính phân Vệ sinh xung quanh Được che chắn kín đáo, ngăn mưa nắng Tiêu chuẩn đánh giá: Đạt tất tiêu chí từ tiêu chí phụ trở lên nhà tiêu hợp vệ sinh Kết luận: Hợp vệ sinh: Không hợp vệ sinh Lý không HVS: xây dựng, sử dụng 101 Phụ luc PHIẾU Phỏng vấn sâu cán chủ chốt cấp xã: (Lãnh đạo Đảng, Chính quyền, y tế, phụ nữ, đoàn thể) Họ tên điều tra viên:………………………………………………………… Ngày vấn:…………………………………………………………… Họ tên người vấn:………………………… Chức vụ………… Nội dung: 1/Tình hình kinh tế xã hội:  Nguồn thu nhập người dân xã ?  Trình độ văn hố người dân độ tuổi từ 18 – 60:……………………  Tỷ lệ hộ nghèo năm 20………………  Tỷ lệ người dân tộc…………………… 2/ Tình hình sử dụng nhà tiêu:  Tỉ lệ hộ gia đình có nhà tiêu năm qua (từ 20092011)………….? ( tăng? giảm? sao……………………………………… ……………………………………………………………………………………?  Loại nhà tiêu sử dụng phổ biến cộng đồng:………………… ,……………………………………………………  Những loại coi HVS (theo đánh giá cán xã)…………… ……………………………………………………………………………………  Lý người dân sử dụng loại nhà tiêu này? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Nếu khuyến khích người dân sử dụng loại nhà tiêu khác có khó khăn khơng? ……………………………………………………………………………………  (Nếu có) Hãy nêu khó khăn/cản trở đó………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Tại cịn số người dân chưa có nhà tiêu? …………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Tỷ lệ cán bộ/đảng viên chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh? …….tại sao?  Các phong tục tập quán ảnh hưởng đến việc xây nhà tiêu dân? …………………………………………………………………………………… 102 3/ Thông tin mạng lƣới cung ứng:  Số lượng cửa hàng vật liệu XD địa bàn xã………………………  Mạng lưới phân phối nào? ( họ thường lấy hàng đâu? bán nào?)…………………………………………………………………  Các Đội thợ xây xã: Số lượng? chất lương?( họ xây cơng trình nào?)……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 4/ Các sách hơ trợ biện pháp cải thiện cho việc cải thiện VSMT  Kế hoạch cải thiện VSMT địa phương (có/khơng… xin KH vệ sinh môi trường xã - có)  Các sách địa phương hỗ trợ họat động cải thiện VSMT (có/khơng - ghi rõ)………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5/ Những dự án Cải thiện vệ sinh tổ chức nƣớc ngồi & Chính phủ tài trợ họat động địa phƣơng  Các dự án vệ sịnh thực địa phương …………………… ? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Nêu thành công khó khăn cản trở dự án ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 6/ Năng lực nhà cung cấp thông tin: 6.1/ Ai cung cấp thông tin về:  Các loại hình nhà tiêu (mẫu mã/giá cả/ tiêu chuẩn hợp vệ sinh?)……  …………………………………………………………………………  …………………………………………………………………………  Các kiến thức sức khoẻ có liên quan đến vệ sinh…………………  …………………………………………………………………………  ………………………………………………………………………… 6.2/ Cách thức cung cấp loại thông tin liệt kê ( đâu? nào? lần/năm?).:  ……………………………………………………………………………  ……………………………………………………………………………  Mức độ bao phủ, chi phí, hiệu loại cơng cụ truyền thơng dây:  Radio ( % hộ GĐ tiếp cận với radio/) 103 Truyền hình địa phương  Phương tiện truyền thông khác  Hội nghị ( tần suất)  Trường học  Tổ chức xã hội  Cán y tế 6.3/ Những khó khăn/cản trở việc cung cấp thông tin? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  104 Phụ lục BIÊN BẢN Thảo luận nhóm hộ gia đình Thời gian: Ngày… tháng….năm 20…… Địa điểm: ……………………………………………………………………………… Thành phần: - Địa diện hộ gia đình: Số mời: 15, số có mặt: … (có danh sách kèm theo) - Đại diện nhóm nghiên cứu: ơng (bà)……………………………………… - Đại diện Trạm Y tế xã:………………ơng (bà)………………………… - Trưởng nhóm:…………………………………………………………… - Thư ký:…………………………………………………………………… Nội dung: Chủ đề thảo luận: 4.1 Những ưu tiên hộ gia đình việc mua sắm đầu tư cho sống sinh hoạt hàng ngày (Ăn uống, mặc, Nhà ở, Phương tiện nghe nhìn, Phương tiện lại, Cơng trình vệ sinh….) 4.2 Loại nhà tiêu phổ biến hộ gia đình sử dụng? 4.3 Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cộng đồng thấp, nguyên nhân 4.4 Giải pháp để nâng tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cộng đồng (tổ chức đạo, truyền thông – vận động, theo dõi, đánh giá) Kết thảo luận: (theo chủ đề) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 105 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cuộc thảo luận kết thúc hồi…… ngày… tháng….năm 20… Trƣởng nhóm Thƣ ký 106 Phụ lục BIÊN BẢN Thảo luận nhóm cán chủ chốt cấp thôn Thời gian: Ngày… tháng….năm 20…… Địa điểm: ……………………………………………………………………………… Thành phần: - Đại biêu thơn: Số mời: 15, số có mặt: … (có danh sách kèm theo) - Đại diện nhóm nghiên cứu: ơng (bà)……………………………………… - Đại diện Trạm Y tế xã:………………ông (bà)………………………… - Trưởng nhóm:…………………………………………………………… - Thư ký:…………………………………………………………………… Nội dung: Chủ đề thảo luận: 4.1 Tình hình kinh tế gia đình thơn?, Những ưu tiên hộ gia đình việc mua sắm đầu tư cho sống sinh hoạt hàng ngày (Ăn uống, mặc, Nhà ở, Phương tiện nghe nhìn, Phương tiện lại, Cơng trình vệ sinh….) 4.2 Loại nhà tiêu phổ biến hộ gia đình sử dụng thôn? 4.3 Tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cộng đồng thấp, nguyên nhân 4.4 Giải pháp để nâng tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh cộng đồng (tổ chức đạo, truyền thông – vận động, theo dõi, đánh giá) 4.5 Công tác truyền thông vệ sinh môi trường thơn: tham gia, ban ngành chính, mức độ (thường xun, thỉnh thoảng, khơng có truyền thơng, khả truyền đạt TTV (tốt, bình thường, yếu) …… 4.6 Khi xây nhà cơng trình phụ th thợ đâu? Kết thảo luận: (theo chủ đề) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 107 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cuộc thảo luận kết thúc hồi…… ngày… tháng….năm 20… Trƣởng nhóm Thƣ ký 108 Phụ luc Hƣớng dẫn thảo luận họp nhóm Dành cho nhóm thợ xây Thông tin Thông tin chung thợ xây Dịch vụ / Market Mix Thông tin sản phẩm % Thu nhập từ dịch vụ xây dựng có liên quan đến vệ sinh so với tổng thu nhập ( nay, tương lai) Điều thúc đẩy thợ xây tham gia làm dịch vụ vệ sinh? Câu hỏi Anh làm thợ xây bao lâu? Anh học nghề thợ xây (từ ai? đâu?) Anh làm theo thời vụ hay làm quanh năm ? Anh làm theo nhóm hay làm riêng rẽ? Nếu làm theo nhóm trưởng nhóm anh? Có thợ xây nhóm anh ? Anh làm xây dựng xã hay làm xây dựng xã khác? Anh thường làm cơng việc xây dựng ?: (Xây nhà? Xây tường rào? Xây nhà tiêu? Xây cống rãnh ?) Anh biết loại nhà tiêu nào? (kể tên miêu tả loại nhà tiêu mà anh biết) Theo anh loại nhà tiêu tốt nhất? sao? 10 Người dân xã anh thường xây loại nhà tiêu nào? sao? họ xây vào thời gian nào? ( mùa nào?) 11 Trong xã ta có chương trình/dự án vệ sinh khơng? có chương trình hoạt động nào? 12 Anh xây loại nhà tiêu nào? 13 Ngồi anh cịn cung cấp cho người dân dịch vụ khác trình xây nhà tiêu ? (thiết kế nhà tiêu? tư vấn? tín dụng?) Anh có trả tiền cho dịch vụ không? 14 công lao động thợ xây khoảng bao nhiêu/ngày? ( thợ chính, thợ phụ) 15 Giá loại vật liệu (gạch/xi măng )tại xã khoảng bao nhiêu? 16 Giá nhà tiêu ( phân theo loại - kể công xây) địa phương bao nhiêu? 17 Giá công xây nhà tiêu ( phân theo loại) bao nhiêu? 18 Thu nhập từ việc xây dựng ( nói chung ) khoảng năm? (tiền công lao động) 109 19 Thu nhập từ nghề thợ xây có phải thu nhập anh khơng? ( chiếm % tổng số thu nhập) 20 Anh nghĩ việc xây nhà tiêu năm gần đây? ( tăng lên ? giảm xuống? cũ?) sao? 21 Anh thưịng gặp khó khăn xây nhà tiêu cho dân ( chưa biết xây kỹ thuật? khó khăn việc mua nguyên vật liệu, đất cứng khó đào ?) Năng lực 22 Anh tham gia lớp tập huấn xây dựng nhà tiêu/các thợ xây cơng trình vệ sinh chưa? Nội dung lớp tập huấn gì? 23 Theo anh, nhà tiêu vệ sinh phải bảo đảm điều gì? 24 Theo anh loại nhà tiêu phù hợp với người dân địa phương? sao? 25 Anh nói lại Kỹ thuật xây dựng bảo trì loại nhà tiêu Đánh giá thợ xây thị trường vệ sinh: Những cản trở làm ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ có chất lượng tốt ? 26 Theo anh, điều khiến cho người dân xây / chưa xây nhà tiêu? sao? 27 Anh làm để cơng việc anh tốt hơn? 28 Cần phải thay đổi để anh có nhiều khách hàng xây nhà tiêu hơn? 29 Mơi trường khác : Những khó khăn cản trở có liên quan đến hạ tầng sở ( đường/ điện/ nước/điên thoại/ ) mà người dân phải đối mặt gì? 110 Phụ lục THƠNG TIN CHUNG CẤP XÃ (đến tháng /20 ) Xã:……………………… huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái STT I/ DANH MỤC Thông tin kinh tế xã hộI Dân số (trung bình) Tỉ lệ tăng dân số hàng năm Số hộ gia đình (hộ y tế) Diện tích (tự nhiên) Số thơn Thu nhập bình qn đầu ngườI % hộ nghèo ( theo chuẩn mớI) ĐV TÍNH Người % Hộ Km2 Thơn VNĐ/người/ năm % Cơ cấu lao động % hộ làm nông nghiệp % % hộ làm dịch vụ thƣơng mạI % hộ làm ngành nghề khác 10 Tỉ lệ người dân tộc thiểu số % % % 11 Số thơn có điện lưới quốc gia 12 Số thơn đến ô tô tải II/ Thông tin sức khoẻ Tỉ lệ bệnh có liên quan đến nước &vệ sinh 13 trẻ em Tỉ lệ trẻ em dƣớI tuổI bị Ỉa chảy Tỉ lệ trẻ em dƣớI tuổI bị bệnh giun Tỉ lệ trẻ em dƣớI tuổI suy dinh dƣỡng Tỉ lệ bệnh có liên quan đến nước &vệ sinh 14 ( tính chung) Ỉa chảy Giun sán Tả Lỵ Mắt hột Phụ khoa Số lần ngườI dân bệnh viện trạm xá để 15 chữa bệnh(nói chung) /năm Số lần ngườI dân bệnh viện trạm xá để chữa bệnh có liên quan đến nước &vệ sinh (Ỉa chảy, kiết lỵ, giun sán, đau mắt hột, phụ 16 khoa)/năm % % % % % % % % % Lần/năm Lần/năm S LƢỢNG 111 Thơng tin cơng trình vệ sinh Số lượng cơng trình vệ sinh (tính đến tháng ……) Nhà tiêu tự hoạI/bán tự hoai Nhà tiêu thấm dội nƣớc Nhà tiêu ngăn Nhà tiêu đào cải tiến (Chìm có ống thơng hơi) Nhà tiêu loại hác Tỉ lệ hộ GĐ có nhà tiêu hợp vệ sinh Tỉ lệ hộ GĐ có nhà tiêu khơng hợp vệ sinh Tỉ lệ hộ GĐ khơng có nhà tiêu Cái Cái Cái Cái Cái % % % IV/ Thơng tin nguồn nước 21 Cơng trình nƣớc tự chảy 22 Giếng đào ( có xây) 23 Giếng đào (không xây) 24 Nƣớc giếng khoan 25 Bể nƣớc mƣa 26 Bể lọc 27 Tỉ lệ hộ gia đình có nguồn nƣớc nhà Hệ Cái Cái Cái Cái Cái % III/ 17 18 19 20 V/Thông tin dự án thực địa bàn xã (Tên Tổ chức tài trợ, lĩnh vực hoạt động dự án, thờI gian hoạt động dự án): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày cung cấp thông tin: NgƣờI lập biểu (Ký tên) XÁC NHẬN CỦA TRAM Y TẾ (Ký tên đóng dấu)

Ngày đăng: 24/07/2023, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w