1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết william faulkner từ góc nhìn văn hoá

162 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hóa
Trường học Đại học Mississippi
Chuyên ngành Nhân học văn hóa
Thể loại luận án
Thành phố Hoa Kì
Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 7,1 MB

Nội dung

William Faulkner (18971962) là một tên tuổi lớn của văn chương Mĩ và 1 văn chương hiện đại thế giới. Các tác phẩm thử thách sự thông tuệ và lòng kiên nhẫn của ông, ra đời đã gần một thế kỉ, vẫn chưa bao giờ ngưng vẫy gọi độc giả, nhà nghiên cứu luận bàn về chúng trong mối liên hệ đa dạng với đời sống văn hoá, hối thúc việc huy động một mạng lưới những tri thức liên ngành phong phú. Bức tranh nghiên cứu phê bình Faulkner trong suốt gần một thế kỉ qua cho ta một hình dung về sự gắn bó bền chặt và linh động giữa văn chương Faulkner với đời sống văn hóa trong lịch sử và đương đại. Trong nhận thức bước đầu của chúng tôi, văn chương Faulkner là một hiện tượng thú vị, đòi hỏi cách tư duy bao quát khi tiếp cận, nhận diện và đánh giá. 1 .2. Nhân học văn hóa (cultural anthropology), với nỗ lực nhìn nhận con người bằng cái nhìn đa chiều và toàn vẹn trong những mối liên hệ với văn hóa, đã đáp ứng tham vọng tiếp cận bao quát nói trên đối với văn chương Faulkner. Lối đi này có thể dẫn tới cơ hội khám phá những câu chuyện thường gặp trong tiểu thuyết Faulkner, chủng tộc, giới tính, thân tộc, bệnh tật, chết chóc, tội phạm… Từ đó, chúng tôi đưa ra giả thiết rằng, phải chăng văn chương Faulkner nói chung, tiểu thuyết của ông nói riêng, là đối tượng nghiên cứu thích hợp với cách tiếp cận nhân học văn hóa? 1 .3. Giả thiết này được kiểm chứng khi chúng tôi tiến hành khảo cứu lịch sử nghiên cứu, phê bình Faulkner trong suốt gần một thế kỉ qua, đặc biệt trong vài thập niên gần đây. Khảo cứu cho thấy hướng tiếp cận liên ngành và gắn kết với các bình diện văn hóa, xã hội là xu hướng triển vọng đối với tiếp nhận Faulkner. Thực tế, chỉ cần làm một phép thử xác suất, lướt qua các chủ đề của hội thảo thường niên về Faulkner do Đại học Mississippi (Hoa Kì) tổ chức trong gần nửa thế kỉ qua, có thể thấy bên cạnh những cách tiếp cận được cho là thuần túy văn chương, hàng loạt các khía cạnh nhân học văn hoá được dùng để soi chiếu tác phẩm của ông: địa lí, kinh tế, môi trường, tôn giáo, dân tộc, lịch sử, giới tính… Điều này, theo chúng tôi, xuất phát từ bản chất của khoa học nhân học, cụ thể hơn là nhân học văn hóa, và từ xu hướng vận động của các lí thuyết phê bình văn chương hiện nay. Hai lí do trên dẫn đến thực tế rằng dễ thấy hàng loạt những ứng dụng nghiên cứu về một hiện tượng cụ thể như văn chương Faulkner có những gặp gỡ, gần gũi với nhân học văn hóa.

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 William Faulkner (1897-1962) tên tuổi lớn văn chương Mĩ văn chương đại giới Các tác phẩm thử thách thơng tuệ lịng kiên nhẫn ông, đời gần kỉ, chưa ngưng vẫy gọi độc giả, nhà nghiên cứu luận bàn chúng mối liên hệ đa dạng với đời sống văn hoá, hối thúc việc huy động mạng lưới tri thức liên ngành phong phú Bức tranh nghiên cứu phê bình Faulkner suốt gần kỉ qua cho ta hình dung gắn bó bền chặt linh động văn chương Faulkner với đời sống văn hóa lịch sử đương đại Trong nhận thức bước đầu chúng tôi, văn chương Faulkner tượng thú vị, đòi hỏi cách tư bao quát tiếp cận, nhận diện đánh giá 1.2 Nhân học văn hóa (cultural anthropology), với nỗ lực nhìn nhận người nhìn đa chiều tồn vẹn mối liên hệ với văn hóa, đáp ứng tham vọng tiếp cận bao quát nói văn chương Faulkner Lối dẫn tới hội khám phá câu chuyện thường gặp tiểu thuyết Faulkner, chủng tộc, giới tính, thân tộc, bệnh tật, chết chóc, tội phạm… Từ đó, chúng tơi đưa giả thiết rằng, phải văn chương Faulkner nói chung, tiểu thuyết ơng nói riêng, đối tượng nghiên cứu thích hợp với cách tiếp cận nhân học văn hóa? 1.3 Giả thiết kiểm chứng tiến hành khảo cứu lịch sử nghiên cứu, phê bình Faulkner suốt gần kỉ qua, đặc biệt vài thập niên gần Khảo cứu cho thấy hướng tiếp cận liên ngành gắn kết với bình diện văn hóa, xã hội xu hướng triển vọng tiếp nhận Faulkner Thực tế, cần làm phép thử xác suất, lướt qua chủ đề hội thảo thường niên Faulkner Đại học Mississippi (Hoa Kì) tổ chức gần nửa kỉ qua, thấy bên cạnh cách tiếp cận cho túy văn chương, hàng loạt khía cạnh nhân học văn hố dùng để soi chiếu tác phẩm ơng: địa lí, kinh tế, môi trường, tôn giáo, dân tộc, lịch sử, giới tính… Điều này, theo chúng tơi, xuất phát từ chất khoa học nhân học, cụ thể nhân học văn hóa, từ xu hướng vận động lí thuyết phê bình văn chương Hai lí dẫn đến thực tế dễ thấy hàng loạt ứng dụng nghiên cứu tượng cụ thể văn chương Faulkner có gặp gỡ, gần gũi với nhân học văn hóa Trong bối cảnh đó, với khả nhận thức nghiên cứu mình, chúng tơi mong đợi xác định khung lí thuyết nhân học văn hóa cụ thể, từ lựa chọn quan điểm người nghiên cứu, để phân tích, xử lí tượng cụ thể tiểu thuyết Faulkner Đề xuất cách đọc Faulkner, ánh sáng nhân học văn hóa, tinh thần học hỏi, kế thừa từ phông lịch sử nghiên cứu dày dặn có, thiết nghĩ hành trình đáng theo đuổi Với lí trên, lựa chọn đề tài: Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài này, luận án đặt mục đích sau: Được khích lệ từ ứng dụng nghiên cứu văn chương từ nhân học ý nghĩa thú vị giới, đặc biệt Việt Nam, luận án hướng tới việc góp thêm tiếng nói luận bàn mối quan hệ liên ngành văn chương nhân học, bình diện lí thuyết thực hành Cũng kế thừa thành nghiên cứu vô đồ sộ Faulkner giới lịch sử đọc Faulkner nửa kỉ qua Việt Nam, phạm vi tư liệu bao quát được, luận án cố gắng hình dung tranh tổng quan lịch sử nghiên cứu Faulkner, chọn lọc số đóng góp bật việc đọc tiểu thuyết Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hoá Đọc tiểu thuyết Faulkner từ nhân học văn hố, luận án nhằm tìm kiếm, giải mã quan niệm người nhân sinh Faulkner, cách nhà văn nhìn nhận, diễn giải thực trạng nhân sinh cắt nghĩa cội nguồn giới nhân sinh ấy, suy cho cùng, cốt lõi nhân học người Luận án hướng tới khám phá xác định nét đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Faulkner, cắt nghĩa đặc trưng nghệ thuật từ cội nguồn nhân học, vốn tri thức văn hố quan niệm nhân sinh nhà văn Có thể coi nghiên cứu trường hợp, thực hành việc tìm hiểu vận dụng nhân học văn hóa, lí thuyết liên ngành nhiều tiềm nghiên cứu văn chương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu: Giới thuyết nhân học văn hóa với tư cách lí thuyết có tính ứng dụng cao nghiên cứu văn chương Việc giới thiệu tiến hành tinh thần không vào mô tả diễn biến chi tiết tiến trình lí thuyết, mà nhằm tổng thuật đặc trưng cốt lõi Cũng chương đầu tiên, luận án phác thảo nét tranh lịch sử tiếp nhận Faulkner, đó, đặt trọng tâm vào hướng nghiên cứu từ góc nhìn nhân học văn hóa Từ nhìn tổng quan đó, luận án lựa chọn khung lí thuyết nhân học văn hoá phù hợp vừa sức với việc tiếp cận tiểu thuyết Faulkner Nhiệm vụ trọng tâm luận án, triển khai ba chương tiếp theo, khảo sát, phân tích, diễn dịch tri thức, quan niệm lối viết nhân học tiểu thuyết Faulkner Trong đó, chương hai chương ba đọc Faulkner nhà nhân học “mô tả sâu” diễn giải hai khái niệm trụ cột: tính cộng đồng nhân tính Chương cuối thực nhiệm vụ phân tích dấu tích huyền thoại - nghi lễ tiểu thuyết Faulkner Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tiểu thuyết William Faulkner nhìn từ lí thuyết nhân học văn hố 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát luận án 04 tiểu thuyết: Âm cuồng nộ (Nxb Văn học, 2008), Khi nằm chết (Nxb Hội nhà văn, 2012), Nắng tháng tám (Nxb Hội nhà văn, 2013), Absalom, Absalom! (Vintage, 1990) Bốn tiểu thuyết xem “tứ đại kì thư”, điển phạm nghiệp Faulkner Chúng mắt độc giả vào năm 1929, 1930, 1932, 1936 Những thập niên 19201930 giai đoạn đầy biến động phong phú mặt văn hố lịch sử Hoa Kì, điều hứa hẹn chất liệu thực giàu có cho hướng tiếp cận nhân học Một phần nội dung nghiên cứu luận án nhân học văn hóa, với tư cách điểm tựa lí thuyết để tiếp cận tiểu thuyết Faulkner Đây vốn lí thuyết dày rộng, mẻ đầy thử thách, nên lựa chọn tập trung vào khung khái niệm, vấn đề quan trọng phù hợp Vì thế, tư liệu nhân học văn hóa khai thác luận án, chưa toàn diện mang tính chọn lọc chủ quan, chủ yếu từ hai nguồn: cơng trình dẫn nhập ngành học cơng trình liên quan tới vấn đề cụ thể khảo cứu, bao gồm vấn đề tính văn hố, nhân tính huyền thoại - nghi lễ Phương pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hoá, cụ thể theo tinh thần nhân học diễn giải Ý nghĩa phương pháp luận cốt yếu nhân học diễn giải chuyển dịch từ tư nhân sang tư diễn giải: thực hành nhân học, chất, khoa học tìm kiếm quy luật, mà hành trình diễn giải mạng lưới ý nghĩa bất tận văn hố Tinh thần này, theo chúng tơi, gần gũi với cơng việc phê bình, nghiên cứu văn chương Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp liên ngành: sử dụng xuyên suốt luận án, cho phép huy động nguồn tri thức khoa học xã hội khác nhau, theo tinh thần nhân học văn hoá, để đọc tác phẩm Faulkner - Phương pháp lịch sử: dùng chủ yếu chương đầu nhằm mô tả, giới thuyết tổng quan lịch sử mối quan hệ liên ngành nhân học văn chương, lịch sử nghiên cứu Faulkner Đồng thời, phương pháp dùng nhằm xác định nét bối cảnh văn hoá, thời đại tiểu thuyết Faulkner - Phương pháp hệ thống: so sánh, đối chiếu luận án tiến hành sở xem xét tiểu thuyết Faulkner tiến trình văn học Mĩ văn chương nhân học, để nhận diện đóng góp vị trí nhà văn Xun suốt luận án, thao tác sử dụng phối hợp bao gồm: thao tác phân tích - tổng hợp, thao tác so sánh - đối chiếu thao tác thống kê - phân loại Đóng góp luận án Trong bối cảnh lịch sử lí thuyết nhân học lịch sử nghiên cứu Faulkner vốn dày dặn, bộn bề, đóng góp luận án lựa chọn phạm trù cơng cụ lí thuyết nhân học văn hố có tính khả thi khoa học để ứng dụng vào phân tích, xử lí tượng cụ thể tiểu thuyết Faulkner Trong đó, trọng tâm nghiên cứu gồm vấn đề tính văn hố cộng đồng, phạm trù nhân tính, đặc trưng huyền thoại - nghi lễ đem đến diễn giải riêng giá trị tiểu thuyết Faulkner Bằng trình làm việc trung thành cẩn trọng, chúng tơi tin rằng, tồn cảnh nghiên cứu mà chúng tơi có khả lĩnh hội, kết rút đóng góp vào lịch sử nghiên cứu chưa ngưng nghỉ nhà văn xem tên tuổi lớn văn chương đại Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lí thuyết đề tài Chương 2: Sự “mơ tả sâu” tính miền Nam nước Mĩ Chương 3: Sự diễn giải phạm trù nhân tính Chương 4: Huyền thoại - nghi lễ phẩm tính nhân học tiểu thuyết Faulkner Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở chương này, nhiệm vụ đặt gồm: Giới thuyết nhân học văn hóa tư cách lí thuyết có tính ứng dụng cao nghiên cứu văn chương Những khía cạnh trình bày gồm: giao thoa nhân học văn chương; xuất nhân học văn hóa hành trình đọc văn chương; ưu thế, đóng góp đặc thù cách tiếp cận văn chương từ nhân học văn hóa; điểm qua số thực hành nghiên cứu văn chương từ nhân học văn hóa tiêu biểu Tổng thuật tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Faulkner Chúng tơi cố gắng tóm lược xu hướng lịch sử nghiên cứu đồ sộ nhà văn, đặt trọng tâm vào hướng đọc tiểu thuyết Faulkner từ nhân học văn hố Những cơng trình gợi mở khoảng khơng rộng rãi để suy tư tiểu thuyết Faulkner từ nhân học văn hóa Xác định quan điểm phương hướng tiếp cận luận án Luận án nỗ lực lí giải, phân tích thân tiểu thuyết Faulkner khiến chúng trở nên thích hợp với khả đọc từ nhân học văn hóa Từ đó, khung lí thuyết nhân học văn hóa, phạm trù phạm vi, đề xuất để ứng dụng xuyên suốt trình đọc tiểu thuyết Faulkner luận án 1.1 Nhân học văn hóa nghiên cứu văn chương từ nhân học văn hóa Ở phần này, luận án đưa giới thuyết ngắn nhân học nhân học văn hóa mối liên hệ với văn chương Từ việc điểm lại hành trình nhận thức xác lập lí thuyết ảnh hưởng lẫn nhân học văn chương, luận án đưa diễn giải, nét lớn, mối quan hệ hai bình diện: là, định vị nhân học lí thuyết ứng dụng hành trình đọc văn chương; hai là, xác định nét đặc thù mối quan hệ Dĩ nhiên, khơng thể phủ nhận bỏ qua tính hai chiều tương tác nhân học văn chương Nhưng để đảm bảo đích đến luận án, chúng tơi đặt trọng tâm góc nhìn tiếp cận văn chương từ nhân học văn hóa, từ thấy sở đặc tính, bình diện lí thuyết, can dự nhân học văn hóa vào văn chương 1.1.1 Giới thuyết nhân học, nhân học văn hóa Nhân học văn hóa (Cultural Anthropolgy) chun ngành khoa học Nhân học (Anthropology) Nhân học lên lĩnh vực học thuật chuyên biệt vào kỉ XIX, định khoa học độc lập, hoàn chỉnh vào nửa cuối kỉ Theo nghĩa từ nguyên, anthropology có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ: anthropos, nghĩa “con người”, ghép với logos, nghĩa “tư duy” “khoa học” Nhân học, thế, nói cách ngắn gọn khoa học nghiên cứu người Đây cốt lõi xuyên suốt định nghĩa nhân học Theo Claude Lévi-Strauss, “Nhân học lấy người làm mục đích nghiên cứu nó, khơng giống khoa học khác người, cố gắng hiểu đối tượng qua biểu đa dạng nhất” [1,10] Conrad Phillip Kottak diễn giải: “Nhân học khám phá tính đa dạng người thời gian không gian; nghiên cứu tổng hợp hữu người, từ khứ, tới tương lai; phần sinh học, xã hội, ngôn ngữ văn hóa nó” [2,4] Tuy vậy, để đưa khái niệm thuyết phục nhân học lại không dễ dàng Thực tế, thuật ngữ nhân học thuộc vào dạng thuật ngữ khoa học khó diễn giải, định nghĩa Khó khăn việc định nghĩa nhân học trước hết đến từ đặc thù linh hoạt việc dung chứa, giao thoa với loạt lĩnh vực khoa học nghệ thuật khác, vậy, việc định nghĩa ln chịu bồi đắp, cộng hưởng từ dịch chuyển lịng lĩnh vực mà liên quan Bản thân Boas, phát biểu sớm nhằm xác lập hình hài cho khoa học nhân học, tờ Science năm 1899, cảnh báo: nói cách lí thuyết nhân học khoa học người, cần xác định rõ lĩnh vực cụ thể mà nhân học đóng góp vào khoảng trống khoa học, mà theo Boas lúc giờ, bao gồm ba yếu tố chính: “thể chất, ngơn ngữ phong tục, tập qn” [3,94] Nói để thấy rằng, tính co giãn nhân học mang lại cho khả ứng dụng liên ngành với lĩnh vực khác, có văn chương Nhưng nhìn chiều ngược lại, khơng phải lĩnh vực liên quan tới người trở nên thiết thân với nhân học; cần xác định rõ lĩnh vực gần gũi phạm vi, đặc thù mối liên hệ với nhân học Nhân học nói chung, nhân học văn hóa nói riêng đời dựa cội nguồn triết học khoa học phôi thai từ sớm nhân loại Tuy vậy, tới kỉ XIX, nhờ thơi thúc thời kì phát triển chủ nghĩa tư châu Âu, nhân học đại bắt đầu khai sinh Thế kỉ XIX nhanh chóng chứng kiến hồi sinh mối ưu tư nguồn gốc người, tính đa dạng chủng tộc người, so sánh đặc tính giải phẫu người, xã hội nguyên thủy, lịch sử phát triển kinh tế công nghiệp lồi người… Do đó, khoa học nhân học đời kết tự nhiên nghiên cứu đương thời đặc điểm sinh học trình tiến hóa nhân loại Nói cách khác, nhân học, bước ban đầu, mang hình hài mà sau gọi Nhân học sinh học (Biological Anthropology) hay Nhân học thể chất (Physical Anthropology) Tuy nhiên, khơng lâu sau đó, nhà nhân học nhận nhân học giờ, đặt trọng tâm vào người tự nhiên, chứng tỏ tính phiến diện trước nhu cầu phân tích tính đa dạng người xét khía cạnh văn hóa, xã hội Nhân học văn hóa (Cultural Anthropology) xuất bù đắp thiếu khuyết Nhân học sinh học, với Nhân học sinh học, trở thành hai lĩnh vực quan trọng, Nhân học Theo Conrad Phillip Kottak, “nhân học văn hóa nghiên cứu xã hội văn hóa lồi người, chun ngành mơ tả, phân tích, diễn giải giải thích điểm tương đồng khác biệt xã hội văn hóa” [4,12] Sự xuất nhân học văn hóa làm hồn thiện khoa học nhân học, định hình đặc thù nhân học tương quan với ngành khoa học người khác: nhân học nghiên cứu người tính tồn diện nhìn so sánh, đối chiếu Thuật ngữ “nhân học văn hóa” thuật ngữ chuyên ngành nhân học, cách phân chia chuyên ngành nhân học hệ thuật ngữ nhân học có khác biệt quốc gia, khu vực [5] Về phân ngành nhân học, Bắc Mĩ, nhân học văn hóa bốn chuyên ngành hẹp nhân học, với nhân học sinh học (biological anthropology), khảo cổ học (archaeology), ngơn ngữ học nhân học (anthropological linguistics) Trong đó, châu Âu, nhân học văn hóa, theo nghĩa hẹp, tương đương với chuyên ngành hẹp “nhân học văn hóa” theo cách tiếp cận bốn chuyên ngành Bắc Mĩ nói trên; theo nghĩa rộng, nhân học văn hóa bao gồm thêm hai lĩnh vực khảo cổ học (archaeology) ngôn ngữ học nhân học (anthropological linguistics) [6,61] Trong luận án, thuật ngữ “nhân học văn hóa” dùng với cách hiểu chuyên ngành theo cách tiếp cận bốn chuyên ngành nhân học khu vực Bắc Mĩ Về hệ thuật ngữ, lĩnh vực có tên gọi khác tùy vào quan niệm trường phái Mĩ sử dụng thuật ngữ “nhân học văn hóa” với quan tâm nhiều đến khái niệm văn hóa Anh đặt tên cho chuyên ngành “nhân học xã hội” nhấn mạnh tới cấu trúc xã hội [6,61] Đòi hỏi phân định rạch rịi “nhân học văn hóa” “nhân học xã hội” xuất nghiêm túc từ sau năm 1930 trở thành đỉnh điểm tranh cãi, nhà nhân học Anh Mĩ, vào năm đầu thập niên 50 kỉ XX Cuộc luận chiến George Peter Murdock Raymond Firth tờ Nhà nhân học Mĩ năm 1951 [7,IX], tiếp sức Radcliffe-Brown năm 1952, khơi mào cho loạt tranh luận rộng rãi việc liệu có nên chia tách hay hợp hai khái niệm “nhân học văn hóa” “nhân học xã hội” Hầu hết người thống nhân học văn hóa tập trung nghiên cứu khác biệt dạng thức văn hóa đưa tới nhìn tồn cầu đức tin, phong tục thể chế dân tộc nhân học xã hội cố gắng phân định mối quan hệ xã hội đời sống, luật lệ, trị, kinh tế…, ý nhiều tới sở tổ chức đời sống xã hội Quyết định lựa chọn gọi tên nhân học không dừng lại việc xác định sắc cho nhân học dân tộc Việc tranh cãi này, theo kì vọng người đương thời, cơng việc có ý nghĩa triết học hơn: tìm kiếm rốt chất, cội nguồn nhân học Rút cục lĩnh vực nhân học nên câu chuyện xã hội, hay trước hết cần câu chuyện văn hóa? Nếu lĩnh vực thực chất câu chuyện văn hóa, liệu gọi “nhân học xã hội” có nên tồn cịn lại chức xã hội học? Sự truy nguồn dẫn tới bàn thảo định nghĩa mối quan hệ hai khái niệm “văn hóa” “xã hội” Đối với Firth người ủng hộ, “khái niệm “xã hội” thành tố nhân sinh, người mối quan hệ chúng; khái niệm “văn hóa” tài nguyên tích lũy mà người đạt được, chuyển giao điều chỉnh thông qua học hỏi xã hội” [7,x-xi] Bởi vậy, nhân học cần phải xã hội trước văn hóa, sống xã hội điều kiện cho việc học hỏi, chuyển giao tài nguyên văn hóa Trong đó, Murdock lại nhìn nhận tính xã hội người, với trí tuệ, tập qn ngơn ngữ, cơng cụ chun chở văn hóa Nói cách khác, “trong Firth, văn hóa khía cạnh đời sống xã hội, Murdock, có trật tự văn hóa thứ ưu việt so với đời sống sinh học xã hội” [7,xi] Việc phân biệt hai khái niệm “văn hóa” “xã hội” đưa tới việc số nhà nhân học, tiêu biểu Murdock, RadcliffeBrown, kiên định với quan điểm cần phân định rạch rịi nhân học văn hóa nhân học xã hội Về đại thể, Anh Pháp, nhà ủng hộ cho nhân học xã hội thắng thế, Mĩ lại lựa chọn truyền thống nhân học văn hóa Bên cạnh đó, phân biệt khơng nằm hai tính ngữ “văn hóa” hay “xã hội” mà từ góc độ phương pháp luận Lévi-Strauss người làm dịu luận chiến Ơng cho nhân học văn hóa khởi đầu từ việc nghiên cứu kĩ thuật vật chất (material techniques) sau chuyển sang nghiên cứu mối quan hệ xã hội Nhân học xã hội lại theo hướng ngược lại: xuất phát từ mối liên hệ xã hội để soi rọi tới công cụ vật chất mà đời sống xã hội in dấu “Đây khác biệt góc nhìn, nên khơng có khác biệt lớn nhân học xã hội nhân học văn hóa” [7,xvi] Nói vậy, nhân học xã hội coi trọng hướng tiếp cận thực chứng luận (xuất phát từ giá trị chung để diễn giải hành vi, trải nghiệm cá nhân xã hội) nhân học văn hóa chủ trương hướng tiếp cận phản thực chứng luận (xuất phát từ hành vi cá nhân để tìm hiểu văn hóa, trật tự xã hội mang tính quy ước chủ thể) Từ nhận thức hai tiêu chí phân biệt (dựa hai khái niệm “văn hóa”, “xã hội” hai xu hướng phương pháp luận đối nghịch), lựa chọn quan điểm không phân tách gắt gao hai thuật ngữ “nhân học văn hóa” “nhân học xã hội” Thuật ngữ “nhân học văn hóa” sử dụng luận án tương đương với thuật ngữ “nhân học xã hội” với tư cách bốn chuyên ngành nhân học Sự phân biệt nhân học văn hóa nhân học xã hội khơng nhằm đưa tới việc coi chúng hai nhánh đối lập, mà nói trên, mang ý nghĩa phương pháp nhiều Việc lựa chọn nhân học văn hóa hay nhân học xã hội nhằm mang tới khung phù hợp để nhà nhân học thu thập, xếp, xử lí tư liệu dân tộc học Trong luận án, văn chương, cụ thể tiểu thuyết, đối tượng nghiên cứu lăng kính nhân học Văn chương có lẽ chủ yếu khơng xem việc phân tích, mổ xẻ cấu tổ chức đời sống xã hội sống gia đình, kinh tế, luật pháp, trị, tơn giáo đích đến mà trăn trở nhiều tới trái nghiệm cá nhân trước đời sống xã hội đó, nhằm thâu nhận nhìn trọn vẹn tri thức, tập quán thiết chế dân tộc Đặc biệt, tiểu thuyết vốn câu chuyện đời tư, địi hỏi hành trình đọc từ trải nghiệm riêng tây hành vi cá nhân để mang tới nhìn giá trị quy ước văn hóa, xã hội Bởi vậy, thuật ngữ “nhân học văn hóa” chọn luận án để mang đến khung gần gũi với bối cảnh nhân học - văn chương 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ nhân học văn chương Nhân học nói chung, nhân học văn hóa nói riêng, với quan điểm nghiên cứu người tính tồn diện nó, có tham vọng tích hợp thành tựu nghiên cứu lĩnh vực khác để kết hợp với kiện riêng Văn chương khơng phải lĩnh vực gần gũi số với nhân học văn hóa từ đầu nhà nhân học lưu tâm tới mối quan hệ nhân học văn chương Thế ý thức, lại tạo nên thay đổi mang tính “bước ngoặt” nhân học văn chương Phần sau nỗ lực phác thảo bước quan trọng hành trình xu hướng nghiên cứu liên ngành nhân học - văn chương, chủ yếu khu vực châu Âu Hoa Kì 1.1.2.1 Từ trường phái “nghi lễ” nhân học đến phê bình huyền thoại văn chương Ban đầu, ý giới học thuật mối quan hệ nhân học văn chương khơi lên từ chủ yếu từ thực hành nhân học mang phẩm tính văn 10 chương nghiên cứu văn chương từ tri thức nhân học vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Điểm gặp gỡ đầu tiên, kết nối hai lĩnh vực với lúc mối bận tâm huyền thoại (myth) đời phê bình huyền thoại (myth criticism) đại Đầu kỉ XX, thành tựu nhân học xâm nhập vào lãnh địa phê bình văn chương, góp phần tạo nên dịch chuyển đáng kể lịng nó: đời phê bình huyền thoại Người tiên phong khai phá nhà nhân loại học vĩ đại James George Frazer, linh hồn trường phái “nghi lễ” (ritual school) Kho bách khoa toàn thư văn hóa nguyên thủy, Cành vàng, dáng vẻ uy nghi mê nó, truyền cảm hứng cho kẻ kế nhiệm ứng dụng lí thuyết ơng để phê bình văn chương Trường phái Cambridge, gồm nhà phê bình nghi lễ theo tinh thần Frazer, tiên phong tạo diện mạo cho phê bình huyền thoại đại Những cơng trình hai thập niên đầu kỉ XX Diễn đài trung đại (E Chambers), Nghệ thuật cổ nghi lễ (J Harrison), Nguồn gốc hài kịch Athens (F Cornford), Từ nghi lễ đến tiểu thuyết (J Weston), Truyền thống cổ điển thi ca (H Murray) thực hành phê bình mà đó, bình diện tác phẩm miệt mài soi rọi lăng kính phương pháp phê bình nghi lễ [theo 8,366] Tới thập niên tiếp theo, T.S Eliot khẳng định dự báo diện phương pháp huyền thoại, khơng hoạt động phê bình, mà cịn trình sáng tạo văn chương Trong lời thích trường ca Đất hoang, Eliot thừa nhận vận dụng tri thức huyền thoại, nghi lễ từ hai cơng trình Cành vàng Frazer Từ nghi lễ tới tiểu thuyết Jessie L Weston [9,2] Khi đọc Ulysses James Joyce, ông viết: “Ngài Joyce theo đuổi phương pháp mà đời sau cịn kế tục ơng (…) Đó phương pháp mà tương lai đầy điềm lành (…) Thay phương pháp tự (narrative method), dùng phương pháp huyền thoại (mythical method)” [9,2] Trong trường hợp này, Eliot nhà tiên tri tài ba Quả vậy, kỉ XX chứng kiến sức tái sinh đầy uy lực huyền thoại Ở bình diện sáng tác, điển phạm văn chương giới D H Lawrence, J Joyce, T Mann, F Kafka, Faulkner… người viết nên huyền thoại văn chương đại Ở bình diện nghiên cứu, phê bình huyền thoại dần trở thành “một khuynh hướng có nghiên cứu văn học Anh, Mĩ kỉ XX” [8,357] Frazer nhà nhân loại học có cơng hình thành phát triển phê bình huyền thoại Những cơng trình Bronislaw Malinowski, Lévi-Strauss xem nguồn “nhánh” xuất

Ngày đăng: 24/07/2023, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w