1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án Tiến Sĩ) Tiểu Thuyết William Faulkner Từ Góc Nhìn Nhân Học Văn Hóa.pdf

168 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Hồ Thị Vân Anh TIỂU THUYẾT WILLIAM FAULKNER TỪ GÓC NHÌN NHÂN HỌC VĂN HOÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Hồ Thị Vân Anh TIỂU THUYẾT WILLIAM FAULKNER TỪ GĨC NHÌN NHÂN HỌC VĂN HỐ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Hồ Thị Vân Anh TIỂU THUYẾT WILLIAM FAULKNER TỪ GÓC NHÌN NHÂN HỌC VĂN HỐ Chun ngành: Văn học nước Mã số: 22 02 42 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ HUY BẮC HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án kết trình làm việc nghiêm túc, trung thực Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 01 tháng 01 năm 2022 Tác giả Hồ Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học, GS TS Lê Huy Bắc, người thầy tận tình dạy, định hướng, khích lệ đặt niềm tin vào nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, thầy cô nhà khoa học thuộc đơn vị công tác khác nhiệt tình giảng dạy, dẫn, sẵn lịng chia sẻ tri thức tư liệu quý giá q trình học tập tơi Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hỗ trợ tơi q trình thực luận án Xin bày tỏ tri ân tới Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Vinh, nơi thầy cô, anh chị đồng nghiệp dành cho niềm tin yêu nhiều ưu Cuối cùng, xin tỏ lịng biết ơn sâu nặng tới gia đình, người thân, người bạn yêu thương, đồng hành tiếp sức cho quãng đường thử thách giàu ý nghĩa Hồ Thị Vân Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nhân học văn hóa nghiên cứu văn chương từ nhân học văn hóa 1.1.1 Giới thuyết nhân học, nhân học văn hóa 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ nhân học văn chương 1.1.3 Những đặc thù việc tiếp cận văn chương từ nhân học văn hóa 16 1.2 Nghiên cứu tiểu thuyết Faulkner từ nhân học văn hóa 20 1.2.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Faulkner 21 1.2.2 Những nghiên cứu tiểu thuyết Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hóa 28 1.2.3 Hướng nghiên cứu tiểu thuyết Faulkner từ nhân học văn hóa luận án 43 Tiểu kết 45 Chương SỰ “MÔ TẢ SÂU” CĂN TÍNH MIỀN NAM NƯỚC MĨ 46 2.1 Vấn đề tính quan điểm tiếp cận 46 2.2 Miền Nam kí ức 51 2.2.1 Quá khứ - gánh nặng 51 2.2.2 Quá khứ - đẹp 55 2.2.3 Quá khứ - tội lỗi lời nguyền 60 2.3 Miền Nam nan đề 64 2.3.1 Cốt cách nông nghiệp lối sống công nghiệp 64 2.3.2 Bất chấp định mệnh 70 2.3.3 Tự trị hoà nhập 73 Tiểu kết 78 Chương SỰ DIỄN GIẢI VỀ CÁC PHẠM TRÙ CỦA NHÂN TÍNH 79 3.1 Vấn đề nhân tính quan điểm tiếp cận 79 3.2 Truy vấn đường biên nhị nguyên: chủng tộc giới 83 3.2.1 Tự màu da “tâm thức kép” 83 3.2.2 Khủng hoảng sắc giới trở thiên tính nữ 92 3.3 Thách thức bình thường: khuyết tật ác 100 3.3.1 Tự thiếu khuyết: viết từ vai kẻ khác 100 3.3.2 Sự tầm thường ác: đám đông phi nhân 107 Tiểu kết 114 Chương HUYỀN THOẠI - NGHI LỄ NHƯ MỘT PHẨM TÍNH NHÂN HỌC TRONG TIỂU THUYẾT FAULKNER 115 4.1 Dưới bóng Cành vàng: “gặp gỡ” Faulkner Frazer 115 4.2 Cổ mẫu chết - tái sinh: ý niệm trung tâm xây dựng hình tượng 118 4.2.1 Trạng thái suy tàn giới nhân sinh 119 4.2.2 Quá khứ phục sinh đẹp vĩnh 121 4.2.3 Sự bất khả hồi sinh: phản đề cổ mẫu 129 4.3 Cổ mẫu hàm oan - cách cắt nghĩa lối viết gothic 136 4.3.1 “Kẻ hàm oan” khởi nguyên nhân vật gothic 137 4.3.2 Nghi lễ trút tội lối viết gothic: ứng xử với “cái khác quái dị” 141 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 William Faulkner (1897-1962) tên tuổi lớn văn chương Mĩ văn chương đại giới Các tác phẩm thử thách thông tuệ lịng kiên nhẫn ơng, đời gần kỉ, chưa ngưng vẫy gọi độc giả, nhà nghiên cứu luận bàn chúng mối liên hệ đa dạng với đời sống văn hoá, hối thúc việc huy động mạng lưới tri thức liên ngành phong phú Bức tranh nghiên cứu phê bình Faulkner suốt gần kỉ qua cho ta hình dung gắn bó bền chặt linh động văn chương Faulkner với đời sống văn hóa lịch sử đương đại Trong nhận thức bước đầu chúng tôi, văn chương Faulkner tượng thú vị, đòi hỏi cách tư bao quát tiếp cận, nhận diện đánh giá 1.2 Nhân học văn hóa (cultural anthropology), với nỗ lực nhìn nhận người nhìn đa chiều tồn vẹn mối liên hệ với văn hóa, đáp ứng tham vọng tiếp cận bao quát nói văn chương Faulkner Lối dẫn tới hội khám phá câu chuyện thường gặp tiểu thuyết Faulkner, chủng tộc, giới tính, thân tộc, bệnh tật, chết chóc, tội phạm… Từ đó, đưa giả thiết rằng, phải văn chương Faulkner nói chung, tiểu thuyết ơng nói riêng, đối tượng nghiên cứu thích hợp với cách tiếp cận nhân học văn hóa? 1.3 Giả thiết kiểm chứng tiến hành khảo cứu lịch sử nghiên cứu, phê bình Faulkner suốt gần kỉ qua, đặc biệt vài thập niên gần Khảo cứu cho thấy hướng tiếp cận liên ngành gắn kết với bình diện văn hóa, xã hội xu hướng triển vọng tiếp nhận Faulkner Thực tế, cần làm phép thử xác suất, lướt qua chủ đề hội thảo thường niên Faulkner Đại học Mississippi (Hoa Kì) tổ chức gần nửa kỉ qua, thấy bên cạnh cách tiếp cận cho túy văn chương, hàng loạt khía cạnh nhân học văn hoá dùng để soi chiếu tác phẩm ông: địa lí, kinh tế, môi trường, tôn giáo, dân tộc, lịch sử, giới tính… Điều này, theo chúng tơi, xuất phát từ chất khoa học nhân học, cụ thể nhân học văn hóa, từ xu hướng vận động lí thuyết phê bình văn chương Hai lí dẫn đến thực tế dễ thấy hàng loạt ứng dụng nghiên cứu tượng cụ thể văn chương Faulkner có gặp gỡ, gần gũi với nhân học văn hóa Trong bối cảnh đó, với khả nhận thức nghiên cứu mình, chúng tơi mong đợi xác định khung lí thuyết nhân học văn hóa cụ thể, từ lựa chọn quan điểm người nghiên cứu, để phân tích, xử lí tượng cụ thể tiểu thuyết Faulkner Đề xuất cách đọc Faulkner, ánh sáng nhân học văn hóa, tinh thần học hỏi, kế thừa từ phông lịch sử nghiên cứu dày dặn có, thiết nghĩ hành trình đáng theo đuổi Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài này, luận án đặt mục đích sau: Được khích lệ từ ứng dụng nghiên cứu văn chương từ nhân học ý nghĩa thú vị giới, đặc biệt Việt Nam, luận án hướng tới việc góp thêm tiếng nói luận bàn mối quan hệ liên ngành văn chương nhân học, bình diện lí thuyết thực hành Cũng kế thừa thành nghiên cứu vô đồ sộ Faulkner giới lịch sử đọc Faulkner nửa kỉ qua Việt Nam, phạm vi tư liệu bao quát được, luận án cố gắng hình dung tranh tổng quan lịch sử nghiên cứu Faulkner, chọn lọc số đóng góp bật việc đọc tiểu thuyết Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hố Đọc tiểu thuyết Faulkner từ nhân học văn hố, luận án nhằm tìm kiếm, giải mã quan niệm người nhân sinh Faulkner, cách nhà văn nhìn nhận, diễn giải thực trạng nhân sinh cắt nghĩa cội nguồn giới nhân sinh ấy, suy cho cùng, cốt lõi nhân học người Luận án hướng tới khám phá xác định nét đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Faulkner, cắt nghĩa đặc trưng nghệ thuật từ cội nguồn nhân học, vốn tri thức văn hoá quan niệm nhân sinh nhà văn Có thể coi nghiên cứu trường hợp, thực hành việc tìm hiểu vận dụng nhân học văn hóa, lí thuyết liên ngành nhiều tiềm nghiên cứu văn chương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu: Giới thuyết nhân học văn hóa với tư cách lí thuyết có tính ứng dụng cao nghiên cứu văn chương Việc giới thiệu tiến hành tinh thần không vào mô tả diễn biến chi tiết tiến trình lí thuyết, mà nhằm tổng thuật đặc trưng cốt lõi Cũng chương đầu tiên, luận án phác thảo nét tranh lịch sử tiếp nhận Faulkner, đó, đặt trọng tâm vào hướng nghiên cứu từ góc nhìn nhân học văn hóa Từ nhìn tổng quan đó, luận án lựa chọn khung lí thuyết nhân học văn hoá phù hợp vừa sức với việc tiếp cận tiểu thuyết Faulkner Nhiệm vụ trọng tâm luận án, triển khai ba chương tiếp theo, khảo sát, phân tích, diễn dịch tri thức, quan niệm lối viết nhân học tiểu thuyết Faulkner Trong đó, chương hai chương ba đọc Faulkner nhà nhân học “mô tả sâu” diễn giải hai khái niệm trụ cột: tính cộng đồng nhân tính Chương cuối thực nhiệm vụ phân tích dấu tích huyền thoại - nghi lễ tiểu thuyết Faulkner Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tiểu thuyết William Faulkner nhìn từ lí thuyết nhân học văn hố 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát luận án 04 tiểu thuyết: Âm cuồng nộ (Nxb Văn học, 2008), Khi nằm chết (Nxb Hội nhà văn, 2012), Nắng tháng tám (Nxb Hội nhà văn, 2013), Absalom, Absalom! (Vintage, 1990) Bốn tiểu thuyết xem “tứ đại kì thư”, điển phạm nghiệp Faulkner Chúng mắt độc giả vào năm 1929, 1930, 1932, 1936 Những thập niên 19201930 giai đoạn đầy biến động phong phú mặt văn hoá lịch sử Hoa Kì, điều hứa hẹn chất liệu thực giàu có cho hướng tiếp cận nhân học Một phần nội dung nghiên cứu luận án nhân học văn hóa, với tư cách điểm tựa lí thuyết để tiếp cận tiểu thuyết Faulkner Đây vốn lí thuyết dày rộng, mẻ đầy thử thách, nên lựa chọn tập trung vào khung khái niệm, vấn đề quan trọng phù hợp Vì thế, tư liệu nhân học văn hóa khai thác luận án, chưa tồn diện mang tính chọn lọc chủ quan, chủ yếu từ hai nguồn: cơng trình dẫn nhập ngành học cơng trình liên quan tới vấn đề cụ thể khảo cứu, bao gồm vấn đề tính văn hố, nhân tính huyền thoại - nghi lễ Phương pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận tiểu thuyết William Faulkner từ góc nhìn nhân học văn hố, cụ thể theo tinh thần nhân học diễn giải Ý nghĩa phương pháp luận cốt yếu nhân học diễn giải chuyển dịch từ tư nhân sang tư diễn giải: thực hành nhân học, chất, khơng phải khoa học tìm kiếm quy luật, mà hành trình diễn giải mạng lưới ý nghĩa bất tận văn hoá Tinh thần này, theo chúng tơi, gần gũi với cơng việc phê bình, nghiên cứu văn chương Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp liên ngành: sử dụng xuyên suốt luận án, cho phép huy động nguồn tri thức khoa học xã hội khác nhau, theo tinh thần nhân học văn hoá, để đọc tác phẩm Faulkner - Phương pháp lịch sử: dùng chủ yếu chương đầu nhằm mô tả, giới thuyết tổng quan lịch sử mối quan hệ liên ngành nhân học văn chương, lịch sử nghiên cứu Faulkner Đồng thời, phương pháp dùng nhằm xác định nét bối cảnh văn hoá, thời đại tiểu thuyết Faulkner - Phương pháp hệ thống: so sánh, đối chiếu luận án tiến hành sở xem xét tiểu thuyết Faulkner tiến trình văn học Mĩ văn chương nhân học, để nhận diện đóng góp vị trí nhà văn Xuyên suốt luận án, thao tác sử dụng phối hợp bao gồm: thao tác phân tích - tổng hợp, thao tác so sánh - đối chiếu thao tác thống kê - phân loại Đóng góp luận án Trong bối cảnh lịch sử lí thuyết nhân học lịch sử nghiên cứu Faulkner vốn dày dặn, bộn bề, đóng góp luận án lựa chọn phạm trù công cụ lí thuyết nhân học văn hố có tính khả thi khoa học để ứng dụng vào phân tích, xử lí tượng cụ thể tiểu thuyết Faulkner Trong đó, trọng tâm nghiên cứu gồm vấn đề tính văn hố cộng đồng, phạm trù nhân tính, đặc trưng huyền thoại - nghi lễ đem đến diễn giải riêng giá trị tiểu thuyết Faulkner Bằng trình làm việc trung thành cẩn trọng, chúng tơi tin rằng, tồn cảnh nghiên cứu mà chúng tơi có khả lĩnh hội, kết rút đóng góp vào lịch sử nghiên cứu chưa ngưng nghỉ nhà văn xem tên tuổi lớn văn chương đại Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lí thuyết đề tài Chương 2: Sự “mô tả sâu” tính miền Nam nước Mĩ Chương 3: Sự diễn giải phạm trù nhân tính Chương 4: Huyền thoại - nghi lễ phẩm tính nhân học tiểu thuyết Faulkner 148 Với quan điểm nhân học, chúng tơi nhìn tiểu thuyết gia Faulkner tư cách nhà nhân học, người thâm nhập vào đời sống văn hóa, diễn dịch đối thoại với Tác phẩm ơng khơng hắt bóng tri thức nhân học ẩn tàng nó, mà sản phẩm quan niệm nhà văn vấn đề nhân sinh cốt lõi nhân học: tính (identity) cộng đồng tính người (human nature) Địa hạt Yoknapatawpha tiểu thuyết Faulkner nơi ghi dấu hành trình “mơ tả sâu” ông mảnh đất quê hương đất Mĩ - miền Nam sâu thẳm Faulkner lựa chọn dừng chân khúc gãy lịch sử miền Nam - nội chiến, tàn dư nó, để thâm nhập vào kí ức q khứ thực trạng lưỡng nan đời sống văn hóa miền Nam Việc phân tích kiện thực trạng nhân sinh làm sáng tỏ diễn giải Faulkner vấn đề hơn: tính cộng đồng miền Nam Hoa Kì - hệ thống đặc điểm làm nên sắc, cước cộng đồng, vốn bắt rễ từ sâu thẳm truyền thống không ngừng chịu va đập Những đặc điểm tính gói ghém từ khố với hai cột trụ gánh nặng khứ cốt cách nông nghiệp Ý thức thăm dị tính miền Nam chiều dài lịch sử khiến Faulkner thành thủ lĩnh tinh thần văn học Phục hưng miền Nam Đóng góp ơng xác định lập trường hướng tiếp cận văn hoá mảnh đất Khước từ nhìn lãng mạn, ảo tưởng hay bóp méo lịch sử, Faulkner đề xướng thái độ trung thực, nghiêm khắc lòng dũng cảm Phát gợi mở trường liên tưởng rộng nghiên cứu ứng xử văn chương Hoa Kì với khứ dân tộc Khơng mơ tả sâu tính cộng đồng miền Nam Hoa Kì, tiểu thuyết Faulkner cịn diễn giải nhà văn phạm trù nhân tính - vấn đề trọng yếu nhân học triết học Những chủ đề bật tiểu thuyết Faulkner chủng tộc, giới, khuyết tật ác Những phạm trù này, từ góc nhìn nhân học, gặp gỡ điểm cốt lõi: chúng thách thức, chất vấn đường chia cắt nhị nguyên người; chúng câu chuyện định kiến xoay quanh tính/ sắc người Tập trung vào tính người, Faulkner xốy vào xung đột quanh hành trình xác định ngã Ơng truy vấn diễn giải trạng thái nước đơi, khơng hồn kết: “tâm thức kép” kẻ ám ảnh màu da, khủng hoảng sắc giới, lệch pha người khuyết tật kẻ bình thường, chuyển vai người tốt quỷ Những xung đột hồi kết vang vọng khủng hoảng, náo động kinh khủng xã hội Hoa Kì hậu nội chiến đầu kỉ XX Khi khai thác địa hạt nhóm yếu 149 (người da màu, phái nữ, người khuyết tật, tội phạm), chúng tơi trân trọng lịng dũng cảm khả trắc ẩn Faulkner ông dám “đọc từ vai kẻ khác” Tuy vậy, diễn giải Faulkner chủ đề không tránh khỏi việc bị chi phối định kiến văn hoá cộng đồng Nhìn từ phương diện này, tiếp tục hướng nghĩ chi phối định kiến văn hoá lên sáng tác Faulkner Sau tìm hiểu diễn giải Faulkner tính cộng đồng nhân tính - phạm trù cốt nhân học văn hố, chúng tơi dành chương cuối luận án để nghiên cứu dấu tích huyền thoại nghi lễ, tơ đậm thêm phẩm tính nhân học tiểu thuyết Faulkner Những huyền thoại - nghi lễ lưu giữ cổ mẫu, đến lượt nó, tái sinh tiểu thuyết Faulkner, chi phối tới cách nhà văn xây dựng giới hình tượng tạo dựng màu sắc gothic tiểu thuyết Bầu sinh huyền thoại - nghi lễ nguyên thuỷ tạo nên vẻ đẹp riêng cho tiểu thuyết Faulkner, khiến gần gũi với nhân học hành trình trở cội nguồn văn hoá nhân loại Những thể nghiệm đọc từ phạm trù nhân học đây, nói, xuất phát từ niềm tin phẩm tính nhân học tiểu thuyết Faulkner Tuy vậy, điều khơng có nghĩa tác phẩm văn chương nghệ thuật bị quy giản thành lưu trữ nhân học đơn Quan điểm xuyên suốt luận án, trình bày chương một, ứng dụng tri thức liên ngành để góp thêm cách đọc tiểu thuyết Faulkner, phối cảnh rộng rãi dân chủ, tinh thần tơn trọng chất văn chương Vì thế, kết luận luận án chủ yếu nằm ý hướng thông hiểu cách Faulkner, tư cách tiểu thuyết gia, diễn giải phạm trù nhân học theo lối riêng văn chương “Lối riêng” ghi dấu khía cạnh sau: khám phá bi kịch cộng đồng số phận cá nhân; khả trắc ẩn lực tự từ vai kẻ khác; sau hết, đọng lại, tư tưởng, quan niệm Faulkner - người nghệ sĩ Sau bộn bề tối xám, âm cuồng nộ, tiểu thuyết Faulkner khẳng định chất thơ riêng: niềm hồi nhớ, khát vọng ươm giữ khứ hoang sơ, hồn nhiên, trinh bạch, niềm tin vào trường tồn, thủ thắng loài người Lí thuyết nhân học, với tính chất liên ngành độ co giãn cực rộng, vừa hội vừa thử thách thực hành ứng dụng lí thuyết Độ mở lí thuyết tạo hội cho việc huy động tri thức liên ngành khác để đọc văn chương: lịch sử, xã hội học, tâm lí học, triết học, tơn giáo Trong biên độ rộng dài đó, cơng trình cụ thể luận án, tự gọi tên “từ góc nhìn nhân học văn 150 hóa”, số triển hạn phương án xử lí cụ thể khác dựa lí thuyết Tuy nhiên, chúng tơi ý thức rằng, hàng loạt ngã rẽ xa gần lại dễ giăng mắc sai lạc cho người Để đảm bảo hành trình hướng tâm, người nghiên cứu cần trang bị thêm vốn tri thức lập trường khoa học nhân học, vốn thử thách “Nhân học cách sống đầy vui thích, hữu ích, làm hao tổn tinh thần, thú vị tuyệt vời” Khép lại hồi kí đời cống hiến cho nhân học mình, Clifford Geertz ngẫm nhân học cách sống William Faulkner, vinh danh, nghĩ văn chương “công trình đời sáng tạo thống khổ nhọc nhằn” Có lẽ, chặng cuối hành trình luận án, nhắc lại phẩm tính thi ca nhân học: văn chương, câu chuyện cách sống lối viết Đặc biệt, tinh thần nhân học diễn giải gần với văn chương, ln trân trọng tính chủ quan người viết - người đọc, bao dung với hành trình đọc - viết văn hố Trong bao dung nhân học diễn giải, người viết luận án tự nhận người bước đầu thực hành quan sát - tham dự, thử viết nên diễn giải riêng mình, từ trải nghiệm “thú vị” “nhọc nhằn”, mong đợi đối thoại hành trình diễn giải nhân học - văn chương 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hồ Thị Vân Anh (2017), “Mơ hồ sinh thái tiểu thuyết William Faulkner”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Phê bình sinh thái: Tiếng nói địa - Tiếng nói tồn cầu, Viện Văn học, Nxb Khoa học Xã hội, tháng 12 năm 2017, tr 998-1016 Hồ Thị Vân Anh (2017), “William Faulkner - Patrick Modiano - Những phiêu lưu kí ức”, in sách Lê Từ Hiển (chủ biên) (2017), Văn học so sánh Từ ô cửa đến chân trời, Nxb Khoa học xã hội, tr 360-370 Hồ Thị Vân Anh (2018), “The Human in William Faulkner’s Novels: An Ecological Anthropological Approach”, Proceedings of the 7th International Conference on Sciences and Social Sciences 2017 Innovative Research for Stability, Prosperity and Sustainability, 11,12 January 2018 at Rajabhat Maha Sarakham University, Thailand Hồ Thị Vân Anh (2020), “Cảm thức vĩnh viễn tiểu thuyết Âm cuồng nộ William Faulkner”, in sách Lê Từ Hiển (chủ biên) (2020), Văn học giới: tiếp biến đối thoại, Nxb Khoa học xã hội, tr 275-289 Hồ Thị Vân Anh (2020), “Lịch sử nghiên cứu William Faulkner - phác thảo hành trình xu hướng”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 65, số (2020), tr 18-28 DOI: 10.18173/2354-1067.2020-0003 Hồ Thị Vân Anh (2020), “Nhân học văn chương - Phác thảo lịch sử lí thuyết ứng dụng liên ngành”, Tạp chí Lí luận Phê bình văn học - nghệ thuật, số (2020), tr 66-72 Ho Thi Van Anh (2021), “William Faulkner and the Search for American Southern Identity: An Anthropological Approach”, VNU Journal of Foreign Studies, Vol 37, No (2021), pp 11-28 DOI: 10.25073/2525-2445 Hồ Thị Vân Anh (2021), “Tự màu da “tâm thức kép” tiểu thuyết William Faulkner”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tập 66, số (2021), tr 40-49 DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0045 Nguyễn Thị Thanh Hiếu (chủ biên), Hồ Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, Nguyễn Thị Hoài Thu (2021), Giáo trình Văn học Âu - Mĩ, Nxb Đại học Vinh ISBN 978-604-923-584-9 10 Taylor Hagood (2021), “Dự đoán xu hướng nghiên cứu Faulkner tương lai” (Hồ Thị Vân Anh dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11(597), 11/2021, tr.112-117 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả (2006) Một số vấn đề lí thuyết phương pháp nghiên cứu nhân học (Vũ Thị Phương Anh, Phan Ngọc Chiến, Hoàng Trọng dịch), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Kottak C.P (2011) Cultural Anthropology (14th edition), New York: McGrawHill Boas F (1899) Anthropology Science, New Series, 9, (212), (Jan 20, 1899), 93-96 Kottak C.P (2010) Mirror for Humanity: A Concise Introduction to Cultural Anthropology (7th edition), New York: McGraw-Hill Mercier P Cultural Anthropology, , accessed 08 August 2018 Seymour-Smith C (1986) Macmillan Dictionary of Anthropology, London: Macmillan Press Dianteill E (2012) Cultural Anthropology or Social Anthropology? A Translatlantic Dispute (Cadenza Academic Translations translated from French) L’Année Sociologique, 62(1), 93-122 < https://www.cairn-int.info>, accessed 08 August 2018 Ilin I.P Tzurganova E.A (chủ biên) (2003) Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỷ 20 (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Peek C.A and Hamblin R.W (eds.) (2004) A Companion to Faulkner Studies, GreenWood Press, Westport, Connecticut 10 Block H.M (1952) Cultural Anthropology and Contemporary Literary Criticism The Journal of Aesthetics and Art Criticism, 11(1), 46–54 11 Hymes D (ed.) (1972) Reinventing Anthropology, New York: Random House 12 Weber F (2018) Lược sử nhân học (Phạm Anh Tuấn dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 153 13 Salzman P.C (2002) On Reflexivity American Anthropologist, 104(3), 805813 14 Clifford J and Marcus G.E (eds.) (1986) Writing Culture: The Poetics and Politics of Ethnography, University of California Press, Berkeley & Los Angeles 15 Clifford J and Marcus G.E (1985) The Making of Ethnographic Texts: A Preliminary Report Current Anthropology, 26(2), 267-271 16 Scholte B (1986) The Literary Turn in Contemporary Anthropology Sociologisch Tijdschrift, 13(13), 518-538 17 Marcus G.E (2007) Ethnography Two Decades after Writing Culture: From the Experimental to the Baroque Anthropological Quarterly, 80(4), 11271145 18 Schlaeger J (ed.) (1996) The Anthropological Turn in Literary Studies Yearbook of Research in English and American Literature (REAL), vol 12 (1996), Tübingen: Gunter Narr 19 Geertz C (2003) A Strange Romance: Anthropology and Literature Profession, 28-36 20 Grochowski G (2012) Anthropology - Culture – Literature Teksty Drugie (2): Anthropology in Literary Studies, 6-16 21 Abrams M.H (1953) The Mirror and the Lamp: Romantic Theory and the Critical Tradition, New York: Oxford University Press 22 Bataille G (2013) Văn học ác (Ngân Xuyên dịch giới thiệu), Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Frye N (1947) Fearful Symmetry: A Study of William Blake, Princeton: Princeton University Press 24 Singer J (1970) The Unholy Bible: Blake, Jung, and the Collective Unconscious, New York: Putnam 25 Shlain L (2010) Nghệ thuật vật lí: Những nhìn tương đồng không gian, thời gian ánh sáng (Trần Mạnh Hà, Phạm Văn Thiều dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 26 Ault D (1974) Visionary Physics: Blake’s Response to Newton, University of 154 Chicago 27 Barnard A and Spencer J (eds.) (2010) The Routledge Encyclopedia of Social and Cutural Anthropology (2nd edition), London: Routledge 28 Miller B (2009) Cultural Anthropology (5th edition), New Jersey: Prentice Hall 29 Vũ Minh Chi (2004) Phương pháp nghiên cứu nhân học văn hóa Tạp chí Nghiên cứu Con người, số (13), 60-68 30 Geertz C (1973) The Interpretation of Cultures: Selected Essays, New York: Basic Books 31 Geertz C (1995) After the Fact: Two Countries, Four Decades, One Anthropologist Cambridge: Havard University Press 32 Mai Anh Tuấn (2017) Tiếp cận tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp từ nhân học văn hóa, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Lebkowska A (2012) Between the Anthropology of Literature and Literary Anthropology Teksty Drugie (2): Anthropology in Literary Studies, 30-43 34 Caron T.P (2007) ‘He Doth Bestride the Narrow World Like a Colossus’: Faulkner’s Critical Reception, in Moreland R.C (ed.) (2007), A Companion to William Faulkner, MA: Blackwell Publishing, 479-498 35 Towner T.M (2008), The Cambridge Introduction to William Faulkner, New York: Cambridge University Press 36 Weinstein P.M (ed.) (1995) The Cambridge Companion to William Faulkner, New York: Cambridge University Press 37 Hagood T (2017) Following Faulkner, The Critical Response to Yoknapatawpha’s Architect, New York: Camden House 38 Lurie P and Towner T.M (eds.) (2021) The Faulkner Journal Johns Hopkins University Press , accessed 08 August 2018 39 The University of Mississippi Faulkner and Yoknapatawpha Conference < https://www.outreach.olemiss.edu/events/faulkner/>, accessed 08 August 2018 40 Nordloh D.J et al (eds) (2002-2006, 2008-2021) American Literary Scholarship, North Carolina: Duke University Press 155 41 O'Donnell G.M (1939) Faulkner's Mythology The Kenyon Review, 1(3), 285299 42 Cowley M (ed.) (1946) The Portable Faulkner, New York: Viking Press 43 Bourdieu R (2018) Quy tắc nghệ thuật: Sự sinh thành cấu trúc trường văn chương (Phùng Ngọc Kiên, Nguyễn Phương Ngọc dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 44 Website William Faulkner on the Web, , accessed 08 August 2018 45 Website The Sound and the Fury: A Hypertext Edition, , accessed 08 August 2018 46 Website Faulkner at Virginia: An Audio Archive, , accessed 08 August 2018 47 Website Digital Yoknapatawpha, , accessed 08 August 2018 48 Turner F.W (1969) Melville and Thomas Berger: The Novelist as Cultural Anthropologist The Centennial Review, 13(1) (winter 1969), 101-121 49 Fabre D and Jamin J (2012) A Few Considerations on the Relations between Anthropology and Literature (translated by Cadenza Academic Translations from Fabre D & Jamin J (2012), “Pleine Page”, L’Homme, 203-204(3), September 2012, 579-612) , accessed 08 August 2018 50 Vickery J.B (2014) Frazer and the Elegiac: The Modernist Connection, in Manganaro M (ed.) (2014), Modernist Anthropology: From Fieldwork to Text, Princeton: Princeton University Press 51 Ostendorf B (1984) An Anthropological Approach to Yoknapatawpha, in Fowler D and Abadie A.J (eds.) (1984), New directions in Faulkner studies, Jackson: University Press of Mississippi 52 LaLonde C.A (1996) William Faulkner and the Rites of Passage, Macon, Georgia: Mercer University Press 53 Visser I (2012) Getting Ready to Stay Dead: Rites of Passage in William Faulkner's Novels English Studies, 93(4), 469-487 156 54 Gennep A.V (1960) The Rites of Passage (M.B Vizedom and G.L Caffee translated), Illinois: University of Chicago Press 55 Hannon C (2005) Faulkner and Discourses of Culture, Baton Rouge: Louisiana State University Press 56 Horst Frenz (ed.) (1969) Nobel Lectures, Literature 1901-1967, Amsterdam: Elsevier Publishing Company 57 Doyle D.H (2001) Faulkner’s County: The Historical Roots of Yoknapatawpha University of North Carolina Press 58 Woodward C.V (2008) The Burden of Southern History (3rd ed.) Louisana State University Press 59 Dimock W.C [YaleCourses] (2012, April 5) Hemingway, Fitzgerald, Faulkner [Video] Youtube , accessed 08 August 2018 60 Sensibar J.L (2009) Faulkner and Love: The Women Who Shaped His Art, New Haven and London: Yale University Press 61 Gwin M (1990) The Feminine in Faulkner: Reading (Beyond) Sexual Difference, Knoxville: University of Tennessee Press 62 Hamblin R.W and Peek C.A (eds.) (1999) A William Faulkner Encyclopedia, London: Greenwood Press 63 Kartiganer D.M (1996) Introduction, in Kartiganer D.M and Abadie A.J (eds.) (1996), Faulkner and Gender: Faulkner and Yoknapatawpha 1994, Jackson: University Press of Mississippi, vii-xx 64 Brooks C (1962) Faulkner's Vision of Good and Evil The Massachusetts Review, 3(4), 692-712 65 Faulkner W (1957) Hai người lính (Two soldiers), in Võ Hà Lang (1957), Truyện ngắn Anh văn chọn lọc (Loại Anh – Việt đối chiếu), Nxb Thời đại, Sài Gòn, tr 141-189 66 Faulkner W (2008) Âm cuồng nộ (Phan Đan, Phan Linh Lan dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 67 Faulkner W (2020) Thánh địa tội ác (Trần Nghi Hoàng dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 157 68 Faulkner W (2012) Khi nằm chết (Hiếu Tân dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 69 Faulkner W (2012) Bọn đạo chích (Phạm Văn dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 70 Faulkner W (2013) Nắng tháng tám (Quế Sơn dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Faulkner W (2014) Cọ hoang (Nguyễn Bích Lan dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 72 Bùi Thị Kim Hạnh (2002) Hemingway Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 73 Tao J (2012) Review and Analysis of William Faulkner studies in China over the past 60 years Journal of Zhejiang University, 42(1), 148-156 74 Trần Thị Anh Phương (2014) Thời gian Âm cuồng nộ Absalom, Absalom! William Faulkner, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Hoàng Thị Quỳnh Trang (2009) Âm cuồng nộ cách tân tiểu thuyết Gothic William Faulkner Tạp chí Nghiên cứu văn học, số năm 2009 76 Phạm Công Thiện (1970) Ý thức văn nghệ triết học (tái lần 4), Nxb An Tiêm, Sài Gòn 77 Bùi Giáng (2001) Martin Heidegger tư tưởng đại: Sartre, Marcel, Camus, Faulkner, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Gleason P (1983) Identifying Identity: A Semantic History The Journal of American History, 69(4), 910-931 79 Sen A (2007) Identity and Violence: The Illusion of Destiny W W Nortion & Company 80 Phạm Minh Quân (2018) Một vài nét tâm lí tộc người Thông tin Khoa học xã hội, số năm 2018, 11-20 81 Schlesinger A (1943) What Then Is the American, This New Man? The American Historical Review, 48(2), 225-244 82 Faulkner W (1990) Absalom, Absalom!, Vintage International 83 Nolan A.T and Gallagher G.W (eds.) (2010) The Myth of the Lost Cause and Civil War History, Indiana: Indiana University Press 158 84 Márquez A (1995) Faulkner in Latin America Faulkner Journal, 11(1/2), 83100 85 Polk N (1996) Trying Not to Say: A Primer Language of The Sound and the Fury, Children of the Dark House: Text and context in Faulkner, Jackson: University Press of Mississippi 86 Hồ Thị Vân Anh (2020), Cảm thức vĩnh viễn tiểu thuyết Âm cuồng nộ William Faulkner, in sách Lê Từ Hiển (chủ biên) (2020), Văn học giới: tiếp biến đối thoại, Nxb Khoa học xã hội, tr 275-289 87 Devereux G Baranov F G … (2007) Phân tâm học tính cách dân tộc (Đỗ Lai Thúy dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 88 Matthews J (2013) The Southern Renaissance and the Faulknerian South, in Monteith S (ed.), The Cambridge Companion to the Literature of the American South (Cambridge Companions to Literature), 116-131 Cambridge: Cambridge University Press 89 Shakespeare W (2020) Macbeth, Nxb Thanh niên, Hà Nội 90 Cơ quan thông tin Mĩ (2010) Lược sử nước Mĩ (Huỳnh Kim Oanh Phạm Viêm Phương dịch), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 91 Benedict R (2020) Hoa cúc gươm: Những khn mẫu văn hố Nhật Bản (Thành Khang, Diễm Quỳnh dịch), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 92 Faulkner W (1954) The Faulkner Reader, New York: Random House 93 Bùi Văn Nam Sơn (2012) Trò chuyện triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 94 Gierycz M (2021) European Dispute over the Concept of Man: A Study in Political Anthropology, New York: Springer Publishing 95 Job S (2006) Psychic Unity of Humankind, in Birx H.J (ed.) (2006), Encyclopedia of Anthropology, Volume 1, London: Sage Publications, 1252-1255 96 Barnard A (2015) Lịch sử lí thuyết nhân học (Dương Tuấn Anh, Đỗ Thị Thu Hà dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 97 Phan Thị Hoàn (2019) Mối quan hệ người môi trường: tiếp cận giới quan sinh thái Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, 61(5), , xem 9/9/2019 159 98 Olafson F.A Philosophical Anthropology, https://www.britannica.com 99 Lange W.J (1983) W E B Du Bois and the First Scientific Study of AfroAmerica Phylon (1960-), 44(2) (2nd Qtr., 1983), 135-146 100 Du Bois W.E.B (2007) The Souls of Black Folk (Brent Hayes Edwards ed.), New York: Oxford University Press 101 Westley R (2000) First-Time Encounters: "Passing" Revisited and Demystification as a Critical Practice Yale Law & Policy Review, 18(2), 297349 102 Nguyễn Hồng Dũng (2012) Dịng văn học Mĩ da đen Tạp chí Nghiên cứu văn học, số - 2012, 57-64 103 Library of Congress Born in Slavery: Slave Narratives from the Federal Writers' Project, 1936-1938 , accessed slave09 September 2019 104 Nguyễn Thị Tuyết (2017) Ý nghĩa biểu tượng Mammy tác phẩm Cuốn theo chiều gió Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 51(C), 7481 105 Gotlib A Trauma Unmakes the World of the Self Can Stories Repair It? Psyche magazine < https://psyche.co/ideas/trauma-unmakes-the-world-of-theself-can-stories-repair-it>, accessed 09 September 2019 106 Stoller R.J (1968) Sex and Gender: The Development of Masculinity and Feminity, London: Karnac Books 107 Beauvoir S.D (1973) The Second Sex, New York: The Vintages Book 108 Faulkner W (1990) Light in August, Vintage International 109 Blotner J (ed.) (1987) Light in August: Holograph Manuscript Vol of William Faulkner Manuscripts 10 vols, New York: Garland 110 Davis T.M (1983) Faulkner’s “Negro”: Art and the Southern Context, Baton Rouge: Louisiana State UP 111 McElvaine R.S (1984) The Great Depression: America,1929-1941, New York: Times Books/ Random House 112 McFadden M.T (1993) ‘America’s Boy Friend Who Couldn’t Get a Date’: 160 Gender, Race and the Cultural Work of the Jack Benny Program 1931-1946 Journal of American History, 80(1), June 1993 113 Lugowski D.M (1999) Queering the (New) Deal: Lesbian and Gay Representation and the Depression-Era Cultural Politics of Hollywood's Production Code Cinema Journal, 38(2), 3-35 114 Osho (2017) Yêu: Yêu tỉnh thức, gắn bó niềm tin (Lâm Đặng Cam Thảo dịch), Nxb Văn hoá - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 115 Tuấn Anh (2008) Mĩ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật Tạp chí Sơng Hương, số 236 tháng 10 , xem 9/9/2019 116 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017) Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương Phê bình sinh thái, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 Fowler D (1996) ‘I Want to Go Home’: Faulkner, Gender, and Death, in Kartiganer D.M and Abadie A.J (eds.) (1996), Faulkner and Gender: Faulkner and Yoknapatawpha 1994, Jackson: University Press of Mississippi, 3-19 118 Bleikasten A (1990) The Ink of Melancholy: Faulkner’s Novels from The Sound and the Fury to Light in August, Bloomington: Indiana UP 119 Clarke D (1994) Robbing the Mother: Women in Faulkner, Jackson: University Press of Mississippi 120 United Nations General Assembly (2007) Convention on the Rights of Persons with Disabilities: resolution / adopted by the General Assembly, 24 Jan 2007, Art 1: Purpose, , accessed 09 September 2019 121 Hall A (2016) Literature and Disability, London: Routledge 122 Hall A (2012) Disability and Modern Fiction: Faulkner, Morrison, Coetzee and the Nobel Prize for Literature, London: Palgrave Macmillan 123 Rueckert W.H (2004) Faulkner’s First Great Novel: Anguish in the Genes Faulkner from within, Destructive and Generative Being in the Novels of William Faulkner, Parlor Press LLC, West Lafayette, Indiana, 24-48 124 Faulkner W (2000) The Sound and the Fury, Everyman Publishers 125 Gidley M (1971) Another Psychologist, a Physiologist and William Faulkner Ariel 24, 78-86 161 126 Read R (2004) Wittgenstein and Faulkner’s Benjy: Reflections on and of derangement The Literary Wittgenstein, John Gibson and Wolfgang Huemer ed., Routledge, London, 267-287 127 O’Connor W.V (1969) William Faulkner, North Central Publishing Company 128 Huy Liên (2003) William Faulkner sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết Âm cuồng nộ Tạp chí Văn học, số 10 năm 2003, 37-44 129 Stevenson L cộng (2019) Mười hai học thuyết tính người (Lưu Hồng Khanh dịch) tái lần 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 130 Galton S.F (1909) Essays in Eugenics, London: The Eugenics Education Society 131 Hitler A (1971) My Struggle (Ralph Manheim translated), Houghton Mifflin 132 Carlisle C (2012) Evil, part 1: How Can We Think about Evil? The Guardian, 15 October 2012 < https://www.theguardian.com/commentisfree/ 2012/oct/15/think-about-evil>, accessed 09 September 2019 133 Carlisle C (2012) Evil, part 8: Is It Possible to Explain Evil? The Guardian, 03 December 2012 , accessed 09 September 2019 134 Singer P (2021) Ethics Encyclopedia Britannica, , accessed 16 July 2021 135 Poe E.A (1843) Con mèo đen (Bồ Tùng Ma dịch), Tạp chí The Saturday Evening Post, số ngày 19 Tháng Tám, 1843 136 Dostoevsky F (2017) Tội ác hình phạt (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 137 Arendt H (2021) Eichmann Jerusalem Ký pháp đình: Một phóng tầm thường Cái Ác (Hiếu Tân dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), Nxb Tri thức, Hà Nội 138 Lévi-Strauss (1996) Chủng tộc lịch sử (Huyền Giang dịch) Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 139 Abrams M.H (1988) A Glossary of Literary Terms (5th edition), Holt, Rinehart and Winston, Inc 162 140 Lê Huy Bắc (2018) Ký hiệu học văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 141 Frazer J.G (2018) Cành vàng Bách khoa thư văn hố ngun thuỷ (Ngơ Bình Lâm dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 142 Chevalier J Gheerbrant A (2002) Từ điển biểu tượng văn hoá giới (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 143 Faulkner W (2000) Hoa hồng cho Emily (Doãn Quốc Sỹ, Nguyễn Văn Nha dịch), in Lê Huy Bắc (tuyển chọn giới thiệu) (2000), Truyện ngắn châu Mĩ tập 2, Nxb Văn học 144 Eliot T.S (2001) The Waste Land (edited by Michael North) (A Norton Critical Edition), New York: W W Norton & Company, Inc 145 Fasel I (1967) A "Conversation" Between Faulkner and Eliot The Mississippi Quarterly, 20(4), 195-206 146 Lê Huy Bắc (chủ biên giới thiệu) (2004) Ernest Hemingway: Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 147 Faulkner W (1990) As I Lay Dying, Vintage International 148 Anolik R.B (ed.) (2010) Demons of the Body and Mind Essays on Disability in Gothic Literature, North Carolina: McFarland & Company, Inc., Publishers 149 Yoder J.H (1987) The Scapegoat (René Girard) - Review Religion & Literature, 19(3), 89-92 150 Girard R (1986) The Scapegoat (Translated by Yvonne Preccero), Baltimore: The Johns Hopkins University Press

Ngày đăng: 23/05/2023, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w