1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo việc làm thông qua đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài tại huyện như xuân

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

bền vững của mỗi người, mỗi gia đình, và cũng là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong các quyết sách phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Do đó, tạo việc làm trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH) đất nước hiện nay là một vấn đề quan trọng hàng đầu của các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức và mọi thành phần trong xã hội nhằm đưa đất nước theo kịp sự phát triển chung của khu vực và thế giới. Nước ta đã có nhiều chương trình hỗ trợ cho người lao động (NLĐ) mang lại chuyển biến tích cực, giúp họ tìm được việc làm. Tuy nhiên không phải địa phương nào cũng đạt được kết quả tốt. Mỗi địa phương khác nhau lại có đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau ảnh hưởng đến tạo việc làm cho NLĐ.

1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc làm có vị trí quan trọng trình tồn phát triển bền vững người, gia đình, vấn đề quan tâm hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Do đó, tạo việc làm giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa (CNH – HĐH) đất nước vấn đề quan trọng hàng đầu quan quản lý nhà nước, tổ chức thành phần xã hội nhằm đưa đất nước theo kịp phát triển chung khu vực giới Nước ta có nhiều chương trình hỗ trợ cho người lao động (NLĐ) mang lại chuyển biến tích cực, giúp họ tìm việc làm Tuy nhiên địa phương đạt kết tốt Mỗi địa phương khác lại có đặc điểm kinh tế xã hội khác ảnh hưởng đến tạo việc làm cho NLĐ Với tỉnh Thanh Hố nói chung huyện Như Xn nói riêng vấn đề quan tâm hàng đầu ln nỗ lực giải xố đói giảm nghèo tạo việc làm cho NLĐ Đặc biệt, huyện Như Xuân bảy huyện nghèo tỉnh Thanh Hóa nên tập trung vào tạo việc làm cho NLĐ Huyện triển khai nhiều biện pháp tạo việc làm như: qua chương trình phát triển kinh tế - xã hội, qua dự án giải việc làm Trong đó, Huyện tập trung nhấn mạnh đến đưa NLĐ làm việc có thời hạn nước ngồi Thuật ngữ đưa người lao động làm việc có thời hạn nước biết đến phổ biến với tên gọi xuất lao động Hoạt động yếu tố góp phần quan trọng tạo việc làm nhanh chóng, thiết thực cho NLĐ Tuy nhiên, bên cạnh tích cực tồn nhiều hạn chế cần khắc phục như: chất lượng lao động chưa cao; quản lý Nhà nước chưa hiệu quả; thơng tin tun truyền cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ tình hình thực tế, nhận thức vấn đề ảnh hưởng sâu sắc tới trình phát triển kinh tế - xã hội Như Xn Do tơi nhận thấy cần phải có đánh giá trung thực, đầy đủ khoa học vấn đề này; từ đưa giải pháp cụ thể Vì tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Tạo việc làm thông qua đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi huyện Như Xn, tỉnh Thanh Hố” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tạo việc làm thông qua đưa NLĐ làm việc có thời hạn nước ngồi ln vấn đề quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng NLĐ nên nhiều tác giả nước tiến hành nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn, như: PGS.TS Trần ThịThu (2006), “Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Cuốn sách tập trung nghiên cứu đối tượng lao động trực tiếp nước quản lý doanh nghiệp xuất lao động; tập trung hai thị trường Đài Loan Malaysia; tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xuất lao động đến 2010 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp PGS.TS Bùi Thị Lý chủ nhiệm (2007) “Một số giải pháp phát triển hoạt động xuất lao động chỗ Việt Nam” Tác giả phân tích thực trạng hoạt động xuất lao động chỗ Việt Nam thời gian qua đồng thời đưa số giải pháp phát triển xuất lao động chỗ Việt Nam thời gian tới Luận án tiến sỹ Nguyễn Tiến Dũng (2010) “Phát triển xuất lao động Việt nam hội nhập Kinh tế quốc tế” Luận án sâu phân tích tác động xuất lao động đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta đề xuất số giải pháp nhằm phát triển xuất lao động Việt Nam thời kì hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sỹ Lê Hồng Huyên (2011) “Quản lý nhà nước di chuyển lao động Việt Nam làm việc nước ngoài” Luận án tiến hành xác định sở lý luận kinh nghiệm quốc tế quản lý Nhà nước xuất lao động Đánh giá thực trạng chức quản lý Nhà nước di chuyển lao động Việt Nam nước Đề xuất giải pháp xuất lao động điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận án tiến sỹ Bùi Sỹ Tuấn (2011) “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020” Luận án trình bày sở lý luận chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động; phân tích tình trạng chung chất lượng lao động Việt Nam, đặc điểm nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam số thị trường quốc tế; Từ đó, đưa số nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Một số nghiên cứu đăng tạp chí, kể đến như: PGS.TS Phan Huy Đường (2009)“Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xuất lao động” - Tạp chí Lao động Xã hội, số 357, trang 15 – 16 Bài viết tồn tại, yếu công tác quản lý Nhà nước xuất lao động Đồng thời, đưa nhóm giải pháp tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật; mở rộng quan hệ với nước có nhu cầu; nâng cao chất lượng lao động; tăng cường tìm kiếm thị trường mới; tăng cường vai trị Hiệp hội xuất lao động Việt Nam TS Đoàn Thị Yến, PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền (2014)“Giải pháp quản lý hoạt động Xuất lao động doanh nghiệp xuất lao động Hà nội” - Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 1, trang 116 – 123 Bài viết quản lý xuất lao động doanh nghiệp cịn nhiều bất cập như: chưa coi trọng cơng tác lập kế hoạch, tuyển chọn ạt dẫn đến hiệu tuyển chọn không cao,…Đồng thời, đề xuất số giải pháp làm tốt công tác lập kế hoạch, tăng cường phát triển thị trường, tuyển chọn lao động xuất phù hợp, nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục định hướng, tăng cường quản lý lao động nước ngoài, tăng cường kiểm tra giám sát – đánh giá điều chỉnh, nâng cao chất lượng cán quản lý Riêng với huyện Như Xn đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề tạo việc làm thông qua đưa NLĐ làm việc nước Do vậy, khuôn khổ luận văn này, hy vọng có nhìn tổng thể tình hình tạo việc làm cho lao động làm việc nước huyện, đặc biệt thực theo chương trình hỗ trợ Quyết định 71/2009/QĐ-TTg (QĐ71) mà Chính phủ ban hành ngày 29/4/2009; từ có số giải pháp giúp huyện giải vấn đề lao động địa bàn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng tạo việc làm thông qua đưa NLĐ làm việc nước huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Và đề xuất số giải pháp giải vấn đề tạo việc làm cho NLĐ thơng qua đưa họ làm việc có thời hạn nước địa bàn Như Xuân thời gian tới, đáp ứng yêu cầu tình hình thực tế huyện đề Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận tạo việc làm thông qua đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi; Phân tích thực trạng tạo việc làm thông qua đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi huyện Như Xuân giai đoạn 2010 – 2014; Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giải có hiệu vấn đề tạo việc làm thông qua đưa người lao động làm việc có thời hạn nước địa bàn huyện Như Xuân đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tạo việc làm cho người lao động thông qua đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu thực huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng giai đoạn từ 2010 đến 2014 đề xuất giải pháp thực đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Trong trình nghiên cứu, tác giả vận dụng phương pháp luận chung phương pháp vật biện chứng cách xem xét mối quan hệ tạo việc làm thông qua đưa NLĐ làm việc nước với yếu tố liên quan phương pháp vật lịch sử việc kế thừa có chọn lọc khái niệm, thuật ngữ gắn với đề tài nhằm xây dựng sở lý luận cho luận văn Phương pháp nghiên cứu cụ thể Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: tổng hợp số liệu thống kê phòng Lao động, Thương binh – xã hội Như Xuân; so sánh số qua năm để đánh giá thay đổi vấn đề nghiên cứu; phân tích mặt đạt được, hạn chế trình địa phương thực công tác tạo việc làm thông qua đưa NLĐ làm việc nước ngoài; đồng thời, tác giả xử lý số liệu, tài liệu sơ cấp, thứ cấp để nghiên cứu vấn đề Ngoài tác giả thực vấn sâu cán phụ trách công tác tạo việc làm thông qua đưa NLĐ làm việc nước huyện NLĐ tham gia làm việc có thời hạn nước ngồi nhằm đánh giá hiệu cơng tác tạo việc làm thông qua đưa NLĐ làm việc nước ngồi 6 Những đóng góp luận văn Luận văn cung cấp cụ thể thêm số vấn đề lý luận thực tiễn tạo việc làm thông qua đưa NLĐ làm việc nước ngoài, dựa sở tổng quan có chọn lọc quan điểm tổ chức quốc tế Việt Nam Trong trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tác giả áp dụng có điểm đổi Đó thực vấn sâu số đối tượng có liên quan; đồng thời dựa nguồn số liệu cập nhật có chọn lọc, tác giả trình bày tổng quan thực trạng tạo việc làm thông qua đưa NLĐ làm việc nước huyện Như Xuân giai đoạn 2010 - 2014 với đặc trưng là: Chất lượng lao động thấp, vấn đề tuyên truyền hạn chế, chưa hiệu quả…cũng rõ nguyên nhân chủ yếu hạn chế Sau đánh giá vấn đề dựa số định hướng, quan điểm huyện, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu để hoàn thiện công tác tạo việc làm cho NLĐ địa bàn huyện Như Xuân thông qua đưa họ làm việc nước giai đoạn 2015 - 2020 Các giải pháp có giá trị thực tiễn cao, dùng làm sở để hoạch định triển khai thực có hiệu sách tạo việc làm Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn có3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tạo việc làm thông qua đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Chương 2: Thực trạng tạo việc làm thông qua đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Phương hướng giải pháp tạo việc làm thông qua đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO VIỆC LÀM THÔNG QUAĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nguồn lao động nguồn nhân lực * Người lao động: Điều Luật lao động 2012 Việt Nam quy định: “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động” * Nguồn lao động: “Nguồn lao động bao gồm toàn người độ tuổi lao động có khả lao động khơng kể đến trạng thái có tham gia lao động hay khơng”[5, tr.47] Nguồn lao động gồm lực lượng lao động người có khả lao động chưa có nhu cầu làm việc (người thất nghiệp; học sinh, sinh viên tuổi lao động học tập; người làm nội trợ gia đình; đội;…) Luật lao động Việt Nam quy định, giới hạn độ tuổi lao động với nam từ đủ 15 tuổi đến 60 tuổi, nữ từ đủ 15 tuổi đến 55 tuổi * Nguồn nhân lực: Theo PGS.TS Nguyễn Tiệp “Nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư có khả lao động, khơng phân biệt người phân bố vào ngành nghề, lĩnh vực, khu vực nào, bao gồm người độ tuổi lao động.”[9, tr.7] Nguồn nhân lực biểu theo số lượng chất lượng Về số lượng tổng số người độ tuổi lao động thời gian làm việc huy động họ Về chất lượng bao gồm trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, sức khoẻ phẩm chất NLĐ Như vậy, mối quan hệ nguồn lao động nguồn nhân lực ngồi nguồn lao động, nguồn nhân lực gồm người độ tuổi lao động có khả lao động * Lực lượng lao động: Theo ILO phận nguồn lao động gồm tất người độ tuổi lao động có tham gia lao động (đang có việc làm) ngành kinh tế quốc dân người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm, tham gia vào trình lao động Tại Việt Nam lực lượng lao động bao gồm người độ tuổi lao động thực tế làm việc ngành kinh tế 1.1.2 Việc làm Việc làm trước hết biểu hoạt động lao động sản xuất người lao động Nếu lao động hoạt động xã hội nói chung, phản ánh chất người nói chung việc làm hoạt động lao động cụ thể NLĐ tham gia vào trình lao động xã hội chung * Việc làm Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): “Việc làm hoạt động lao động trả công tiền vật” Điều 9, Luật lao động 2012 Việt Nam ghi rõ: “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm” Như vậy, hoạt động coi việc làm đáp ứng được: Đó hoạt động người, không bị pháp luật ngăn cấm phải đem lại lợi ích cho NLĐ (mang lại thu nhập cách trực tiếp (đối với cá nhân NLĐ) gián tiếp (tạo thu nhập cho gia đình cho xã hội)) Việc làm hoạt động thể ba hình thức sau: Thứ nhất, cơng việc để NLĐ nhận tiền công tiền lương tiền mặt hay vật từ NSDLĐ Thứ hai, công việc để NLĐ thu lợi nhuận cho mà thân họ có quyền sử dụng sở hữu tư liệu sản xuất để tiến hành cơng việc Thứ ba, cơng việc làm cho hộ gia đình NLĐ khơng trả thù lao cho cơng việc đó, bao gồm: sản xuất nhà nước ruộng đất thành viên hộ sở hữu, quản lý hay có quyền sử dụng; hoạt động kinh tế ngồi nơng nghiệp chủ hộ thành viên hộ làm chủ Ở đây, nội dung việc làm mở rộng cho thấy khả to lớn để giải việc làm cho nhiều người NLĐ tự hành nghề; tự liên kết sản xuất kinh doanh; tự thuê mướn lao động theo quy định pháp luật có nhu cầu * Phân loại việc làm Theo trạng thái biểu hiện, việc làm chia ra: Việc làm đầy đủ: Việc làm đầy đủ việc làm cho phép NLĐ có điều kiện sử dụng hết thời gian lao động theo quy định Theo hướng dẫn điều tra Bộ LĐTB-XH người đủ việc làm người có số làm việc tuần lễ tính đến thời điểm điều tra lớn 40 giờ, người có số nhỏ 40 khơng có nhu cầu làm thêm người có số làm việc nhỏ 40 lớn quy định người làm công việc nặng nhọc, độc hại theo quy định [2, tr.17] Số làm việc thay đổi theo năm thời kỳ Thiếu việc làm:Thiếu việc làm tình trạng việc làm không tạo điều kiện cho NLĐ sử dụng hết thời gian quy định mang lại thu nhập thấp mức tiền lương tối thiểu Người thiếu việc làm gồm người có việc làm mà tuần tham chiếu làm việc 35 tất công việc làm hưởng thu nhập thấp từ việc làm khiến họ có mong muốn làm việc thêm (muốn làm thêm việc để tăng giờ; muốn thay công việc làm công việc khác để thêm giờ; muốn tăng công việc làm), sẵn sàng làm việc thêm [1, tr.67] Họ thường lao động nông thôn, lao động khu vực sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn, lao động khu vực nhà nước dơi dư Như vậy, thiếu việc làm trạng thái trung gian việc làm đầy đủ thất nghiệp, gọi bán thất nghiệp 10 * Người có việc làm: Tại Hội nghị quốc tế lần thứ 13 năm 1983, ILO đưa quan niệm: “Người có việc làm người làm việc đó, có trả tiền công, lợi nhuận người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình, khơng nhận tiền cơng hay vật” Tại Việt Nam, người từ đủ 15 tuổi trở lên nhóm dân số hoạt động kinh tế mà tuần lễ trước tính đến thời điểm điều tra: Đang làm công việc để nhận tiền lương, tiền công lợi nhuận tiền, vật; Đang làm công việc không hưởng tiền lương, tiền công hay lợi nhuận công việc sản xuất kinh doanh hộ gia đình mình; Đã có cơng việc trước song tuần lễ trước điều tra tạm thời không làm việc tiếp tục làm việc sau thời gian tạm nghỉ [1, tr.59] 1.1.3 Thất nghiệp * Khái niệm thất nghiệp Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Thất nghiệp tình trạng tồn số người độ tuổi lao động muốn làm việc khơng thể tìm việc làm mức tiền công thịnh hành.”[5, tr.400] Thất nghiệp khái niệm vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội Nói đến thất nghiệp nói đến khó khăn cho việc hoạch định sách quốc gia Vì cần phải tính tốn cho mức tỷ lệ thất nghiệp hợp lý với trình độ phát triển kinh tế xã hội quốc gia * Người thất nghiệp: Theo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (LĐ-TBXH) quy định Người thất nghiệplà người từ đủ 15 tuổi trở lên mà tuần lễ trước điều tra khơng có việc làm có nhu cầu tìm việc, tính đến thời điểm điều tracó tìm việc tuần lễ khơng tìm việc tuần lễ qua khơng biết tìm đâu tìm khơng được, chờ việc,…; Hoặc tuần lễ trước điều tra có tổng làm việc 8h/ngày, muốn làm thêm khơng tìm việc [5, tr.401]

Ngày đăng: 24/07/2023, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w