Sö dông hÖ thèng c©u hái “TÝch hîp”
trong gi¶ng v¨n
THCS A - đặt
vấn đề Đổi mới phương pháp dạy học là
vấn đề đã được đề cập bàn luận và thực hiện
trong nhiều năm qua ,đặc biệt
trong bốn năm gần đây ,với việc thực hiện
giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa mới thì đổi mới phương pháp dạy học càng được thúc đẩy và phát huy một cách có hiệu quả. Phát huy tính
tích cực
trong học tập được xem như một nguyên tắc dạy học đảm bảo chất lượng và hiệu quả, chuyển từ lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy lấy học sinh làm trung tâm là một xu hướng tất yếu có tính lịch sử. Với các môn học nói chung và môn ngữ
văn nói riêng đổi mới dạy học đã trở thành
vấn đề cấp thiết và điểm mấu chốt của ngữ
văn tập trung
trong hai chữ “Tích hợp”:
tích hợp và
tích cực. Có “tích cực” mới phát huy tốt tính chất
tích hợp, qua
tích hợp học sinh càng
tích cực hơn.
Trong cả ba phân môn của ngữ văn:
Văn - Tiếng Việt – Tập làm văn.
Tích hợp không phải là
vấn đề khó, nhưng cũng không
hề đơn giản. Nếu người thầy giáo không thực
sự chú ý đến
hệ thống câu hỏi tích hợp và
hệ thống câu hỏi lại đặc biệt cần thiết với phần
giảng văn. Bởi cái cốt lõi để người giáo viên có thể hướng dẫn, cùng học sinh tìm hiểu
văn bản, cảm nhận được
văn bản một phần chủ yếu là
thông qua
hệ thống câu hỏi. Để
hệ thống câu hỏi phát huy được tính
tích cực, chủ động của học sinh lại cần có tính
tích hợp.
Vấn đề nghe có vẻ rắc rối nhưng cũng thật dễ hiểu khi bắt tay vào việc. Nếu
trong giờ
giảng văn người thầy chú ý
tích hợp thì học Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thanh H¶i Tr– êng
THCS Tu©n §¹o Trang1 Sö dông hÖ thèng c©u hái “TÝch hîp”
trong gi¶ng v¨n
THCS sinh sẽ chú ý đến mọi mặt của
vấn đề hơn, các em phát huy mạnh mẽ hơn nữa tư duy của mình. Khi học
văn còn phải liên
hệ với Tiếng việt, với Tập làm văn, không chỉ có thế còn phải liên
hệ chính phần
giảng văn trong toàn bộ chương trình đã học với nhau mà rộng hơn là liên
hệ giữa
văn với kiến thức của các môn học khác như : Sinh, Sử, Địa, GDCD,Ngoại ngữ và tất nhiên để có thể trả lời tốt những
câu hỏi tích hợp của thầy, học sinh không thể không “động não”, không thể không nghiên cứu kỹ càng khi soạn bài, luôn chú ý tới mối quan
hệ giữa bài học này với bài học kia, môn học này với môn học khác. Nhờ vậy cũng hình thành cho các em khả năng tư duy
tích hợp trong tình huống,
trong cuộc sống hàng ngày. Thấy rõ tầm quan
trọng của
hệ thống câu hỏi “Tích hợp”
trong giảng dạy ngữ văn, ngay từ đầu năm học được phân công
giảng dạy Ngữ
văn 9, bản thân tôi đã chú đến
hệ thống câu hỏi “Tích hợp” ở cả 3 phần:
Văn – Tiếng việt – Tập làm văn, đặc biệt chú ý đến
hệ thống câu hỏi tích hợp ở phần
giảng văn. B - NỘI
DUNG THỰC HIỆN
Sử dụng hệ thống câu hỏi “Tích hợp”
trong giảng văn THCS (Môn ngữ
văn 9) C- ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN Tập trung áp
dụng thực hiện ở đối tượng học sinh khối 9 trường
THCS Tuân Đạo. Đối tượng ở đây là học sinh đại trà lớp 9A,
trong quá trình
giảng dạy tôi luôn xác định mỗi bài
giảng phải đảm bảo cho học sinh có đầy đủ kiến thức cơ bản cần thiết, cấp bách cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục
trong thời kỳ đổi mới theo chủ đề năm học (tiếp tục: ổn định- phát triển –hội nhập) Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thanh H¶i Tr– êng
THCS Tu©n §¹o Trang2 Sö dông hÖ thèng c©u hái “TÝch hîp”
trong gi¶ng v¨n
THCS D - GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ I. ĐIỀU TRA CƠ BẢN Học sinh khối 9 trường
THCS Tuân Đạo cũng như học sinh khối 9 cả nước là khoá học được tiếp tục áp
dụng học tập theo chương trình sách giáo khoa mới. Chính vì lẽ đó đây là khoá học sinh được chú ý nhất, được rèn luyện “bài bản” về phương pháp học tập mới. Thực tế qua ba năm học trước các em đã quen với cách học “Tích hợp” nhưng nếu đến lớp 9 người thầy giáo không chú ý thì cũng không thể tiếp tục rèn luyện ở các em những gì đã
tích luỹ được ở ba lớp dưới. Ngay từ đầu năm học để áp
dụng tốt
hệ thông câu hỏi “Tích hợp” tôi đã phân ra các đối tượng học sinh: Giỏi – Khá - Trung bình – Yếu ở lớp 9A nhằm mục đích áp
dụng câu hỏi từ dễ đến khó cho phù
hợp cụ thể với các dạng
câu hỏi. 1. Dành cho học sinh yếu 2. Dành cho học sinh trung bình. 3. Dành cho học sinh khá - giỏi. Sau khi điều tra áp
dụng câu hỏi trong những bài học đầu năm số liệu cụ thể được
thống kê. - Học sinh trả lời được
câu hỏi: 3 em đạt: 11,1 % - Học sinh trả lời
đúng một phần
câu hỏi : 15 em đạt 55,6 % - Học sinh trả lời chưa chính xác
câu hỏi : 9 em đạt 33,3 % Từ điều tra thực tế tôi nhận thấy thuận lợi thì ít, khó khăn thì nhiều. *Về thuận lợi: - Ban giám hiệu trường rất quan tâm tới lực lượng và chất lượng giáo dục. Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thanh H¶i Tr– êng
THCS Tu©n §¹o Trang3 Sö dông hÖ thèng c©u hái “TÝch hîp”
trong gi¶ng v¨n
THCS - Phía phụ huynh học sinh cũng đã tạo điều kiện về thời gian cho con học bài ở nhà - Bản thân tôi đã dạy lớp 9 theo chương trình mới nên ít nhiều tôi cũng rút ra được kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy. *Về khó khăn : - Đồ
dùng trực quan đối với bộ môn
văn là rất ít, thậm chí là không có. - Về phía phụ huynh mặc dù đã tạo điều kiện về thời gian cho con học xong
vẫn chưa cao. - Về phía học sinh :+Kiến thức cơ bản còn mơ hồ (có nắm được kiến thức xong chưa rõ) +Đối với lớp 9A có một số em học sinh mải chơi hơn học,
trong lớp không ghi bài, gây rối làm ảnh hưởng tới giờ học. Về nhà không học và làm bài tập. Xác định được mục tiêu của mỗi giờ học
văn với
hệ thống câu hỏi “tích hợp” sao cho tất cả mọi đối tượng đều có thể tiếp thu được. Tôi đã xây
dựng kế hoạch cụ thể như sau. II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ. 1/ Đề ra mục tiêu chính. *Sau khi áp
dụng hệ thống câu hỏi học sinh rèn luyện cho mình tư duy “Tích hợp”, khả năng liên
hệ giữa ba phân môn Văn-Tiếng việt-Tập làm văn. Liên
hệ giữa Ngữ
văn với các môn học khác (tích
hợp ngang). Nắm chắc rõ toàn bộ phần Văn-Tiếng việt-Tập làm
văn đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (tích
hợp dọc) *Đối với
hệ thống câu hỏi “Tích hợp” tôi luôn chú ý cho mọi đối tượng : Giỏi-Khá-Trung bình-Yếu-Kém và luôn đặt ra
câu hỏi cho Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thanh H¶i Tr– êng
THCS Tu©n §¹o Trang4 Sö dông hÖ thèng c©u hái “TÝch hîp”
trong gi¶ng v¨n
THCS mỗi tiết dạy
văn Tích hợp cái gì?
Tích hợp như thế nào để học sinh nắm được bài, thuộc ngay tại lớp làm được điều đó với lớp tôi dạy quả thật không phải là dễ. 2/ Quá trình và thời gian thực hiện. *Áp
dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong tất cả các bài
giảng văn trong ngữ
văn từ đầu năm đến hết năm học. - Giai đoạn 1: Từ đầu năm đến hết học kỳ I → rút ra kinh nghiệm và phương pháp thực hiện ở giai đoạn 2. - Giai đoạn 2: Từ đầu học kỳ II → cuối học kỳ II → rút ra kinh nghiệm cả thời gian dài thực hiện. III. HÌNH THỨC THỰC HIỆN. 1/ Xác định nội
dung kiến thức bài học với phần
giảng văn thường đi theo các bước: Bước 1: Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới. Bước 2: Đọc tìm hiểu bố cục, chú thích. Bước 3: Đọc tìm hiểu
văn bản. Bước 4: Tổng kết. Bước 5: Hướng dẫn về nhà. Ở các bước, các phần đều có thể áp
dụng và áp
dụng tốt
hệ thống câu hỏi tích hợp. 2/ Áp
dụng hệ thống câu hỏi với từng phần
trong mỗi bài cụ thể. 2.1- Ở phần kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới. a)
Tích hợp ngang. Kiểm tra kiến thức ở bài cũ của phần
văn bản có kết
hợp với Tiếng việt, Tập làm
văn trong toàn bộ chương trình. Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thanh H¶i Tr– êng
THCS Tu©n §¹o Trang5 Sö dông hÖ thèng c©u hái “TÝch hîp”
trong gi¶ng v¨n
THCS -Ví dụ: Hãy tìm các hình ảnh
trong bài thơ “Viếng lăng Bác” và phân
tích tác
dụng những hình ảnh đó . ⇒ Ở
câu hỏi này học sinh
vận dụng kiến thức về “ẩn dụ”trong Tiếng việt để trả lời . b)Tích
hợp dọc . -Ví dụ 1:Kết
hợp kiểm tra bài cũ với giới thiệu bài mới trả lời nhanh các
câu hỏi ? 1/Một bài thơ nổi tiếng của bà Huyện Thanh Quan mà em đã học ở lớp 8? 2/Tìm từ thích
hợp điền vào chỗ
trống trong câu thơ sau ? “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ………… ” (Ngữ
văn 8) 3/ Một tên gọi khác của truyện Kiều ? 4/ Thuý Kiều có sắc đẹp như thế nào ? 5/ Nguyễn Đình Chiểu còn có tên gọi khác là? 6/ Người lợi
dụng đêm tối đẩy Lục
Vân Tiên xuống sông là ? 7/ Một bài thơ nổi tiếng của Phạm Tiến Duật viết về người lính Trường Sơn là ai? Q U A Đ E O N G A N G Ô N G Đ Ô G I A Đ O A N T R Ư Ơ N G T Â N T H A N H N G H I Ê N G N Ư Ơ C N G H I Ê N G T H A N Đ Ô C H I Ê U T R I N H H Â M Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thanh H¶i Tr– êng
THCS Tu©n §¹o Trang6 Sö dông hÖ thèng c©u hái “TÝch hîp”
trong gi¶ng v¨n
THCS T I Ê U Đ Ô I X E K H Ô N G K I N H Mỗi đáp án của
câu hỏi tương ứng với hàng ngang, tìm ra đáp án của 7
câu hỏi trên ta tìm ra hàng dọc có tên ĐỒNG CHÍ trên cơ sở đó giáo viên dẫn vào bài mới luôn Từ sau cách mạng tháng tám năm 1945
trong Văn học hiện đại Việt Nam xuất hiện một đề tài mới đó là tình “ Đồng chí, đồng đội”của người chiến sĩ cách mạng, anh bộ đội Cụ Hồ. Là một nhà thơ đầu tiên đóng góp thành công vào đề tài này bằng một bài thơ đặc sắc mang tên “Đồng chí”- đó là Chính Hữu. Và đây cũng chính là mục tiêu mà tiết học này muốn giới thiệu đến các em. *Ví dụ 2: Kết
hợp kiểm tra bài cũ với giới thiệu bài mới ở bài “Mây và Sóng” của nhà thơ Tagor. *Tổ chức trò chơi ô chữ.
CÂU HỎI: 1/
Văn bản của Et.Môn-Đô-Ami-xi viết dưới dạng một bức thư của người cha gửi cho con, nhắc nhở về thái độ đối với mẹ. (Ngữ
văn 7) 2/ Ba tiếng đầu
trong tên một bài thơ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm được nhạc sĩ- Huyền Dân phổ nhạc. (Ngữ văn9). 3/ Tên đoạn trích
trong tác phẩm “Thời thơ ấu” của nhà
văn Nguyên Hồng . (Ngữ văn9) Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thanh H¶i Tr– êng
THCS Tu©n §¹o Trang7 Sö dông hÖ thèng c©u hái “TÝch hîp”
trong gi¶ng v¨n
THCS 4/
Văn bản viết như lời mẹ ru với những hình ảnh đẹp
trong ca dao của nhà thơ Chế Lan Viên (Ngữ
văn 9) 5/
Văn bản nhật
dụng của tác giả Lí Lan viết về cảm xúc của người mẹ
trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con (Ngữ
văn 8) M E T Ô I K H U C H A T R U T R O N G L O N G M E C O N C O C Ô N G T R Ư Ơ N G M Ơ R A Giới thiệu bài mới qua
câu hỏi . ? Điểm chung của các
văn bản trên là gì? ⇒ Đều viết về người mẹ, tình cảm mẹ con Với ô chữ TAGOR – một tác giả Ấn Độ nổi tiếng với bài thơ nói về tình cảm mẹ con- bài thơ “Mây và Sóng” tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em đi tìm hiểu. 2.2- Ở phần đọc tìm hiểu chú thích, bố cục. Đây là phần dễ dàng nhất cho
tích hợp ngang, liên
hệ kiến thức Văn- Tiếng việt-Tập làm
văn thông qua các dạng
câu hỏi ?H 1 - Xác định giọng
văn bản. ?H 2 - Xác định thể loại
văn bản của
văn bản, xác định ngôi kể, thứ tự kể (Tích
hợp Tập làm văn) ?H 3 - Giải thích từ khó (Tích
hợp Tiếng việt) Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thanh H¶i Tr– êng
THCS Tu©n §¹o Trang8 Sö dông hÖ thèng c©u hái “TÝch hîp”
trong gi¶ng v¨n
THCS -
Câu hỏi về tác giả và những tác phẩm có liên quan (Tích
hợp ngang, dọc) -Tóm tắt
văn bản (Tích
hợp Tập làm văn) 2.3- Phần đọc tìm hiểu
văn bản.
Trong phần này có thể áp dụng,
sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp tương đối hiệu quả khi khai thác
văn bản,
tích hợp ngang với 3 phân môn văn, các tác phẩm
trong chương trình hoặc
tích hợp mở rộng với các
văn bản khác,
tích hợp chỗ……. Một số ví dụ cụ thể mà bản thân tôi đã và đang thực hiện *Ví dụ 1: Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu 1/ Cơ sở hình thành tình đồng chí đồng đội. STT
Câu hỏi Hướng trả lời Hướng
tích hợp H 1 H 2 H 3 H 4 Mở đầu tác giả đã giới thiệu quê hương của các anh như thế nào? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu này? Chỉ ra nghệ thuật
trong 2
câu thơ này? Nhận xét về
cấu trúc của hai
câu thơ . → Giới thiệu quê hương gắn với những hình ảnh của một miền quê nghèo. -Nước mặn, đồng chua, đất sỏi, đá Cách giới thiệu như một lời trò chuyện tâm tình giữa hai người lính -Song hành, đối xứng -Tích
hợp Tiếng việt -Tích
hợp Tập làm
văn -Tích
hợp Tiếng việt. Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thanh H¶i Tr– êng
THCS Tu©n §¹o Trang9 Sö dông hÖ thèng c©u hái “TÝch hîp”
trong gi¶ng v¨n
THCS H 5 H 6 H 7 H 8 H 9 Với nghệ thuật và
cấu trúc đó gợi cho em điều gì? Vì sao họ ở các miền xa lạ lại trở nên thân thiết với nhau? Nghệ thuật được tác giả
sử dụng trong câu “súng bên súng… đầu…đầu”? Giá trị của biện pháp nghệ thuật ấy. Cơ sở tạo nên tình đồng chí, đồng đội. → Hình ảnh hai người lấy xa lạ, xong họ lại có cùng nguồn gốc xuất thân, đồng cảnh, đồng cảm họ tâm
sự với nhau về cái nghèo của quê hương-cái nghèo đó có từ
trong lòng đất, làn nước. → Cùng chung mục đích, lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc. Điệp từ –súng, đầu → Mang tính chất hàm xúc hiện tượng. →
Sự gắn bó, gần gũi, chia sẻ khó khăn
trong chiến đấu Họ cùng mục đích, cùng lí tưởng -Đồng cảnh, đồng cảm, cùng chung mục đích lí -Tích
hợp Tập làm
văn -Tích
hợp Tiếng việt -Tích
hợp TLV -Tích
hợp TV Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thanh H¶i Tr– êng
THCS Tu©n §¹o Trang10 [...]... hơn, học sinh áp
dụng tốt kiến thức, liên
hệ tốt với cả
tích hợp ngang và
tích hợp dọc Cùng với việc tự rút kinh nghiệm cho bản thân, tôi còn mời các đồng nghiệp
trong tổ dự giờ, góp ý về cách áp
dụng hệ thống câu hỏi tích hợp trong giờ
giảng văn thông qua các đợt thao giảng: Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thanh H¶i – Trêng
THCS Tu©n §¹o Trang19 Sö dông hÖ thèng c©u hái “TÝch hîp”
trong gi¶ng v¨n
THCS ...
nghiệm về hệ thống câu hỏi đã phù
hợp với đối tượng học sinh trực tiếp
giảng dạy Học sinh trả lời tương đối tốt
hệ thống câu hỏi Giáo viên đưa ra theo mức độ cần thiết Ở một số bài sau, sau khi nhận thấy kết quả áp
dụng hệ thống câu hỏi chưa phù hợp, tôi đã ghi chép lại phần rít kinh nghiệm ở bài soạn hoặc sổ ghi chép,
tích luỹ tư liệu nhằm hoàn hiện
trong những tiết học sau Nhờ đó, hiệu quả bài giảng. ..
câu hỏi : 3 em (học sinh trung bình)-chiếm 11,1% Đó là kết quả chưa thực
sự cao nhưng bản thân tôí tự nhận thấy với việc áp
dụng hệ thống câu hỏi này có tác
dụng lớn
trong học tập môn Ngữ văn, giúp học sinh củng cố, ôn luyện, mở rộng, liên
hệ kiến thức tốt
Thông qua việc trả lời
câu hỏi tích hợp, học sinh có điều kiện rèn kuyện tư duy, rèn luyện bản thân tốt hơn V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đưa
hệ thống câu. .. ngày 20/11 rút kinh nghiệm ở học kỳ I *Đợt 2: Thao
giảng mùa xuân vào tháng 2, rút kinh nghiệm, hoàn thiện hơn
trong tiết dự giờ vào đợt thi đua kỷ niệm ngày 8/3 và ngày 26/3 Rút kinh nghiệm
trong cả năm học IV.KẾT QUẢ Sau khi thực hiện áp
dụng hệ thống câu hỏi tích
hợp trong giờ
giảng văn trong cả năm học, kết quả cụ thể như sau: -Trả lời tốt
câu hỏi: 16 em (học sinh khá -giỏi)-chiếm 59,3% -Trả lời... biết ⇒ nhường nào…
Thông qua
hệ thống câu hỏi tích hợp, giáo viên đã cùng học sinh cảm nhận được bức tranh mùa xuân thiên nhiên của bài thơ, đảm bảo đặc trưng của một
văn bản nghệ thuật qua những biểu hiện nghệ thuật để thể hiện nội
dung của
văn bản, hơn nữa còn góp phần mở rộng cho học sinh những kiến thức
văn học có liên quan khi các em cảm nhận thơ
văn 2.4 -Tích
hợp trong phần tổng kết Từ những nội... trước, hướng
tích hợp chủ yếu ở phần này là để học sinh liên
hệ văn bản với cuộc sống, với các môn học khác hoặc liên
hệ về tư tưởng, tình camr của bản thân học sinh… VD: Tổng kết ý nghĩa
văn bản “Ánh trăng”của Nguyễn Duy: STT
Câu hỏi Hướng trả lời Hướng Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thanh H¶i – Trêng
THCS Tu©n §¹o Trang16 Sö dông hÖ thèng c©u hái “TÝch hîp”
trong gi¶ng v¨n
THCS 1
tích hợp Qua... các
câu hỏi theo đề bài: - Tìm hiểu chú thích - Xác định giọng đọc, thể thơ của bài thơ - Ở tiết 1, tìm hiểu hình ảnh Con Cò
trong lời ru tuổi ấu thơ, tìm hiểu kĩ ý nghĩa 4
câu thơ đầu, nhận xét cách
vận dụng sáng tạo ca dao vào bài thơ của tác giả Tìm hiểu Con Cò
trong đoạn đầu bài thơ mang ý nghĩa biểu tượng gì? 3.Rút kinh nghiệm sau quá trình thực hiện Sau khi áp
dụng hệ thống câu hỏi tích hợp, ... H¶i – Trêng
THCS Tu©n §¹o Trang20 Sö dông hÖ thèng c©u hái “TÝch hîp”
trong gi¶ng v¨n
THCS Trên đây là một kinh nghiệm thực tế mà tôi đã áp
dụng đối với lớp tôi đang
giảng dạy Tôi thấy việc
giảng dạy theo
hệ thống câu hỏi tích hợp tạo được niềm tin cho các em học tập và nâng cao hiệu quả giờ dạy phát huy được tính
tích cực – sáng tạo của học sinh đồng thời rèn được nhiều kỹ năng khác... thuỷ chung đã trở thành truyền
thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam VD: 4 Tìm
trong văn học -Thơ Trăng của chủ
tịch Hồ Việt Nam những bài Chí Minh: Ngắm trăng, Rằm
Tích thơ về Trăng chứa tháng hàm ý khác? giêng, Tin
hợp thắng ngang-dọc trận… -Thơ Trăng của Hàn Mặc Tử - Thơ Trăng của Hồ Xuân Hương… 2.5- Hướng dẫn về nhà Ở phần hướng dẫn về nhà, với
hệ thống câu hỏi tích
hợp giúp học sinh chuẩn bị bài... -Cấu tạo ngữ pháp -Đảo vị ngữ
trong hai
câu 2
trong 2
câu đầu có đầu ; -Tích gì đặc biệt ?Có tác “Mọc giữa dòng sông xanh ngang
dụng gì khi xây Một bông hoa tím biếc” (phần
hợp Tiếng
dựng cấu tạo đặc Động từ “mọc”làm vị ngữ việt) biệt đó ? đặt trước bộ phận chủ ngữ ,ở đầu khổ thơ ,đầu đoạn thơ là một
dụng ý nghệ thuật của tác giả Nó Ngêi thùc hiÖn: Bïi Thanh H¶i – Trêng
THCS Tu©n §¹o Trang12 Sö dông . Tiếng việt – Tập làm văn, đặc biệt chú ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp ở phần giảng văn. B - NỘI DUNG THỰC HIỆN Sử dụng hệ thống câu hỏi Tích hợp trong giảng văn THCS (Môn ngữ văn 9) C- ĐỐI TƯỢNG. trọng của hệ thống câu hỏi Tích hợp trong giảng dạy ngữ văn, ngay từ đầu năm học được phân công giảng dạy Ngữ văn 9, bản thân tôi đã chú đến hệ thống câu hỏi Tích hợp ở cả 3 phần: Văn – Tiếng. có thể áp dụng và áp dụng tốt hệ thống câu hỏi tích hợp. 2/ Áp dụng hệ thống câu hỏi với từng phần trong mỗi bài cụ thể. 2.1- Ở phần kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới. a) Tích hợp ngang. Kiểm