Tuy nhiên để sử dụng và phát huy hiệu quả nguồn lực con người thì ban lãnh đạo công ty phải quan tâm đến công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đặc biệt trong đó là công tác tạo động lực cho người lao động. Bởi vì bất kỳ người lao động nào trong doanh nghiệp, khi đi làm cũng đều có những mục đích và nhu cầu trong công việc khác nhau. Nếu người lao động không đạt được những mục đích hay nhu cầu này trong doanh nghiệp thì họ sẽ mất đi sự hăng say làm việc, chỉ làm việc theo kiểu duy trì mà mất đi sự tận tâm trong công việc. Bởi vậy, thông qua công tác tạo động lực lao động, tổ chức sẽ hiểu và tìm ra những giải pháp thích hợp để thỏa mãn nhu cầu của người lao động, từ đó tạo ra động cơ và động lực cho người lao động để giúp họ hăng say làm việc, phát huy hết khả năng của bản thân để đem lại lợi ích cho bản thân và doanh nghiệp. Bên cạnh đó tạo động lực chính là tạo sự gắn bó, củng cố lòng trung thành và thu hút người lao động có trình độ và tay nghề giỏi cho tổ chức của mình. Càng có nhiều người lao động năng động sáng tạo và chuyên nghiệp bao nhiêu thì công ty càng vứng mạnh và phát triển bấy nhiêu. Trong quá trình làm việc ở công ty cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam tác giả nhận thấy tinh thần và trách nhiệm làm việc của người lao động chưa cao dẫn đến năng suất lao động của công ty thấp và tinh thần gắn bó với doanh nghiệp của người lao động chưa cao mà nguyên nhân chủ yếu là do công tác tạo động lực cho người lao động chưa được ban lãnh đạo công ty quan tâm đúng mức. Chính vì vậy tác giả đã lựa chọn đề tài: “ Công tác tạo động lực lao động tại Công ty cổ phần Cơ điện và Xây dựng Việt Nam”
1 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong kinh tế nay, nguồn lực người coi yếu tố quan trọng việc giúp doanh nghiệp đứng vững phát triển lớn mạnh thị trường Tuy nhiên để sử dụng phát huy hiệu nguồn lực người ban lãnh đạo công ty phải quan tâm đến công tác quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp đặc biệt công tác tạo động lực cho người lao động Bởi người lao động doanh nghiệp, làm có mục đích nhu cầu công việc khác Nếu người lao động khơng đạt mục đích hay nhu cầu doanh nghiệp họ hăng say làm việc, làm việc theo kiểu trì mà tận tâm cơng việc Bởi vậy, thông qua công tác tạo động lực lao động, tổ chức hiểu tìm giải pháp thích hợp để thỏa mãn nhu cầu người lao động, từ tạo động động lực cho người lao động để giúp họ hăng say làm việc, phát huy hết khả thân để đem lại lợi ích cho thân doanh nghiệp Bên cạnh tạo động lực tạo gắn bó, củng cố lịng trung thành thu hút người lao động có trình độ tay nghề giỏi cho tổ chức Càng có nhiều người lao động động sáng tạo chuyên nghiệp cơng ty vứng mạnh phát triển nhiêu Trong q trình làm việc cơng ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam tác giả nhận thấy tinh thần trách nhiệm làm việc người lao động chưa cao dẫn đến suất lao động công ty thấp tinh thần gắn bó với doanh nghiệp người lao động chưa cao mà nguyên nhân chủ yếu công tác tạo động lực cho người lao động chưa ban lãnh đạo cơng ty quan tâm mức Chính tác giả lựa chọn đề tài: “ Công tác tạo động lực lao động Công ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam” để nghiên cứu với hy vọng góp phần vào việc tìm giải pháp hiệu hồn thiện cơng tác này, góp phần nâng cao động lực làm việc tinh thần gắn bó với doanh nghiệp người lao động cơng ty Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua trình nghiên cứu vấn đề tạo động lực cho người lao động tác giả nhận thấy vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm mức độ phạm vi khác - Sách động lực 3.0 tác giả nước Daniel Pink Trong sách tác giả đưa luận điểm động lực làm việc người đặc biệt người lao động kỷ 21 mà tác giả cho bị tổ chức, công ty bỏ qua q dựa vào mơ hình tạo động lực cũ Trong “Động lực 3.0” ông đưa ba yếu tố tạo động lực thực sự tự chủ (khao khát làm chủ sống mình), Thành thạo (Niềm thơi thúc khơng ngừng hồn thiện bổ sung kiến thức vấn đề bất kỳ), Lý tưởng (Khao khát cơng hiến khơng thân mình) - Giáo trình hành vi tổ chức PGS Bùi Anh Tuấn TS Phạm Thùy Hương, trường đại học Kinh Tế Quốc Dân dành hẳn chương nói tạo động lực lao động Giáo trình đề cập đén học thuyết học thuyết X thuyết Y, học thuyết tạo động lực Maslow, Herzeberg, McClelland… Ngoài ra vấn đề tạo động lực tổ chức Việt Nam, cách thức giúp thực tốt hoạt động tạo động lực Tuy nhiên giáo trình chưa đề cập đến nhân tố tác động đến tạo động lực tổ chức Đề người đọc biết nhân tố tác động đến hoạt động tạo động lực dựa vào để thực hoạt động tạo động lực lao động tốt - Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội” tác giả Vũ Thị Uyên Luận án phân tích nhu cầu, thỏa mãn, cách phát triển nhu cầu nhằm tăng động lực lao động cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội Và ưu nhược điểm công tác tạo động lực lao động doanh nghiệp Tuy nhiên luận án có điểm hạn chế tập trung vào lao động quản lý mà không nghiên cứu đến thành phần đóng vai trị quan trọng q trình sản xuất doanh nghiệp lao động trực tiếp Bởi biện pháp tạo động lực lao động luận án hướng đến lao động quản lý chưa quan tâm đến lao động trực tiếp - Luận án tiến sĩ kinh tế: “ Chính sách tạo động lực cho cán công chức cấp xã (nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An)” tác giả Lê Đình Lý Trong luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu đến động lực lao động cán công chức cấp xã Tuy nhiên động lực lao động đối tượng khác với người lao động doanh nghiệp sản xuất Đối với người lao động doanh nghiệp sản xuất họ chịu tác động mạnh yếu tố vật chất lương, thưởng cán cơng chức xã lại yếu tố tinh thần trách nhiệm, công nhận, thân công việc, hội phát triển… Thực tế q trình làm việc cơng ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam, tác giả nhận thấy vấn đề tạo động lực cho người lao động chưa ban lãnh đạo quan tâm thỏa đáng, chưa có đề tài nghiên cứu cơng tác tạo động lực cơng ty, mà ngồi vấn đề lại nhiều nhà khoa học tổ chức nước quan tâm Vì tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn áp dụng để nâng cao suất làm việc người lao động doanh nghiệp ngồi áp dụng cho doanh nghiệp khác Đúc rút kinh nghiệm từ đề tài học thuyết tác giả nước xây dựng trên, tác giả có định hướng nghiên cứu hoạt động tạo động lực cho người lao động công ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam dựa sở lý thuyết hai học thuyết hai nhà khoa học học thuyết nhu cầu Maslow học thuyết công J.Stasy Adams 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Vận dụng lý thuyết tạo động lực lao động cho người lao động tổ chức để phân tích thực trạng tạo động lực cơng ty, từ xác định điểm đạt được, điểm hạn chế công tác tạo động lực, rõ nguyên nhân Đưa giải pháp để hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động công ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam Nhiệm vụ: - Tổng quan làm rõ sở lý luận công tác tạo động lực lao động doanh nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác tạo động lực công ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam, tìm nguyên nhân mặt hạn chế công tác tạo động lực doanh nghiệp - Đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác tạo động lực lao động công ty cổ Phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2011 đến 2014 Giải pháp áp dụng đến năm 2020 5.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm phương pháp sau: - Phương pháp quan sát: Tác giả quan sát trình làm việc số người lao động doanh nghiệp để xác định tinh thần làm việc người lao động Ngoài sử dụng phương pháp quan sát để thu thập thông tin tình hình sở hạ tầng cơng ty, sở vật chất điều kiện làm việc người lao động - Phương pháp thống kê: Tác giả thu thập số liệu thứ cấp bao gồm tài liệu, báo cáo phịng hành nhân phòng ban chức khác để phân tích thực trạng nguồn nhân lực sách quản trị nhân lực công ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam - Phương pháp so sánh: Sử dụng so sánh để đối chiếu số liệu kỳ năm hoạt động công ty để giải vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp đánh giá số liệu: Từ số liệu cơng cụ sách thu tác giả tổng hợp, phân tích để có thơng tin giúp hiểu tổng thể thực trạng công tác tạo động lực lao động cho người lao động công ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam - Phương pháp điều tra khảo sát: Tác giả xây dựng bảng hỏi gửi đến người lao động công ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam nhằm thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu thông qua xử lý thông tin, số liệu thu thập để giải vấn đề đặt Số phiếu phát 100 phiếu, số phiếu thu 93 phiếu số phiếu hợp lệ 80 phiếu Kết mẫu điều tra trình bày phụ lục 01 Đối với số thông tin cần thiết khác tác giả sử dụng phương pháp vấn bao gồm vấn lãnh đạo vấn cán quản lý trực tiếp Kết đạt đề tài nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết công tác tạo động lực lao động làm rõ vấn đề liên quan tới công tác tạo động lực lao động doanh nghiệp - Chỉ ưu nhược điểm, nguyên nhân ảnh hưởng kết công tác tạo động lực lao động công ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam - Đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực lao động công ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo nội dung chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác tạo động lực doanh nghiệp Chương 2:Thực trạng công tác tạo động lực lao động công ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động công ty cổ phần Cơ điện Xây dựng Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nhu cầu thỏa mãn nhu cầu Bất kỳ người lao động tham gia hoạt động tổ chức có nhu cầu riêng, nhu cầu định hành vị họ tổ chức Một tổ chức muốn người lao động làm việc có suất cao, cán quản lý phải xác định nhu cầu người lao động tổ chức gì, để từ có biện pháp thích hợp thỏa mãn nhu cầu Hiện có số tác giả giới nghiên cứu học thuyết nhu cầu: Học thuyết nhu cầu Maslow, học thuyết ba nhu cầu McClelland Nhu cầu hiểu không đầy đủ vật chất hay tinh thần mà làm cho số hệ (tức hệ việc thực nhu cầu) trở nên hấp dẫn [19, tr.88] Như ta hiểu nhu cầu tượng tâm lý người, xẩy người cảm thấy thiếu hụt Nó mong muốn, nguyện vọng người vật chất tinh thần để tồn phát triển Nhu cầu người lao động phong phú đa dạng Nhu cầu thỏa mãn nhu cầu gắn liền với phát triển sản xuất xã hội phân phối giá trị vật chất tinh thần điều kiện xã hội Nhưng dù sản xuất nhu cầu người lao động gồm hai nhu cầu nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần 1.1.2 Động lực lao động Người lao động tổ chức thực công việc có người lao động làm việc hay say nhiệt tình, có kết thực cơng việc tốt Ngược lại có người lao động làm việc trạng thái uể oải, thiếu trách nhiệm công việc, kết thực công việc thâm, chí bỏ việc Một thứ tạo nên khác biết trình kết thực cơng việc người lao động động lực làm việc họ Trên giới có nhiều quan niệm khác động lực lao động Theo Maier Lawer (1973), động lực khao khát tự nguyện cá nhân Kreitner (1995), động lực trình tâm lý mà định hướng hành vi cá nhân theo mục đích định Tại nước ta, số tác giả có quan niệm riêng động lực Lê Đình Lý (2010), động lực người tác động tổng hợp yếu tố (vật chất tinh thần) có tác dụng thúc đầy, kích thích hăng say, nỗ lực hoạt động, làm việc người nhằm đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức [12, tr.23] Vũ Thị Uyên (2007), động lực khao khát tự nguyện cá nhân nhằm phát huy nỗ lực để hướng thân đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức [20, tr.18] Theo quan điểm tác giả: động lực trình tâm lý bên cá nhân định hướng hành vi thúc đẩy họ nỗ lực thực cách tự nguyện hành vi để đạt mục tiêu thân mục tiêu tổ chức Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), động lực lao động khao khát tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới công việc đạt mục tiêu tổ chức [10, tr.128] Động lực người lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao [19, tr.85] Động lực lao động mang tính tự nguyện phụ thuộc vào thân người lao động, người lao động thường chủ động làm việc hăng hái họ cảm thấy không bị ức chế, ép buộc hay áp lực trình làm việc Khi người lao động làm việc cách thoải mái, chủ động tự nguyện họ đem lại suất lao động tốt cho tổ chức Từ ta hiểu động lực lao động xuất phát từ nhu cầu lao động mong muốn nỗ lực, cố gắng thực công việc từ thân người lao động để đạt mục tiêu cá nhân người lao động mục tiêu chung tổ chức Người lao động tổ chức có hai dạng động lực lao động động lực vật chất động lực tinh thần Động lực vật chất kích thích người lao động làm việc hiệu sở khuyến khích lợi ích vật chất thơng qua tiền lương, áp dụng hình thức trả lương sản phẩm thưởng, hình thức tiền thưởng, phần thưởng, phụ cấp,… Động lực tinh thần kích thích người lao động làm việc hiệu sở khuyên khích lợi ích tinh thần thông qua biểu dương khen thưởng, tôn vinh, tổ chức phong trào thi đua, xây dựng bầu khơng khí làm việc lành mạnh, đồn kết tập thể lao động, tạo hội học tập, hội thăng tiến,… 1.1.3 Tạo động lực lao động Tạo động lực cho người lao động trách nhiệm mục tiêu cán quản lý doanh nghiệp Một người lao động có động lực làm việc, tạo khả tiềm nâng cao suất lao động hiệu công việc Để tao động lực cho người lao động nhà quản lý phải biết họ mong muốn điều đưa sách tạo động lực thích hợp để khuyến khích họ làm việc hăng say, hết lịng tổ chức, đặt lợi ích tập thể lên hết Bởi tổ chức có thành công hay không phụ thuộc nhiều vào người lao động 10 Tạo động lực hiểu hệ thống sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực cơng việc [19, tr.87] Tạo động lực vận dụng hệ thống sách, biện pháp, cách thức quản lý tác động tới người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực cơng việc, thúc đẩy họ hài lịng với cơng việc mong muốn đóng góp cho tổ chức, doanh nghiệp [20, tr.18] Để tạo động lực cho người lao động cán quản lý cần phải xác định nhu cầu làm việc người lao động gì, từ xác định sách tạo động lực hợp lý để giải cách tốt nhu cầu người lao động đạt mục tiêu tổ chức đề Như ta hiểu tạo động lực lao động trình tác động đến động lực lao động cá nhân người lao động Tạo động lực lao động trình tổ chức sử dụng biện pháp xác định hệ thống nhu cầu người lao động, áp dụng biện pháp, sách nhằm thỏa mãn nhu cầu từ làm cho người lao động có động lực lao động cơng việc, thúc đẩy họ hài lịng với công việc nỗ lực phấn đấu để đạt mục tiêu thân tổ chức 1.2 Các học thuyết tạo động lực lao động 1.2.1 Hệ thống nhu cầu Maslow Học thuyết tạo động lực biết đến nhiều học thuyết thứ bậc nhu cầu Abraham Maslow Học thuyết ông vào nhu cầu khác người chia thành năm bậc vào tính địi hỏi thứ tự phát sinh trước sau Săp xếp thứ bậc sau: