1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và những giải pháp nhằm phát triển thị trường xuất khẩu giầy dép của tổng ng ty da giầy việt nam

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Những Giải Pháp Nhằm Phát Triển Thị Trường Xuất Khẩu Giầy Dép Của Tổng Công Ty Da-Giầy Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Hà
Trường học Trường Đại Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 96,38 KB

Nội dung

Thực trạng giải pháp nhằm phát triển thị trờng xuất giầy dép Tổng công ty Da-Giầy ViÖt Nam _ Môc lục Lời nói đầu Chơng I Tổng quan ngành công nghiệp giầy dép thị tr ờng giầy dép thÕ giíi I 3 12 Tỉng quan thị trờng giầy dép giới Đặc điểm thị trờng giầy dép giới Phơng thức buôn bán hàng giầy dép Một số qui ớc, luật lệ quốc tế liên quan đến buôn bán giới hàng giầy dép II Tình hình sản xuất tiêu thụ hàng giầy dép giới: Châu Âu Mü C¸c níc khu vùc 3.1 Trung quốc 3.2 Indonesia 3.3 Thái lan 3.4 ĐàI loan 3.5 Hàn quốc Chơng II Thực trạng thị trờng xuất giầy dép Việt Nam thị trờng xuất tổng công ty Da-Giầy Việt nam I Vài nét ngành công nghiệp giầy dép thị trờng xuất ngành giầy dép Việt nam Năng lực sản xuất ngành giầy dép Việt nam Tình hình sản xuất ngành giầy dép Việt nam Tình hình xuất hàng giầy dép Việt nam Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng xuất hàng hoá Việt Nam nói chung giầy dép nói riêng 4.1 Nhân tố thị trờng 4.2 Đối thủ cạnh tranh 4.3 Các sách hỗ trợ xuất phủ 4.4 Quan hệ kinh tế đối ngoạI II Phân tích thực trạng sản xuất thị trờng xuất giầy dép Tổng công ty Da-giầy Việt nam Vài nét tổng công ty 1.1 Quá trình hình thành Tổng Công ty Da giầy Việt Nam 1.2 Khái quát tình hình tài Tổng Công ty 1.3 Công tác tổ chức lao động tiền lơng Thực trạng sản xuất đầu t Tổng Công ty Phân tích tình hình xuất Tổng Công ty Khả cạnh tranh Chơng III Phơng hớng biện pháp phát triển thị trờng xuất giầy dép Tổng Công ty Da-giầy Việt nam I Mục tiêu sản lợng giá trị xuất II Phơng hớng phát triển thị trờng xuất giầy dép Việt Nam Dự báo thị trờng 1.1 Dự báo sản xuất giầy dép giới Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Thị Hà 13 14 18 21 21 22 23 24 25 29 29 29 32 33 37 38 39 42 44 44 44 45 47 47 48 49 52 53 53 54 54 54 Thùc trạng giải pháp nhằm phát triển thị trờng xuất giầy dép Tổng công ty Da-Giầy Việt Nam _ III VI .2 Dự báo tiêu thụ giầy dép giới 1.3 Xu hớng cạnh tranh Phơng hớng phát triển thị trờng xuất giầy dép Việt Nam Các biện pháp phát triển thị trờng xuất giầy đép Tổng công ty da-giầy Việt nam Chuyển đổi phơng thức sản xuất Xúc tiến xuất giầy dép Củng cố mở rộng thị trờng xuất Nâng cao kiến thức chế thuế, chế quản lý xuất nhập khẩu, qui ớc, luật lệ quốc tế liên quan đến buôn bán hàng giầy dép Hội nhập khu vực hợp tác quốc tế Huy động nguồn vốn, đẩy mạnh thu hút đầu t nớc vào để đầu t sản xuất nguyên phụ liệu giầy dể nâng cao khả tự sản xuất chủ động sản xuất Biện pháp cụ thể điều kiện tiền đề để thực biện pháp phát triển thị trờng giầy dép Việt Nam Giải pháp hoạt động thị trờng marketing Các giải pháp tạo nguồn vốn đầu t Các giải pháp hợp tác quốc tế Giải pháp khoa học- công nghệ, đào tạo, tổ chức quản lý 4.1 Giải pháp phát triển khoa học - công nghệ đào tạo 4.2 Giải pháp tổ chức sản xuất tổ chức quản lý Giải pháp sách hoà nhập khu vùc 57 59 61 63 63 64 66 68 69 70 71 71 72 73 74 74 75 76 KÕt luận 78 Tài liệu tham khảo 80 Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Thị Hà Thực trạng giải pháp nhằm phát triển thị trờng xuất giầy dép Tổng công ty Da-Giầy Việt Nam _ Lời nói đầu Trong xu thÕ hiƯn nay, nỊn kinh tÕ thÕ giíi ngµy cµng trở thành thể thống nhất, quan hệ kinh tế đợc mở rộng đa phơng, đa dạng dới nhiều hình thức Bên cạnh quan hệ ngoại giao, đầu t quốc tế, thơng mại quốc tế đà phát triển mạnh Trong xuất hoạt động thơng m¹i qc tÕ Tríc xu híng chung cđa thÕ giíi, chiến lợc phát triển kinh tế Việt Nam hớng vào xuất khẩu, chuyển dịch cấu ngành hàng xuất khẩu, mở mặt hàng mới, thị trờng có tiềm hiệu Ngành giầy dép đà đóng vai trò quan trọng giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Kim ngạch xuất ngành chiếm vị trí quan trọng tổng kim ngạch xuất nớc Năm 1993 kim ngạch xuất giầy dép đạt 118 triệu USD, nhng đến năm 2001 đà đạt tới 1.650 triệu USD Năm 1993 ngành giầy dép đà trở thành 10 ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam, đến ngành giầy dép đà xếp thứ mặt hàng chủ lực, đứng sau hai ngành dầu thô dệt may đa Việt nam nớc đứng thø sè 10 níc vµ cïng l·nh thỉ xuất giầy dép dẫn đầu giới sau Trung quốc, Hồng kông Italia Những điều đà đạt đợc thật đáng khích lệ, theo ớc tính năm kim ngạch tiếp tục tăng đứng đầu nhóm 10 ngành hàng xuất Tuy nhiên, bên cạnh điều đạt đợc có tồn nhiều vấn đề chủ quan khách quan, khó khăn có ảnh hởng đến khả xuất ngành, làm cho chất lợng kết xuất ngành cha với khả có Xuất phát từ tình hình thực tế trên, với mục đích nghiên cøu mang tÝnh thùc tiƠn vµ sù híng dÉn cđa Thạc sĩ Bùi Thị Lý đà chọn đề tài "Thực trạng giải pháp nhằm phát triển thị trờng xuất giầy dép Tổng Công ty Da-giầy ViƯt nam” Néi dung kho¸ ln tèt nghiƯp gåm chơng: Chơng I Tổng quan ngành công nghiệp giầy dép thị trờng giầy dép giới Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Thị Hà Thực trạng giải pháp nhằm phát triển thị trờng xuất giầy dép Tổng công ty Da-Giầy Việt Nam _ Chơng II Thực trạng thị trờng xuất giầy da Việt Nam thị trờng xuất tổng công ty Chơng III Phơng hớng biện pháp triển thị trờng xuất giầy dép ngành Da-giầy Việt nam nói chung Tổng Công ty Da-giầy Việt nam nói riêng Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Thị Hà Thực trạng giải pháp nhằm phát triển thị trờng xuất giầy dép Tổng công ty Da-Giầy Việt Nam _ Ch¬ng I: Tỉng quan ngành công nghiệp giầy dép thị trờng giầy dép giới I Tổng quan thị trờng giầy dép giới Đặc điểm thị trờng giầy dép giới Ngành công nghiệp giầy dép có vai trò quan träng nỊn kinh tÕ ®Êt níc, phơc vơ nhu cầu tiêu dùng tầng lớp xà hội Ngành công nghiệp có khả thu hút nhiều lao động, thúc đẩy số ngành công nghiệp khác phát triển trình công nghiệp hoá đất nớc, góp phần mở rộng thơng mại hợp tác quốc tế số nớc, với trình độ công nghệ quản lý tiên tiến, suất lao động cao, ngành công nghiệp giầy dép đà tạo nên sức cạnh tranh mạnh kim ngạch xuất lớn Là mặt hàng công nghiệp tiêu dùng, thị trờng giầy dép chịu ảnh hởng yếu tố kinh tế nh mức sống nhu cầu tiêu dùng tầng lớp xà hội Ngoài ra, yếu tố nh tính mùa vụ, thị hiếu, thời trang, sắc văn hoá quốc gia, dân tộc yếu tố quan trọng chi phối cung cầu nhóm sản phẩm định Vì việc tìm hiểu qui luật thị trờng, nghiên cứu sản phẩm thay đổi mẫu mÃ, kiểu dáng, màu sắc sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng theo mùa vụ, theo nhóm đối tợng ngời tiêu dùng yếu tố định thành công doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng giầy dép thơng trờng Do đặc điểm ngành công nghiệp giầy dép sử dụng nhiều lao động, đơn giản kỹ thuật, suất đầu t nhỏ, tốc độ đổi máy móc thiết bị chậm, nên phát triển giai đoạn đầu công nghiệp hoá đất nớc nớc phát triển Trong dần lợi nhân công rẻ, nên sản xuất xuất giầy dép nớc phát triển giảm dần, chuyển sang sản xuất thiết bị máy móc làm giầy dép sản phẩm giá trị gia tăng cao hơn, mặt hàng có hàm lợng lao động lớn chuyển cho nhà sản xuất nớc có giá nhân công chi phí rẻ Tại nhiều nớc, hàng giầy dép đợc xếp vào nhóm hàng bán nhạy cảm thị trờng hàng giầy dép chịu điều tiết nhà nớc c«ng kinh tÕ nh th xt khÈu, th nhËp khẩu, hàng rào hạn ngạch nhằm bảo hộ sản xt níc Kho¸ ln tèt nghiƯp SV Ngun Thị Hà Thực trạng giải pháp nhằm phát triển thị trờng xuất giầy dép Tổng công ty Da-GiÇy ViƯt Nam _ Những nớc sản xuất giầy dép lớn nớc xuất lớn nh Brazil, Italia, Indonasia, Hàn qc, Trung qc, Ên ®é, Mét sè níc võa nớc xuất vừa nớc nhập giầy dép nh nớc thuộc EU Các trung tâm giầy dép giới có thay đổi, chuyển dịch từ nớc phát triển sang nớc phát triển hơn, hình thành trung tâm sản xuất nớc Vào đầu thập kỷ 70, trung tâm sản xuất giầy dép chuyển dịch từ nớc công nghiệp phát triển sang nớc công nghiệp nh Nhật bản, Đài loan, Hàn quốc Sang đến cuối năm 80 đầu 90, cạnh tranh gay gắt giá nhân công, sản xuất giầy dép lại chuyển dịch từ nớc công nghiệp sang nớc phát triển nh Trung quốc, Việt nam, Thái lan, Indonasia Sự di chuyển có nhiều nguyên nhân Nguyên nhân chủ yếu nớc phát triển có giá nhân công rẻ, phủ khuyến khích đầu t ngành có khả xuất lớn, số điều kiện nh sở hạ tầng đợc cải thiện Tổng quát, đến cuối thập kỷ 90, ngành công nghiệp giầy dép giới chia thành nhóm khác nhau: 1- Các nớc công nghiệp phát triển Bắc Mỹ EU (trừ Italia): ngành công nghiệp sản xuất giầy dép nớc có chuyển đổi theo hớng thu nhỏ rút gọn lại, để chuyển sang sản xuất sản phẩm có chất lợng cao, nh giầy cao cấp, giầy chuyên dụng số phụ liệu cho ngành công nghiệp giầy dép 2- Các nớc úc, Nhật bản, New Zealand nớc khối lợng giầy dép hàng da đợc bảo hộ nhng có dấu hiệu sản xuất giảm dần chuyển sang nhập giầy dép từ nớc phát triển 3- Các nớc Đông, Đông nam Nam châu á, (Trung quốc, ấn độ, Indonasia, Pakistan, Hàn quốc, Thái lan Việt nam); Nam Mỹ (Brazil, Mexico); Bồ đào nha, Thổ Nhĩ kỳ, công nghiệp giầy dép phát triển mạnh mẽ, có u hàng giầy dép có phẩm cấp thấp, giá trung bình rẻ 4- Các nớc châp Phi số nớc nhỏ Nam Mỹ, công nghiệp giầy dép không phát triển nguồn nguyên liệu họ có đặn thờng xuyên Sản xuất giầy dép chủ yếu tiêu dùng nớc Đồng thời họ nhập giầy dép từ nớc khác để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Thị Hà Thực trạng giải pháp nhằm phát triển thị trờng xuất giầy dép Tổng công ty Da-Giầy Việt Nam _ Trên thị trờng giầy dép, tính cạnh tranh hợp tác gắn bó mật thiết với Hợp tác để tận dụng lợi so sánh tiềm nớc Cạnh tranh để tồn phát triển Xu hớng cạnh tranh thị trờng giầy dép giới thể đổi thờng xuyên công nghệ, thiết bị, tổ chức sản xuất để sản phẩm có chấn lợng cao sáng tạo mẫu mốt để có sản phẩm thời trang độc đáo, hoàn thiện Cuộc cạnh tranh hÃng giầy dép đa quốc gia thể rõ nét qua chơng trình quảng cáo phơng tiện thông tin đại chúng nh tài trợ cho đội tuyển thể thao giới Chẳng hạn nh Adidas Nike hai hÃng tài trợ cho đội tuyển bóng đà tham dự World Cup 98, đà chi khoản tiền lớn dể dành đợc quyền quảng cáo mang tên hÃng Ngành công nghiệp bóng đá có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh họ Adidas chiếm 36% thị phần ngành bóng đá Châu Âu, Nike chiếm 16% Những cạnh tranh nh đà có ảnh hởng lớn đến thị trờng giầy dép giới Càng nhiều đối thủ, hÃng phải có nhiều phơng cách để đứng vững phát triển thơng trờng Kỹ thuật cải tiến sản phẩm tiêu chuẩn đợc trọng, để có nhiều sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu ngày cao ngời tiêu dùng Xu hớng phát triển thị trờng giầy dép giới Theo số liệu dự báo từ FAO, sản xuất giới sản phẩm da-giầy ngày tăng Cũng nh vậy, theo nhận định Philip Urban Uỷ viên ban chấp hành liên đoàn giầy dép châu Âu, chuyên gia hàng đầu nghiên cứu triển vọng thị trêng giÇy dÐp thÕ giíi: hiƯn cã tíi gÇn 75% sản lợng giầy dép giới nớc phát triển Châu á, Nam Mỹ sản xuất Trong 10 năm qua, sản lợng Nam Mỹ tăng 15%, tỷ lệ tiếp tục trì thời gian tới Sản lợng giầy dép nớc ASEAN tăng 30% vòng 10 năm Xu dịch chuyển khu vực sản xuất giầy dép giới tiếp diễn Phần lớn ý kiến cho sản lợng giầy nớc công nghiệp tiếp tục giảm, bên cạnh phát triển mạnh mẽ nớc phát triển Cơ sở dự báo là: nớc phát triển, nguồn nguyên liệu đa dạng đợc tận dụng để khai thác tối đa, ví dụ nh ấn độ, Trung Quốc, Thái lan, Brazil Mexico, Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Thị Hà Thực trạng giải pháp nhằm phát triển thị trờng xuất giầy dép Tổng công ty Da-Giầy ViÖt Nam _  Mặt chi phí lao động, giá nhân công đem lại cho họ lợi mà công nghệ tinh vi nớc phát triển không chống đỡ Các nớc phát triển phát huy tối đa lợi sách khuyến khích sản xuất xuất quốc gia nh sách trợ giá, u đÃi thuế, đồng thời tận dụng tối ®a lỵi thÕ ®ỵc hëng qui chÕ tèi h qc, chế dộ u đÃi thuế quan phổ cập GSP, Các nhà hoạch định chiến lợc dự báo ngành giầy dép nớc phát triển đợc tổ chức thành hoạt động dịch vụ phối hợp hoạt động sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, dịch vụ khác Sản xuất nội nớc phát triển giảm tới mức tối thiểu dới 20% tổng sản lợng giầy dép, 60% đợc sản xuất nhà máy đà đợc chuyển biên giới, 20% đợc nhập từ nớc phát triển Qua phân tích xu hớng dịch chuyển thị trờng giầy dép giới cho thấy: tơng lai, ngành công nghiệp giầy giới định vị lại thành hai khu vực rõ rệt: nớc công nghiệp phát triển Bắc Mỹ EU chuyên sản xuất loại giầy cao cấp, giầy chuyên dụng số phụ liệu máy cho công nghiệp giầy; nớc khu vực khác, mà chủ yếu nớc châu Nam Mỹ tập trung vào sản xuất loại giầy có phẩm cấp thấp Trong tơng lai, phần lớn tiến công nghệ ngành công nghiệp giầy dép dựa vào áp dụng thành khoa học ngành chủ yếu sau đây: - Thứ tiến chế tạo máy; - Thứ hai áp dụng thành tựu đạt đợc toán học, vật lý, hoá học vào công nghệ pha cắt nguyên liệu, chế tạo khuôn mẫu nhằm làm giảm vật t tiêu hao; - Thứ ba áp dụng thành tựu sản xuất vật liệu Nhờ sản phẩm giầy dép đa dạng, phong phú hấp dẫn hơn, đạt hiệu cao sử dụng, có nhiều tính nh trợ giúp sức khoẻ, chữa bệnh, giúp vận động viên đạt thành tích cao hơn; - Thứ t hớng tới hoàn thiện phơng pháp thiết kế giầy với công nghệ đại, bao gồm công đoạn thao tác công nghệ cho đôi giầy thật dây chuyền thực nghiệm dây chuyền sản xuất công xởng, kết hợp đợc trình tự sản xuất, từ khâu xác định nguyên liệu Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Thị Hà Thực trạng giải pháp nhằm phát triển thị trờng xuất giầy dép Tổng công ty Da-Giầy Việt Nam _ sử dụng cho sản phẩm, lắp ráp, kiểm tra chất lợng sản phẩm, định giá thành sản phẩm dây chuyền sản xuất Phơng thức buôn bán hàng giầy dép - Hệ thống phân phối: Ngoài việc nghiên cứu, lựa chọn thị trờng phát triển sản phẩm để đáp ứng yêu cầu thị trờng, nhà xuất phải định tham gia kênh thơng mại nào, để qua thâm nhập thị trờng Để nhằm giảm thiểu chi phí gián tiếp, trung tâm bán buôn bán lẻ lớn có xu hớng mua thẳng ngời cung cấp, đặc biệt lô hàng có doanh số lớn Các nhà nhập nhà sản xuất có kinh doanh nhập hàng giầy dép thờng có nhÃn hiệu riêng bán sản phẩm nhập theo nhÃn hiệu Họ thờng tham gia hội chợ Da-giầy lớn giới Các nhà nhập lớn thờng đặt văn phòng nớc thuê đại lý xuất nớc cung cấp Nhiệm vụ đại lý là: - Thu thập hàng loạt mặt hàng để nhà nhập chọn mua thứ hàng cần thiết; - Thu xếp việc giao hàng chuẩn bị chứng từ; - Kiểm tra chất lợng số lợng lô hàng Có hai cách để tìm kiếm quan hệ khách mua mới: nghiên cứu nớc đến tận nơi để tiêu thụ Rõ ràng việc nghiên cứu nớc tốn Các nguồn thông tin giúp cho việc nghiên cứu nớc gồm: dẫn thơng mại, tạp chí thơng mại, quan thông tin phủ, phòng thơng mại, tài liệu quảng cáo hội chợ thơng mại, tổ chức quốc tế Nguồn nghiên cứu nơi tiêu thụ gồm hội chợ thơng mại, nhà hàng cung cấp, khác hàng, đại lý công ty vận tải nớc bạn Kênh tiêu thụ giầy dép: Các nhà cung cấp nớc Khoá luậnCác tốt nhà nghiệp nhập Các nhà bán buôn Các nhà sản xuất SV Nguyễn nớc Thị Hà Thực trạng giải pháp nhằm phát triển thị trờng xuất giầy dép Tổng công ty Da-Giầy Việt Nam Nơi bán lẻ lớn _ Các nhóm mua buôn HTX Nơi đặt quà qua bu điện Các cửa hàng bán quà tặng văn phòng phẩm Các cửa hàng chi nhánh Các chuyên doanh bán lẻ độc lập Các nhà cửa hàng bán lẻ Ngời tiêu dùng Khi đà biết đợc khách mua việc tiếp xúc thờng thông qua th từ, kèm theo ảnh catalogue minh hoạ Giá ghi ảnh phải giá thấp mà ngời bán chấp nhận đợc, không đa nhiều nghĩ bàn sau Không nhà nhập nớc phát triển lại muốn giao dịch sở Để thuận lợi giao dịch, điều kiện mua bán phải đợc nêu lên rõ ràng Nhà xuất cần phải cung cấp số thông tin đơn vị sản xuất hay đơn vị xuất giầy dép để ngời mua hỏi lại Sau thiết lập quan hệ, cần phải gửi mẫu để giới thiệu sản phẩm Giai đoạn ngời xuất đến tiếp xúc trực tiếp với thị trờng ngời mua nh tổ chức trng bày mẫu hàng chẳng hạn Cần tập trung vào thị trờng cụ thể với sản phẩm có chất lợng định: phải tiếp xúc thờng xuyên với thị trờng, có kế hoạch chu phát triển bớc quan hệ, trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh Sau đà thiết lập đợc mối quan hệ không dễ ngời nhập có thĨ thay ®ỉi ngêi cung cÊp, trõ cã chào đợc giá hấp dẫn Khoá luận tốt nghiệp 10 SV Nguyễn Thị Hà

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w