Khái quát chung về thị trờng chứng khoán
Phân loại TTCK
t Các loại chứng khoán này trừ chứng chỉ quĩ đầu t đều không xác nhận quyền sở hữu hay quyền chủ nợ mà chỉ xác nhận quyền đợc mua hay quyền đợc chọn theo những điều kiện nhất định, hay xác nhận quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong giao dịch hợp đồng.
1.2 Phân loại thị trờng chứng khoán
TTCK là nơi diễn ra các hoạt động phát hành, trao đổi, chuyển nhợng, mua bán chứng khoán là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế giữa chủ thể và đối tợng có liên quan trong giao dịch chứng khoán Thực chất, TTCK là nơi mua bán các quyền sở hữu về t bản TTCK có các đặc điểm chủ yếu sau:
- TTCK đợc đặc trng bởi hình thức tài chính trực tiếp
- TTCK là thị trờng gần với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo
- TTCK về cơ bản là thị trờng liên tục.
Những đặc điểm trên đã làm nên sự hấp dẫn riêng của TTCK đối với các chủ thể phát hành, đầu t và kinh doanh chứng khoán.
Có nhiều cách phân loại TTCK, sau đây là một số cách phân biệt cơ bản: a) Căn cứ vào các giai đoạn vận động của chứng khoán, TTCK đợc chia thành 2 loại:
- Thị trờng sơ cấp là nơi diễn ra các giao dịch phát hành chứng khoán Trên thị tr- ờng này, khi các tổ chức phát hành chứng khoán thực hiện thành công việc phát hành chứng khoán thì có nghĩa là họ huy động đợc thêm vốn từ các chủ đầu t chứng khoán Chức năng của thị trờng sơ cấp là thu hút và làm tăng vốn đầu t cho nền kinh tế nói chung và cho các tổ chức phát hành chứng khoán nói riêng.
- Thị trờng thứ cấp là nơi diễn ra hoạt động mua bán các chứng khoán đã phát hành ở thị trờng sơ cấp, thị trờng thứ cấp tạo ra khả năng dễ dàng thuận tiện trong việc chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt Thị trờng thứ cấp không tạo vốn cho nhà phát hành mà chỉ thực hiện việc chuyển đổi quyền sở hữu chứng khoán giữa các chủ thể đầu t, kinh doanh chứng khoán.
Thị trờng sơ cấp và thứ cấp có mối quan hệ mật thiết với nhau, thị trờng sơ cấp là tiền đề, cơ sở cho sự hình thành và phát triển thị trờng thứ cấp, ngợc lại thị trờng thứ cấp là động lực thúc đẩy, tạo điều kiện cho thị trờng sơ cấp đợc mở rộng và phát triển Tuy vậy, trên thực tế việc phân biệt thị trờng sơ cấp và thứ cấp hết sức mờ nhạt, vì các giao dịch phát hành chứng khoán không mang tính liên tục trong khi hoạt động giao dịch, chuyển đổi quyền sở hữu chứng khoán lại diễn ra hàng ngày nên không cần thiết phải tổ chức hai thị trờng riêng biệt Do vậy thực tế tồn tại TTCK tại đó tồn tại cả thị trờng sơ cấp và thứ cấp. b) Căn cứ vào phơng thức tổ chức và giao dịch, TTCK đợc chia thành 2 loại:
- TTCK tập trung là thị trờng và các giao dịch phát hành, nua bánchứng khoán đợc tổ chức một cách tập trung tại một địa điểm nhất định và tuân theo những qui chế pháp luật riêng biệt, là nơi giao dịch những chứng khoán đã đợc niêm yết theo những tiêu chuẩn nhất định Thông thờng đây là chứng khoán của những tổ chức phát hành có uy tín và hoạt động có hiệu quả.
- TTCK phi tập trung: là thị trờng gồm những giao dịch bên ngoài thị trờng tập trung c) Căn cứ vào đối tợng giao dịch, TTCK đợc chia thành 3 loại:
- Thị trờng cổ phần( stock markets ) : Là thị trờng mà đối tợng giao dịch là các cổ phiÕu
- Thị trờng trái phiếu( bond markets ) : Là thị trờng mà đối tợng giao dịch là các trái phiếu
- Thị trờng các chứng khoán phái sinh : Là thị trờng mà đối tợng giao dịch là các chứng khoán phát sinh
Vai trò của TTCK
1.3.1 Những mặt tích cực của TTCK
- TTCK là kênh tạo vốn trực tiếp cho nền kinh tế : TTCK đợc xem là kênh tạo vốn trực tiếp trong nền kinh tế bởi vì thông qua thị trờng này, các chủ thể cần vốn mà chủ yếu là Nhà nớc và các cở sở kinh doanh có thể phát hành chứng khoán để huy động vốn trực tiếp từ công chúng đầu t mà không phải thông qua các tổ chức tài chính trung gian.
- TTCK khuyến khích dân chúng tiết kiệm và thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi vào công cuộc đầu t, từ đó tạo thói quen và xã hội hoá việc đầu t :
TTCK thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội vào đầu t và chuyển hoá các dòng tích kiệm thành vốn đầu t cho nền kinh tế TTCK trở thành nơi đầu t hấp dẫn và linh hoạt do đó nó kích thích ý thức tiết kiệm trong công chúng, đồng thời tạo ra thói quen đầu t và chọn lựa cơ hội đầu t trên TTCK
- TTCK thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt và hiệu quả hơn :
Các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK bị suy yếu về tài chính, giảm sút về hiệu quả kinh doanh sẽ bị ngời đầu t trên TTCK chạy trốn, giá cổ phiếu sẽ sụt giảm, gây khó khăn trong quá trịnh tồn tại và phục hồi của doanh nghiệp Ngợc lại các doanh nghiệp có uy tín, có hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng sẽ ngày càng hấp dẫn ngời đầu t, từ đó nâng cao uy tín và dễ dàng phát hành chứng khoán để huy động thêm vốn Do đó quy luật đào thải của TTCK buộc các doanh nghiệp phải sử dụng vốn linh hoạt và hiệu quả hơn.
- TTCK làm lu động hoá mọi nguồn vốn : Đầu t vào cổ phiếu, trái phiếu trung hạn và dài hạn vốn dĩ là loại hình đầu t lâu dài mới thu hồi đợc vốn, nhng nhờ có TTCK mà ngời đầu t có thể bán lại các chứng khoán này một cách dễ dàng để thu hồi vốn đầu t Do đó, TTCK đã lu động hoá vốn đầu t dài hạn của ngời đầu t chứng khoán Chính vì thế các chủ thể có nguồn vốn nhàn rỗi sẽ sẵn sàng đầu t vào TTCK mà không lo ngại rằng vốn đầu t của họ sẽ bị găm giữ ở đó trong thời gian dài.
- TTCK là công cụ đánh giá doanh nghiệp và dự đoán tơng lai: TrênTTCK thị giá chứng khoán của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào thực trạng hoạt động và tơng lai phát triển của doanh nghiệp Thị giá cổ phiếu cao hay thấp biểu hiện trạng thái kinh tế tài chính của doanh nghiệp và tơng lai tăng trởng phát triển của doanh nghiệp Do vậy, TTCK trở thành thớc đo sự phát triển của các doanh nghiệp hay trở thành công cụ đánh giá doanh nghiệp
1.3.2 Những mặt tiêu cực của TTC
Bên cạnh những khía cạnh tích cực, trên TTCK có thể phát sinh những mặt tiêu cực gây bất ổn định trên thị trờng nh :
- Hoạt động đầu cơ : Là hoạt động mua bán có tính toán trong đó mục tiêu chính không phải là để hởng lợi tức từ tổ chức phát hành chứng khoán mà để hởng lợi nhuận từ chênh lệch giá Khi giá chứng khoán có xu hớng tăng lên, các nhà đầu cơ chứng khoán ồ ạt mua vào gây ra tình trạng mất cân đối cung cầu, hiện t ợng khan hiếm hàng hoá giả tạo xuất hiện và kết quả là chứng khoán tăng lên một cách giả tạo Ngợc lại khi giá chứng khoán có xu hớng giảm xuống họ ồ ạt bán ra, gây nên hiện tợng d thừa hàng hoá làm giá chứng khoán giảm xuống đột ngột Nh vậy hoạt động đầu cơ chứng khoán có tác động đến cung cầu chứng khoán, gây ảnh hởng dây chuyền trên thị trờng làm giá chứng khoán tăng giảm đột biến, kết quả là dễ xẩy ra sự bất ổn gây thiệt hại cho công chúng đầu t.
- Hoạt động “ Giao dịch nội gián “ : Là hành vi của những ngời trong nội bộ tổ chức phát hành hoặc những ngời có liên quan khác có đợc những thông tin cha chính thức công bố ra công chúng, đã sử dụng hoặc trao cho ngời khác sử dụng những thông tin này để tham gia giao dịch mua bán chứng khoán có lợi cho mình.
Do đó sẽ ảnh hởng đến giá cổ phiếu trên thị trờng.
- Mua bán chứng khoán ngoài TTCK chính thức : Về nguyên tắc, các chứng khoán đã đợc niêm yết ở TTCK chính thức thì các thành viên của thị trờng này không đợc thực hiện các giao dịch ở bên ngoài Tuy nhiên, một số thành viên của TTCK chính thức vẫn có thể thực hiện hành vi giao dịch mua bán chứng khoán bên ngoài TTCK chính thức Hành vi này sẽ gây ra những hậu quả rất lớn Một mặt cơ quan quản lý sẽ không thể nào quản lý và giám sát đợc bộ phận chứng khoán chuyển nhợng ở bên ngoài thị trờng chính thức Mặt khác, những mua bán bên ngoài nh vậy sẽ tạo ra những áp lực và ảnh hởng đến thị trờng chính thức và làm phân tán cung cầu thị trờng Do đó, hầu hết các TTCK đều cấm đoán hành vi kể trên.
- Thực hiện các giao dịch đợc sắp đặt trớc, giao dịch giả tạo
2 TTCK tập trung và cơ chế giao dịch của nó
2.1 Quá trình hình thành và phát triển TTCK tập trung
TTCK ban đầu đợc hình thành theo con đờng tự phát, nên loại hình TTCK đầu tiên đợc hình thành là TTCK phi tập trung Tuy nhiên, quá trình phát triển TTCK cho thấy khi các chứng khoán đợc phát hành ra nhiều hơn, nhu cầu mua bán trao đổi chứng khoán cũng lớn hơn và diễn ra thờng xuyên, thì TTCK phi tập trung đã tỏ ra không đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi của xã hội do đó TTCK tập trung đã đợc hình thành và phát triển TTCK tập trung với u thế về địa điểm giao dịch cố định, thời gian giao dịch đợc qui định rõ ràng phơng thức tổ chức giao dịch an toàn và chặt chẽ đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát hành, mua bán chuyển nhợng chứng khoán trong nền kinh tế Mặt khác, do có sự quản lý, giám sát của cơ quan tổ chức thị trờng và nhà nớc trong việc lựa chọn các chứng khoán đủ tiêu chuẩn để đa vào giao dịch cũng nh việc sử dụng các biện pháp thị trờng để kịp thời ổn định thị trờng, TTCK tập trung đã hạn chế rủi ro cho ngời đầu t chứng khoán và đảm bảo tính thanh khoản tốt để cho chứng khoán niêm yết dễ.
2.2.Hình thức tổ chức hoạt động của TTCK tập trung
Sở GDCK là loại hình tổ chức định chế của các nhà môi giới chứng khoán, là nơi gặp gỡ của các nhà môi giới chứng khoán để mua bán chứng khoán, là cơ quan phục vụ cho các hoạt động giao dịch, phát hành, mua bán chứng khoán Sở GDCK có 3 hình thức chủ yếu sau:
- Sở GDCK đợc tổ chức và hoạt động dới dạng câu lạc bộ, hình thức này mang tính tự phát, phổ biến trong thời kỳ đầu khi mới xuất hiện TTCK tập trung Các công ty môi giới chứng khoán tự đứng ra tổ chức và quản lý hoạt động của câu lạc bộ mà không có sự can thiệp của Nhà nớc, thành viên Sở GD là các công ty môi giới chứng khoán.
- Sở GDCK đợc tổ chức dới dạng công ty cổ phần, cổ đông chính là các công ty chứng khoán thành viên Sở GD này hoạt động theo luật công ty cổ phần và chịu sự giám sát của cơ quan chuyên môn do chính phủ lập ra Theo hình thức tổ chức này, SGD là loại hình tổ chức kinh doanh, do đó phải tự chủ về tài chính và đóng thuế cho Nhà nớc Nguồn thu của Sở GD bao gồm hội phí do các công ty chứng khoán thành viên góp, phí mua chỗ ngồi tại sàn giao dịch chứng khoán, phí giao dịch đối với cả ngời mua và ngời bán tuỳ theo giá trị chứng khoán đợc giao dịch, phí cho thuê mớn trang thiết bị.
- Sở GDCK đợc tổ chức dới dạng công ty cổ phần có sự tham gia của Nhà nớc với t cách là một cổ đông Hình thức này cũng tơng tự nh hình thức trớc, nhng có điểm khác biệt là trong ban điều hành và hội đồng quản trị có các thành viên là đại diện cho Nhà nớc.
Nh vậy, có nhiều hình thức tổ chức và hoạt động của TTCK tập trung, đối với mỗi quốc gia khi thành lập TTCK tập trung thì việc lựa chọn hình thức nào là rất quan trọng vì nó không chỉ ảnh hởng đến chất lợng, hiệu quả hoạt động mà còn ảnh hởng quyết định đến sự thành công hay thất bại của TTCK.
2.3.Các nguyên tắc hoạt động của TTCK tập trung
Hình thức tổ chức hoạt động của TTCK tập trung
Sở GDCK là loại hình tổ chức định chế của các nhà môi giới chứng khoán, là nơi gặp gỡ của các nhà môi giới chứng khoán để mua bán chứng khoán, là cơ quan phục vụ cho các hoạt động giao dịch, phát hành, mua bán chứng khoán Sở GDCK có 3 hình thức chủ yếu sau:
- Sở GDCK đợc tổ chức và hoạt động dới dạng câu lạc bộ, hình thức này mang tính tự phát, phổ biến trong thời kỳ đầu khi mới xuất hiện TTCK tập trung Các công ty môi giới chứng khoán tự đứng ra tổ chức và quản lý hoạt động của câu lạc bộ mà không có sự can thiệp của Nhà nớc, thành viên Sở GD là các công ty môi giới chứng khoán.
- Sở GDCK đợc tổ chức dới dạng công ty cổ phần, cổ đông chính là các công ty chứng khoán thành viên Sở GD này hoạt động theo luật công ty cổ phần và chịu sự giám sát của cơ quan chuyên môn do chính phủ lập ra Theo hình thức tổ chức này, SGD là loại hình tổ chức kinh doanh, do đó phải tự chủ về tài chính và đóng thuế cho Nhà nớc Nguồn thu của Sở GD bao gồm hội phí do các công ty chứng khoán thành viên góp, phí mua chỗ ngồi tại sàn giao dịch chứng khoán, phí giao dịch đối với cả ngời mua và ngời bán tuỳ theo giá trị chứng khoán đợc giao dịch, phí cho thuê mớn trang thiết bị.
- Sở GDCK đợc tổ chức dới dạng công ty cổ phần có sự tham gia của Nhà nớc với t cách là một cổ đông Hình thức này cũng tơng tự nh hình thức trớc, nhng có điểm khác biệt là trong ban điều hành và hội đồng quản trị có các thành viên là đại diện cho Nhà nớc.
Nh vậy, có nhiều hình thức tổ chức và hoạt động của TTCK tập trung, đối với mỗi quốc gia khi thành lập TTCK tập trung thì việc lựa chọn hình thức nào là rất quan trọng vì nó không chỉ ảnh hởng đến chất lợng, hiệu quả hoạt động mà còn ảnh hởng quyết định đến sự thành công hay thất bại của TTCK.
Các nguyên tắc hoạt động của TTCK tập trung
2.3.1 Nguyên tắc cạnh tranh tự do Đây là nguyên tắc đảm bảo tính công bằng cho các chủ thể tham gia thị tr- ờng, tạo ra động lực cơ bản thúc đẩy thị trờng phát triển và vận hành theo đúng qui luật vốn có của nó Thực hiện nguyên tắc này, các tổ chức phát hành và các nhà đầu t đợc tự do tham gia và rút khỏi thị trờng Giá trên TTCK phản ánh quan hệ cung cầu về chứng khoán và biểu hiện tơng quan cạnh tranh giữa các chủ thể trên thị trờng.
2.3.2 Nguyên tắc giao dịch công bằng
Trên TTCK có nhiều chủ thể tham gia, với nhiều mục tiêu khác nhau, nếu lợi ích của những chủ thể này không đợc đảm bảo một cách hài hoà thì sẽ dẫn đến những bất ổn và rối loạn trên thị trờng Do vậy, TTCK phải hoạt động dựa trên nguyên tắc giao dịch công bằng, tất cả giao dịch phải đợc thực hiện trên cơ sở những qui định chung, những chủ thể tham gia thị trờng đều bình đẳng trong việc thực hiện những qui định này Các giao dịch bất bình đẳng nh giao dịch tay trong, đầu cơ lũng đoạn, phao tin đồn không đúng sự thực để thao túng thị trờng đều bị nghiêm cấm Thực hiện nguyên tắc này giúp TTCK hoạt động ổn định và tránh những tiêu cực trên thị trờng.
2.3.3 Nguyên tắc công khai Để bảo vệ quyền lợi của nhà đầu t và cung cấp những dữ liệu cho các nhà đầu t chứng khoán quyết định TTCK tập trung phải thực hiện việc công khai các thông tin cần thiết và đảm bảo sự công bằng trong thu nhận thông tin Một mặt cơ quan tổ chức thị trờng phải công khai các thông tin mà các tổ chức niêm yết tạo điều kiện cho các nhà đầu t chứng khoán có đủ thông tin về chất lợng và độ tin cậy của chứng khoán Mặt khác, các thông tin về giao dịch chứng khoán và những thông tin có liên quan đều phải đợc công khai để đảm bảo cho thị trờng hoạt động liên tục và hiệu quả Việc công khai hoá các thông tin đợc coi là một biện pháp ngăn chặn các hành vi tiêu cực trên thị trờng
2.3.4 Nguyên tắc trung gian giao dịch mua bán
Các giao dịch trên TTCK tập trung không đợc thực hiện trực tiếp bởi những ngời đầu t hay kinh doanh chứng khoán mà do những ngời môi giới trung gian thực hiện, nhằm đảm bảo cho các loại chứng khoán đợc giao dịch trên thị trờng là chứng khoán thực tế, hợp pháp, tránh sự giả mạo, lừa đảo trong giao dịch.
TTCK là loại hình thị trờng gần với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, do đó đối với mỗi loại chứng khoán khi giao dịch thì sự cạnh tranh giữa các chủ thể mua bán chủ yếu là cạnh tranh về giá Mặt khác để đảm bảo tính ổn định và hiệu quả của thị trờng thì các mức giá trong giao dịch phải phản ánh đợc sự cân bằng cung cầu về chứng khoán đó ở mỗi mức giá Do vậy việc định giá trên TTCK tập trung phải tuân theo nguyên tắc đấu giá Thực hiện nguyên tắc này các nhà môi giới chứng khoán đại diện cho khách hàng của mình tham gia vào các cuộc đấu giá đợc tổ chức tại sàn giao dịch của TTCK tập trung, qua đó xác định đợc mức giá cân bằng cung cầu và lợng giao dịch tối u.
Trên đây là một số nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của TTCK tập trung Việc triển khai và thực hiện đồng bộ các nguyên tắc trên sẽ tạo điều kiện cho thị trờng vận hành trôi chảy, hiệu quả Ngày nay, ở hầu hết các nớc có TTCK tập trung, nội dung của những nguyên tắc này đợc nâng lên thành những qui định mang tính pháp lý và đợc cụ thể hoá bằng những điều khoản qui định trong văn bản pháp luật về chứng khoán và TTCK Những nguyên tắc kể trên là những nguyên tắc mang tính bắt buộc đối với TTCK tập trung.
2.4 Cơ chế giao dịch của TTCK tập trung
Mỗi loại thị trờng đều có một cơ chế vận hành riêng biệt, nếu cơ chế đó không đợc thông suốt, có những điểm bất hợp lý thì sẽ cản trở sự vận hành của thị trờng đống thời gây ra ách tắc và trở ngại.
Cơ chế của TTCK tập trung là tổng hợp các yếu tố ràng buộc, các nguyên tắc hoạt động chi phối đối tợng và chủ thể giao dịch, đảm bảo cho quá trình giao dịch chứng khoán đợc thông suốt và theo một trật tự nhất định Cấu thành nên cơ chế giao dịch của TTCK tập trung bao gồm nhiều yếu tố khác nhau nh niêm yết chứng khoán, phơng thức giao dịch, qui trình giao dịch sau đây là những nội dung cơ bản về các yếu tố cơ bản cấu thành nên cơ chế đó.
TTCK tập trung chỉ cho phép các chứng khoán có đủ điều kiện nhất định mới đợc tham gia giao dịch tại thị trờng nhằm hạn chế những nguy cơ gây tổn thất thiệt hại cho nhà đầu t, bảo vệ nhà đầu t, tạo độ tin cậy và tính ổn định của thị tr- êng.
Niêm yết chứng khoán là việc ghi tên các chứng khoán của các tổ chức phát hành vào danh mục những chứng khoán đủ tiêu chuẩn đợc giao dịch tại TTCK tập trung Việc niêm yết nhằm ba mục đích cơ bản sau:
- Cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, tin cậy về lịch sử hình thành và tình hình hoạt động của các tổ chức phát hành.
- Thiết lập mối quan hệ giữa cơ quan và tổ chức thị trờng và các tổ chức phát hành chứng khoán về nghĩa vụ thông báo các thông tin cần thiết và công khai những sự kiện liên quan đến tuổi thọ và giá chứng khoán của tổ chức phát hành.
- Đảm bảo cho hoạt động của TTCK tập trung đạt đợc những yêu cầu có tính nguyên tắc là trung thực, công bằng và an toàn Mặt khác, việc niêm yết chứng khoán còn giúp cho TTCK tập trung có thể gia tăng số cung về các loại chứng khoán có độ tin cậy nhất định, đảm bảo cho TTCK tập trung hoạt động liên tục, đáp ứng đợc nhu cầu đầu t của công chúng Trờng hợp phát sinh những dấu hiệu bất thờng về một loại chứng khoán đã đợc niêm yết nào đó, cơ quan tổ chức thị tr- ờng có thể ra quyết định tạm thời đình chỉ việc giao dịch, mua bán loại chứng khoán đó, thậm chỉ huỷ bỏ việc niêm yết chứng khoán đó nhằm tránh những rối loạn và không an toàn cho TTCK.
Một số tiêu chuẩn niêm yết cơ bản đối với các tổ chức phát hành chúng khoán là doanh nghiệp:
- Phải có mức vốn điều lệ tối thiểu nhất định
- Phải có số lợi nhuận trớc thuế đạt đến một mức độ nhất định trong một số năm tài chính liền kề trớc thời điểm xin niêm yết chứng khoán ra công chúng
- Phải có một lợng cổ phiếu nhất định đã đợc phát hành ra công chúng
- Phải có một số cổ đông nhất định để đảm bảo khả năng thanh khoản của các chứng khoán phát hành
- Công ty phát hành phải có thời gian thành lập và hoạt động ở một mức độ nhất định
- Sổ sách kế toán và báo cáo tài chính đợc xác nhận là đúng luật
Thực tế các tiêu chuẩn niêm yết chứng khoán mà mỗi Sở GDCK đa ra có thể cao hoặc thấp hơn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ và tuỳ thuộc vào mục tiêu tổ chức và hoạt động của TTCK tập trung.
2.4.2 Thành viên của TTCK tập trung
TTCK tập trung là loại hình TTCK có tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc giao dịch thông qua trung gian, đây chính là các thành viên của TTCK Tuỳ theo pháp luật của từng quốc gia mà thành viên của TTCK tập trung chỉ là các pháp nhân hoặc bao gồm cả thể nhân Tuy nhiên, xu hớng chung hiện nay là nhiều nớc qui định chỉ là các pháp nhân Việt Nam chúng ta cũng không nằm ngoài xu hớng này Hoạt động của các thành viên góp phần đảm bảo TTCK hoạt động trôi chảy, công bằng, trật tự và có hiệu quả Tuỳ theo qui định của mỗi quốc gia mà thành viên giao dịch trên TTCK tập trung có thể gồm các công ty chứng khoán thành viên và các cá nhân môi giới độc lập hoặc chỉ bao gồm những công ty chứng khoán thành viên Trên thực tế, với những quốc gia mà qui định thành viên TTCK tập trung chỉ là những pháp nhân thì các nhà môi giới và giao dịch kể trên đều trực thuộc về một công ty chừng khoán thành viên nào đó còn với những quốc gia cho phép thành viên trong TTCK tập trung gồm cả thể nhân thì cũng sẽ có một số nhà môi giới, giao dịch hoạt động độc lập Mỗi TTCK tập trung hay mỗi Sở
Khung pháp luật điều chỉnh hoạt động của thị trờng chứng khoán
Sự quản lý của Nhà nớc đối với việc hình thành và phát triển TTCK là nhu cầu tất yếu khách quan của sự phát triển kinh tế thị trờng, nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi để các chủ thể tham gia các quan hệ trên TTCK, khai thác đợc tối đa những u việt, những thế mạnh của TTCK, đồng thời chế ngự, tìm các biện pháp và phơng pháp phù hợp để hạn chế mức thấp nhất và dần dần loại trừ những tác động tiêu cực của TTCK.
Muôn vậy, trớc hết chúng ta phải tăng cờng sự quản lý của nhà nớc đối với việc hình thành và phát triển TTCK, đồng thời xây dựng một khung pháp lý chi phối TTCK Việt Nam phù hợp với điểm đặc thù của nớc ta.
Nghị định 75/CP ngày 28/11/1996 của Chính phủ đã đánh dấu sự ra đời của UBCKNN, với nhiệm vụ chính là tổ chức xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam, đồng thời thay mặt Chính phủ thực hiện quản lý Nhà nớc một cách toàn diện đối với TTCK Cùng với sự ra đời của UBCKNN, các văn bản pháp lý về chứng khoán và TTCK đã lần lợt đợc ban hành, tạo những cơ sở pháp lý hết sức cần thiết cho sự ra đời và phát triển của TTCK Việt Nam
3.1 Các nghị định và quyết định của chính phủ về chứng khoán và thị tr ờng chứng khoán
3.1.1 Nghị định 75/CP về việc thành lập Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc
Nghị định 75/CP ngày 28/11/1996 của Chính phủ về việc thành lập Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc là văn bản pháp lý cơ sở ban đầu để tổ chức một cơ quan thống nhất các đầu mối nhằm thúc đẩy việc hình thành và phát triển TTCK ở Việt Nam Để có đợc Nghị định này, các Bộ, Ngành liên quan nh: Ngân hàng Nhà nớc,
Bộ tài chính, Văn phòng Chính phủ, Viện nghiên cứu kinh tế trung ơng và các cơ quan liên quan đã có những đề án xây dựng thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán với các định hớng nghiên cứu nhiều mặt khác nhau Bên cạnh đó với sự hợp tác quốc tế và sự trợ giúp của các dự án và các chuyên gia nớc ngoài, các dự thoả luật chứng khoán, pháp lệnh chứng khoán và nghị định chứng khoán cũng đợc dần dần dự thảo kèm theo.
Nội dung: Gồm 6 điều. Điều1: UBCKNN là một pháp nhân có con dấu riêng, kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nớc cấp và biên chế của UBCKNN thuộc biên chế quản lý Nhà nớc. Điều2: UBCKNN có nhiệm vụ quyền hạn đối với việc soạn thảo các văn bản pháp luật về chứng khoán và TTCK và tổ chức hớng dẫn thực hiện các văn bản đó. UBCKNN là cơ quan chủ trì và phối hợp các Bộ, Ngành liên quan đến việc xây dựng và phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam. Điều3: UBCKNN có chủ tịch, các phó chủ tịch, các uỷ viên kiêm nhiệm cấp thứ trởng các bộ: Kế hoạch và Đầu t, Tài chính, T pháp và Ngân hàng. Điều4: Bộ máy làm việc của UBCKNN gồm 7 nhiệm vụ và quyền hạn cùng với biên chế các đơn vị do Chủ tịch UBCKNN quyết định. Điều 5 và 6: quy định phạm vi và hiệu lực của quyết định.
3.1.2 Nghị định 48/ CP về chứng khoán và thị trờng chứng khoán
Nghị định 48/NĐ- CP của Chính phủ về chứng khoán và thị trờng chứng khoán đợc ban hành ngày 11/07/1998, bao gồm 11 chơng với 83 điều Đây là văn bản pháp quy cao nhất của chính phủ về chứng khoán và TTCK kể từ sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 75/CP ngày 28/11/1996 về thành lập UBCKNN. Nội dung gồm các điều cơ bản sau :
Ch ơng I: Phạm vi điều chỉnh và giải thích các thuật ngữ: Một mặt quy định việc phát hành chứng khoán ra công chúng, giao dịch chứng khoán và các dịch vụ có liên quan đến chứng khoán và TTCK trên lãnh thổ nớc CHXHCN Việt Nam Mặt khác giải thích các thuật ngữ sử dụng trong Nghị định nh: Chứng khoán, phát hành chứng khoán ra công chúng, tổ chức phát hành, bản cáo bạch, Niêm yết chứng khoán, môi giới chứng khoán, tự doanh
Ch ơng II : Phát hành chứng khoán ra công chúng: Gồm các quy định nh :
+ Cơ quan cấp giấy phép phát hành CK ra công chúng để niêm yết trên TTGDCK là UBCKNN ( trừ trái phiếu Chính phủ )
+ Hình thức và mệnh giá chứng khoán: Chứng khoán có thể ghi danh hoặc vô danh, phải ghi bằng đồng Việt Nam, mệnh giá cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t thống nhất là 10.000, mệnh giá tối thiểu của trái phiếu là 100.000
+ Phơng thức phân phối chứng khoán: Theo phơng thức đại lý hoặc bảo lãnh phát hành
+ Điều kiện phát hành cổ phiếu lần đầu: Vốn điều lệ tối thiểu 10 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh có lãi trong hai năm liên tục gần nhất, có phơng án khả thi về sử dụng vốn, cổ đông sáng lập phải năm giữ ít nhất 20% vốn cổ phần của tổ chức phát hành, phát hành trên 10 tỷ phải tổ chức bảo lãnh
+ Điều kiện phát hành cổ phiếu mới: Ngoài các tiêu chuẩn nh phát hành cổ phiếu lần đầu có thêm các điều kiện: lần phát hành thêm phải cách 1 năm sau lần phát hành trớc, giá trị cổ phiếu phát hành thêm không lớn hơn giá trị cổ phiếu đang lu hành
+ Điều kiện phát hành trái phiếu: Vốn điều lệ tối thiểu 10 tỷ, hoạt động kinh doanh có lãi 2 năm liên tục, phải có tổ chức bảo lãnh phát hành nếu phát hành trên
100 tỷ, xác định đại diện ngời sở hu trái phiếu
+ Hồ sơ xin cấp phép phát hành: Đơn xin phép phát hành, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ công ty, Nghị quyết đại hội cổ đông, bản cáo bạch, danh sách hội đồng quản trị, báo cáo tài chính trong hai năm
+ Điều kiện thực hiện bảo lãnh phát hành: Có giấy phép hoạt động bảo lãnh phát hành, không là ngời liên quan với tổ chức phát hành.
+ Thủ tục và thời hạn cấp giấy phép phát hành : Sau 45 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ xin phép phát hành, UBCKNN sẽ ra quyết định.
+ Thời hạn chào bán chứng khoán ra công chúng: 90 ngày kể từ khi giấy phép phát hành có hiệu lực.
+ Đình chỉ việc phát hành: Khi UBCKNN phát hiện có những thông tin sai lệch trong bản cáo bạch, làm ảnh hởng đến quyền lợi của ngời đầu t.
+ Lệ phí cấp giấy phép phát hành: Tổ chức phát hành phải nộp lệ phí 0,2% trên tổng trị giá phát hành.
Ch ơngIII : Thị trờng giao dịch tập trung :
+ Hình thức tổ chức thị trờng: Từ TTGDCK lên Sở GDCK
+ Nhiệm vụ và quyền hạn của TTGDCK, Sở GDCK : Tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bán chứng khoán và giao dịch chứng khoán, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ mua , bán chứng khoán, thực hiện việc đăng ký, thanh toán bù trừ, lu ký chứng khoán, công bố thông tin, kiểm tra giam sát các hoạt động giao dịch chứng khoán, thu các loại phí, thực hiện chế độ báo cáo thống kê kế toán, kiểm toán theo quy định.
+ Thành viên TTGDCK và Sở GDCK : Là các công ty chứng khoán có giấy phép môi giới, tự doanh và xin đăng ký làm thành viên.
+ Quỹ hỗ trợ thanh toán: TTGDCK, Sở GDCK thành lập quỹ hỗ trợ thanh toán do các thành viên đóng góp nhằm đáp ứng kịp thới các khoản thanh toán thiếu hụt trong quá trình giao dịch.
Ch ơng IV : Công ty chứng khoán : Chơng này quy định về :
thực trạng về giao dịch và cơ chế giao dịch của thị trờng chứng khoán tập trung ở việt nam
Những đặc trng cơ bản về giao dịch CK ở TTGDCK TP Hồ Chí Minh
đáp ứng và nguồn thu của TTGDCK đủ để tự trang trải các chi phí hoạt động của nó thì có thể chuyển TTGDCK lên thành Sở GDCK.Về cơ bản TTGDCK và Sở GDCK khác nhau chủ yếu là mặt tài chính vá cơ cấu tổ chức, còn về mặt chức năng, nhiệm vụ có thể coi là giống nhau TTGDCK hoạt động dựa trên nguồn kinh phí Nhà nớc cấp, còn Sở GDCK phải tự chủ tài chính TTGDCK đợc tổ chức bao gồm ban giam đốc và các phòng ban trực thuộc, còn Sở GDCK có thêm hội đồng quản trị
2 Những đặc trng cơ bản về giao dịch chứng khoán ở TTGDCK TP.HCM
2.1 Địa điểm và thời gian giao dịch
Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh có trụ sở đặt tại số 1 Nam Kỳ Khởi Nghĩa Quận 1- TP.HCM Lúc đầu trung tâm chỉ tổ chức phiên giao dịch từ 9h đến 11h và khớp lệnh một lần vào lúc 11h trong ngày giao dịch.Quá trình tổ chức các phiên giao dịch từ tháng 7/2000 đến tháng 12/2000 cho thấy tình trạng giao dịch tẻ nhạt, kém sôi động diễn ra khá thờng xuyên mặc dù Nhà nớc đã triển khai các biện pháp nhất định để kích thích giao dịch chứng khoán Từ thực tế đó UBCKNN và TTGDCK TP.HCM xét thấy không cần thiết phải duy trì thời gian giao dịch từ 9h đến 11h trong ngày giao dịch Do vậy đến ngày 29/12/2000, thừa lệnh UBCKNN, TTGDCK TP.HCM đã ra công văn số 642 điều chỉnh một số điểm cha hợp lý trong giao dịch chứng khoán.Trong đó thời gian giao dịch chứng khoán rút ngắn còn lại từ 9h đến 10h và khớp lệnh giao dịch một lần vào lúc 10h trong ngày giao dịch Đây là điều chỉnh khá hợp lý bởi vì nó xuất phát từ thực tiễn diễn biến giao dịch và góp phần tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch
2.2 Sàn giao dịch và phơng thức giao dịch
Sàn giao dịch chứng khoán của TTGDCK TP.HCM đợc đặt tại trụ sở trung tâm Trớc mắt để phù hợp với tình hình thị trờng và để tích kiệm vốn đầu t cơ sở vật chất, sàn giao dịch đợc thiết kế với quy mô không lớn lắm, bao gồm một hệ thống máy vi tính, bảng điện tử, máy điện thoại, máy fax, máy điều hoà phục vụ
3 8 cho các giao dịch tại sàn Hiện tại sàn giao dịch chứng khoán trung tâm bố trí 7 vị trí giao dịch cho 7 thành viên giao dịch của trung tâm Ngoài ra trung tâm còn dự phòng một số vị trí hoạt động để đáp ứng nhu cầu phát triển thị trờng trong vài năm tới.Chơng trình phần mềm máy tính vận hành hệ thống giao dịch đợc tài trợ và hớng dẫn bởi Sở GDCK Thái Lan Do đó có thể nói rằng cơ sở vật chất và kỹ thuật của TTGDCK TP.HCM về cơ bản là đã đáp ứng đợc những đòi hỏi của thị tr- êng.
Không giống nh các Sở GDCK ở các nớc phát triển, TTGDCK TP.HCM không tổ chức giao dịch chứng khoán thành các quầy giao dịch cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ quỹ đầu t một cách riêng biệt, mà các giao dịch các loại chứng khoán đều đợc thực hiện qua cùng một hệ thống giao dịch Bởi quy mô giao dịch của TTCK còn rất nhỏ bé, việc tổ chức sàn giao dịch không tách bạch thành các quầy giao dịch riêng biệt về cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t có ý nghĩa rất quan trọng tiết kiệm chi phí đầu t cơ sở vật chất, chi phí nhân sự và giao dịch chứng khoán.
Các giao dịch mua bán chứng khoan tại TTGDCK TP.HCM đợc thực hiện theo một trong hai phơng thức : phơng thức khớp lệnh vá phơng thức thoả thuận.
- Phơng thức khớp lệnh : là phơng thức giao dịch đợc thực hiện trên cơ sở khớp các lệnh mua và bán của khách hàng theo nguyên tắc xác định giá, thực hiện nh sau : a) Là mức giá thực hiện đợc khối lợng giao dịch lớn nhất b) Nếu có nhiều mức giá thoả mãn a) thì chọn mức giá gần với mức giá thực hiện của lần khớp lệnh thứ nhất. c) Nếu vẫn còn nhiều mức giá thoả mãn điểm b) thì chọn mức giá cao nhất.
Phơng thức khớp lệnh đợc áp dụng đối với các lệnh giao dịch không phải là lệnh lô lớn và có khối lợng là 100 hay bội số của 100 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t, hoặc có khối lợng là 10 hay bội số của 10 trái phiếu.
- Phơng thức thoả thuận : là phơng thức giao dịch trong đó các thành viên phải tự thoả thuận với nhau các điều kiện giao dịch Phơng thức này đợc áp dụng đối với các giao dịch lô lớn ( Theo QĐ 42/2000- UBCKNN các giao dịch chứng khoán có khối lợng tối thiểu 10.000 cổ phiếu, hoặc 10.000 chứng chỉ quỹ đầu t, hay 3.000 trái phiếu đợc coi là lô lớn) Riêng với các lô lẻ đợc thực hiện trực tiếp giữa ngời đầu t với các công ty chứng khoán thành viên.
2.3 Quy trình giao dịch chứng khoán
Các giao dịch mua bán chứng khoán tại TTGDCK TP.HCM đợc thực hiện theo những trình tự nhất định Tơng ứng với mỗi phơng thức giao dịch có một quy trình giao dịch nhất định có thể khái quát các quá trình này theo sơ đồ sau (sơ đồ
Thực trạng thị trờng giao dịch tập trung và cơ chế giao dịch của nó
Hoạt động giao dịch chứng khoán ở TTCK tập trung phụ thuộc rất nhiều vào cơ chế giao dịch của nó Do vậy, để thấy đợc những vớng mắc trong giao dịch chứng khoán, sau đây chúng ta lần lợc nghiên cứu những nội dung cơ bản của cơ chế giao dịch chứng khoán và những tác động của chúng đến thực trạng giao dịch chứng khoán ở TTGDCK TP.HCM trong thời gian vừa qua.
Theo quy chế niêm yết chứng khoán đợc UBCKNN ban hành kèm theo QĐ số 04 ngày 27/3/1999 và đã đợc bổ sung bằng QĐ số 42 ngày 12/6/2000, các điều kiện, thủ tục niêm yết, huỷ bỏ, tái niêm yết cũng nh những quyền hạn và trách nhiệm của các bên liên quan đã đợc quy định một cách khá đầy đủ và chặt chẽ. Điều đó tạo ra cơ sở pháp lý thuận lợi cho các tổ chức phát hành chứng khoán có thể thực hiện việc niêm yết chứng khoán của mình tại TTGDCK Tuy nhiên trên thực tế kể từ khi chính thức hoạt động cho đến nay, số lợng tổ chức niêm yết và số lợng chứng khoán đợc niêm yết tại TTGDCK TP.HCM cha nhiều và một số loại chứng khoán đã đợc niêm yết cha thực sự hấp dẫn công chúng đầu t Lý do nào dẫn đến thực trạng nay ? a) Đối với trái phiếu chính phủ : Điều 15 và điều 16 (đã đợc bổ xung ) của quy chế niêm yết chứng khoán kể trên các trái phiếu chính phủ đã đợc phát hành với mệnh giá 100.000 đồng có thể đợc niêm yết tại TTGDCK Cơ quan nhà nớc đợc sự uỷ nhiệm của chính phủ (Bộ tài chính, kho bạc Nhà nớc ) sẽ gửi hồ sơ đăng ký niêm yết chứng khoán ( gồm công văn đề nghị niêm yết và báo cáo kết qủa phát hành) cho TTGDCK, sau 5 ngày thì sẽ đợc chính thức niêm yết Do đó có thể nói rằng điều kiện và thủ tục niêm yết đối với trái phiếu chính phủ là đơn giản nhất b) Đối với cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp :
Theo điều 22 của quy chế niêm yết chứng khoán kể trên Một tổ chức phát hành chứng khoán sẽ đợc niêm yết chứng khoán nếu đáp ứng các điều kiện sau :
- Mức vốn tối thiểu 10 tỷ đồng
- Kinh doanh có lãi trong hai năm liên tục gần nhất, có tình hình tài chính lành mạnh, có triển vọng phát triển.
- Tối thiểu 20% vốn cổ phần do trên 100 ngời đầu t ngoài tổ chức phát hành nắm giữ Nếu vốn cổ phần từ 100 tỷ trở nên thì tỷ lệ nay là 15%.
- Tối thiểu 20% tổng giá trị trái phiếu do trên 100 ngời đầu t nắm giữ.
Nh vậy điều kiện niêm yết cổ phiếu doanh nghiệp cũng không quá cao.
Tuy nhiên đến cuối tháng 12/2001 vẫn chỉ có 11 loại cổ phiếu và 18 loại trái phiếu đợc niêm yết tại TTGDCK TP.HCM, bao gồm :
+ Cổ phiếu của công ty cổ phần cơ điện lạnh REE
+Cổ phiếu của công ty cổ phần cáp vật liệu viễn thông SAM
+ Cổ phiếu của công ty cổ phần kho vận ngoại thơng TMS
+Cổ phiếu của công ty cổ phần giấy Hải phòng HAP
+Cổ phiếu của công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long an LAF
+ Cổ phiếu của công ty cổ phần khách sạn Sài gòn SGH
+ Cổ phiếu của công ty cổ phần đồ hộp Hạ Long
+ Cổ phiếu của công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng
+ Cổ phiếu của công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hoà
+ Cổ phiếu của công ty Tribeco
+ Cổ phiếu của công ty cổ phần SXKDNKH Bình Thạch
+ Cổ phiếu của công ty cơ khí và xây dựng Bình Triệu
+Trái phiếu chính phủ : CP1-0100, CP1- 0200, CP1A0100
+Trái phiếu của ngân hàng đàu t phát triển :BID1- 100, BID2- 100
Bảng 1: Tình hình đăng ký niêm yết và lu ký chứng khoán tại TTGDCK TPHCM tính đến cuối tháng 12/ 2001
Chỉ tiêu CK đã đăng ký, niêm yết CK đã lu ký GT CK NY theo MG
Loại CK Số lợng CK Ttrọng% Số lợng CK Ttrọng% Số tiền (trđ) T.trọng%
1.REE 15,000,000 44 7,328,150 66 150,000 44 2.SAM 12,000,000 35 747,930 7 120,000 35 3.HAP 1,008,000 3 747,930 7 10,080 3 4.TMS 2,200,000 6 1,005,260 9 22,000 6 5.LAF 1,930,820 6 288,070 3 19,308 6 6.SGH 1,766,300 5 971,460 9 17,663 5
Quan sát số liệu bảng trên ta thấy số loại, số lợng và giá trị chứng khoán niêm yết còn hạn chế Tổng giá trị của các chứng khoán niêm yết chỉ đạt khoảng
1600 tỷ ( theo mệnh giá ) Thực trạng yếu kém này do chúmg ta thiếu những công ty cổ phần đáp ứng đợc các điều kiện niêm yết chứng khoán Mặt khác nhiều công ty cổ phần cha thực sự có nhu cầu huy động vốn qua thị trờng chứng khoán và họ cha nhận thức đợc những lợi thế từ việc niên yết chứng khoán trên TTCK tập trung.
Mục đích cơ bản nhất của việc niêm yết chứng khoán trên TTCK tập trung không phải là để tạo điều kiện cho các cổ đông và trái chủ có thể chuyển nhợng chứng khoán một cách dễ dàng, mà nhằm mở rộng khả năng huy động vốn thông qua việc phát hành chứng khoán trên thị trờng chứng khoán Trong thời gian vừa qua phần lớn các công ty cổ phần chỉ có nhu cầu vốn mang tính ngắn hạn, khi ấy họ không phát hành chứng khoán mới, mà họ tìm đến các tổ chức tín dụng hoặc vay trực tiếp của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Việc niêm yết chứng khoán trên thị trờng chứng khoán tập trung sẽ đem lại những thuận lợi nhất định cho tổ chức niêm yết : Mở rộng khả năng huy động vốn dài hạn bằng việc phát hành chứng khoán mới, hình ảnh của công ty cùng với uy tín sản phẩm nhãn hiệu đợc nâng cao,việc giao dịch ký kết hợp đồng dễ dàng hơn. Công ty cũng có thể bán cổ phiếu quỹ hoặc mua lại cổ phiếu của chính mình để bình ổn giá thị trờng và thực hiện các mục đích khác Nhìn chung việc niêm yết chứng khoán đem lại nhiếu lơi ích Song điều quan trọng là các tổ chức phát hành chứng khoán phải nhận thức đợc điều này.
3.2 Thành viên giao dịch. Điều 20 và 30 nghi định 48 CP ngày 11/7 1998 đã quy định rõ những điều kiện thành lập và hoạt động của Công ty chứng khoán Theo điều 3 trong quy chế thành viên TTGDCK ban hành kèm theo quyết định số 04 UBCKNN ngày 27/3/1999, các Công ty chứng khoán đã đợc thành lập một cách hợp pháp có giấy phép hoạt đọng môi giới, tự doanh và đã đăng ký với TTGDCK thì sẽ đợc chấp thuận làm thành viên của trung tâm Ngay trớc thời điểm chính thức khai trơng TTGDCK TP.HCM, đã có 6 Công ty đợc cấp giấy phép hoạt động giao dịch chứng khoán tại trung tâm này, bao gồm các công ty :
- Công ty chứng khoán Bảo việt BVSC
- Công ty chứng khoán ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam BSC
- Công ty TNHH chứng khoán Thăng long TSC
- Công ty chứng khoán của ngân hàng ACB
- Công ty chứng khoán đệ nhất FSC
- Công ty chứng khoán Sài gòn SSI
Nhng cho đên thời điểm tháng 12/2001 mới chỉ có thêm Công ty chứng khoán ngân hàng công thơng IBS - đăng ký hoạt động tai TTGDCK TP HCM.
Nghiên cứu những điều kiện thành lập Công ty chứng khoán và đăng ký làm thành viên của TTGDCK, chúng ta thấy nhiều tổ chức kinh tế có đầy đủ khả năng thành lập Công ty chứng khoán Tuy nhiên họ vẫn cha bớc chân vào lĩnh vực nay bởi vì họ nhận thấy rằng quy mô giao dịch của thị trờng còn quá nhỏ bé, tốc độ tăng trởng chậm, nhiều công ty chứng khoán đã thành lập và hoạt động rơi vào tình trạng thua lỗ.
Bảng2 : Một số chỉ tiêu hoạt động của TTGDCK TPHCM
Chênh lệch số tuyệt đối
Chênh lệch số t- ơng đối
1 số lợng thành viên niêm yết, trong đó :
2 Số lợng thành viên giao dịch 7 7 0 0
3 Tổng giá trị giao dịch 463.013,6 1.283.145 820.131,4 227,129
4 Giá trị giao dịch bình quân một phiên giao dịch ( trđ ) 6.342,6 13.086,2 6.773,6 206,322
Quan sát số liệu bảng 2 chúng ta thấy : Giá trị giao dịch bình quân một phiên giao dịch còn rất thấp, số lợng thành viên giao dịch tăng không đáng kể. Một thực tế là hoạt động của tất cả các công ty chứng khoán thành viên trong thời gian qua còn khá đơn điệu, chủ yếu vẫn là thực hiện dịch vụ môi giới mua bán chứng khoán cho khách hàng Do đó nguồn thu chủ yếu và thờng xuyên của các công ty chứng khoán là từ phí môi giới chứng khoán.
Tính đến cuối tháng 12/2001 giá trị bình quân một phiên giao dịch còn rất khiêm tốn, cho nên thu nhập từ dịch vụ môi giới chứng khoán của các công ty chứng khoán còn quá nhỏ bé, bình quân khoảng 2- 4,5 triệu đồng một phiên giao dịch, các công ty trong nhóm thu nhập cao cũng chỉ đạt khoảng 60 trđ/ tháng
(điển hình là các công ty BVSC, SSI, ACBS ), còn các công ty chứng khoán khác chỉ đạt bình quân 10- 15 trđ/ tháng Trong khi đó các công ty chứng khoán phải gánh chịu nhiều khoản chi phí nh : Phí thành viên giao dịch, phí thuê văn phòng, phí thuê và sử dụng các trang thiết bị của TTGDCK, phí giao dịch, chi phí tiền l- ơng,
Kết quả là một số công ty chứng khoán rơi vào tình trạng thu lỗ một số công ty hoạt động có lãi nhng không đáng kể và chủ yếu là lãi tiền gửi tiết kiệm
Nh vậy, việc tìm hiểu các biện pháp tháo gỡ những khó khăn vớng mắc của các công ty chứng khoán đã và đang trở thành vấn đề bức xúc Mà cơ bản phải làm thế nào để tăng giá trị giao dịch qua mỗi phiên giao dịch chứng khoán đồng thời các công ty chứng khoán phải sớm triển khai và mở rộng đợc các mảng hoạt động còn bỏ ngỏ nh bảo lãnh phát hành chứng khoán, quản lý danh mục đầu t-
TTGDCK TP.HCM hiện đang sử dụng hệ thống giao dịch tự động kết nối mạng cục bộ (local area network ) trong phạm vi sàn giao dịch và các phòng ban chức năng của trung tâm Mọi giao dịch chứng khoán diễn ra tại TTGDCK đợc hệ thống máy tính sử lý tự động dới sự quản lý và giám sát của phòng giao dịch Hệ thốnh giao dịch của TTGDCK TP.HCM bao gồm 3 modules :
- Hệ thống giao dịch chứng khoán
- Hệ thống lu ký chứng khoán và thanh toán bù trừ
- Hệ thống công bố thông tin và giám sát thị trờng.
Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế giao dịch của thị trờng chứng khoán tập trung ở việt nam
Định hớng phát triển TTCK tập trung của Việt Nam
1.1 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hình thành và phát triển TTCK tập trung của Việt Nam
Mặc dù ra đời tơng đối chậm so với nhiều nớc trên thế giới, song thị trờng chứng khoán Việt Nam đã đợc thừa hởng những thuận lợi do bối cảnh quốc tế và tình hình trong nớc đem lại.
Bối cảnh quốc tế đã tạo ra những thuận lợi rất quan trọng cho tiến trình thành lập và vận hành TTCK tập trung của nớc ta, đó là :
+ Sự bùng nổ của xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc học hỏi kinh nghiệm, xây dựng và lựa chọn mô hình TTCK thích hợp với xu thế của thời đại, đồng thời tranh thủ đợc sự trợ giúp của quốc tế. Chính phủ Việt Nam đã khéo léo khai thác và phát huy triệt để lợi thế này bằng việc tranh thủ tối đa sự hợp tác và trợ giúp quốc tế Một số chính phủ và tổ chức n- ớc ngoài đã hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật và đào tạo nhân sự để giúp Việt nam những điều kiện cần thiết cho sự chính thức ra đời và vận hành của thị trờng chứng khoán tập trung Điển hình là chính phủ Pháp, Nhật bản đã tài trợ về mặt tài chính và kỹ thuật, chính phủ Thái lan đã tài trợ miễn phí phần mềm vận hành hệ thống giao dịch của TTCK tập trung ở Việt Nam Các chuyên gia của một số cơ sở giao dịch chứng khoán ( nh sở giao dịch chứng khoán Thái Lan ) đã hớng dẫn và t vấn vận hành hệ thống giao dịch CK Đây là những trợ giúp quốc tế rất cần thiết và quan trọng trong bớc đầu vận hành TTCK tập trung ở Việt Nam.
+ TTCK ở nhiều nớc trên thế giới đã phát triển và trải qua nhiều thời kỳ thăng trầm khác nhau Điều này đã giúp cho Việt Nam có thể học hỏi, lựa chọn và vận dụng những kiến thức, bài học kinh nghiệm quý báu vào việc xây dựng và tổ chức vận hành TTCK Việt Nam Đảng và Chính phủ Việt Nam đã sớm chỉ đạo việc triển khai nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm của các TTCK điển hình trên thế giới và trong khu vực, đặc biệt là nghiên cứu mô hình của thị trờng chứng khoán có hoàn cảnh ra đời và điều kiện vận hành gần gũi với Việt Nam nh thị trờng chứng khoán Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc Việc xây dựng và lựa trọn mô hình thị trờng giao dịch chứng khoán của Việt Nam đã đợc thực hiện trên cơ sở tham khảo, vận dụng những kiến thức và kinh nghiệm quý báu của TTCK kể trên.
Bên cạnh những thuận lợi do bối cảnh quốc tế đem lại, tình hình trong nớc những năm qua cũng tạo ra những thuận lợi vô cùng quan trọng mang tính quyết định đến sự ra đời và trởng thành của TTCK Việt Nam, đó là :
+ Thứ nhất, sự ổn định của hệ thống chính trị.
Trong nhiều thập kỷ qua, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, hệ thống chính trị của nớc ta rất ổn định và vững mạnh Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi vô cùng to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung và trong tiến trình xây dựng, phát triển TTCK nói riêng Sự độc tôn của Đảng cộng sản Việt Nam và sự lãnh đạo đúng đắn của đảng đã trở thành yếu tố đảm bảo cho sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội trong đó có TTCK.
+ Thứ hai, nền kinh tế tăng trởng với tốc độ khá cao, hệ thống tiền tệ ổn định lạm phát đợc kiểm soát ở mức thấp và lãi xuất tín dụng linh hoạt :
Thực tế cho thấy kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng từ Đại hội VI năm 1986, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu vô cùng to lớn và quan trọng trong phát triển kinh tế Nền kinh tế nớc ta đã thoát khỏi khủng khoảng và tăng trởng với tốc độ cao so với các nớc trong khu vực và trên thế giới Trong giai đoạn 1992- 1997, tốc độ tăng GDP đạt đợc qua các năm lần lợt là 8,7%; 8,08%; 8,83%; 9,54%; 9,34%; 8,15%, bình quân là 8,7%/ năm Tốc độ này có chững lại vào cuối năm 1997 và tiếp tục giảm sút trong các năm 1998, 1999( chỉ đạt 5,76% và 4,77% ) do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực châu á Tuy nhiên, sự phục hồi kinh tế đã trở lại, tốc độ GDP năm 2000 là 6,7% và năm 2001 là 7,5% ( Thời báo kinh tế số 43 thứ sáu ngày 23/3/2002 ) Tốc độ tăng GDP khá cao trong nhiều năm qua đã làm tăng đáng kể tiềm lực kinh tế quốc gia và đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của nhiều loại thị trờng trong hệ thống thị trờng của nền kinh tế. Tăng trởng GDP đã trở thành yếu tố quyết định sự ra đời và phát triển của TTCK.
Do đó, sự tăng trởng kinh tế ở mức cao trong những năm qua đã tạo điều kiện cơ sở vững chắc cho sự xuất hiện và hoạt động của TTCK ở Việt Nam.
Sự ổn định tiền tệ và kiểm soát lạm phát luôn đơc coi là một trong các yếu tố hàng đầu quyết định đến sự hình thành và phát triển của TTCK Trong những năm vừa qua , với chính sách kiểm soát và phát hành tiền tệ hợp lý, hệ thống tiền tệ của Việt Nam khá ổn định, lạm phát đợc duy trì và kiểm soát ở mức thấp Điều đó đã tạo đà cho tăng trởng và phát triển kinh tế nói chung và tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển TTCK nói riêng Bên cạnh đó lãi xuất tín dụng trong nền kinh tế đã và đang đợc điều hành theo cơ chế linh hoạt gắn với diễn biến của thị trờng trong nớc, khu vực và thế giới Đây đợc coi là mặt thuận lợi cơ bản trong quá trình xây dựng và vận hành TTCK tập trung của Việt Nam.
+ Thứ ba, Đảng và Nhà nớc đã chỉ đạo và triển khai thực hiện nhiều chính sách và biện pháp đúng đắn đem lại những kết quả hết sức quan trọng đối với quá trình xây dựng và phát triển TTCK.
Nhận thức đợc vị trí và vai trò của thị trờng tài chính đối với quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, Đại hội Đảng VII năm 1991 đã bắt đầu có những nhìn nhận và coi trọng loại hình thị trờng này Đến Đại hội Đảng VIII, Đảng đã đề ra “ Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bớc hoàn thiện các loại thị trờng theo định hớng XHCN , đặc biệt quan tâm các thị trờng quan trọng nhng hiện tại cha có hoặc còn sơ khai nh thị trờng lao động, TTCK , Thi trờng bất động sản, thị trờng khoa học và công nghệ “ ( Trích nghị quyết Đại hội VIII năm 1996 ) Chủ trơng đó đã đợc tiếp tục cụ thể hoá và coi trọng trong nghị quyết Đại hội Đảng IX năm 2001 Đờng lối của Đảng là “ Phát triển nhanh và bền vững thị trờng vốn, nhất là thị trờng vốn dài hạn và trung hạn Tổ chức và vận hành thị trờng chứng khoán, thị trờng bảo hiểm an toàn và hiệu quả Hình thành đồng bộ thị trờng tiền tệ, tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam
“( Trích báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ) Triển khai và thực hiện các chủ trơng phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nớc sớm chỉ đạo thực hiện chơng trình cổ phần hoá DNNN ngay từ năm 1993, 1994 Chơng trình đó đã góp phần quan trọng tạo ra số lợng và chủng loại hàng hoá cần thiết cho TTCK Cho đến nay, tất cả các công ty niêm yết trên TTCK đều là những công ty đợc hình thành theo con đờng cổ phần hoá Bên cạnh đó, Đảng và Chính phủ đã triển khai nhiều biện pháp khác để tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của TTCK tập trung ở Việt Nam, nh đợt phát hành công trái năm 1999, nh việc chuẩn bị những điều kiện cần thiết về cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật và lực lợng nhân sự cần thiết cho sự ra đời và hoạt động của thị trờng chứng khoán tập trung Do đó có thể nói rằng sự ra đời và hoạt động của TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh - mô hình ban đầu về TTCK tập trung của Việt Nam - là kết quả tất yếu của việc chỉ đạo và triển khai thực hiện đồng bộ nhiều chính sách và biện pháp đúng đắn của Đảng và Nhà nớc.
+ Thứ t, hệ thống pháp luật ngày càng đợc bổ xung và hoàn thiện. Đây là một trong những thuận lợi cơ bản đối với quá trình hình thành và phát triển TTCK ở Việt Nam Chúng ta đã xây dựng, sửa đổi bổ sung và hoàn thiện nhiều văn bản pháp luật quan trọng phục vụ gián tiếp và trực tiếp cho sự hình thành và phát triển thị trờng CK Các văn bản pháp luật phục vụ gián tiếp cho quá trình ra đời và vận hành của TTCK nh luật công ty, luật doanh nghiệp , luật đầu t, luật thơng mại , đã và đang đợc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện Mặt khác các quy định dới luật về chứng khoán và TTCK đã đợc xây dựng triển khai thực hiện và sửa đổi bổ sung kịp thời theo diễn biến và đòi hỏi của thị trờng Các quy định đó đợc thể hiện tập trung nhất trong nghị định 48/1998 của Chính phủ và đây đợc coi là văn bản pháp lý cao nhất trong bớc đầu xây dựng và vận hành TTCK tập trung của Việt Nam.
+ Thứ năm, các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng đảm bảo cho sự ra đời và phát triển của TTCK đang đợc mở rộng và phát triển.
Việt Nam là một trong số các quốc gia có tốc độ phát triển nhanh về bu chính, viễn thông và tin học Hệ thống tin điện thoại, điện tín và internet ở nớc ta đang phát triển với tốc độ rất cao, góp phần làm thay đổi căn bản các phơng thức và phơng tiện trao đổi thông tin trong nền kinh tế Đây chính là điều kiện cơ sở quan trọng đảm bảo cho việc thành lập và vận hành TTCK tập trung ở Việt Nam. Bên cạch đó hệ thống kiểm toán, kiểm toán quốc gia đang đợc hoàn thiện và phát triển theo hớng tích cực tơng thích với các chuẩn mực quốc tế điều này vừa góp phần đảm bảo tính hội nhập quốc tế, vừa đảm bảo tính chính xác, kịp thời và độ tin cậy của các thông tin cung cấp trên TTCK.
Nh vậy quá trình thành lập và vận hành TTCK tập trung của Việt Nam đã đ- ợc thừa hởng khá nhiều thận lợi do bối cảnh quốc tế và trong nớc mang lại.Những thuận lợi nay đã góp phần tạo nên những điều kiện cần và đủ cho sự xuất hiện và hoạt động của TTCK tập trung.
- Những khó khăn thách thức
Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế GD của TTCK tập trung ở Việt Nam
hình thành và đa vào hoạt động thị trờng giao dịch phi tập trung ( OTC ), từng bớc xây dựng các định chế trung gian trên TTCK nh các quỹ đầu t , tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm b) Giai đoạn 2005- 2010 : TTCK Việt Nam sẽ phát triển theo hớng sau :
+ Hoàn thiện hai TTGDCK, tách hệ thống lu ký CK, thanh toán bù trừ ra khỏi TTGDCK, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để chuyển TTGDCK lên thành Sở GDCK.
+ Phát triển các tổ chức trung gian trên thị trờng; thành lập các công ty đa năng kinh doanh CK, tiền tệ; thành lập các công ty chứng khoán liên doanh và công ty chứng khoán 100% vốn đầu t nớc ngoài.
+ Hoàn thành cơ bản chơng trình cổ phần hoá DNNN và tăng nhanh số lợng các doanh nghiệp phát hành cổ phiếu Cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các công ty trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc phát hành trái phiếu Chính phủ và các doanh nghiệp lớn trong nớc sẽ thực hiện việc phát hành trái phiếu ra thị trêng quèc tÕ.
+ Nới rộng các quy định đối với các nhà đầu t, các tổ chức kinh doanh chứng khoán nớc ngoài tham gia vào TTCK Việt Nam, từng bớc mở cửa thị trờng và hội nhập vào thị trờng khu vực và thÕ giíi.
2 Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế giao dịch của TTCK tập trung ở nớc ta Để TTCK tập trung của Việt Nam phát triển lành mạnh và bền vững, trớc hết phải hoàn thiện cơ chế giao dịch của nó Từ những nghiên cứu về mặt lý luận trong Chơng I, những giải trình về thực trạng TTCK Việt Nam ở Chơng II và những kinh nghiệm quốc tế đề cập ở Chơng III, cơ chế giao dịch của thị trờng chứng khoán tập trung ở Việt Nam cần đợc hoàn thiện dựa trên các phơng hớng và giải pháp cơ bản sau :
2.1 Giảm bớt thời gian giao dịch của khách hàng và cho phép họ sử dụng linh hoạt các phơng thức đặt lệnh giao dịch.
Chơng II đã chỉ ra rằng cách thức giao dịch hiện tại của TTCK Việt Nam đã làm tốn phí quá nhiều thời gian tham gia giao dịch của khách hàng và cha thu hút đợc đông đảo các đối tợng tham gia TTCK Các khách hàng phải tốn nhiều thờ gian ở các công đoạn đi lại, bốc thăm đặt lệnh giao dịch và thực hiện các thủ tục đặt lệnh giao dịch trong mỗi phiên giao dịch Do vậy các công ty chứng khoán cha thu hút đợc nhiều đối tợng khác nhau tham gia TTCK, trong số khách hàng đến với các công ty CK, hầu hết là những ngời có nhiều thời gian nhàn rỗi mà một phần không nhỏ là những ngời đã nghỉ hu. Để giải quyết vớng mắc trên chúng ta áp dụng hai giải pháp cơ bản sau :
- Nhà nớc nên điều chỉnh rút ngắn thời gian giao dịch của mỗi phiên giao dịch hoặc cho phép tiến hành nhiều hơn một lần khớp lệnh trong ngày giao dịch Giải pháp này có thể thực thi đợc bởi lẽ một mặt hệ thống giao dịch của chúng ta đã đ- ợc tự động hoá hầu hết các công đoạn trong quá trình giao dịch ngoại trừ công đoạn nhận lệnh , nhập lệnh , sửa và huỷ lệnh, mặt khác các đại diện giao dịch của các công ty chứng khoán hoạt động tại sàn giao dịch của trung tâm đã trải qua một khoảng thời gian làm việc đủ dài để hoàn thiện kỹ năng thao tác và sử lý
- Các công ty chứng khoán cần phải tiếp tục hoàn thiện và đa dạng hoá các phơng thức đặt lệnh của khách hàng, mở rộng và phát triển các đại lý nhận lệnh của khách, đồng thời đơn giản hoá các thủ tục đối với khách nhằm giảm bớt thời gian đi lại của khách hàng và tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình tham gia TTCK Ngoài phơng thức đặt lệnh tại chỗ ( tại công ty chứng khoán ), các công ty chứng khoán cần nghiên cứu và triển khai các phơng thức đặt lệnh từ xa ( qua điện thoại, máy fax, mạng máy tính ) để thu hút và tạo điều kiện cho khách hàng tham gia giao dịch.
2.2 Cho phép sử dụng lệnh thị trờng, khôi phục sử dụng lệnh huỷ trớc giờ khớp lệnh và mở rộng thời hạn hiệu lực của lệnh.
Việc Nhà nớc quy định sử dụng một loại lệnh giao dịch ( lệnh giới hạn ), chỉ có hiệu lực trong ngày và nếu đã nhập lệnh vào hệ thống thì khách hàng không đợc quyền huỷ lệnh Điều này đã góp phần quan trọng tạo ra sự ổn định và thông suốt trong vận hành giao dịch, đồng thời tránh những hiện tợng tiêu cực trên thị tr- ờng Tuy nhiên, quy định này đã đa đến những vớng mắc làm giảm giá trị giao dịch, giảm sự sôi động của thị trờng, làm tăng chi phí giao dịch và hạn chế quyền tự do thông thờng của khách hàng. để góp phần giải quyết các vớng mắc trên, Nhà nớc cần xem xét và áp dụng các giải pháp cơ bản sau :
- Cho phép sử dụng lệnh thị trờng : lệnh thị trờng ( gọi tắt là lệnh thị ) là lệnh đợc - u tiên thực hiện trớc tại bất kỳ mức giao dịch nào trên thị trờng Do đó, việc cho phép khách hàng sử dụng lệnh thị trong giao dịch sẽ mở rộng khả năng và hình thức ra quyết định mua bán của họ, đồng thời tổng khối lợng và giá trị giao dịch
7 4 của mỗi phiên giao dịch sẽ vì thế đợc nâng cao Trong thời kỳ đầu hoạt động TTCK Thái Lan và TTCK Malaysia vẫn sử dụng cả lệnh giới hạn và lệnh thị mà không gây trở ngại đáng kể Do đó đã đến lúc Việt Nam xem xét và cho sử dụng lệnh thị.
- Cho phép sử dụng lệnh huỷ trớc giờ khớp lệnh, đồng thời thực hiện chế độ đặc c- ợc khi đặt lệnh giao dịch.
Trớc đây việc quy định “ lệnh đã đợc nhập vào hệ thống thì không đợc huỷ bỏ
“ đã góp phần khắc phục hiện tợng đầu cơ theo kiểu “ làm giá “ trên thị trờng Tuy nhiên, quy định đó đã làm giảm sự sôi động của thị trờng và ngời đầu t không có cơ hội thay đổi, sửa chữa quyết định mua bán của mình một khi lệnh đã đợc nhập vào hệ thống Hiện nay TTCK Việt Nam đã dần đi vào ổn định, cơ chế giám sát thị trờng chặt chẽ hơn, Nhà nớc nên khôi phục lại quyền tự do thông thờng của khách hàng theo thông lệ quốc tế bằng cách cho phép họ sử dụng lệnh huỷ trớc giời khớp lệnh.
- Mở rộng thời hạn hiệu lực của lệnh.
Việc quy định “ Lệnh chỉ có hiệu lực trong ngày giao dịch “ đã gây ra những tốn kém về thời gian tham gia giao dịch của khách hàng và làm tăng chi phí giao dịch Để khắc phục nhợc điểm này, Nhà nớc xem xét cho mở rộng thời hạn hiệu lực của lệnh đa dạng hoá thời hạn hiệu lực của lệnh Giải pháp này có thể áp dụng đợc ngay ở thời điểm hiện tại vì nó đem lại nhiều tiện ích cho TTCK Việt Nam : các khách hàng sẽ tiết kiệm đợc thời gian tham giao dịch do không phải đặt lệnh mới và các công ty chứng khoán sẽ tiết kiệm chi phí do không phải lặp lại các thủ tục nhận lệnh, truyền lệnh và nhập lệnh.
2.3 Phân bậc đơn vị giao dịch :
Việc quy định đơn vị giao dịch chứng khoán ( đối với cổ phiếu là 100 cổ phiếu, với chứng chỉ quỹ đầu t là 100 chứng chỉ, và đối với trái phiếu là 10 trái phiếu ) trong giai đoạn đầu vận hành TTCK là khá phù hợp và đã tạo điều kiện cho các nhà đầu t cá nhân hạn hẹp về tài chính có thể tham gia TTCK Tuy nhiên khi giá cổ phiếu tăng cao nh hiện nay thì ý nghĩa của quy định về đơn vị giao dịch cổ phiếu trong thu hút các nhà đầu t cá nhân tham gia TTCK giảm đi rõ rệt Trớc đây mỗi cá nhân chỉ cần khoảng 1,6- 2 triệu đồng là có thể tham gia mua bán cổ phiếu qua TTCK Nhng hiện nay do giá thị trờng của nhiều cổ phiếu đã tăng gấp nhiều lần so với giá khởi điểm thì mỗi cá nhân muốn đầu t vào cổ phiếu niêm yết cần phải có lợng tiền lớn gấp nhiều lần so với mức kể trên Để khắc phục nhợc điểm này, Nhà nớc nên quy định phân bậc đơn vị giao dịch theo giá trị cổ phiếu, áp dụng đơn vị giao dịch nhỏ cho các cổ phiếu có giá trị cao và áp dụng đơn vị giao dich lớn cho các cổ phiếu có giá trị thấp. Đối với việc phân bậc đơn vị yết giá theo các khoảng giá trị cổ phiếu nh hiện nay là tơng đối hợp lý.Tuy nhiên về lâu dài cần phải điều chỉnh mở rộng bậc đơn vị yết giá nhằm tạo điều kiện cho hệ thống giao dịch có thể xử lý và ghép giá với tốc độ tốt đối với các cổ phiếu có giá trị vợt xa mức 100.100 đồng.
2.4 Hoàn thiện việc xác định giá tham chiếu của các cổ phiếu niêm yết trong phiên giao dịch đầu tiên.