1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN ÁN TIẾN SĨ: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM

236 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Hoàng, Thị Quỳnh Chi Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tƣ thị trƣờng chứng khoán tập trung Việt Nam Luận án TS Luật kinh tế (62 38 50 01) Hà Nội - 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 10 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp luận án 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 12 Kết cấu luận án 13 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NHÀ ĐẦU TƢ TRÊN TTCKTT 14 1.1 TTCKTT vấn đề bảo vệ quyền lợi ích NĐT thị trƣờng 14 1.1.1 TTCKTT yếu tố thị trƣờng 14 1.1.2 Khái quát chung bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCKTT 26 1.2 Khái luận pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCKTT 50 1.2.1 Khuôn khổ pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NĐT 50 1.2.2 Vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích NĐT 60 Kết luận chƣơng 70 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NHÀ ĐẦU TƢ TRÊN TTCKTT Ở VIỆT NAM 72 2.1 Nội dung bảo vệ quyền lợi ích NĐT theo quy định pháp luật thực tiễn áp dụng 72 2.1.1 Bảo vệ quyền tham gia thị trƣờng NĐT 72 2.1.2 Bảo vệ quyền đƣợc cung cấp thông tin NĐT 74 2.1.3 Bảo vệ quyền thực giao dịch mua, bán chứng khoán NĐT 95 2.1.4 Bảo vệ quyền lợi ích NĐT cổ đông công ty niêm yết 120 2.2 Các biện pháp pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tƣ thực tiễn áp dụng 131 2.2.1 Biện pháp hành 131 2.2.2 Biện pháp bồi thƣờng thiệt hại 154 2.2.3 Biện pháp thông qua chế giải tranh chấp 159 2.2.4 Biện pháp hình 165 Kết luận chƣơng 171 CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NHÀ ĐẦU TƢ TRÊN TTCKTT Ở VIỆT NAM 174 3.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NĐT 174 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật để đáp ứng yêu cầu KTTT 174 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 179 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật để đáp ứng yêu cầu đặt việc bảo vệ quyền lợi ích NĐT thị trƣờng 182 3.2 Các giải pháp cụ thể 185 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý 186 3.2.2 Nâng cao lực bảo vệ quyền lợi ích NĐT cho chủ thể 215 Kết luận Chƣơng 221 KẾT LUẬN 223 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 226 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 227 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài TTCK định chế tài chính, kênh huy động vốn đầu tƣ quan trọng KTTT Đó thị trƣờng có tính đặc trƣng, hoạt động theo chế riêng biệt Sự đời TTCK tất yếu khách quan, hệ tất yếu KTTT Chỉ kinh tế, xã hội phát triển đến giai đoạn định, có đủ điều kiện định TTCK xuất hiện, nhằm thoả mãn cung, cầu vốn chủ thể kinh tế, kể ngƣời có nhu cầu huy động vốn ngƣời có nhu cầu đầu tƣ vốn Lịch sử hình thành phát triển TTCK giới cho thấy giai đoạn đầu, TTCK phát triển cách tự phát với tham gia nhà đầu Sự hoạt động tự phát thị trƣờng nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài gắn liền với khủng hoảng kinh tế giới năm 1929 -1933 Từ sau kiện này, nƣớc, Nhà nƣớc can thiệp vào TTCK cách ban hành đạo luật thiết lập quan giám sát chứng khoán Đến nay, TTCK trở thành định chế thiếu đời sống kinh tế quốc gia theo chế thị trƣờng Các chủ thể tham gia vào TTCK bao gồm ngƣời phát hành CK, ngƣời đầu tƣ CK, ngƣời kinh doanh- môi giới CK, ngƣời tổ chức thị trƣờng ngƣời quản lý thị trƣờng Mỗi chủ thể có vai trò định vận hành phát triển thị trƣờng Tuy nhiên, số chủ thể tham gia TTCK NĐT chủ thể có vai trị trung tâm thị trƣờng Nếu khơng có NĐT NĐT thờ với thị trƣờng TTCK khơng thể vận hành phát triển đƣợc Ƣu bật TTCK thu hút đông đảo công chúng tham gia trực tiếp đầu tƣ, kể NĐT không chuyên nghiệp Khi tham gia TTCK, NĐT có điều kiện thuận lợi việc chuyển dịch dòng vốn đầu tƣ mình, họ có hội dễ dàng thuận tiện việc tham gia nhƣ rút khỏi thị trƣờng Tuy nhiên, ƣu TTCK đồng nghĩa với mức độ rủi ro cao NĐT, tƣợng đầu cơ, lừa đảo, thao túng thị trƣờng rủi ro khác ln có khả xảy ra, NĐT không chuyên nghiệp TTCK đƣợc xem hoạt động tốt nhƣ tạo tính khoản cao cho chứng khốn giao dịch, cung cấp đầy đủ thơng tin cho NĐT đối tƣợng tham gia thị trƣờng, qua hình thành nên giá chứng khốn hợp lý, tạo đƣợc niềm tin công chúng đầu tƣ vào thị trƣờng Chính vậy, để TTCK vận hành cách có hiệu quyền lợi ích hợp pháp NĐT phải đƣợc Nhà nƣớc bảo vệ Một biện pháp bảo vệ quyền lợi ích NĐT cách hữu hiệu thông qua công cụ luật pháp Một mặt pháp luật ghi nhận quyền lợi ích NĐT; mặt khác pháp luật thiết lập chế bảo đảm thực thi quyền Có thể nói rằng, việc bảo vệ quyền lợi ích NĐT vấn đề trọng tâm pháp luật thể chế cần thiết cho TTCK Ở Việt Nam, TTCKTT đƣợc hình thành thức vào hoạt động từ tháng 7/2000 với đời TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh Ngay từ thành lập TTCKTT, Nhà nƣớc ta quan tâm đến việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để điều chỉnh hoạt động CK TTCK Tuy nhiên, năm đầu, văn pháp luật chuyên ngành điều chỉnh lĩnh vực CK TTCK văn dƣới luật với hình thức Nghị định Chính Phủ thông tƣ hƣớng dẫn bộ, ngành Đến ngày 29/6/2006, Quốc Hội ban hành Luật Chứng khoán, Luật bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2007 Sự đời Luật Chứng khoán đánh dấu bƣớc phát triển quan trọng TTCK Việt Nam, khắc phục khiếm khuyết, bất cập văn pháp luật cũ, đảm bảo đồng với Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Đầu tƣ năm 2005 mà Quốc Hội thơng qua, góp phần tạo mơi trƣờng pháp lý ổn định cho hoạt động CK TTCK Luật Chứng khốn đời tạo khn khổ pháp lý cho việc quản lý, giám sát TTCK, bảo đảm nguyên tắc hoạt động thị trƣờng công khai, công bằng, minh bạch bảo vệ quyền lợi ích NĐT Một mục tiêu quan trọng việc ban hành pháp luật CK TTCK, nguyên tắc hoạt động CK TTCK “bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NĐT” [61] Tuy nhiên, TTCKTT Việt Nam đƣợc hình thành, định chế hỗ trợ cho vận hành phát triển thị trƣờng chƣa đầy đủ đồng bộ, hiểu biết TTCK kinh nghiệm nhà quản lý thị trƣờng nhƣ cơng chúng đầu tƣ cịn hạn chế…, nguy gây thiệt hại đến quyền lợi ích NĐT, từ đe doạ ổn định, phát triển TTCK Vì vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCKTT để từ đƣa kiến giải nhằm xây dựng khn khổ pháp lý hồn chỉnh đồng bộ, với hệ thống văn pháp quy đầy đủ, rõ ràng, điều chỉnh mặt hoạt động thị trƣờng, giúp cho thị trƣờng hoạt động an toàn, thuận lợi, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia thị trƣờng, đặc biệt bảo vệ NĐT, vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài TTCK định chế quan trọng KTTT, đƣợc hình thành nƣớc ta số năm gần Việc nghiên cứu TTCK thu hút quan tâm nhiều tác giả, bao gồm nhà nghiên cứu nhà hoạt động thực tiễn Qua tra cứu cho thấy, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu CK TTCK (trong có đề cập đến nội dung liên quan đến bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCK) cơng trình nghiên cứu bảo vệ NĐT TTCK Có thể chia cơng trình nghiên cứu theo nhóm sau: Nhóm thứ nhất, gồm cơng trình nghiên cứu TTCK nói chung (trong có nội dung liên quan đến bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCK) cơng trình nghiên cứu bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCK dƣới góc độ kinh tế học quản lý kinh tế Thuộc nhóm này, có nhiều cơng trình nghiên cứu kể đến gần nhƣ: - “Phịng tránh rủi ro đầu tƣ chứng khốn”, tác giả Vũ Ngọc Hiền, Nhà xuất Thanh niên năm 2000 - “Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số: 08- UBCK- 2000, UBCKNN, Hà Nội năm 2000 - “Giải pháp hoàn thiện hoạt động cung cấp thông tin nội công bố thơng tin Uỷ ban Chứng khốn Nhà nƣớc”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp uỷ ban, mã số: UB.0313, UBCKNN, Hà Nội năm 2003 - “Giải pháp hoàn thiện hoạt động tra, giám sát công ty chứng khoán”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số: UB.03.12, UBCKNN, Hà Nội năm 2003 - “Giải pháp hồn thiện mối quan hệ cơng ty chứng khoán khách hàng”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp uỷ ban, mã số: UB.04.03, UBCKNN, Hà Nội năm 2004 - “Bảo vệ nhà đầu tƣ cổ phiếu thị trƣờng chứng khoán Việt Namthực trạng giải pháp”, mã số UB.04.02, đề tài khoa học cấp Uỷ ban, chủ nhiệm đề tài: Tiến sĩ Phạm Trọng Bình, Hà Nội năm 2004 Nhóm thứ hai, gồm cơng trình nghiên cứu vấn đề pháp lý TTCK, có nội dung liên quan đến bảo vệ quyền lợi ích NĐT nhƣ: - “Khung pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tƣ giao dịch thị trƣờng chứng khoán tập trung”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, mã số: CS.02.05, UBCKNN, Hà Nội năm 2002 - “Điều chỉnh pháp lý hành vi bị cấm hạn chế thị trƣờng chứng khoán - giải pháp hoàn thiện”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số: UB.02.08, UBCKNN, Hà Nội năm 2002 - “Nhận diện vi phạm hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm thị trƣờng chứng khoán”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số: UB.03.11, UBCKNN, Hà Nội năm 2003 - “Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng luật chứng khoán thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”, đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn cấp Đại học quốc gia Hà Nội, mã số: CB.03.01, Đại học Quốc gia Hà Nội Chủ nhiệm đề tài: Tiến sỹ Lê Thị Thu Thuỷ, Hà Nội năm 2004 - “Một số vấn đề pháp luật chứng khoán thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”, Tiến sĩ Phạm Thị Giang Thu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2004 - “Pháp luật tổ chức hoạt động Trung tâm Giao dịch chứng khoán Việt Nam”, Tiến sĩ Lê Thị Thu Thuỷ Tiến sĩ Nguyễn Anh Sơn, Nhà xuất Tƣ pháp, năm 2004 - “Những bảo đảm pháp lý cho ngƣời đầu tƣ thị trƣờng chứng khoán tập trung Việt Nam”, Thạc sỹ Hà Đức Hoàn, Luận văn thạc sĩ luật học, năm 2005 Ngoài ra, cịn có nhiều viết đƣợc đăng tải báo, tạp chí, trang thơng tin điện tử UBCKNN, SGDCK/TTGDCK… đề cập đến nội dung liên quan đến bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCK Những cơng trình nghiên cứu kể khái quát đƣợc trình hình thành phát triển TTCK Việt Nam kể từ đời nay, đồng thời phân tích, đánh giá nhiều khía cạnh tổ chức hoạt động TTCK nói chung TTCKTT nói riêng phƣơng diện lý luận thực tiễn, đề cập đến nhiều nội dung bảo vệ quyền lợi ích NĐT, đƣa nhiều giải pháp, kiến nghị có ý nghĩa để phát triển TTCK Việt Nam Tuy nhiên, theo tác giả, cơng trình nghiên cứu nêu đạt đƣợc kết nhƣ sau: Ở nhóm thứ nhất, hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập đến nội dung liên quan đến tổ chức hoạt động TTCK vấn đề bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCK dƣới góc độ kinh tế học Trong vài cơng trình, có đề cập đến vấn đề hồn thiện khung khổ pháp lý điều chỉnh tổ chức hoạt động TTCK nhƣ giải pháp nhằm bảo đảm cho TTCK vận hành cách có hiệu quả, pháp luật, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NĐT tham gia thị trƣờng Tuy nhiên, chƣa sâu tìm hiểu, phân tích cách sâu sắc, toàn diện đầy đủ quy định pháp luật nhƣ biện pháp pháp lý liên quan đến bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCKTT Ở nhóm thứ hai, cơng trình nghiên cứu sâu phân tích khía cạnh pháp lý tổ chức hoạt động TTCKTT, đề cập đến số nội dung quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi ích NĐT TTCKTT Việt Nam Tuy nhiên, phân tích chƣa tồn diện, mặt khác hầu hết cơng trình nêu vào Nghị định số 48/1998/NĐ-CP Nghị định số 144/2003/NĐ-CP Chính Phủ CK TTCK văn hƣớng dẫn Nghị định Cho đến nay, tất văn pháp luật sở cơng trình nói hết hiệu lực đƣợc thay Luật Chứng khoán văn hƣớng dẫn thi hành Luật Chứng khốn Do đó, nội dung, giải pháp, kiến nghị đƣợc tác giả đƣa khơng cịn cịn tính thời Đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu cấp Nhà nƣớc nghiên cứu cách toàn diện, tổng thể quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCKTT Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án nhằm phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NĐT TTCKTT Việt Nam; có đối chiếu, so sánh với quy định pháp luật số nƣớc giới; sở đó, đƣợc điểm hạn chế, bất cập pháp luật chế thực thi pháp luật, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Để đạt đƣợc mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCKTT; tập trung làm rõ khái niệm, vai trò NĐT TTCKTT, cần thiết phải bảo vệ quyền lợi ích NĐT, chất việc bảo vệ quyền lợi ích NĐT; vai trị pháp luật khn khổ pháp luật bảo vệ quyền ích NĐT - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NĐT Việt Nam, từ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCKTT Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Trên thực tế, NĐT tham gia vào loại TTCK, kể TTCK thức TTCK phi thức, TTCKTT TTCK phi tập trung (thị trƣờng OTC) Hình thức tham gia NĐT vào TTCK đa dạng NĐT tham gia vào thị trƣờng dƣới hình thức đầu tƣ, thành lập doanh nghiệp để kinh doanh, làm dịch vụ CK (đầu tƣ trực tiếp); tham gia dƣới hình thức mua, bán CK để kiếm lời; tham gia thông qua quỹ đầu tƣ CK Tuy nhiên, phạm vi luận án, tác giả sâu nghiên cứu quy định bảo vệ quyền lợi ích NĐT họ tham gia giao dịch mua bán chứng khoán TTCKTT 10 Tai lieu Luan van Luan an Do an bên tham gia thị trƣờng, chủ thể có vai trị quan trọng cần đƣợc bảo vệ NĐTCK Việc hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích NĐTCK phải đƣợc tiến hành đồng phƣơng diện: hoàn thiện pháp luật CK TTCK; pháp luật đầu tƣ; pháp luật doanh nghiệp; pháp luật giải tranh chấp, cƣỡng chế thực thi xử lý vi phạm TTCK Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NĐTCK phải đƣợc tiến hành đồng với việc nâng cao lực bảo vệ NĐT chủ thể bao gồm lực quản lý, giám sát TTCK quan quản lý nhà nƣớc, lực tổ chức tự quản lực tự bảo vệ NĐT tham gia thị trƣờng Để hoàn chỉnh khung khổ luật pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NĐT TTCK, hệ thống văn pháp quy phải đạt đƣợc tiêu chuẩn sau đây: - Quy định rõ chủ thể có trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi ích NĐT xác định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể Đặc biệt trọng vai trò UBCKNN- quan chuyên trách quản lý nhà nƣớc lĩnh vực CK TTCK - Xây dựng đƣợc tiêu chí cụ thể lĩnh vực hoạt động TTCK, bao gồm: tiêu chí tổ chức thị trƣờng giao dịch tập trung, tiêu chí cơng khai thơng tin; tiêu chí giao dịch, kinh doanh chứng khốn; tiêu chí hoạt động giám sát loại hoạt động thị trƣờng… - Xây dựng đƣợc chế chế tài đủ mạnh để bảo đảm cƣỡng chế thực thi xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt hành vi dùng thủ đoạn gian lận, lừa đảo TTCK 222 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN TTCK định chế tài quan trọng KTTT, hoạt động theo chế nguyên tắc riêng Trên TTCK, có nhiều chủ thể tham gia, NĐTCK chủ thể quan trọng nhất, giữ vị trí trung tâm Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NĐT vừa mục tiêu Luật Chứng khoán, vừa nguyên tắc hoạt động CK TTCK Việc nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NĐT thực tiễn áp dụng pháp luật, điểm hạn chế, vƣớng mắc pháp luật, từ đề xuất giải pháp nhằm sửa đổi, bổ sung, hồn thiện pháp luật vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần xây dựng phát triển TTCK ổn định, bền vững, thực trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho kinh tế; đáp ứng yêu cầu xây dựng KTTT định hƣớng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trên sở đối tƣợng nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCK, với việc kết hợp sử dụng hài hoà phƣơng pháp nghiên cứu, nội dung luận án giải đƣợc vấn đề mà mục đích nhiệm vụ đề tài đặt Kết nghiên cứu phƣơng diện lý luận thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCKTT góp phần làm sáng tỏ vấn đề sau đây: TTCK nói chung TTCKTT nói riêng phận quan trọng thể chế KTTT định hƣớng XHCN nƣớc ta NĐTCK chủ thể có vai trị đặc biệt quan trọng, định thành công hay thất bại TTCK Việc bảo vệ quyền lợi ích NĐT vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho TTCK hoạt động cách có hiệu Trên giới, quốc gia, có khác biệt trình độ phát triển kinh tế, truyền thống văn hoá, lịch sử, truyền thống lập pháp… nên pháp luật TTCK nói chung pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCKTT nói riêng có khác biệt Có quốc gia ban hành Luật bảo vệ NĐTCK riêng biệt (Mỹ ví dụ điển hình) Ở 223 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an nhiều quốc gia, quy định bảo vệ NĐTCK đƣợc quy định Luật Chứng khoán rải rác nhiều văn pháp luật khác Tuy vậy, vấn đề bảo vệ quyền lợi ích NĐTCK ln vấn đề đƣợc pháp luật tất nƣớc đặc biệt trọng, coi mục tiêu việc ban hành Luật Chứng khoán nguyên tắc hoạt động CK TTCK Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật CK TTCK trở thành nhân tố quan trọng, góp phần vào việc đạt đƣợc kết phát triển vƣợt bậc TTCK Việt Nam, đặc biệt việc bảo vệ quyền lợi ích NĐT tham gia thị trƣờng, cụ thể là: tạo sở pháp lý cho đời SGDCK/ TTGDCK, hình thành nên TTCK theo mơ hình tập trung với vai trị kênh huy động vốn quan trọng cho kinh tế, góp phần cải thiện cấu hệ thống tài chính, làm cho kinh tế bớt phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng; tạo sở pháp lý để xây dựng hệ thống tổ chức trung gian hoạt động TTCK nhƣ CTCK, CTQLQ, tổ chức lƣu ký CK ngân hàng định toán, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, giao dịch CK, đồng thời thiết lập nên quy tắc hoạt động chủ thể nhằm mục đích giảm xung đột lợi ích tổ chức với NĐT; quy định bảo vệ quyền lợi ích NĐTCK Do thu hút đƣợc NĐT đặc biệt NĐT tổ chức NĐT nƣớc ngồi tham gia thị trƣờng; góp phần tạo nên môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp, nâng cao tính minh bạch, thực kế toán, kiểm toán theo chuẩn mực bƣớc đầu thực quản trị công ty phù hợp với ngun tắc, thơng lệ quốc tế, qua góp phần bảo vệ NĐT cổ đơng doanh nghiệp; tạo hành lang pháp lý để quan QLNN thực chức quản lý, giám sát TTCK, nhằm đảm bảo cho thị trƣờng hoạt động an toàn ổn định, qua bảo vệ NĐT tham gia thị trƣờng Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt đƣợc, pháp luật CK TTCK số điểm hạn chế nhƣ: hệ thống văn pháp luật điều chỉnh 224 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an hoạt động thị trƣờng tƣơng đối đầy đủ nhƣng số nội dung chƣa hợp lý Nhiều lĩnh vực hoạt động TTCK chƣa có quy định pháp luật điều chỉnh; việc cụ thể hố mơ hình, sách giải pháp phát triển TTCK Chiến lƣợc phát triển TTCK cịn chậm Cơng tác phát triển hàng hố gặp nhiều khó khăn, chƣa tạo đƣợc bƣớc đột phá mới; quản lý nhà nƣớc TTCK chƣa thực hiệu quả, chƣa phân định rõ ràng chức quản lý nhà nƣớc UBCKNN với chức quản lý, giám sát thị trƣờng SGDCK/TTGDCK; hệ thống giám sát hoạt động TTCK đƣợc thiết lập nhƣng hoạt động chƣa thực có hiệu quả, chƣa có hệ thống tiêu giám sát; chế tài cƣỡng chế hành vi vi phạm cịn hạn chế; văn pháp luật khác có liên quan nhƣ Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính… cịn chƣa quy định rõ ràng, đầy đủ hành vi vi phạm hoạt động CK; công tác phổ biến, quán triệt quy chế, sách, pháp luật hoạt động TTCK, đƣợc tổ chức thực hiện, nhƣng chƣa đƣợc sâu rộng nên ý thức chấp hành đối tƣợng liên quan chƣa cao; phối kết hợp quan quản lý nhà nƣớc với tổ chức tự quản việc quản lý, giám sát thị trƣờng chƣa đƣợc thực hiện, chƣa đề đƣợc chuẩn mực, chuẩn mực đạo đức ngƣời hành nghề TTCK, chƣa ngăn ngừa đƣợc trƣờng hợp vi phạm, gian lận lĩnh vực CK TTCK Việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích NĐT TTCKTT nhu cầu tất yếu Để hoàn thiện pháp luật, cần thực đồng giải pháp sau: - Hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ NĐT TTCKTT Luận án khẳng định để có TTCK hoạt động hiệu quả, địi hỏi phải có khung pháp luật hoàn chỉnh đồng với hệ thống văn pháp quy đầy đủ, rõ ràng, điều chỉnh mặt hoạt động TTCK, giúp cho thị trƣờng hoạt động an toàn, bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia thị trƣờng, có việc bảo vệ quyền lợi ích NĐT Luận án nêu phân tích giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật phƣơng diện 225 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an hoàn thiện pháp luật CK TTCK, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật giải tranh chấp, cƣỡng chế thực thi xử lý vi phạm TTCK - Nâng cao lực bảo vệ NĐT chủ thể bao gồm: nâng cao lực quản lý TTCK quan quản lý nhà nƣớc; nâng cao lực tổ chức tự quản; nâng cao lực tự bảo vệ NĐT Luận án đạt đƣợc kết nhờ quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình Thầy, Cơ hƣớng dẫn khoa học, nhà nghiên cứu lý luận, nhà hoạt động thực tiễn bạn đồng nghiệp, cộng với nỗ lực cố gắng thân tác giả Tuy nhiên, hạn chế điều kiện nghiên cứu khả nghiên cứu có hạn thân tác giả nên luận án chắn không tránh khỏi cịn có hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc quan tâm dẫn, góp ý Thầy, Cơ, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận án đƣợc hoàn thiện / DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoàng Thị Quỳnh Chi (2004), “Một số vấn đề pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tƣ thị trƣờng chứng khốn tập trung”, Tạp chí kiểm sát, 2004 (19), tr.9 - 12 Hoàng Thị Quỳnh Chi (2006), “Bảo vệ nhà đầu tƣ chứng khoán theo quy định Luật Chứng khốn”, Tạp chí kiểm sát, 2006 (19), tr.37 - 41 Hoàng Thị Quỳnh Chi (2006), “Tội phạm lĩnh vực chứng khốn”, Tạp chí kiểm sát, 2006 (20), tr.40 – 46 Hoàng Thị Quỳnh Chi (2006), “Hoàn thiện biện pháp bảo vệ nhà đầu tƣ chứng khốn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (11), 2006, tr 42- 48 Hoàng Thị Quỳnh Chi (2007), “Hoạt động đầu tƣ thị trƣờng chứng khoán”, Tạp chí Tồ án, 2007 (4), tr.13-19 226 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lý Hoàng ánh (2004), “Lòng tin NĐT TTCK – Cảm nhận từ chuyến thực tế”, Tạp chí CK Việt Nam, 2004 số Ban Quản lý phát hành – UBCKNN (2004), “Bảo vệ NĐT cổ phiếu TTCK Việt Nam- thực trạng giải pháp”, đề tài khoa học cấp Uỷ ban, Mã số UB.04.02 Ban quản lý kinh doanh CK- Uỷ ban CK Nhà nƣớc (2005), “Cơng ty chứng khốn - kết đạt đƣợc định hƣớng phát triển”, Tạp chí CK Việt Nam, 2005 số đặc biệt tháng Ban phát triển TTCK- UBCKNN, “Về nới rộng room cho NĐT nƣớc giải pháp tăng sức cầu cho thị trƣờng”, Tạp chí CK Việt Nam, 2005 số Ban Pháp chế- UBCKNN (2005), “Kinh nghiệm xây dựng Luật Chứng khoán số quốc gia”, Tạp chí CK Việt Nam, 2005 số Ban phát triển thị trƣờng- UBCKNN (2006), “Nhiệm vụ phát triển TTCK giai đoạn 2006-2053”, Tạp chí CK Việt Nam, 2006 số 1+2 Ban Pháp chế- UBCKNN (2006), “Q trình hồn thiện hệ thống pháp luật CK TTCK”, Tạp chí CK Việt Nam, 2006 số 1+2 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2003), Thơng tƣ số 91/2003/TT-BTC ngày 31/7/2003 hƣớng dẫn thực Quy chế góp vốn, mua cổ phần NĐT nƣớc doanh nghiệp Việt Nam Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2004), Thơng tƣ số 57/2004/TT-BTC ngày 17/6/2004 hƣớng dẫn việc công bố thông tin TTCK 227 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2004), Thông tƣ số 58/2004/TT-BTC ngày 18/6/2004 hƣớng dẫn Thành viên Giao dịch CK 11 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2004), Thông tƣ số 59/2004/TT-BTC ngày 18/6/2004 Bộ Tài hƣớng dẫn niêm yết cổ phiếu trái phiếu TTCKTT 12 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2004), Quyết định số 55/2004/QĐ- BTC ngày 17/6/2004 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động CTCK 13 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2004), Quyết định số 60/2004/QĐ-BTC ngày 11/8/2004 ban hành quy chế đăng ký, lƣu ký, bù trừ toán CK 14 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2005), Quyết định số 72/2005/QĐ-BTC ngày 21/53/2005 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 60/2004/QĐ-BTC ngày 11/8/2004 ban hành quy chế đăng ký, lƣu ký, bù trừ toán CK 15 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2006), Quyết định số 898/QĐ-BTC ngày 20/02/2006 ban hành Kế hoạch phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 2006-2010 16 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2007), Thơng tƣ số 17/2007/TT- BTC ngày 13/3/2007 hƣớng dẫn hồ sơ đăng ký chào bán chứng khốn cơng chúng 17 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2007), Thơng tƣ số 18/2007/TT- BTC ngày 13/3/2007 hƣớng dẫn việc mua, bán lại cổ phiếu số trƣờng hợp phát hành thêm cổ phiếu công ty đại chúng 18 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2007), Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 việc ban hành Quy chế quản trị công ty áp dụng cho công ty niêm yết SGDCK, TTGDCK 19 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2007), Quyết định số 13/2007/QĐ-BTC ngày 13/3/2007 ban hành mẫu cáo bạch 228 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an hồ sơ đăng ký chào bán chứng khốn cơng chúng hồ sơ đăng ký niêm yết chứng khoán SGDCK, TTGDCK 20 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2007), Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19/3/2007 việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết SGDCK, TTGDCK 21 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2007), Thơng tƣ số 18/2007/TT- BTC ngày 13/3/2007 hƣớng dẫn việc mua, bán lại cổ phiếu số trƣờng hợp phát hành thêm cổ phiếu CTĐC 22 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2007), Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24/4/2007 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động CTCK 23 Bộ trƣởng Bộ Tài nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2007), Thơng tƣ số 97/2007/TT-BTC ngày 8/8/2007 hƣớng dẫn thi hành số điều Nghị định 36/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực CK TTCK 24 Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (1998), Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 CK TTCK 25 Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (1998), Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 CK TTCK 26 Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (1998), Nghị định số 66/2004/NĐ-CP ngày 19/2/2004 việc chuyển uỷ ban CK Nhà nƣớc vào Bộ Tài 27 Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 161/2004/NĐ-CP ngày 7/9/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực CK TTCK 28 Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2004), Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 việc chuyển số doanh nghiệp Nhà nƣớc sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần 29 Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2007), Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1/2007 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán 229 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 31 Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2007), Nghị định 36/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực CK TTCK 32 Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2007), Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 việc chuyển số doanh nghiệp Nhà nƣớc sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần 33 Nguyễn Dũng (2005),“Giao dịch nội gián”,Tạp chí CK Việt Nam, 2005 số 34 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 35 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 36 Vũ Ngọc Hiền (2000), Phòng tránh rủi ro đầu tư CK, Nxb Thanh niên 2000 37 Nguyễn Thị Liên Hoa (2005), “Chính sách phát triển TTCK Việt Nam”, Tạp chí CK Việt Nam, 2005 số đặc biệt tháng 38 Bùi Ngun Hồn (1998), Thị trường chứng khốn cơng ty cổ phần, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 39 Hà Đức Hoàn (2005), Những đảm bảo pháp lý cho người đầu tư TTCKTT Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, chuyên ngành Luật kinh tế, Mã số 60535 Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Hồ Công Hƣởng (2005), “Bàn giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động CTCK”, Tạp chí CK Việt Nam, 2005 số 41 Trần Minh Kiệt (2005), Hướng dẫn tham gia thị trường chứng khoán, Nxb Lao động- Xã hội 42 Nguyễn Thanh Kỳ (2005), “Cơ chế tự quản hoạt động quản lý- số đề xuất kiến nghị từ thực tiễn hoạt động thị trƣờng”, Tạp chí CK Việt Nam, 2005 số 53 230 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 43 Phan Lan (2005), Cẩm nang đầu tư CK, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 44 Vũ Thị Kim Liên (2005), “Hàng hoá cho TTCK Việt Nam- trạng số giải pháp tăng cƣờng”, Tạp chí CK Việt Nam, 2005 số đặc biệt tháng 45 Vũ Thị Kim Liên (2005), “Quản lý việc chào bán CK cơng chúng cơng ty đại chúng- tìm hiểu từ Luật Chứng khốn số quốc gia”, Tạp chí CK Việt Nam, 2005 số 11 46 Vũ Thị Kim Liên (2005), “Hoạt động kế toán, kiểm toán TTCK Việt Nam”, Tạp chí CK Việt Nam, 2005 số 12 47 Luật Chứng khốn nƣớc Cộng hồ nhân dân Trung Hoa đƣợc kỳ họp thứ uỷ ban thƣờng vụ Đại hội Đại biểu nhân dân Toàn quốc khố IX thơng qua vào ngày 29/12/1998, thực thi từ ngày 1/7/1999 48 Luật Chứng khoán (sửa đổi) nƣớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa đƣợc kỳ họp thứ uỷ ban Thƣờng vụ Đại hội đại biểu nhân dân tồn quốc thơng qua vào ngày 27/53/2005, thực thi từ ngày 1/1/2006 49 Luật CK TTCK Nhật Bản - Luật số 25 năm 1948, sửa đổi bổ sung năm 1992 50 Luật Chứng khoán Giao dịch CK Hàn Quốc- Luật số 2920 ngày 22/12/1976, đƣợc sửa đổi theo Luật số 3541 ngày 29/3/1982, Luật số 3945 ngày 28/11/1987, Luật số 4469 ngày 31/12/1991 Luật số 4701 ngày 5/6/1994 51 Luật Chứng khoán Giao dịch CK Thái Lan 1992, ban hành ngày 12/3/1992- Năm thứ 47 triều đại hành (Securities Exchange Act of Thailand BE 2535) 52 Ngân hàng Thế giới (2006), Báo cáo đánh giá tình hình quản trị cơng ty Việt Nam, tháng 6/2006 (đã đƣợc UBCKNN Việt Nam chấp thuận cho công bố vào tháng 11/2006) 231 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 53 Nguyễn Văn Ngôn (1998), Những kiến thức thị trường chứng khoán đầu tư, kinh doanh chứng khoán, Nxb Thống kê, năm 1998 52 Dƣơng Thị Phƣợng (2007), “Hệ thống giám sát thị trƣờng chứng khốn”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, 2007 số 54 Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2001), Hiến Pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 55 Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (1995), Bộ Luật dân nước cộng hoà XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 56 Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Bộ luật dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 57 Quốc hội nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (1999), Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 58 Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (1999), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 59 Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 60 Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 61 Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (2006), Luật Chứng khốn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 62 Phạm Văn Quan (2002), Tìm hiểu quy định pháp luật áp dụng ngành CK, Nxb Thống kê 2002 63 Tạp chí CK Việt Nam, “Đây thời gian tích luỹ đƣợc nhiều nhất”, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, 2005 số đặc biệt tháng 64 Tạp chí chứng khốn Việt Nam, “Những vấn đề kiện bật qua năm hoạt động thị trƣờng”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, 2005 số đặc biệt tháng 65 Tạp chí chứng khốn Việt Nam (2007), “Tăng cƣờng công tác quản lý giám sát thị trƣờng chứng khốn”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, 2007 số 232 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 66 Nguyễn Hà Thanh (2005), “Luật Chứng khoán Trung Quốc (sửa đổi) - Tăng cƣờng bảo vệ NĐT”, Tạp chí CK Việt Nam, 2005 số 12 67 Nguyễn Thế Thọ (2005), “Luật Chứng khoán Luật Doanh nghiệp - Những khoảng mờ giao thoa hƣớng hồn thiện”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, 2005 số 68 Nguyễn Thế Thọ (2005), “TTCK Trung Quốc qua 15 năm hình thành phát triển- số học từ thực tiễn q trình hồn thiện hệ thống pháp lý”, Tạp chí chứng khốn Việt Nam, 2005 số 53 69 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (1998), Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 Thủ tƣớng Chính phủ việc thành lập TTGDCK 70 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2003), Quyết định số 36/2003/QĐ-TTg ngày 11/3/2003 việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần NĐT nƣớc doanh nghiệp Việt Nam 71 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2003), Quyết định số 163/2003/QĐ-TTg ngày 5/8/2003 phê duyệt Chiến lƣợc phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2053 72 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2003), Quyết định số 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003 tỷ lệ tham gia bên nƣớc vào TTCK Việt Nam 73 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2005), Quyết định số 238/2005/QĐ-TTg ngày 29/9/2005 tỷ lệ tham gia bên nƣớc vào TTCK Việt Nam 74 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2007), Quyết định số 63/2007/QĐ-TTg ngày 10/5/2007 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức UBCKNN thuộc Bộ Tài 75 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam (2007), Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg ngày 2/8/2007 phê duyệt Đề án phát triển thị trƣờng vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 233 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 76 Phạm Thị Giang Thu (2004), Một số vấn đề pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 77 Lê Thị Thu Thuỷ Nguyễn Anh Sơn (2004), Pháp luật tổ chức hoạt động TTGDCK Việt Nam - Nxb Tƣ pháp 78 Lê Thị Thu Thuỷ Nguyễn Anh Sơn (2004), Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng luật CK TTCK Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn cấp Đại học quốc gia Hà Nội, mã số: CB.03.01 79 Trung tâm Nghiên cứu Bồi dƣỡng nghiệp vụ CK – UBCKNN (2002), Giáo trình vấn đề CK TTCK, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 80 Trung tâm Nghiên cứu Bồi dƣỡng nghiệp vụ CK – UBCKNN (2003), Giáo trình phân tích đầu tư CK, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 81 Trung tâm Nghiên cứu Bồi dƣỡng nghiệp vụ CK – UBCKNN (2003), Giáo trình pháp luật CK TTCK, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 82 Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu khoa học ngân hàng chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (1996), Cẩm nang hỏi đáp TTCK, Nxb Thống kê 83 Trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh ( ), Giáo trình TTCK, Nxb Thống kê 84 Trƣờng Đại học ngoại thƣơng (1998), Giáo trình TTCK, Nxb Giáo dục 85 Trƣờng Đại học Tài chính- Kế tốn Hà Nội (1998), Thị trường chứng khốn, Nxb Tài 86 Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình TTCK, Nxb Tài 87 Phƣơng Tùng- Nguyễn Hiểu (1997), Luật pháp CK CTCK, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 88 Lê Văn Tƣ Lê Tùng Vân (1999), Hiểu sử dụng TTCK, Nxb Thống kê 89 Từ điển Tiếng Việt (2003), Nxb Đà Nẵng 234 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 Uỷ ban CK nhà nƣớc (2000), Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2053, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số: 08- UBCK- 2000 91 Uỷ ban CK nhà nƣớc (2001), Một số vấn đề pháp lý giải tranh chấp TTCK Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số: 08- UBCK- 2000 92 Uỷ ban CK nhà nƣớc (2002), Khung pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NĐT giao dịch TTCKTT, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, mã số: CS.02.05 93 Uỷ ban CK nhà nƣớc (2002), Điều chỉnh pháp lý hành vi bị cấm hạn chế TTCK- giải pháp hoàn thiện, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số: UB.02.08 94 Uỷ ban CK nhà nƣớc (2003), Nhận diện vi phạm hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm TTCK, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số: UB.03.11 95 Uỷ ban CK nhà nƣớc (2003), Giải pháp hồn thiện hoạt động cung cấp thơng tin nội công bố thông tin Uỷ ban CK Nhà nước, đề tài nghiên cứu khoa học cấp uỷ ban, mã số: UB.0313 96 Uỷ ban CK nhà nƣớc (2003), Giải pháp hoàn thiện hoạt động tra, giám sát CTCK, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số: UB.03.12 97 Uỷ ban CK nhà nƣớc (2004), Giải pháp hoàn thiện mối quan hệ CTCK khách hàng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp uỷ ban, mã số: UB.04.03 98 Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc (2004), Báo cáo hoạt động thị trường chứng khoán năm 2004, kế hoạch, nhiệm vụ phát triển thị trường năm 2005, UBCKNN, Hà Nội, ngày 31/12/2004 99 Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ phát triển năm 2006, UBCKNN, Hà Nội, ngày 29/12/2005 235 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 07/07/2023, 00:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w