1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thuế gtgt đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh hà tây

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời mở đầu Xuất phát từ việc áp dụng phơng pháp khấu trừ chủ yếu luật thuế GTGT nên chế vận hành thuế GTGT xuất vấn đề hoàn thuế GTGT điều tất yếu Bản chất hoàn thuế GTGT việc NN trả lại số tiền mà DN đà nộp vào NSNN, công tác hoàn thuế khâu quan trọng quy trình quản lý thuế GTGT Nh đà nói thuế GTGT loại thuế tiên tiến nên yêu cầu điều kiện áp dụng khăn khe, đà cố gắng nghiên cứu để ngày hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT nói chung hoàn thuế GTGT nói riêng nhng cã nhiỊu vÊn ®Ị bÊt cËp ®ang xÈy Cã thể nói vấn đề xúc mang tính thời tình trạng kẻ lợi dụng sách để rút tiền Nhà nớc Vì hoàn thuế hoạt động phức tạp có liên quan đến nhiều khâu, nhiều trình mà điều kiện trang thiết bị, trình độ cán thuế có nhiều hạn chế số lợng chất lợng cha đủ đáp ứng đợc yêu cầu quản lý thuế GTGT giai đoạn kinh tế Việt Nam ngày phát triển Trong thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, nguồn vốn huy động từ nớc quan trọng, đóng góp phần không nhỏ chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội quốc gia Việc xuất nguồn vốn đầu t nớc đồng thời dẫn đến DN có VĐTNN đời Cũng nh DN nớc khác, DN có VĐTNN hoạt động lÃnh thổ VN phải tuân theo Luật thuế VN, bình đẳng với DN khác Hoàn thuế tốt môi trờng kinh doanh thuận lợi để thu hút vốn đầu t nớc Với tất kiến thức mà thầy cô trờng Kinh tế quốc dân đà truyền đạt, với thời gian thực tập Phòng QLDN số Cục thuế Hà Tây, em thấy phạm vi nớc nói chung Hà Tây nói riêng ngày nhiều DN có VĐTNN vào hoạt động, công tác xét hoàn thuế GTGT có nhiều hạn chế Vì em chọn đề tài: Hoàn thuế GTGT doanh nghiệp có vốn đầu t nớc địa bàn tỉnh Hà Tây để làm luận văn tốt nghiệp Với mục đích nghiên cứu: nắm rõ thực trạng hoàn thuế có DN có VĐTNN địa bàn tỉnh nêu vớng mắc hạn chế từ đa vài biện pháp để nâng cao công tác hoàn thuế Phơng pháp nghiên cứu phơng pháp luận vật biện chứng, phơng pháp thống kế tổng hợp, phân tích đối chiếu so sánh Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục tham khảo, luận văn có chơng Chơng I : Tổng quan hoàn thuế GTGT DN có VĐTNN Chơng II: Thực trạng hoàn thuế GTGT cho DN có VĐTNN Cục thuế Hà Tây Chơng III : Biện pháp hoàn thiện công tác hoàn thuế GTGT cho DN có VĐTNN Cục thuế Hà Tây Để hoàn thành luận văn em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn tận tình giáo viên hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Bất với giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo khoa anh chị phòng QLDN số 2, trình thực tập, thu thập tài liệu làm luật văn Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Lê Thị Thuý Hằng Chơng I: Tổng quan hoàn thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 1.1.Vị trí doanh nghiệp có vốn đầu t nớc kinh tế quốc dân 1.1.1.Các loại hình đặc điểm doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Ngày nay, giới đến Việt Nam Việt Nam bắt đầu giới Đây xu hớng hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển, điều kiện để VN hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu Trong thập kỷ gần đây, loài ngời đà chứng kiến bùng nổ hoạt động đầu t trực tiếp phạm vi toàn cầu Đầu t trực tiếp nớc với thơng mại quốc tế hai xu híng nỉi bËt nỊn kinh tÕ thÕ giíi VN đầu t từ n- ớc đà góp phần làm gia tăng GDP kinh tế 10% năm Ngày nhiều dự án nhiều tỷ USD vốn đầu t nớc đa vào hoạt động kinh doanh kinh tế nớc ta Từ đời loại hình đầu t đợc sử dụng rộng rÃi, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngày nhanh chóng phát triển số lợng loại hình DN nhiều quốc gia châu lục khác Các DN có VĐTNN bao gồm nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác nhau, đối tác khác nhau, qui mô khác nhau, hình thức pháp lý khác Các DN xuất hầu hết lĩnh vực từ sản xuất, khai thác tài nguyên, t vấn, ngân hàng, du lịch lĩnh vực nghiên cứu triển khai Qui mô DN khác nhau: từ dự án vài triệu USD với thời gian hoạt động ngắn dự án lên tới vài tỷ USD với thời gian hoạt động dài Khi phân loại DN có VĐTNN, tuỳ vào khía cạnh nghiên cứu mà có loại hình khác nhau: Căn vào loại hình pháp lý doanh nghiệp, DN có VĐTNN chia làm loại: + Công ty trách nhiệm hữu hạn có VĐTNN: loại công ty đối vốn, gồm thành viên liên kết với để kinh doanh sở điều lệ công ty, thành viên thoả thuận hình thức góp vốn, phân chia kết kinh doanh quyền quản lý thành viên Công ty đối vốn công ty thành viên góp vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh thành viên chịu trách nhiệm phần vốn khoản nợ công ty, tức chịu trách nhiệm hữu hạn vô hạn Công ty có số đặc điểm sau đây: - Nguồn vốn công ty thành viên đóng góp cách tự nguyện phần thành viên không thiết phải Các thành viên công ty TNHH có VĐTNN phải có quốc tịch khác quốc tịch khác (một bên nớc sở bên nớc ngoài) Bên nớc sở công ty/hoặc nhiều công ty/doanh nghiệp tham gia góp vốn Bên nớc công ty/doanh nghiệp nớc nhiều công ty/doanh nghiƯp cđa nhiỊu níc tham gia gãp vèn - Các thành viên góp vốn đợc ghi rõ điều lệ công ty phần góp vốn phải đợc góp đầy đủ thành lập công ty Công ty chịu trách nhiệm phần vốn mà thành viên đà đóng góp không cho phép phát hành loại chứng khoán Việc chuyển nhợng vốn thành viên diễn tự nhng viên muốn chuyển nhợng cho ngời công ty phải số thành viên đại diện cho 3/4 vốn điều lệ công ty chấp nhận Công ty huy động thêm vốn điều lệ cách gọi thêm vốn góp thành viên, kết nạp thêm thành viên hay tái đầu t từ lợi nhuận giữ lại theo định đại hội đồng + Công ty cổ phần: loại công ty đối vốn, thành viên có cổ phiếu chịu trách nhiệm đến hết giá trị cổ phần có Công ty cổ phần có VĐTNN có đặc điểm giống công ty cổ phần nói chung nhng cổ đông có quốc tịch khác Vốn công tycó thể đợc chia thành nhiều phần gọi cổ phần trao đổi thị trờng chứng khoán gọi cổ phiếu Số thành viên công ty cổ phần thờng đông không đợc bảy thành viên, quản lý công ty hội đồng quản trị ban giám đốc điều hành + Công ty sở hữu hoàn toàn công ty sở hữu chung: công ty sở hữu hoàn toàn công ty có 95% vốn thuộc quyền sở hữu thành viên Còn ngợc lại đợc coi công ty sở hữu chung Theo quan điểm doanh nghiệp có 100% vốn nớc coi doanh nghiệp liên doanh đặc biệt Căn vào tỷ trọng vốn góp bên nớc vào vốn pháp định, DN có VĐTNN đợc chia làm ba loại bản: + Doanh nghiệp liên doanh Luật ĐTNN Việt Nam định nghĩa: DNLD doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập VN sơ sở hợp đồng liên doanh Khái niệm đà nhấn mạnh khía cạnh pháp lý liên doanh trờng hợp thành lập liên doanh mà cha rõ chất kinh doanh liên doanh Theo luật kinh doanh Hoa Kỳ liên doanh mối quan hệ bạn hàng góp lao động, t sản để thực mục tiêu đặt chia sẻ lợi nhuận, rủi ro ngang theo thoả thuận Khái niệm cha nói lên đợc tính chất pháp lý tính chất quốc tế DNLD Vậy khái niệm xác là: DNLD với nớc tổ chức kinh doanh quốc tế bên tham gia có quốc tịch khác së cïng gãp vèn, cïng kinh doanh, cïng qu¶n lý phân phối kết kinh doanh, nhằm thực cam kết hợp đồng liên doanh điều lệ DNLD phù hợp với khuôn khổ luật pháp nớc sở Một số đặc trng mặt ph¸p lý, kinh tÕ - tỉ chøc, kinh doanh cđa DNLD: - Về mặt pháp lý: DNLD pháp nhân nớc sở tại, DN có DN phải hoạt động theo pháp luật nớc sở nớc có khác hệ thống pháp lý đầu t nớc với đầu t nớc DNLD chịu chi phối hệ thống pháp luật qui định hoạt động đầu t nớc Hình thức pháp lý DNLD bên thoả thuận phù hợp với qui định pháp luật nớc sở Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp , quyền lợi nghĩa vụ đợc ghi hợp đồng điều lệ DNLD - VỊ mỈt kinh tÕ - tỉ chøc: héi đồng quản trị DN mô hình tổ chức chung cho DNLD không kể qui mô nào, lĩnh vực nào, quan cao DNLD DNLD phải giải vấn đề phân phối lợi ích bên liên doanh bên đứng phía sau liên doanh Lợi ích kinh tế vấn đề trung tâm mà bên đối tác DNLD quan tâm Vì điều quan trọng để trì liên doanh hoạt động tốt phải giải thoả đáng, hài hoà xung đột lợi ích bên liên doanh Còn quan hệ với đối thủ cạnh tranh bên liên doanh phải kề vai sát cánh, đoàn kết chặt chẽ để chiến thắng đối thủ cạnh tranh - Về mặt kinh doanh: Các bên đối tác phải bàn bạc để định vấn đề cần thiết nảy sinh trình tiến hành hoạt động kinh doanh DNLD Môi trờng kinh doanh nớc sở thờng xuyên tác động chi phối lớn đến hoạt động kinh doanh hiệu HĐKD DNLD Môi trờng kinh doanh cđa níc së t¹i bao gåm: u tè văn hoá kinh doanh, trị, luật pháp kinh doanh kinh tế nơi doanh nghiệp hoạt động.v v - Về mặt văn hoá - xà hội: Trong DNLD có gặp gỡ cọ sát văn hóa khác Sự có sát đợc thể qua ngôn ngữ, triết lý kinh doanh, lèi sèng, tËp qu¸n, ý thøc ph¸p luËt v v Sự khác văn hoá chắn đa đến mâu thuẫn bên đối tác, điều ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh DN, việc tìm hiểu vấn đề văn hoá nớc đối tác đà thành hoạt động cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho HĐKD DNLD nớc giíi + Doanh nghiƯp cã 100% vèn níc ngoµi Theo luật đầu t nớc VN: Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc doanh nghiệp nhà đầu t nớc đầu t 100% vốn Việt Nam Do loại hình có số đặc trng mặt pháp lý, kinh tế- tổ chức, kinh doanh văn hoá- xà hội nh sau: - Về mặt pháp lý: Loại hình doanh nghiệp pháp nhân nớc sở nhng toàn doanh nghiệp lại sở hữu ngời nớc Vì hoạt động theo hệ thống nớc sở điều lệ doanh nghiệp Hình thức pháp lý DN nhà đầu t nớc lựa chọn khuôn khổ pháp luật nớc sở VN luật pháp cho phép DN 100% VĐTNN hoạt động thức dới hình thức công ty TNHH - Về mặt kinh tế- tổ chức: Mô hình tổ chức nhà đầu t nớc tự lựa chọn khuôn khổ luật pháp nớc sở Nhà ĐTNN chịu trách nhiệm hoàn toàn KQKD Phần kết kinh doanh sau hoµn thµnh nghÜa vơ tµi chÝnh víi nớc sở thuộc quyền sở hữu hợp pháp nhà ĐTNN - Về kinh doanh: Nhà đầu t nớc có toàn quyền định đến tất vấn đề kinh doanh nhng khuôn khổ luật pháp nớc sở cho phép Các nhà đầu t đợc thuê sở hạ tầng, để tiến hành kinh doanh Môi trờng kinh doanh ¶nh hëng rÊt lín ®Õn hiƯu qu¶ kinh doanh cđa DN - Về mặt văn hoá- xà hội: Trong doanh nghiệp có cọ sát, gặp gỡ văn hoá khác nhng quan hệ nhà ĐTNN với ngời làm thuê dân xứ, nên mức độ tính chất cọ sát loại hình DNLD Nhng việc tìm hiểu vấn đề văn hoá yêu cầu cần thiết để tạo môi trờng văn hoá lành mạnh Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc doanh nghiệp nớc nhìn chung có nhiều đặc điểm chung nhng chúng có khác số khía cạnh: nguồn vốn DN nớc nguồn vốn bên nớc ngoài; mặt pháp lý DN có VĐTNN việc hoạt động theo khuôn khổ luật pháp nớc nh doanh nghiệp nớc phải tuân thủ luật pháp nớc chủ nhà luật pháp quốc tế Doanh nghiƯp níc diƯn cho lỵi Ých cđa mét quốc gia, dân tộc DN có VĐTNN đại diện cho lợi ích nhiều quốc gia dân tộc Do khác biệt văn hoá đối tác doanh nghiệp nên DN có VĐTNN có mức độ phức tạp quan hệ doanh nghiệp nớc nhiều Ngoài khác biệt này, hai doanh nghiệp có khác biệt mặt thuận lợi bất lợi trình tiến hành hoạt động kinh doanh Và việc áp dụng luật thuế hai loại hình doanh nghiệp khác nhau, nhà quản lý thông qua sách thuế để thể ý chí chủ quan việc khuyết khích loại hình doanh nghiệp + Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng, nh hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm hình thức hợp tác kinh doanh khác Theo hình thức này, bên hợp doanh thực trách nhiệm, nghĩa vụ phân chia lợi nhuận theo cam kết hợp đồng, không hình thành pháp nhân 1.1.2 Vị trí doanh nghiệp có vốn đầu t nớc kinh tế quốc dân 1.1.2.1 Vai trò đầu t nớc phát triển xà hội nớc ta Một khó khăn lớn hầu hết nớc phát triển có nớc ta thiếu vốn đầu t Mà muốn có tăng trởng kinh tế cần có yếu tố: lao động, vốn công nghệ Đối với nớc ta, nh nớc phát triển nói chung, nguồn lao động tài nguyên thiên nhiên thờng sử dụng không hết không đợc sử dụng thiếu điều kiện vật chất cho trình lao động, sản xuất Bản thân nớc lại có khả tự tích luỹ suất lao động thấp, sản xuất hầu nh không đủ đáp ứng nhu cầu chi tiêu nớc Nh nói, vốn đầu t yếu tố định để nớc phát triển đẩy nhanh đợc tốc độ phát triển kinh tế, cải thiện đợc đời sống vËt chÊt cđa nh©n d©n Trong xu thÕ qc tÕ hoá đời sống kinh tế đặt nớc phát triển phải có tốc độ phát triển kinh tế nhanh để đuổi kịp nớc phát triển tõng bíc héi nhËp nỊn kinh tÕ thÕ giíi Do việc thu hút vốn đầu nớc yếu tố vô quan trọng tạo đòn bẩy kích thích tăng trởng kinh tế, xu hớng phát triển thời đại Đầu t nớc di chuyển vốn từ nớc sang nớc khác để sản xuất kinh doanh với mục đích tìm kiếm lợi nhuận Và vào tính chất sử dụng vốn đầu t đầu t nớc có loại: + Đầu t gián tiếp: việc nhà đầu t nớc đem vốn tiền tài sản sang nớc khác, nhng chủ đầu t không trực tiếp quản lý tham gia điều hành hoạt động kinh doanh ví dụ nh hỗ trợ phát triển không thức, đầu t gián tiếp t nhân dới hoạt động mua trái phiếu phủ, thành lập công ty v v + Đầu t trực tiếp: việc nhà đầu t nớc đem vốn tiền tài sản sang nớc khác để tiến hành hoạt động đầu t Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài( dự án FDI ) dự án đầu t tổ chức, kinh tế nhân nớc tự với tổ chức kinh tế cá nhân nớc tiếp nhận đầu t bỏ vốn đầu t, trực tiếp quản lý điều hành thu lợi kinh doanh Căn vào hình thức đầu t dự án FDI có : Dự án Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng; Doanh nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn nớc Phân tích, đánh giá đầy ®đ ¶nh hëng cđa FDI ®èi víi nỊn kinh tÕ quốc dân tơng đối hạn chế số liệu Bên cạnh yếu tố lợng hoá đợc thông qua tiểu nh đóng góp FDI vào GDP, giá trị sản lợng công nghiệp, xuất khẩu, tạo việc làm có yếu tố không l có yếu tố không lợng hoá đợc nh đổi công nghệ, thúc đẩy ngành nghề khác phát triển, tăng nguồn nhân lực v v.Sau 17 năm thực Luật đầu t nớc ngoài, thông qua đầu t nớc đà khai thác phát huy tốt tiềm lợi so sánh đất nớc - Đầu t trực tiếp nớc đà kịp thời bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế Đến đến cuối năm 2004, nớc đà có khoảng 6200 dự án ĐTNN đợc cấp giấy phép đầu t với tổng vốn đăng ký 58,7 tỷ USD Vốn FDI đà kịp thời bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế Thời kỳ1991-1995, vốn đầu t thực khu vực FDI đạt 7,15 tỷ USD, vốn từ nớc đạt 6,08 tỷ USD, chiếm 25% tổng vốn đầu t toàn xà hội Thời kỳ 1996-2000, vốn đầu t thực đạt 13,4 tỷ USD, vốn từ nớc đạt 12 tỷ USD, chiếm 24% tổng vốn đầu t toàn xà hội, tăng 86,6% so với giai đoạn 1991-1995 Trong năm 2001-2004 vốn FDI thực đạt 10,5 tỷ USD Nhìn chung, từ năm 2001 đến nay, vốn ĐTNN thực năm sau cao năm trớc, trung bình tăng 4,1% năm Nh nói vốn FDI nhân tố quan trọng góp phần tăng GDP nớc - FDI nhân tố thúc đẩy việc chuyển dịch cấu theo hớng công nghiệp hóa- đại hoá Trong năm 2001-2004 vốn thực hiƯn tËp trung chđ u lÜnh vùc c«ng nghiƯp xây dựng, đạt 8,77 tỷ USD, chiếm 83,4 tổng vốn thực hiện, chủ yếu công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến Lĩnh vực dịch vụ đạt 1,09 tỷ USD, chiếm 10,4% tổng vốn thực Số lại thuộc lĩnh vực nông-lâm-ng nghiệp (đạt 653,6 triệu USD, chiếm 6,2%) Các doanh nghiệp FDI hoạt động sản xuất kinh doanh đà tạo nhiều ngành nghề mới, sản phẩm góp phần tăng lực số ngành kinh tế; thông qua FDI đà hình thành hệ thống khu chế xuất, khu công nghiệp, góp phần phân bổ công nghiệp hợp lý, nâng cao hiệu đầu t FDI tác động đến cân đối lớn kinh tế nh cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vÃng lai, cán cân toán thông qua chuyển vốn vào Việt Nam mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp Thông qua việc hợp tác FDI, nhiều công nghệ mới, đại đà đợc du nhập vào VN mµ biĨu hiƯn thĨ nhÊt lÜnh vùc viễn thông, dầu khí, hoá chất, điện tử có yếu tố không l Bên cạnh đó, nhiều mô hình quản lý tiên tiến ph ơng thức kinh doanh đại giới đà đợc áp dơng doanh nghiƯp FDI ë mét sè lÜnh vùc Đó nhân tố thức đẩy doanh nghiệp nớc không ngừng đổi công nghệ, phơng thức quản lý để nâng cao chất lợng sức mạnh cạnh tranh sản phẩm thị trờng - Việc tăng cờng thu hút FDI hớng xuất đà tạo thuận lợi cho việc tiếp cận mở rộng thị trờng quốc tế, nâng cao lực xuất VN Tổng giá trị doanh thu năm 2001-2004 đạt 56 tỷ USD (không kể dầu khí), giá trị xuất 23,4 tỷ USD, chiếm 42% tổng doanh thu Giá trị doanh thu doanh nghiệp FDI tăng lên hàng năm, trung bình năm tăng 18,4% Nếu tính xuất dầu thô tổng kim ngạch xuất khu vực kinh tế có vốn ĐTNN năm 39,3 tû USD, chiÕm 50,1% tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa c¶ níc Tû träng cđa khu vùc FDI so với kim ngạch xuất nớc năm 2001-2004 là: 45,3%; 47,1%; 50,3% 54,6% Tốc độ gia tăng xuất khu vực kinh tế có vốn ĐTNN bình quân hàng năm đạt 29,15%, cao mức tăng xuất bình quân nớc, đà góp phần nâng tốc độ tăng xuất nớc ta - Cùng với trình phát triển, mức đóng góp khu vực FDI vào ngân sách nhà nớc ngày tăng lên, góp phần nâng cao khả chủ động Chính Phủ việc cân đối ngân sách Trong năm, nộp ngân sách khu vực kinh tế có vốn ĐTNN năm sau cao năm trớc Năm 2001 đạt 373 triệu USD, năm 2002 đạt 459 triệu USD, tăng 23% so với năm 2001; năm 2003 đạt 628 triệu USD, tăng 36,8% so với năm 2002 năm 2004 đạt 800 triệu USD tăng 27,3 so với năm 2003 Trớc đây, số thu ngân sách từ doanh nghiệp FDI cha cao vì: Trong thời gian nhiều dự án lớn (chiếm gần 80% tổng vốn đăng ký) giai đoạn chuẩn bị triển khai xây dựng bản; Theo quy định, vật t, thiết bị, phơng tiện vận chuyển nhập để tạo tài sản cố định cho doanh nghiệp vật t nguyên liệu nhập để sản xuất hàng xuất đợc miễn thuế nhập khẩu, dẫn đến mức thu hạn chế; Những dự án đà vào SXKD, số năm đầu nói chung cha có lÃi, phần lớn dự án số đợc hởng sách u đÃi miễn/ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian định Sau này, nộp ngân sách khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tăng cao có nhiều dự án đà hết thời hạn đợc hởng u đÃi miễn giảm thuế theo quy định có nhiều doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh - Thu hút vốn FDI nhằm tạo nguồn lực để phát triển kinh tế tạo việc làm cho ngời lao động xu hớng quan trọng VN mà nhiều quốc gia giới Theo Luật đầu t trực tiếp nớc VN, dự án FDI sử dụng nhiều lao động đợc khuyến khích, lĩnh vực gia công, chế biến, sản xuất hàng xuất có yếu tố không l Trong năm 20012004, có khoảng 960 doanh nghiệp ĐTNN vào hoạt động, tạo việc làm thêm cho 38 vạn lao động, đa tổng số lao động trực tiếp khu vực kinh tế có vốn ĐTNN lên khoảng 76 vạn ngời Trung bình năm có 240 doanh nghiệp ĐTNN đời tạo 9,5 vạn chỗ làm việc Ngoài theo điều tra Ngân hàng giới việc làm FDI trực tiếp tạo tạo thêm cho từ tới hai việc làm gián tiếp Nh vậy, ớc tính năm qua khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đà thêm khoảng 76 vạn việc làm cho lao động gián tiếp Qua hợp tác đầu t, số lợng đáng kể ngời lao động đà đợc đào tạo nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn, kỹ thuật, đủ sức thay chuyên gia nớc FDI đem lại thu nhập đáng kể cho cho ngời lao động, góp phần làm tăng sức mua cho thị trờng - FDI góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới Đến nay, đà có 72 nớc vùng lÃnh thổ có dự án đầu t Việt Nam, có gần 100 công ty xuyên quốc gia ( TNCs ) số 500 TNCs hàng đầu giới FDI góp phần phá bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo thuận lợi cho VN tích cực chủ động tham gia héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi( nh ASEAN, APEC, ASEM, EU, WTO v v ) §Õn nay, VN đà ký kết 46 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t song phơng với nớc vùng lÃnh thổ, đồng thời bên tham gia hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu t ASEAN nhằm tạo môi trờng đầu t hấp dẫn an toàn cho đầu t VN nớc tham gia ký kết, cho nhà đầu t nớc Việt Nam Tóm lại, thời gian qua khu vực FDI đà chứng tỏ vai trò đợc Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản VN tiếp tục khẳng định FDI thành phần kinh tế, phận cÊu thµnh quan träng cđa nỊn kinh tÕ Thu hót sử dụng vốn FDI chủ trơng quan trọng nhằm góp phần khai thác nguồn lực nớc, mở rộng hợp tác kinh tế quốc dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp đẩy nhanh nghiệp CNH- HĐH ®Êt níc

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w