1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien cong tac lao dong viec lam o tinh thai 121250

126 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện Công tác lao động - việc làm ở tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001-2005
Tác giả Phạm Hữu Khánh
Người hướng dẫn TS. Vũ Hoàng Ngân, Nguyễn Văn Điều
Trường học Đại học kinh tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế lao động
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 89,23 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 Trờng Đại học kinh tế Quốc Dân Hà Nội Khoa lao động dân số ( luận văn tốt nghiệp Đề tài: hoàn thiện Công tác lao động việc làm Thái Bình giai đoạn 2001-2005 Giáo viên hớng dẫn : TS - Vũ Hoàng Ngân Cán hớng : Nguyễn Văn Điều Sinh viên thực : Phạm Hữu Khánh Lớp : Kinh Tế Lao Động 40A T r a n năm 2002 Thái Bình, Tháng g Sinh viên thực : phạm hữu khánh P A G E kinh tế lao động 40 A Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 Lời nói đầu L ao động vốn quý yếu tố định tồn phát triển hình thái kinh tế xà hội, lẽ đảng nhà n ớc ta đặt vấn đề dân số-lao động-việc làm vào vị trí hàng đầu sách kinh tế xà hội Chính sách đợc thể việc hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế xà hội, đặt ngời vào vị trí trung tâm, lấy lợi ích ngời làm điểm xuất phát mọi, kế hoạch, chơng trình phát triển Chiến lợc kinh tế xà hội thực chất chiến lợc ngời, chiến lợc bồi dỡng, phát triển nguồn nhân lực giải phóng tiềm ngời Thái Bình tỉnh đồng thuộc châu thổ Sông Hồng, diện tích đất tự nhiên 1538,5 Km dân số trung bình năm 1999 1.786 ngàn ngời tổng số ngời lao động (từ 15 tuổi trở lên ) chiếm 73,23% dân số Trong điều kiện tỉnh mà sản xuất nông nghiệp chủ yếu, diện tích đất bình quân có 550 m /ngời Công nghiệp nhỏ bé lạc hậu, dịch vụ phát triển trình độ thấp, dân số đông lực lợng lao động tăng nhanh qua năm cha đợc sử dụng hết thách thức lớn vấn đề giải việc làm cho ngời lao động ,tác động lớn đến trình phát triển kinh tế xà hội Thái Bình Nh vậy, vấn đề cấp thiết đặt Thái Bình trình phát triển vấn đề giải việc cho ngời lao động, vấn đề có quan hệ khăng khít với việc vấn đề dân số, phân bổ sử dụng nguồn lao động địa bàn chơng trình phát triĨn kinh tÕ x· héi cđa tØnh Trong thêi gian thực tập tốt nghiệp sở LĐ_TBXH tỉnh Thái Bình, cụ T Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, thể phòng sách lao động tiền công r sở thu thập số liệu xuất phát từ atình hình thực tế tỉnh vấn đề n tỉnh, Em đà chọn đề tài: giải việc làm cho ngời lao động g Sinh viên thực : phạm hữu khánh P A G E kinh tế lao động 40 A Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 " Hoàn thiện Công tác lao động - việc làm tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001-2005" Với mong muốn đợc tìm hiểu tình hình thực tế, thuận lợi, khó khăn tỉnh vấn đề giải lao động việc làm giai đoạn 2001-2005 Tiếp đa phơng hớng giải pháp nhằm khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lao động, phát huy mạnh sẵn có tỉnh, giải tốt vấn đề công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghịêp khu vực thành thị thiếu việc làm khu vực nông thôn, đa kinh tế xà hội Thái Bình ngày phát triển Kết cấu đề tài gồm ba phần : Phần I: Đa lí luận chung vấn đề lao động - việc làm PhầnII: Nêu lên trạng vấn đề lao động-việc làmở tỉnh Thái Bình năm vừa qua Phần III: Đa số phơng hớng giải pháp nhằm thực tốt vấn đề lao động việc làm số kiến nghị công tác lao động vỉệc làm tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001-2005 Trong trình nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu khoa học cổ điển nh: phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phơng pháp lô gíc sử dụng số phơng pháp khác nh: phơng pháp phân tích thống kê ,phơng pháp so sánh, nhận xét Đây vấn đề lớn, có ý nghĩa không riêng Thái Bình mà nớc nghiệp phát triển kinh tế xà hội Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu, tiếp cận thực tế thiếu kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp phê bình bạn sinh viên đóng góp thầy cô giáo, trớc hết giúp em hoàn thiện đề tài tốt hơn, sau nà giúp em có đợc nhìn nhận vấn đề cách khoa học toàn diện Cuối em xin cám ơn giúpTđỡ hớng dẫn nhiệt tình cô Vũ r Hoàng Ngân ( Giáo viên hớng dẫn ) Chú a Nguyễn Văn Điều ( cán hớng n g Sinh viên thực : phạm hữu khánh P A G E kinh tế lao động 40 A Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 dẫn ),và cô sở LĐ-TBXH tỉnh Thái Bình, trung tâm th viện trờng đà giúp đỡ em hoàn thành đề tài Xin chân thành cám ơn ! Sinh viên Phạm Hữu Khánh Phần I: Lí luận chung vấn đề lao động -việc làm I Những nội dung vấn đề lao động -việc làm Trong trình phát triển kinh tế xà hội, bốn yếu tố định tồn phát triển trình sản xuất là: vốn ( K), lao động (L), tài nguyên (R), công nghệ (T) Trong đó, lao động có vai trò quan trọng: vừa chủ thể trình sản xuất tạo sản phẩm cho xà hội, vừa ngời sản xuất vừa ngời tiêu dùng sản phẩm Sự phát triển nhu cầu thoả mÃn ngời đà tạo động lực cho sản xuất phát triển ngợc lại phát triển sản xuất làm nẩy sinh nhu cầu ngời Chính tác động thúc ®Èy sù tiÕn bé cđa x· héi V× vËy ngời đợc coi mục tiêu, động lực trình phát triển" Tuy nhiên, để lao động thực trở thành động lực phải đợc sử dụng vào trình sản xuất, có điều kiện vận dụng sức lao động để tạo cải vật chất tinh thần cho xà hội, trình lao động ( kếtTr hợp sức lao động t liệu a cho xà hội) sản xuất để sáng tạo cải vật chất n g Sinh viên thực : phạm hữu khánh P A G E kinh tÕ lao ®éng 40 A Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 Lao động-việc làm không đơn vấn đề kinh tế mà mang tính chất xà hội sâu sắc, vấn đề lao động -việc làm với ngời lao động vấn đề có tính chất toàn cầu, mối quan tâm lớn hầu hết quốc gia, có Việt Nam Quá trình giải vấn đề nêu đồng thời trình nẩy sinh nhiều mâu thuẫn mà việc giải giản đơn nhanh chóng đợc Vấn đề lao động việc làm đợc giải tốt góp phần ổn định xà hội, ổn ®Þnh chÝnh trÞ ®Ĩ phÊt triĨn nỊn kinh tÕ x· hội đất nớc Sau ta tìm hiểu số nội dung liên quan đến vấn đề lao động - việc làm tác động đến phát triển kinh tế xà hội I1 Nguồn lao động yếu tố ảnh hởng hởng nguồn gốc hình thành Sản xuất vật chất hoạt động bao trùm, định tồn phát triển xà hội loài ngời Hoạt động xoay quanh hai trục Sản xuất đồ vật ( Bao gồm t liệu sản xuất , t liệu tiêu dùng ) Một hoạt dộng kinh tế sản xuất thân ngời Hai dòng sản xuất khác hẳn nhng lại phụ thuộc chặt chẽ vào Sản xuất đồ vật ngời ngời, dân số vừa ngời sản xuất vừa ngời tiêu dùng, số lợng cấu dân số có ảnh hởng lớn đến quy mô, cấu sản xuÊt tiª⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ T r ⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪⨪ a n Nhật Bản, g Sinh viên thực : phạm hữu khánh P A G E kinh tế lao động 40 A Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 Singapor, Hàn quốc Nhờ có chiến lợc phát triển ngời cách hợp lí mà đà tạo cho quốc gia lợi to lớn nhân lực phát triển Lao động nội lực quan trọng quốc gia, đặc biệt nớc phát triển nh Việt Nam Tuy nhiên để trở thành động lực phát triển cần có nhiều điều kiện khác để khai thác đợc nguồn lực Trong ®ã ®èi víi c¸c níc ®ang ph¸t triĨn nh ViƯt Nam, vốn Để hiểu rõ nguồn lao động yếu tố ảnh hởng đến nguồn lao động ta xem xét sơ đồ sau sơ đồ DÂN Số Trong tuổi lao động Ngoài tuổi lao dộng Không có khả lao động Có khả lao động tham gia lao động T-X Không tham gia lao ®éng Nguån lao ®éng T r a n g Sinh viên thực : phạm hữu khánh P A G E kinh tÕ lao ®éng 40 A LuËn văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 Có việc làm -TX Thất nghiệp Nguồn:Giáo trình thống kê lao động -NXB Thống Kê 1999 Nh vậy, nguồn lao động chịu ảnh hởng trực tiếp của: quy mô, cấu dân số, chịu ảnh hởng trình độ giáo dục, mức sống dân c Sau ta tìm hiểu số nội dung khái niệm sơ đồ 1.1 Dân số a Quy mô gia tăng dân số Quy mô dân số trớc hết đợc hiểu tỉng sè d©n sinh sèng ( c tró ) vùng, lÃnh thổ định nh vào thời điểm xác định nh : đầu năm, năm hay cuối năm phơng pháp chuyên môn ngời ta tính toán đợc số lợng ngời c trú có vùng lÃnh thổ , chẳng hạn nh đơn vị hành tỉnh,huyện quốc gia ,các khu vực giới Sự thay đổi hay biến động dân số vùng hay quốc gia biến động số lợng ngời vùng đó, khoảng thời gian ngiên cứu ( năm năm chu kỳ điều tra dân số) Nó phụ thuộc vào: số lần sinh sống, hệ số tử vong di chuyển dân số vào, khỏi vùng Sự biến động có ảnh hởng trực tiếp đến số lợng nguồn lao động vùng.Việc nắm bắt quy mô dân số có vai trò quan trọng việc hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế lĩnh vực xà hội khác có liên quan Quy mô dân số qua thời Tđiểm khác biểu thị thay r đổi dân số thời gian , thớc đoa đơn giản tốc độ tăng dân số n lệch quy mô dân số thời thời kỳ chênh g Sinh viên thực : phạm hữu khánh P A G E kinh tế lao động 40 A Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 điểm đầu cuối thời kỳ tính phần trăm so với dân số đầu thời kỳ thờng đợc quy năm Tỷ lệ tăng trung bình hàng năm thớc đo để đánh giá tốc độ gia tăng dân số, cho biết tốc độ gia tăng dân số hàng năm khu vực đó, dựa vào mà ta xác định đợc tốc độ gia tăng nguồn lao động hàng năm địa phơng ( thờng trễ sau khoảng thời gian định ) b Cơ cấu dân số Sự phân chia toàn dân số thành phận khác theo đặc trng riêng tạo lên câú dân số Các đặc trng chủ yếu đợc dùng để phân chia độ tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc, trình độ văn hoá, mức sống với cách tiếp cận, nh có nhiều cấu dân số tơng ứng, có cấu dân số theo độ tuổi, theo giới tính cấu dân số tảng đợc sử dụng nhiều phân tích dân số, nguồn lao động nh vấn đề khác có liên quan c.Chất lợng dân số Đợc đánh giá mặt nh: Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân ( số lợng bác sĩ vạn dân , số dờng bệnh môt vạn dân, số sở y tế , trạm xá khu dân c ) Trình độ văn hoá giáo dục ( số học sinh đợc đến trờng độ tuổi học, số sinh viên vạn dân ) Việc hởng thụ dịch vụ công cộng, phơng tiện thông tin đại chúng, khu vui chơi giải trÝ cđa ngêi d©n 1.2 D©n sè ti lao động - tuổi lao động a Dân số tuổi lao động Để sống phát triển, ngời phải tiêu dùng lợng cải định: lơng thực, thực phẩm, vải vóc nhà ở, phơng tiện giao thông liên lạc,thuốc phòng chữa bệnh .Nhng t liệu sinh hoạt T "quà tặng thợng r đế ", mà sản phẩm trình lao động Song toàna dân số tham gia sản xuất, mà n phận có đủ sức khoẻ trígtuệ mà Sinh viên thực : phạm hữu khánh P A G E kinh tÕ lao ®éng 40 A Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 Khả gắn với độ tuổi định gọi độ tuổi lao động ( Độ tuổi lao động Là giới hạn điều kiện tâm sinh lí xà hội mà ngời tham gia vào trình lao động) Giới hạn đợc quy định tuỳ thuộc vào ®iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi cđa tõng níc vµ thời kỳ Do thống chung cho tất quốc gia xác định dân số độ tuổi lao động nớc ta giới hạn đợc nhà nớc quy định : từ 15- 60 tuổi nam từ 15- 55 tuổi nữ Nh quy mô, cấu dân số, có ảnh hởng trực tiếp ®Õn sè lỵng ngêi "trong ®é ti lao ®éng" b Dân số tuổi lao động Là phần dân số lại ngời dới tuổi lao động ( theo quy định nớc ta từ 15 tuổi trở xuống ), ngời tuổi lao dộng ( từ 55 tuổi trở lên nữ từ 60 tuổi trở lên nam) Trong sơ đồ dân số ngời đợc tính vào nguồn lao động có dân số từ 55 tuổi trở lên nữ từ 60 tuổi trở lên nam Việc so sánh Dân số tuổi lao động với dân số "ngoài độ tuổi lao ®éng " sÏ cho ta tû sè phô thuéc Tû số cao mối quan hệ tiêu dùng tích luỹ căng thẳng 1.3 Ngời có khả lao động ngời khả a Ngời có khả lao động Là ngời độ tuổi lao động có khả sử dụng sức lao động tham gia vào trình lao động( ngời có thể phát triển bình thờng không bị dị tật tham gia vào trình lao động ) b ngời khả lao động Là ngời khả sử dụng sức lao động tham gia vào trình lao động ( bị dị tật bẩm sinh khả lao động ) T r 1.4 Dân số tuổi lao độnga tham gia lao động - không tham n g gia Sinh viên thực : phạm hữu khánh P A G E kinh tế lao động 40 A Luận văn tốt nghiệp Công tác lao động- việc làm Thái Bình giai đoan 2001-2005 a Dân số tuổi lao động tham gia lao động: ngời lao động đà qua tuổi lao động thực tế có tham gia lao động b ngời không tham gia lao động :là ngời tuổi lao động họ không muèn tham gia lao ®éng 1.5 nguån lao ®éng : ( Ta sÏ xem xÐt kü ë phÇn sau) 1.6 số khái niệm khác a Nguồn nhân lực Theo giáo trình Kinh Tế Lao Động Nguồn nhân lực nguồn lực ngời đợc nghiên cứu dới nhiều khía cạnh Với t cách nguồn cung cấp sức lao động cho xà hội, bao gồm toàn dân c có thể phát triển bình thờng Với t cách yếu tố phát triển kinh tế xà hội khả lao động xà hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân c độ tuổi lao động có khả lao động Với cách hiểu này, nguồn nhân lực tơng đơng với nguồn lao động Nguồn nhân lực hiểu tổng hợp cá nhân ngời cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố vật chất tinh thần đợc huy động vào trình lao động Với cách hiểu nguồn nhân lực bao gồm ngời từ giới hạn dới độ tuổi lao động trở lên( nớc ta tròn 15 tuổi ) Các cách hiểu khác việc xác định quy mô nguồn nhân lực, song trí với nguồn nhân lực nói lên khả lao động xà hội Nguồn nhân lực đợc xem xét hai giác độ: Số lợng Chất lợng T r a qua tiêu quy mô tốc Nguồn nhân lực đợc thể thông n độ tăng nguồn lao động Các tiêug có quan hệ mật thiết với -Về số lợng nguồn nhân lực: Sinh viên thực : phạm hữu khánh P A G E kinh tÕ lao ®éng 40 A

Ngày đăng: 24/07/2023, 10:54

w