1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam sang thị trường eu

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 88,55 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Lần tham gia vào nghiên cứu thực khoá luận tốt nghiệp nên đà gặp bỡ ngỡ Tuy nhiên, với giúp đỡ hớng dẫn nhiệt tình thầy cô bè bạn trờng Đại học Ngoại thơng Hà Nội, anh chị Viện nghiên cứu thơng mại, Phòng Thơng mại & Công nghiệp Việt nam, Thơng mại, Ngoại giao đà hoàn thành khoá luận với đề tài Thực trạng số giải pháp xúc tiến thơng mại cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam sang thị trờng EU. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Huyền Minh-giáo viên hớng dẫn đề tài cho trờng Đại học Ngoại thơng Hà Nội, ngời đà nhiệt tình hớng dẫn suốt trình làm luận văn Mặc dù đà cố gắng hoàn thành luận văn này, nhng hạn chế trình độ thông tin, nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp tất thầy cô, bạn quan tâm! Lời nói đầu Với nhu cầu đẩy mạnh giao lu thơng mại tăng trởng xuất cho kinh tế, xúc tiến thơng mại trở thành vấn đề vô cần thiết cho hoạt động xuất đất nớc nói chung thân doanh nghiệp xuất nói riêng Đối với kinh tế lạc hậu trình độ xuất non kÐm nh ViƯt Nam hiƯn nay, xóc tiÕn th¬ng mại lại cần thiết để hỗ trợ công tác xuất tăng kim ngạch xuất Tất doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất khẩu, cần đến hỗ trợ hoạt động xúc tiến thơng mại Do thực tế tổng số doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chiếm từ 88-90%, đặc biệt khu vực kinh tế t nhân tỷ lệ đạt khoảng gần 100%, công tác xúc tiến thơng mại cho doanh nghiệp nhỏ vừa lại quan trọng Công tác xúc tiến thơng mại giúp doanh nghiệp nhỏ vừa khơi dậy tiềm xuất khẩu, vợt qua đợc hạn chế quy mô, nguồn vốn, công nghệ, để mở rộng thị trờng xuất tăng thị phần xuất thị trờng quan trọng Đà từ lâu, EU thị trờng có vai trò quan trọng kinh tế, thơng mại tài quốc tế Mặc dù quan hệ thơng mại Việt Nam-EU thực phát triển từ năm 1995 sau Việt Nam-EU ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế, thơng mại, quan hệ thơng mại hai phía đà đạt đợc thành tựu định Trong năm qua, doanh nghiệp nhỏ vừa có tiếng nói quan träng kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam vào thị trờng EU Do đó, tăng trởng xuất vào thị trờng EU chắn đạt đợc thực tốt công tác xúc tiến thơng mại cho doanh nghiệp nhỏ vừa vào thị trờng Do đó, đà lựa chọn đề tài: Thực trạng số giải pháp xúc tiến thơng mại cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam sang thị trờng EU cho khoá luận Khoá luận tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, đặc điểm vai trò thị trờng EU nh công tác xúc tiến thơng mại cho doanh nghiệp nhỏ vừa sang thị trờng EU để đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hỗ trợ xuất cho khu vực doanh nghiệp vào thị trờng EU Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận đợc trình bày chơng: Chơng một: Hoạt động xúc tiến thơng mại Chơng hai: Doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs)Việt Nam hoạt động xúc tiến thơng mại SMEs Việt nam sang thị trờng EU Chơng ba: Giải pháp xúc tiến thơng mại cho SMEs Việt Nam sang thị trờng EU Chơng một: Hoạt động xúc tiến thơng mại I Khái niệm xúc tiến thơng mại Khái niệm Xúc tiến thơng mại (Trade Promotion) khái niệm tơng đối mẻ, đặc biệt với hoạt động ngoại thơng nớc phát triển Theo quan điểm trung tâm thơng mại quốc tế ITC (International Trade Centre) xúc tiến thơng mại hoạt động nghiên cứu bàn giấy, khảo sát dịch vụ liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới hành vi mua-bán nhng không thuộc hành vi mua-bán, mà hỗ trợ nhằm đem lại hiệu cao [9, tr.7] Theo Luật thơng mại Việt Nam xúc tiến thơng mại đợc hiểu hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hoá cung ứng hoạt động thơng mại. Nhìn từ góc độ nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, xúc tiến thơng mại xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập phát triển thơng mại nội địa Tuy nhiên, luận văn này, phạm vi khái niệm xúc tiến thơng mại đợc nghiên cứu khía cạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu-các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động xuất đạt hiệu Vai trò hoạt động xúc tiến thơng mại Hoạt động TPOs bao gồm tất hoạt động nhằm tăng cờng khả xuất cho cộng đồng doanh nghiệp TPOs cung cấp phạm vi rộng dịch vụ nh thực hoạt động nhằm cải thiƯn m«i trêng xt khÈu - Thu thËp th«ng tin sản phẩm xuất có, công ty thực xuất đa thông tin sang nớc khác - Thu thập thông tin thị trờng nớc (thị trờng, chủng loại mặt hàng giá chúng, đối thủ cạnh tranh, công công ty nhập khẩu, luật lệ nhập khẩu, kênh phân phối ) truyền tin tức tới nhà sản xuất xuất nớc - Cung cấp dịch vụ hỗ trợ chuyên môn cho cộng đồng xuất vấn đề nh thủ tục xuất khẩu, vận tải, tài chính, nghiệp vụ marketing, quản lý chất lợng, lập kế hoạch kinh doanh xuất khẩu, bao bì xuất khẩu, tính toán chi phí định giá sản phẩm, quảng cáo vấn đề khác - Duy trì hiệu hệ thống văn phòng đại diện thơng mại nớc - Xây dựng sở xúc tiến thơng mại nớc nh phòng trng bày sản phẩm trung tâm thơng mại quan trọng - Tổ chức cho nhà xuất tham gia hội chợ triển lÃm thơng mại nớc nớc - Tổ chức gặp gỡ ngời mua ngời bán nớc - Giúp nhà nhập có đợc đầu vào nhập cần thiết cho sản xuất sản phẩm xuất - Cung cấp mẫu mà sản phẩm cạnh tranh để cải tiến, nâng cao chất lợng mặt hàng có thĨ xt khÈu ë níc - Tham gia qu¶ng cáo xúc tiến bán hàng - Biên soạn phát hành ấn phẩm định kỳ vấn đề mà cộng đồng xuất quan tâm, bao gồm danh bạ dành cho nhà xuất giúp cho việc phân phối sản phẩm thị trờng nớc - Trợ giúp làm đơn giản hoá thủ tục xuất - Cấp phát khoản chi phí phơng tiện để trang trải chi phí cho hoạt động xúc tiến phát triển xuất - Trợ giúp đào tạo cho cộng đồng xuất khẩu, tự tổ chức hay hợp tác với tổ chức đào tạo khác - Tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề vấn đề xúc tiến xuất - Cử đội nghiên cứu phái đoàn thơng mại nớc mời phái đoàn thơng mại từ nớc khác đến (thành viên phái đoàn nhân viên TPOs doanh nghiệp để hỏi kinh nghiệm tìm kiếm hội làm ăn) mời phái đoàn thơng mại từ nớc khác đến - T vấn việc phân bổ sử dụng quỹ khoản để khuyến khích xuất - Tham gia vào hoạch định chơng trình, kế hoạch phát triển xúc tiến xuất - Thực nghiên cứu tiền khả thi khả thi dự án định hớng xuất khẩu, thực dự án thí điểm đặc biệt để phát triển xuất - Kiểm tra đánh giá nhu cầu đầu t đơn vị định hớng xuất - Thực tất hoạt động khác nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất Có TPOs cung cấp tất dịch vụ kể trên, có TPOs cung cấp nhiều Việc TPOs cung cấp dịch vụ với chất lợng phụ thuộc vào quy mô hoạt động, khả trình độ chuyên môn nhân lực, nguồn tài cđa tõng tỉ chøc, nhng ®Ịu víi mơc ®Ých đẩy mạnh xuất cho cộng đồng doanh nghiệp nớc II Cơ chế xúc tiến thơng mại Các tổ chức xúc tiến thơng mại Tại đại phận nớc phát triển, công việc xúc tiến thơng mại đợc giao cho tổ chức chuyên trách, gọi tổ chức xúc tiến thơng mại (TPOs-Trade Promotion Organizations) Lý cần phải lập tổ chức xúc tiến thơng mại chuyên trách phần lớn doanh nghiệp nớc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Các doanh nghiệp đủ lực để thực công việc xúc tiến thơng mại riêng cho doanh nghiệp Đồng thời, TPOs với chuyên môn hoá vào công việc xúc tiến giúp đẩy mạnh tốt kim ngạch xuất nớc phát triển Đối với nớc phát triển có trình độ ngoại thơng cao cộng đồng doanh nghiệp có nhiều kinh nghiƯm vÊn ®Ị xóc tiÕn xt khÈu, xóc tiến thơng mại không đợc thực phận chuyên trách riêng Công tác xúc tiến thơng mại thờng đợc thực phòng ban néi bé doanh nghiÖp nh ban marketing hay mét phận tơng đơng Tuy nhiên, số nớc phát triĨn cịng thùc hiƯn mét m¹ng líi TPOs phơc vơ cho cộng đồng xuất Tổ chức xúc tiến thơng mại tất nớc tổ chức phủ tổ chức phi phủ TPOs phủ có u điểm nguồn ngân sách chi cho hoạt động xúc tiến thơng mại lớn, trực tiếp ổn định Ngoài họ đợc hởng thêm nhiều quyền lợi khác mà tổ chức t nhân không đợc hởng Tuy nhiên, tổ chức hoạt động cách vĩ mô, không gần gũi với cộng đồng doanh nghiệp đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp Các TPOs phủ thờng bao gồm hai loại: Các quan Các tổ chức độc lập bán độc lập trực thuộc Còn TPOs phi phủ nh phòng thơng mại công nghiệp, hiệp hội ngành nghề, tổ chức đào tạo mặt hạn chế lớn kinh phí không đủ lớn để đáp ứng tất yêu cầu cộng đồng kinh doanh Xét lâu dài tổ chức lý tởng cộng ®ång kinh doanh, trõ phi hä phèi hỵp ®Ĩ nhËn đợc phần hỗ trợ từ phía phủ tổ chức hỗ trợ khác, đặc biệt tổ chức quốc tế Tuy nhiên, họ lại quan tâm đến việc truyền bá thông tin thị trờng nớc số trờng hợp họ đề đợc chế hoạt động thực hoạt động xúc tiến thơng mại nớc TPOs phi phủ có tác dụng tốt việc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Nh vậy, công việc xúc tiến thơng mại trở thành phần việc tổ chức đợc thực độc lập tổ chức xúc tiến thơng mại (chính phủ phi phủ) Trong khoá luận này, tất tổ chức có chức xúc tiến thơng mại đợc gọi tắt TPOs Nguyên tắc hoạt động tổ chức xúc tiến thơng mại 2.1 Nguyên tắc hoạt động a Hoạt động phối hợp với quan khác Có số hoạt động thuộc chức số tổ chức, quan định nhng ảnh hởng đến hoạt động xúc tiến thơng mại TPOs cách trực tiếp gián tiếp Do cần có chế phối hợp TPOs quan chuyên trách để thực mục đích chung tạo môi trờng xuất thuận lợi thực xúc tiến xuất Những hoạt động là: - Thực phần chơng trình đào tạo tổ chức khác nhằm nâng cao kiến thức nhà sản xuất xuất thủ tục, tập quán xuất nghiệp vụ marketing - Hợp tác với tổ chức khác vấn đề nh tài xuất khẩu, khuyến khích xuất - Hợp tác với tổ chức du lịch hay tổ chức chịu trách nhiệm hoạt động đẩy mạnh đầu t nớc để cải thiện hình ảnh chung đất nớc thị trờng đà đợc chọn lựa - Phối hợp với viện nghiên cứu kinh tế thực nghiên cứu môi trờng xuất khẩu, t vấn cho quan chức việc hoạch định sách nhằm cải thiện sách xuất - Phối hợp nghiên cứu biện pháp khuyến khích, hỗ trợ xuất nh xác định chi phí thực số mặt hàng xuất đợc lựa chọn, xác định thái độ nhà sản xuất hoạt động xuất khẩu, phân tích mâu thuẫn biện pháp khuyến khích hỗ trợ để đề kiến nghị nhằm tránh mâu thuẫn tạo tham gia mạnh dạn doanh nghiệp vào hoạt động ngoại thơng - Công tác hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa để thúc ®Èy sù tham gia xt khÈu cđa khu vùc nµy - Kêu gọi hợp tác quan kiểm tra chất lợng sản phẩm bao bì nhằm cung cấp hỗ trợ cho doanh nghiệp riêng lẻ - Giúp thành viên cộng đồng doanh nghiệp làm việc với để thiết lập chế xuất chung b Hoạt động làm cầu nối cộng đồng doanh nghiệp phủ Đây hoạt động thờng đợc thực TPOs phi phủ-những đơn vị thực chức đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp TPOs thay mặt cho cộng đồng doanh nghiệp đề đạt nguyện vọng sách, thủ tục u đÃi liên quan đến xuất khẩu, tổ chức diễn đàn doanh nghiệp nơi gặp gỡ trao đổi doanh nghiệp quan chức phủ, quan chức Trên sở đó, doanh nghiệp nêu khó khăn Các quan chức ngợc lại, phổ biến sách có thay đổi phù hợp để giải khó khăn doanh nghiệp, tất mục tiêu tạo môi trờng xuất tốt 2.2 Nguồn kinh phí cho hoạt động xúc tiến thơng mại Kinh nghiệm cho thấy kinh phí đóng vai trò quan trọng cho ổn định động chơng trình hoạt động xúc tiến thơng mại Kinh phí cho hoạt động xúc tiến thơng mại lấy từ nguồn sau: Ngân sách quốc gia Đây nguồn kinh phí lớn chủ yếu cho TPOs phủ, đợc cấp thông qua ngân sách thờng kỳ hàng năm Nhà nớc, quan Nhà nớc mà TPOs trực thuộc Do nớc ®ang ph¸t triĨn cha coi träng nhiƯm vơ xóc tiÕn thơng mại, nên số nớc nguồn kinh phí có nguy bị co hẹp quốc gia có khó khăn tài Đồng thời, cách phân bổ ngân sách theo nguyên tắc truyền thống cản trở chơng trình xúc tiến thơng mại phù hợp với thay đổi đất nớc tình hình giới Có trờng hợp, vốn ngân sách không đủ cho tất hoạt động TPOs không năm gây cản trở cho TPOs tham gia vào chơng trình có tính chất trung dài hạn Thu từ hoạt động nhập khẩu: Một số nớc sử dụng khoản thu đặc biệt từ hoạt động nhập nguồn vốn ngân sách thu từ thuế nhập để hình thành nguồn kinh phí cho TPOs [14, tr.39] Các nớc lập luận ngoại hối thu từ hoạt động xuất thờng để phục vụ cho hoạt động nhập khẩu, hoạt động xuất phát triển nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động nhập lớn Khoản thu không nên lớn, cần đủ để trang trải hoạt động TPOs Thu từ hoạt động xuất khẩu: Mục đích hoạt động xúc tiến thơng mại để đẩy mạnh xuất khẩu, đơng nhiên khu vực xuất phải đóng góp tài cho việc xúc tiến xuất Vấn đề cần quan tâm phải đảm bảo nguồn thu đánh vào hoạt động xuất đợc chuyển tới TPOs cách nhanh chóng trực tiếp, tránh trờng hợp bị gộp vào quỹ khác để sử dụng cho mục đích khác Tuy nhiên, phụ thuộc vào khoản kinh phí TPOs gặp khó khăn hoạt động xuất giảm sút Vì vậy, TPOs cần kết hợp với nguồn tài bổ sung khác để tránh khó khăn tình trạng tài quốc gia suy giảm khoảng thời gian dài Phí dịch vụ: Một số hoạt động hiệu thực công việc thu phí nh hội chợ triển lÃm hay việc ban hành ấn phẩm thơng mại Tuy nhiên, nhà sản xuất kế hoạch dài hạn lỡng lự phải trả tiền để có đợc thông tin liên quan đến xuất dịch vụ tơng tự Do đó, nớc phát triển, dịch vụ xúc tiến thơng mại thờng đợc thực miễn phí giảm phí để khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp Phí dịch vụ nguồn kinh phÝ lý tëng nÕu TPOs kh«ng thùc hiƯn tèt đợc dịch vụ cung cấp không thuyết phục đợc giới doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Các khoản đóng góp doanh nghiệp: Các khoản bắt buộc tự nguyện, nhiên số lợng hạn chế Cộng đồng doanh nghiệp xuất lại đóng góp thấy hoạt động TPOs đem lại hiệu thiết thực cho Hợp tác với tổ chức quốc tế: Các khoản kinh phÝ tõ c¸c dù ¸n cđa c¸c tỉ chøc quốc tế thờng lớn hoạt động xúc tiến thơng mại TPOs không giải đợc vấn đề kinh phí cho hoạt động cụ thể thời gian định mà tạo điều kiện cho doanh nghiệp nớc hợp tác lâu dài với doanh nghiệp quốc gia khác Tóm lại, kinh phí cho hoạt động xúc tiến thơng mại lấy từ nhiều nguồn khác Để hoạt động xúc tiến thơng mại đạt đợc hiệu cần tạo dựng nguồn ngân sách ổn định thờng xuyên Nh vậy, thực hoạt động xúc tiến thơng mại, cần phải biết phối hợp nguồn kinh phí để tránh tình trạng phụ thuộc vào mét ngn kinh phÝ nhÊt Ch¬ng hai: Doanh nghiƯp nhỏ vừa (SMEs) hoạt ĐộNG xúc tiến thơng mại cho SMEs Việt Nam sang thị trờng EU I Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam hoạt động xúc tiến thơng mại Khái niệm a Khái niệm chung vỊ SMEs Cha cã mét kh¸i niƯm thèng nhÊt doanh nghiệp nhỏ vừa giới Dựa vào tiêu chí khác nh số vốn đầu t vào nhà máy máy móc, số công nhân đợc tuyển dụng, sản lợng doanh thu doanh nghiệp mà ngời ta đa khái niệm SMEs khác Ngoài ra, để định dạng SMEs cần xác định SMEs mối quan hệ so s¸nh víi doanh nghiƯp lín nỊn kinh tÕ Mét doanh nghiệp nhỏ vừa đặt chúng so s¸nh víi doanh nghiƯp lín mét nỊn kinh tế mà Bảng cho thấy, dựa vào số tiêu chí nh lao động, vốn, doanh số, số nớc đà đa đợc khái niệm SMEs nh sau: Bảng 1: Tiêu chí xác định khái niƯm SMEs ë mét sè níc Níc CHLB §øc Australia& Canada Nhật Hàn Quốc Hongkong Đài Loan Singapore Thái Lan Indonesia Philippine Malaysia Myanmar Lo¹i doanh nghiƯp SMEs Doanh nghiƯp nhá SMEs Sè lao ®éng (ngêi) Díi 500 Díi Dới 500 Tổng số vốn/ trị Doanh số/năm giá tài s¶n (triƯu) (triƯu) Díi 100 DM Díi DM Díi $20 Canada SMEs công nghiệp SMEs bán buôn SMEs bán lẻ Dới 300 Dới 100 Dới 50 Dới 100 Yên SMEs công nghiệp SMEs dịch vụ SMEs công nghiệp SMEs dịch vụ SMEs SMEs SMEs Dnghiệp gia đình Doanh nghiệp nhá SMEs DnghiƯp cùc nhá Díi 100 Díi 20 Díi 100 Díi 50 SMEs DnghiƯp cùc nhá Hé thđ c«ng nhá Doanh nghiƯp nhá SMEs Doanh nghiƯp nhá SMEs Díi 100 Díi 200 Díi 10 10 ®Õn 49 Díi 200 Díi $120 HK Díi $500 Sing Díi 500 bath Díi bath Díi 10 bath Díi 600 rupia Díi 2000 rupia Díi 20 Díi rupia Díi 50 rupia Díi 200 Díi Díi 10 ®Õn 99 Díi 200 Díi 50 Díi 100 Díi 60 peso Díi 0,15 peso 0,15®Õn1,5peso 1,5 ®Õn 15 peso Díi $2,5 Malai Díi $0,5 Malai Nguồn: [9, tr.22] b Khái niệm SMEs đợc áp dụng Việt Nam Do cha đa đợc tiêu chí thống nên số quan Nhà Nớc tổ chức hỗ trợ SMEs đà chủ động đa số khái niệm SMEs nh sau: Ngân hàng Công Thơng Lao động: dới 100 ngời Việt Nam định nghĩa Vốn cố định: dới 10 tû ®ång doanh nghiƯp nhá  Vèn lu ®éng: dới tỷ đồng Doanh thu hàng tháng: dới 20 tû 10

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w