Phân loại vốn theo nguồn hình thành
Theo tiêu thức phân loại này thì vốn của DN bao gồm các loại sau:
Là số vốn thuộc quyền sở hữu của DN, DN có đầy đủ các quyền chiếm hữu sử dụng chi phối và định đoạt Tuỳ theo loại hình DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà VCSH có nội dung cụ thể riêng
+ DN nhà nước: do NS Nhà Nước cấp ban đầu và được bổ sung thêm trong quá trình hoạt động của DN (từ lãi để lại DN, từ các quỹ của DN).
+ Các công ty liên doanh: do các thành viên tham gia liên doanh đóng góp
+ Các công ty cổ phần: do các cổ đông đóng góp
+ Các công ty TNHH: do các thành viên tham gia sáng lập công ty đóng góp
+ Các DN tư nhân: do các chủ sở hữu DN đầu tư
Vốn sở hữu của DN bao gồm :
* Vốn pháp định: (vốn điều lệ) là vốn lao động, số vốn lao động (số vốn) được hình thành ban đầu tối thiểu phải có để thành lập DN do pháp luật qui định đối với từng ngành nghề, từng loại từ nơi DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau
* Vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do DN tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của DN được tái đầu tư Đây là nhân viên tự tài trợ cho nhu cầu của nhân viên
2.1.2 Vốn huy động của DN: Đối với các DN hoạt động trong nền kinh tế thị trường vốn chủ sở hữu có vai trò quan trọng nhưng chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của DN Để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, DN phải tăng cường huy động các nguồn vốn khác dưới các hình thức khác nhau: vay nợ liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu
Nguồn vốn huy động của DN bao gồm các loại sau: a Vốn vay:
Các DN có thể vay vốn từ các ngân hàng thương mại , từ các tổ chức tín dụng, các cá nhân, đơn vị kinh tế khác… để lập hoặc thêm nguồn vốn DN b Vốn liên doanh liên kết:
Là số vốn được hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia DN liên doanh vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt, bằng hiện vật là vật tư, hàng hoá, là TSCĐ theo thoả thuận cuả các bên liên doanh theo hợp đồng liên doanh được kí kết giữa các bên tham gia. c Vốn tín dụng thương mại:
Tín dụng thương mại là khoản mua chịu từ nhà cung cấp hoặc ứng trước của khách hàng cho DN mà DN tạm thời chiếm dụng Tín dụng thương mại luôn gắn với một luồng hàng hoá, dịch vụ cụ thể gắn với một quan hệ thanh toán cụ thể nên nó chịu tác động của cơ chế thanh toán của chính sách tín dụng thương mại nhưng những khoản vốn này thường có thời gian ngắn Nhưng nếu DN biết quản lý một cách khoa học thì có thể đáp ứng một phần nào đó cho nhu cầu vốn đặc biệt là nhu cầu về vốn lao động của DN. d Vốn tín dụng thuê mua:
Trong cơ chế thị trường, phương thức tín dụng thuê mua được thưc hiện giữa một DN có nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị với một
DN thực hiện chức năng cho thuê, mua diễn ra khá phổ biến Đây là phương thức tài trợ thông qua hợp đồng thuê mua giữa người thuê và người cho thuê Người thuê được sử dụng TSCĐ và phải trả tiền thuê cho người cho thuê theo kỳ hạn mà cả hai bên thoả thuận Người cho thuê là người sở hữu tài sản và nhận được tiền cho thuê tài sản.
Phân loại nguồn vốn theo nguồn hình thành là cơ sở để DN lựa chọn nguồn tài trợ phù hợp tuỳ theo loại hình sở hữu, ngành nghề kinh doanh, quy mô, trình độ quản lý, trình độ KHKT cũng như chiến lược phát triển, chiến lược đầu tư của DN Bên cạnh đó việc phân loại vốn theo nguồn hình thành cũng giúp DN quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển
Ta đã biết vốn của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của DN phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Tài sản
DN được phân chia làm hai loại:
+ TSCĐ và đầu tư dài hạn: tài sản dài hạn được gọi tắt là TSCĐ + Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: tài sản ngắn hạn gọi tắt là TSLĐ
Vì vậy vốn của DN cũng được phân chia thành vốn cố định (VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ).
* Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bên cạnh sức lao động là yếu tố cơ bản DN cần có tư liệu lao động, đối tượng lao động Các tư liệu lao động như: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải… là những phương tiện vật chất mà con người để tác động vào đối tượng lao động và biến đổi nó theo mục đích của mình Bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN là các TSCĐ Đó là những tư liệu lao động chủ yếu được sử dụng một cách gián tiếp hay trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh như máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu tư mua sắm các TSCĐ vô hình… Việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ của DN đều phải thanh toán chi trả bằng tiền trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay.
Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình được gọi là VCĐ của DN Đó là số vốn đầu tư ứng trước vì số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, DN sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình
* Là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy mô của VCĐ nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của TSCĐ ảnh hưởng rất lớn đến trang thiết bị kĩ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của DN.Song ngược laị những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quá trình sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của VCĐ
Vốn lưu động (VLĐ) là bộ phận thứ hai có vai trò quan trọng đặc biệt trong toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh Nó là giá trị của tài sản lưu động được đầu tư vào sản xuất kinh doanh.Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm của VLĐ luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động vi vậy VLĐ của DN không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kì kinh doanh: giữ trữ sản xuất, sản xuất, lưu thông Qua mỗi giai đoạn của chu kì kinh doanh VLĐ lại thay hình thái vốn vật tư hàng hoá dự trữ và vốn tái sản xuất, VLĐ hoàn thành một vòng chu chuyển. Để phục vụ cho công tác quản lí và sử dụng vốn kinh doanh của
DN được xem xét theo góc độ luân chuyển của vốn là chủ yếu Ta sẽ đi sâu tìm hiểu kĩ về nguồn vốn của DN theo tiêu thức bao gồm VCĐ vàVLĐ của DN.
Vai trò của vốn trong sản xuất kinh doanh
Vốn có vai trò rất quan trọng trong quá trịnh sản xuất kinh doanh được thể hiện trên những mặt chủ yếu sau :
+ Vốn có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động và phát triển của từng loại hình DN theo luật định Nó là điều kiện quan trọng nhất cho sự ra đời tồn tại và phát triển của DN.
+ Vốn là một trong những điều kiện quan trọng nhất xếp DN vào loại quy mô Từ đó nhà nước có những biện pháp quản lý phù hợp với tưng DN ứng với từng quy mô đó.
+ Đối với DN vốn là một trong những điều kiện để sử dụng những tiềm năng hiện có và tương lai về sức lao động, về các yếu tố đầu vào và máy móc, thiết bị, nhà xưởng để mở rộng và phát triển thị trường, mở rộng lĩnh vực và phạm vi kinh doanh là điều kiện để DN phát triển.
Vốn thực chất là nguồn của cải của xã hội được tích luỹ tập trung lại Nó là một điều kiện quan trọng, một nguồn khả năng để đẩy mạnh khả năng sản xuất kinh doanh Đặc biệt trong cơ chế mới, trong điều kiện mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của DN trong sản xuất kinh doanh Việc có vốn và tích luỹ tập trung được vốn nhiều hay ít vào
DN có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên vốn chỉ phát huy vai trò khi biết quản lý và sử dụng chúng đúng hướng, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả làm sao bảo toàn và phát triển được vốn.
Vì vậy vấn đề quản lý và sử dụng vốn để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường với hiệu quả kinh tế cao nhất đồng thời vẫn giữ gìn được tài sản và bảo quản được vốn nhất là trong cơ chế thị trường đầy biến động, phức tạp là một trách nhiệm nặng nề đối với DN.
Khái niệm
Một DN muốn hoạt động được phải có vốn, vốn là yếu tố vật chất cần thiết nhất và không thể thiếu của mọi quá trình SXKD Do đó vốn cần được sử dụng có hiệu quả Vậy vốn là gì? Có rất nhiều khái niệm khác nhau về vốn được đưa ra bởi các nhà kinh tế học dưới các góc độ khác nhau nên rất khó có một định nghĩa chính xác và hoản chỉnh về vốn Tuy nhiên có thể hiểu một cách khái quát về vốn như sau:
“Vốn là giá trị mang lại giá trị thặng dư thông qua hoạt động SXKD”.
Trong phạm vi DN vốn là một trong những điều kiện cơ bản kết hợp với sức lao động và các yếu tố khác làm đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh sự tham gia của vốn chỉ bó hẹp trong từng quá trình sản xuất riêng biệt mà trong toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục
Như vậy vốn là giá trị của toàn bộ tài sản của DN đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà vốn kinh doanh của DN được xem xét trên những góc độ khác nhau Đứng trên các góc độ nghiên cứu khác nhau người ta sẽ phân loại vốn theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và loại hình của từng DN
+ Phân loại vốn theo nguồn hình thành của vốn
+ Phân loại vốn theo góc độ luân chuyển của vốn.
2.1.Phân loại vốn theo nguồn hình thành:
Theo tiêu thức phân loại này thì vốn của DN bao gồm các loại sau:
Là số vốn thuộc quyền sở hữu của DN, DN có đầy đủ các quyền chiếm hữu sử dụng chi phối và định đoạt Tuỳ theo loại hình DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà VCSH có nội dung cụ thể riêng
+ DN nhà nước: do NS Nhà Nước cấp ban đầu và được bổ sung thêm trong quá trình hoạt động của DN (từ lãi để lại DN, từ các quỹ của DN).
+ Các công ty liên doanh: do các thành viên tham gia liên doanh đóng góp
+ Các công ty cổ phần: do các cổ đông đóng góp
+ Các công ty TNHH: do các thành viên tham gia sáng lập công ty đóng góp
+ Các DN tư nhân: do các chủ sở hữu DN đầu tư
Vốn sở hữu của DN bao gồm :
* Vốn pháp định: (vốn điều lệ) là vốn lao động, số vốn lao động (số vốn) được hình thành ban đầu tối thiểu phải có để thành lập DN do pháp luật qui định đối với từng ngành nghề, từng loại từ nơi DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau
* Vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do DN tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của DN được tái đầu tư Đây là nhân viên tự tài trợ cho nhu cầu của nhân viên
2.1.2 Vốn huy động của DN: Đối với các DN hoạt động trong nền kinh tế thị trường vốn chủ sở hữu có vai trò quan trọng nhưng chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của DN Để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, DN phải tăng cường huy động các nguồn vốn khác dưới các hình thức khác nhau: vay nợ liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu
Nguồn vốn huy động của DN bao gồm các loại sau: a Vốn vay:
Các DN có thể vay vốn từ các ngân hàng thương mại , từ các tổ chức tín dụng, các cá nhân, đơn vị kinh tế khác… để lập hoặc thêm nguồn vốn DN b Vốn liên doanh liên kết:
Là số vốn được hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia DN liên doanh vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt, bằng hiện vật là vật tư, hàng hoá, là TSCĐ theo thoả thuận cuả các bên liên doanh theo hợp đồng liên doanh được kí kết giữa các bên tham gia. c Vốn tín dụng thương mại:
Tín dụng thương mại là khoản mua chịu từ nhà cung cấp hoặc ứng trước của khách hàng cho DN mà DN tạm thời chiếm dụng Tín dụng thương mại luôn gắn với một luồng hàng hoá, dịch vụ cụ thể gắn với một quan hệ thanh toán cụ thể nên nó chịu tác động của cơ chế thanh toán của chính sách tín dụng thương mại nhưng những khoản vốn này thường có thời gian ngắn Nhưng nếu DN biết quản lý một cách khoa học thì có thể đáp ứng một phần nào đó cho nhu cầu vốn đặc biệt là nhu cầu về vốn lao động của DN. d Vốn tín dụng thuê mua:
Trong cơ chế thị trường, phương thức tín dụng thuê mua được thưc hiện giữa một DN có nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị với một
DN thực hiện chức năng cho thuê, mua diễn ra khá phổ biến Đây là phương thức tài trợ thông qua hợp đồng thuê mua giữa người thuê và người cho thuê Người thuê được sử dụng TSCĐ và phải trả tiền thuê cho người cho thuê theo kỳ hạn mà cả hai bên thoả thuận Người cho thuê là người sở hữu tài sản và nhận được tiền cho thuê tài sản.
Phân loại nguồn vốn theo nguồn hình thành là cơ sở để DN lựa chọn nguồn tài trợ phù hợp tuỳ theo loại hình sở hữu, ngành nghề kinh doanh, quy mô, trình độ quản lý, trình độ KHKT cũng như chiến lược phát triển, chiến lược đầu tư của DN Bên cạnh đó việc phân loại vốn theo nguồn hình thành cũng giúp DN quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
2.2 Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển:
Ta đã biết vốn của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của DN phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Tài sản
DN được phân chia làm hai loại:
+ TSCĐ và đầu tư dài hạn: tài sản dài hạn được gọi tắt là TSCĐ + Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: tài sản ngắn hạn gọi tắt là TSLĐ
Vì vậy vốn của DN cũng được phân chia thành vốn cố định (VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ).
Đặc điểm luân chuyển của VCĐ
Là số vốn ứng trước để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên những đặc điểm kinh tế của tài sản có định trong quá trình sử dụng lại có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuấn hoàn và chu chuyển của VCĐ Vì vậy để hiểu rõ về nguồn VCĐ của DN, trước tiên ta hãy tìm hiểu về TSCĐ của DN.
2.1.1.Khái niệm và phân loại TSCĐ: a/ Khái niệm:
* TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh Khác với đối tượng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng
* Một tư liệu lao động được coi là một TSCĐ phải đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản sau:
+ Một là phải có thời gian sử dụng tối thiểu, thường từ 1 năm trở lên.
+ Hai là phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức quy định Tiêu chuẩn này được quy đinh riêng đối với từng nước và có thể được điều chỉnh cho phù hợp vơi mức giá cả của từng thời kỳ. b/ Phân loại:
Do TSCĐ trong DN có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện thuận lợi cho công việc quản lý và hạch toán TSCĐ cần sắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theo những đặc trưng nhất định Với mỗi cách phân loại có tác dụng khác nhau đối với công tác hạch toán và quản lý của DN.
Có những cách phân loại chủ yếu sau:
Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:
TSCĐ theo cách phân loại này có 2 loại:
- TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu được biểu hiện bằng các hình thái vật chất cụ thể như nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, các vật kiến trúc… những TSCĐ này có thể là những đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thóng gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định trong quá trính sản xuất kinh doanh.
- TSCĐ vô hình là những TSCĐ không co hình thái vật chất cụ thể thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiêu chu kỳ kinh doanh của DN: chi phí thành lập DN, chi phí về đất sử dụng, chi phí mua bằng sáng chế, phát minh, nhãn hiệu thương mại, giá trị lợi thế thương mại…
Qua cách phân loại TSCĐ như trên giúp cho DN thấy được cơ cấu đầu tư vào TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình Từ đó lựa chọn các thiết bị đầu tư hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu tư sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất.
Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng:
- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của DN.
- TSCĐ dùng cho mục địch phúc lợi, sự nghiệp an ninh, quốc phòng: đó là những TSCD do DN quản lý và sử dụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, các TSCĐ sử dụng cho hoạt động đảm bảo an ninh, quốc phòng của DN.
- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước: đó là những TSCĐ DN bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cho Nhà nước theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Các phân loại này giúp cho DN thấy được cơ cấu TSCĐ của mình theo mục đích sử dụng của nó Từ đó có biện pháp quản lý TSCĐ theo mục đích sử dụng sao cho có hiệu quả nhất.
Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế:
Căn cứ vào công dụng kinh tế của TSCĐ, toàn bộ TSCĐ của DN có thể chia thành các loại sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: là những TSCĐ của DN được hình thành sau quá trình thi công xât dựng như nhà xưởng, trụ sở làm việc, nhà kho, tháp nước…
- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN: máy móc, thiết bị động lực, máy móc công tắc, thiết bị chuyên dùng…
- Phương tiện vận tải: thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải, phương tiện đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn: hệ thống điện, hệ thống thông tin…
- Thiết bị dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của DN: máy vi tính, thiết bị điện tử,…
Cách phân loại này cho thấy công dụng cụ thể của từng loạiTSCĐ trong DN, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụngTSCĐ và tính toán khấu hao TSCĐ chính xác.
Căn cứ vào hình thức sử dụng TSCĐ người ta chia TSCĐ của DN thành các loại:
Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ
VCĐ của DN sử dụng cho các hoạt động đầu tư dài hạn( mua sắm, lắp đặt, xây dựng các TSCĐHH và TSCĐVH… ) Để thực hiện, sử dụng VCĐ có hiệu quả trong hoạt động sản xuất, DN cần thực hiện các biện pháp để không chỉ bảo toàn mà còn phát triển được VCĐ của DN sau mỗi chu kỳ KD Hay phải luôn đảm bảo duy trì được giá trị thực của VCĐ để khi kết thúc một vòng tuần hoàn bằng số vốn này DN có thể bù đắp hoặc mở rộng được số VCĐ mà DN đã bỏ raban đầu để đầu tư mua sắm các TSCĐ tính theo thời gian hiện tại.
Do đặc điểm TSCĐ và VCĐ là tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD song vẫn giữ nguyên hình thái VC và đặc tính sử dụng ban đầu( TSCĐHH ) còn giá trị lại chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm.
Do vậy nội dung bảo toàn VCĐ bao gồm hai mặt: Hiện vật và giá trị trong đó bảo toàn về mặt hiện vật cơ sở, tiền đề để bảo toàn VCĐ vể mặt giá trị.
* Bảo toàn về mặt hiện vật của VCĐ: là không phải chỉ giữ nguyên hình thái VC và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ mà quan trọng hơn là duy trì thường xuyên năng lực SX ban đầu của nó nghĩa là trong quá trình sử dụng DN phải quản lý chặt chẽ không làm mất TSCĐ, thực hiện dùng quy chế sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ nhằm duy trì và nâng cao năng lực hoạt động của TSCĐ, không để TSCĐ hư hỏng trước thời hạn sử dụng.
* Bảo toàn về mặt giá trị của VCĐ: là phải duy trì được giá trị thực của VCĐ ở thởi điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu tư ban đầu bất kể sự biến động của giá cả, sự thay đổi của TGHĐ ảnh hưởng của tiến bộ KHKT Ngoài ra DN không chỉ duy trì được sức mua của vốn mà còn mở rộng được quy mô vốn đầu tư ban đầu thì DN đã phát triển được VCĐ của mình. Để bảo toàn và phát triển VCĐ, các DN còn cần tìm ra, đánh giá đúng các nguyên nhân dẫn đến tình trạng không bảo toàn được vốn về mặt chủ quan và khách quan để có biện pháp xử lý thích hợp.
3.2.Hệ thống các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của DN và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ tại DN:
* Hiệu quả sử dụng VCĐ được xác định bằng nhiều chỉ tiêu nhưng phổ biến là các chỉ tiêu sau: a.Các chỉ tiêu tổng hợp:
1 Hiệu suất sử dụng VCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VCĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng DT hoặc DTT trong kỳ.
VCĐ = DT (DTT) trong kỳ
Số VCĐ bình quân trong kỳTrong đó:
Số VCĐBQ trong kỳ = Số VCĐĐK + Số VCĐCK
* Trong đó số VCĐ ở ĐK hoặc CK được tính theo công thức:
Số VCĐ ĐX( X ) = NGTSCĐ ở ĐX( CX ) - Số tiền khấu hao luỹ kế ở ĐX( CX )
Số tiền khấu hao luỹ kế = Số tiền khấu hao ở đầu kỳ + Số tiền khấu hao trong kỳ - Số tiền khấu hao giảm trong kỳ
VCĐ Số VCĐ bình quân trong kỳ
Doanh thu (Doanh thu thuần) trong kỳ
Hàm lượng VCĐ: là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ Nó phản ánh để tạo ra 1 đồng DT( DTT ) cần bao nhiêu đồng VCĐ.
3 Tỷ suất lợi nhuận VCĐ:
VCĐ Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập) x
Số VCĐ bình quân trong kỳ 100%
Chỉ tiêu này phản ánh 1đồng VCĐ trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng LN trước thuế hoặc LN sau thuế thu nhập.
Phân loại VLĐ
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà vốn kinh doanh của DN được xem xét trên những góc độ khác nhau Đứng trên các góc độ nghiên cứu khác nhau người ta sẽ phân loại vốn theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và loại hình của từng DN
+ Phân loại vốn theo nguồn hình thành của vốn
+ Phân loại vốn theo góc độ luân chuyển của vốn.
2.1.Phân loại vốn theo nguồn hình thành:
Theo tiêu thức phân loại này thì vốn của DN bao gồm các loại sau:
Là số vốn thuộc quyền sở hữu của DN, DN có đầy đủ các quyền chiếm hữu sử dụng chi phối và định đoạt Tuỳ theo loại hình DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà VCSH có nội dung cụ thể riêng
+ DN nhà nước: do NS Nhà Nước cấp ban đầu và được bổ sung thêm trong quá trình hoạt động của DN (từ lãi để lại DN, từ các quỹ của DN).
+ Các công ty liên doanh: do các thành viên tham gia liên doanh đóng góp
+ Các công ty cổ phần: do các cổ đông đóng góp
+ Các công ty TNHH: do các thành viên tham gia sáng lập công ty đóng góp
+ Các DN tư nhân: do các chủ sở hữu DN đầu tư
Vốn sở hữu của DN bao gồm :
* Vốn pháp định: (vốn điều lệ) là vốn lao động, số vốn lao động (số vốn) được hình thành ban đầu tối thiểu phải có để thành lập DN do pháp luật qui định đối với từng ngành nghề, từng loại từ nơi DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau
* Vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do DN tự bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của DN được tái đầu tư Đây là nhân viên tự tài trợ cho nhu cầu của nhân viên
2.1.2 Vốn huy động của DN: Đối với các DN hoạt động trong nền kinh tế thị trường vốn chủ sở hữu có vai trò quan trọng nhưng chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của DN Để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, DN phải tăng cường huy động các nguồn vốn khác dưới các hình thức khác nhau: vay nợ liên doanh liên kết, phát hành trái phiếu
Nguồn vốn huy động của DN bao gồm các loại sau: a Vốn vay:
Các DN có thể vay vốn từ các ngân hàng thương mại , từ các tổ chức tín dụng, các cá nhân, đơn vị kinh tế khác… để lập hoặc thêm nguồn vốn DN b Vốn liên doanh liên kết:
Là số vốn được hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia DN liên doanh vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt, bằng hiện vật là vật tư, hàng hoá, là TSCĐ theo thoả thuận cuả các bên liên doanh theo hợp đồng liên doanh được kí kết giữa các bên tham gia. c Vốn tín dụng thương mại:
Tín dụng thương mại là khoản mua chịu từ nhà cung cấp hoặc ứng trước của khách hàng cho DN mà DN tạm thời chiếm dụng Tín dụng thương mại luôn gắn với một luồng hàng hoá, dịch vụ cụ thể gắn với một quan hệ thanh toán cụ thể nên nó chịu tác động của cơ chế thanh toán của chính sách tín dụng thương mại nhưng những khoản vốn này thường có thời gian ngắn Nhưng nếu DN biết quản lý một cách khoa học thì có thể đáp ứng một phần nào đó cho nhu cầu vốn đặc biệt là nhu cầu về vốn lao động của DN. d Vốn tín dụng thuê mua:
Trong cơ chế thị trường, phương thức tín dụng thuê mua được thưc hiện giữa một DN có nhu cầu sử dụng máy móc thiết bị với một
DN thực hiện chức năng cho thuê, mua diễn ra khá phổ biến Đây là phương thức tài trợ thông qua hợp đồng thuê mua giữa người thuê và người cho thuê Người thuê được sử dụng TSCĐ và phải trả tiền thuê cho người cho thuê theo kỳ hạn mà cả hai bên thoả thuận Người cho thuê là người sở hữu tài sản và nhận được tiền cho thuê tài sản.
Phân loại nguồn vốn theo nguồn hình thành là cơ sở để DN lựa chọn nguồn tài trợ phù hợp tuỳ theo loại hình sở hữu, ngành nghề kinh doanh, quy mô, trình độ quản lý, trình độ KHKT cũng như chiến lược phát triển, chiến lược đầu tư của DN Bên cạnh đó việc phân loại vốn theo nguồn hình thành cũng giúp DN quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệu quả.
2.2 Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển:
Ta đã biết vốn của DN là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của DN phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN Tài sản
DN được phân chia làm hai loại:
+ TSCĐ và đầu tư dài hạn: tài sản dài hạn được gọi tắt là TSCĐ + Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: tài sản ngắn hạn gọi tắt là TSLĐ
Vì vậy vốn của DN cũng được phân chia thành vốn cố định (VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ).
* Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bên cạnh sức lao động là yếu tố cơ bản DN cần có tư liệu lao động, đối tượng lao động Các tư liệu lao động như: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải… là những phương tiện vật chất mà con người để tác động vào đối tượng lao động và biến đổi nó theo mục đích của mình Bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN là các TSCĐ Đó là những tư liệu lao động chủ yếu được sử dụng một cách gián tiếp hay trực tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh như máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu tư mua sắm các TSCĐ vô hình… Việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ của DN đều phải thanh toán chi trả bằng tiền trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay.
Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình và vô hình được gọi là VCĐ của DN Đó là số vốn đầu tư ứng trước vì số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, DN sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình
Quản lý vốn lưu động
Quản lý sử dụng hợp lý TSLĐ có ảnh hưởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ chung của DN và giá trị các loại TSLĐ của
DN trong SXKD thường chếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị TS.
Nhưng vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn và quan trọng chủ yếu trong tống số VLĐ của DN mà rất cần thiết phải quản lý, chú trọng đến: Tiền mặt, hang tồn kho dự trữ; các khoản thanh toán.
Tiền mặt được hiểu là tiền tồn quỹ, tiền trên tài khoản thanh toán của ngân hàng và tiền đang chuyển Nó được sử dụng để trả lương mau sắm TSLĐ, trả tiền thuê, tiền nợ… Tiền mặt bản thân nó là loại TS không sinh sản Vì vậy trong quản lý TM thì việc tối thiểu hoá lượng
TM phải giữ là mục tiêu quan trọng nhất nhất là trong KD vì:
+ Để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày như mua sắm hàng hoá, vật tư, thanh toán các khoản chi phí cần thiết, thanh toán cho các nhà cung cấp…
+ Để ứng phó với những nhu cầu vốn bất thường chưa dự đoán được. + Việc dự trữ TM để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất LN cao.
+ Duy trì một mức dự trữ TM đủ lớn còn tạo điều kiện cho DN cơ hội tu được chiết khấu trên hàng mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán của DN.
Lý do phải dữ TM và lợi thế của giữ TM cũng xuất phát từ
Trong qua trình SXKD, các DN luôn có nhu cầu dự trữ vốn TM hay TM tương đương( Các CK ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành
TM dễ dàng ) ở một quy mô nhất định Nhiệm vụ quản trị vốnTM do đó không phải chỉ là đảm bảo cho DN có đầy đủ lượng vốn TM cần thiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối ưu hoá số vốn TM hiện có, giảm tối đa các rủi ro vể lãi suất hoặc TGHD và tối ưu hoá về việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu tư kiếm lời.
Nội dung quản trị vốn TM trong DN gồm:
* Xác định mức dự trữ vốn TM thích hợp: Để DN:
+ Tránh được các rủi ro do không có khả năng thanh toán ngay phải gia hạn thanh toán nên bị phạt hoặc phải trả lãi cao hơn.
+ Không làm mất khả năng mua chịu của nhà cung cấp.
+ Tận dụng các cơ hội kinh doanh có LN cao cho DN.
* Dự đoán và quản lý các nguồn nhập, xuất vốn TM( Ngân quỹ ).
Dự đoán ngân quỹ là tập hợp các dự kiến về nguồn và sử dụng ngân quỹ gồm:
+ Dự đoán các luồng nhập ngân quỹ bao gồm luồng thu nhập từ kết quả KD, từ kết quả HDTC, luồng đi vay và các luồng tăng vốn khác.Trong các luồng nhập ngân quỹ luồng nhập ngân quỹ từ kết qua kinh doanh là quan trọng nhất.
+ Dự đoán các luồng xuất ngân quỹ bao gồm: các khoản tri cho hoạt động KD mua sắm TS, trả lương, các khoản chi choHD đẩu tư, các khoản chi trả tiền lãi phải chia, nộp thuế…
+ Trên cơ sở so sánh các luồng nhập và các luồng suất quỹ, DN có thể thấy được mức dư, thâm hụt ngâm quỹ Từ đó thực hiện các biện pháp cân bằng thu chi ngân quỹ.
* Quản lý sử dụng các khoản thu chi vốn TM:
Hoạt động thu chi vốn TM của DN diễn ra hàng ngày, hàng giờ, mặt khác vốn TM là một loại tài sản đặc biệt có khả năng thanh toán cao, dễ dàng chuyển hoá sang các hình thức TS khác.DN phải có biện pháp quản lý sử dụng vốn TM một cách chắt chẽ để tránh mất mát, lợi dụng các biện pháp quản lý cụ thể:
+ Mọi khoản tu chi vốn TM của DN đều phải thực hiện thông qua quỹ không được thu chi ngoài ngân quỹ, tự thu, tự chi.
+ Phải có sự phân định trách nhiệm rõ ràng trong quản lý vốn TM, phải có các biện pháp quản lý bảo đảm an toàn kho quỹ.
+ DN phải có các quy chế tu chi bằng TM để áp dụng cho từng trường hợp.
3.2 Quản lý hàng tồn kho dự trữ:
Tồn kho dự trữ của DN là những tài sản mà DN lưư giữ để SX hoặc bán ra sau này Trong các DN SX tồn kho dự trữ thường ở 3 dạng: NVL,NL dự trữ SX, các sản phẩm DD, bán TP, TP chờ tiêu thụ Tuỳ theo từng ngành nghề KD mà tỷ trọng các TS dự trữ có khác nhau. Trong các DNTM tồn kho chủ yếu là sản phẩm, hàng hoá chờ tiêu thụ. Việc quản lý tồn kho dự trữ trong các DN là rất quan trọng không phải chỉ vì trong DN tồn kho lưu trữ thường chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng giá trị TS của DN mà nhờ có dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho DN không bị giãn đoạn SX, không bị thiếu sản phẩm, hàng hoá để bán đồng thời lại sử dụng hợp lý và tiết kiệm VLĐ.
Mức tồn kho dự trữ của DN nhiều hay ít chịu ảnh hưởng của DN nhiều hay ít chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố và tuỳ theo từng loại tồn kho dự trữ.
* Đối với nguyên, nhiên, vật liệu:
+ Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ NVL cho qua trình SX của DN.
+ Chu kỳ giao hang qui định trong hợp đồng giữa đơn vị cung ứng NVL với DN.
+ Thời hạn cung ứng, vận chuyển NVL từ nơi cung ứng đến DN.
+ Giá cả của loại NVL, NL được cung ứng.
* Đối với các thành phẩm, sản phẩm dở dang:
+ Đặc điểm và các yếu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm.
+ Độ dài, thời hạn, chu kỳ SXSP.
+Trình độ tổ chức quá trình SX của các DN.
* Đối với thành phẩm, hàng hoá:
+ Sự phối hợp giữa khâu SX và tiêu thụ sản phẩm.
+ Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa DN và khách hàng.
+ Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của DN.
* Các phương pháp quản trị vốn hàng tồn kho dự trữ: a.Mô hình dự trữ theo phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất (Mô hình EOQ):
+ Mô hình này được dựa trên giả định và những lần cung cấp hàng hoá(theo nghĩa rộng “Hàng hoá”) bằng nhau.
+ Khi DN tiến hành dự trữ cụ hàng hoá sẽ kéo theo hàng loạt các CF:
CF bốc xếp hàng hoá, CF bảo quản hàng hoá, CF bảo hiểm, CF đăth hàng…
Có 2 loại chi phí chính:
Chi phí lưu kho: là những chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hoá Nếu gọi số lượng mỗi lần cung ứng hàng hoá là Q thì dự trữ trung bình là Q/2 Gọi C1 là chi phí lưu kho đơn vị hàng hoá thì tổng chi phí lưu kho là: 1 * 2
Chi phí đặt hàng ( Chi phí hợp đồng ):Chi phí này thương ổn định không phụ thuộc vào sản lượng hàng hoá được mua.
Nếu gọi D là toàn bộ hàng hoá cần sử dụng trong một đơn vị thời gian( năm, quý, tháng ) thì số lượng lần cung ứng hàng hoá là
C2 là chi phí mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng là 2 *
Tổng chi phí đặt hàng nuế số lượng mỗi lần cung ứng giảm Gọi
TC là tổng chi phí tồn trữ hàng hoá sẽ có:
Nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ
Để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, các DN cần chú ý tới cá điểm sau:
+ Xác định đúng nhu cầu từng loại VLĐ trong KD Một mặt luôn đảm bảo đủ số lượng vốn cần thiết cho hoạt động KD liên tục, không được để vốn ứ đọng nhất là những khoản vốn phải trả lãi, nhưng cũng không đựơc để rơi vào tình trạng thiếu vốn làm bỏ mất những cơ hội KH của DN.
+ Tìm mọi biện pháp để tăng nhanh tốc độ quay của đồng vốn.
+ Khai thác thật tốt các nguồn vốn tài trợ VLĐ nhưng phải cân nhắc thận trọng các yếu tố lãi suất tiền vay, những khoản vốn nhàn rỗi tạm thời chưa được sử dụng phải được huy động hợp lý vào đẩu tư để sinh lợi… Về nguyên tắc: Lãi do vốn đầu tư phải lớn hơn lãi suất vay vốn. + Phải tìm các giải pháp bảo toàn và phát triển vốn: tổ chức thật tốt việc cung ứng đầu vào của SXKD và đẩy mạnh khâu tiêu thụ sản phẩm, tổ chức thật tốt công tác dự trữ cho sản xuất và dự trữ hợp lý trong khâu lưu thông Giải phóng nhanh những hàng hoá, vật tư chậm luân chuyển, xử lý kịp thời các khoản nợ khó đòi, công nờ dây dưa, áp dụng các hình thức hoạt động tín dụng TM để ngăn chặn các hiện tượng chiếm dụng vốn…
+ Phải thường xuyên tiến hành các hoạt động công tác phân tích và đánh giá tình hình sử dụng vốn lao động Phát hiện tìm nguyên nhân và có các biện pháp kịp thời nhằm bảo vệ vốn, chống thất thoát và nâng cao hiệu quả hoạt động của vốn.
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn: Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các DN có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
1 Tốc độ thu chuyển VLĐ : Là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh tình hình quản lý và sử dụng vốn của DN Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm VLĐ được biểu hiện trước hết ở tốc độ chu chuyển VLĐ của DN nhanh hay chậm.VLĐ lưu chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng VLĐ của DN càng cao và ngược lại.
+ Tốc độ lưu chuyển VLĐ là thời gian trung bình cần thiết để VLĐ thực hiện một vòng chu chuyển hoặc số vòng chu chuyển của VLĐ quay được trong một thời kỳ nhất định.
+ Tốc độ chu chuyển VLĐ được tính bằng hai chỉ tiêu:
1, Số lần chu chuyển VLĐ:
Trong đó: L : Số lần VLĐ quay được trong kỳ.
MGV : Doanh thu theo giá vốn trong kỳ
V : Vốn lưu động bình quân trong kỳ. n VL
Trong đó: n : Là số ngày chu chuyển VLĐ. m : doanh thu( mức tiêu thụ ) bình quân một ngày theo GV.
VLĐ:Vốn lưu động bình quân trong kỳ
* Giữa hai chỉ tiêu trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau nếu ta biết chỉ tiêu này có thể tính được chỉ tiêu kia. n = Số ngày trong kỳ
Số ngày trong kỳ thương được tính là 360 ngày( coi chu kỳ KDSX của
* MGV : Doanh thu theo giá vốn trong kỳ.
MGV = ∑ DT - Các khoản giam trừ DT( giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại và các khoản thuế giảm thu mà DN phải nộp cho NSNN ).
* V LD :vốn lưu động bình quân trong kỳ được tính theo phương pháp bình quân số VLĐ bình quân trong một quý hoặc tháng Công thức: q1 q2 q3 q4
= 4 dq cq cq cq cq
V cq1 ; V cq2 ; V cq3 ; V cq4 : VLĐ cuối quý 1, 2, 3, 4.
Tăng nhanh tốc độ chu chuyển của VLĐ có ý nghĩa rất lớn đối với DN vì nó là điều kiện quan trọng mở rộng quy mô KD mà không cần tăng vốn Nó cũng là điều kiện để giảm chi phí sử dụng vốn hạ giá thành và giá bán sản phẩm, tăng LN cho DN.
2 Hiệu suất sử dụng VLĐ: chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị
VLĐ sử dụng trong kỳ toạ ra bao nhiêu đơn vị DT( DTT ) nếu chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn càng cao.
HSVLĐ: Hiệu suất sử dụng VLĐ.
DT( DTT ): Doanh thu hay doanh thu thuần trong kỳ.
V LD : Vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳ.
* Ngoài ra: V LDnă m tính bằng số VLĐ trong tháng:
3.Hiệu quả sử dụng VLĐ:
Trong đó: HQVLĐ : Hiệu quả sử dụng VLĐ.
L : Lợi nhuận sau thuế( trước thuế thu nhập ).
V LD : Vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳ
*Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của VLĐ Nó cho biết mỗi đơn vị VLĐ sử dụng trong kỳ sẽ cho bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế hoặc trược thuế thu nhập của DN Hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao thì chứng tỏ VLĐ trong DN được sử dụng rất hiệu quả.
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra 1 đồng( mức đảm nhiệm VLĐ ) DT( DTT ) trong kỳ cần bao nhiêu đồng VLĐ trong kỳ, là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu suất sử dụng VLĐ càng cao.
* Ngoài các chỉ tiêu chính đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ ở trên còn có các chỉ tiêu phụ sau:
1 Hệ số khả năng thanh toán : Là mối quan hệ giữa TSLĐ với các khoản nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ đối với nợ ngắn hạn:
Hệ số khả năng thanh toán (x) = Tổng TSLĐ
2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
= Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thu
3 Hệ số thanh toán bằng tiền: Hệ số này so sánh với mối quan hệ giữa vốn bằng tiền và các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số thanh toán bằng tiền = Vốn bằng tiền
4 Hệ số vòng quay hàng tồn kho:
Hệ số thanh toán tồn kho = Giá vốn hàng bán trong kỳ
Giá vốn hàng tồn kho bình quân Trong đó:
Giá vốn hàng tồn kho bình quân
Giá vốn hàng tồn kho đầu kỳ + Giá vốn hàng tồn kho cuối kỳ 2
* Chỉ tiêu hệ số quay hàng tồn kho càng cao chứng tỏ luân chuyển hàng tồn kho nhanh và điều này sẽ đảm bảo bằng dựa trên chất lượng thanh toán của DN.
Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho = Số ngày trong kỳ (360)
Số vòng quay hàng tồn kho
Số ngày của 1 vòng quay càng ít chứng tỏ tốc độ luân chuyển nhanh biểu hiện nguồn vốn sử dụng cao, khả năng thanh toán thuận lợi.
5 Số vòng quay nợ phải thu:
Số vòng quay nợ phải thu = Doanh thu bán chịu trong kỳ
Số dư bình quân nợ phải thu trong kỳ
Số ngày của 1 vòng quay nợ phải thu = Số ngày trong kỳ (360)
Số vòng quay nợ phải thu
Số vòng quay càng lớn hoặc số ngày của một vòng quay càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luân chuyển khoản nợ phải thu lớn, việc thu hồi nợ diễn ra nhanh chóng, thuận lợi sẽ đảm bảo thực hiện tốt tình hình thanh toán nợ đặc biệt là các khoản nợ ngắn hạn.
CHƯƠNG HAI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠi CÔNG TY TNHH XLĐT
I Sơ lược quá trình hình thành của công ty TNHH XLĐT TM HàTây
Quá trình hình thành của công ty TNHH XLĐT TM Hà Tây
+Công ty TNHH XLĐT TM Hà Tây có trụ sở chính tại số 32 Nguyễn Công Trứ phường phố Huế - quận Hai Bà Trưng- Hà Nội, được thành lập trên cơ sở giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số
0102008274 do Sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 10/04/2003.
+ Tên giao dịch: HA TAY TRADING INVESTMENT CONSTRUCTION COMPANY LIMITED.
+ Tên viết tắt: HA TAYCO.,LTD
+ TK Ngân hàng: 5798359 tại chi nhánh ngân hàng TMCP Á CHÂU HÀ NỘi
+ Đến ngày 11/06/2003công ty mới chính thức đi vào hoạt động kinh doanh với mã số thuế 0101372075, nơi đăng kí nộp thuế tại chi cục thuế Quận Hai Bà Trưng Hà Nội
Sau gần 02 năm thành lập và hoạt động với tổng số vốn điều lệ đăng kí ban đầu: 1.800.000.000 VNĐ (một tỷ tám trăm triệu chẵn Việt Nam Đồng) do hai thành viên góp vốn: Ông Bùi Xuân Quy - vốn góp: 900.000.000 - chiếm tỷ lệ 50%. Ông Trần Duy Trọng - vốn góp: 900.000.000 - chiếm tỷ lệ50%.
Hiện nay công ty luôn đạt doanh thu bình quân hàng năm khoảng 2.000.000.000 VNĐ.
2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty TNHH XLĐT TM Hà Tây kinh daong trong các lĩnh vực sau:
+ Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, san lấp mặt bằng, lắp đặt các công trình điện và các trạm điện áp đến 35 KV
+ Sản xuất, mua bán các thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, trang thiết bị viễn thông, thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm.
+ Mua bán ô tô, máy xúc, đào san nền sắt thép và vật liệu xây dựng, các thiết bị chuyên ngành cơ khí.
+ Dịch vụ tư vấn, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị điện, điện lạnh, điện tử viễn thông, thiết bị văn phòng.
+ Kinh doanh nhà hàng khách sạn.
+ Thiết bị tạo mẫu in.
+ In và các dịch vụ liên quan đến in
Ngành nghề kinh doanh của công ty: mua bán các thiết bị điện, điện tử
* Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:
+ Là một DN ngoài quốc doanh, quy mô nhỏ, thị trường chính của côgn ty TNHH XLĐT TM Hà Tây là thị trường nội địa với đối tượng khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế và các cá nhân có nhu cầu về các loại thiết bị điện, điện tử.
+ Công ty luôn hoạt động với một mục tiêu: “luôn làm hài lòng khách hàng với giá cả hợp lý nhất” Sau gần 2 năm hoạt động đã bước đầu khẳng định được uy tín cũng như hiệu quả trong kinh doanh.
II/ Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH XLĐT TM Hà Tây:
Bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của công ty TNHH XLĐT TM Hà Tây được cơ cấu tính giảm linh hoạt nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả phục vụ nhu cầu của hoạt động quản lý và kinh doanh của công ty.
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty gồm:
* Ban giám đốc: 2 người gồm: 1 giám đốc và một phó giám đốc. Ban giám đốc co chức năng quản lý, lãnh đạo và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động cảu công ty
+ Phòng tài chính kế toán: gồm 3 người: 1 kế toán trưởng, 1 kế toán viên và một thủ quỹ: có chức năng thoe dõi tình hình tài chính của
DN, hạch toán kế toán thu chi, tình hình quay vòng vốn…
+ Phòng Hành chính tổ chức: 02 người đảm nhiệm chức năng hành chính và quản lý nhân sự của công ty.
+ Phòng Kinh doanh: gồm 10 người trong đó có một trưởng phòng và 9 cán bộ kinh doanh vừa đứng bán hàng vừa làm marketing về các sản phẩm thiết bị điện, điện tử tại 3 cửa hàng trưng bày và giới thiệu, chào hàng của công ty trên Hà Nội.
Phòng Tài chính - Kế toán Phòng Hành chính - Tổ chức Phòng kinh doanh
Cửa hàng I Cửa hàng II Cửa hàng III Đứng trước bao khó khăn của một công ty non trẻ mới thành lập nhưng điều đó đã không làm cho các nhân viên, cán bộ của công ty không nản chí mà trái lại càng làm tăng thêm ý chí quyết tâm vượt qua thử thách nhằm đạt đến mục tiêu đặt ra ngay từ những ngày đầu thành lập công ty: đưa công ty TNHH XLĐT TM Hà Tây trở thành một công ty có uy tín trong thị trường cung cấp các loại thiết bị điện, điện tử và các ngành nghề kinh doanh phụ khác của công ty trong thị trường nước ta. Để đạt được mục tiêu đó kể từ khi thành lập với nguồn vốn tự có công ty đã có những thay đổi quan trọng về:
- Chức năng kinh doanh: Công ty TNHH XLĐT TM Hà Tây đã thực hiện chức năng kinh doanh: “ cung cấp những sản phẩm chất lựơng cao giá phải chăng ”.
- Quản lí: chuyên môn hoá về công tác quản lí và việc phân công cụ thể cán bộ, nhân viên phụ trách, quản lí, chịu trách nhiệm công việc được giao.
- Công ty cũng đa dạng hoá những hoạt động của mình nhằm tăng nguồn thu như mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh tìm kiếm khai thác những thị trường mới tiềm năng.
Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Là một công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên, công ty TNHH XLĐT TM Hà Tây hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực đã được cấp giấy phép nhằm mang lại lợi nhuận cho bản thân công ty đạt hiệu quả cao nhất cả về mặt xã hội ( dưới hình thức là tiền thuế nộp vào ngân sách nhà nước) tạo việ làm cho người lao động …
2.2 Nhiệm vụ: Để mang lại hiệu quả kinh doanh trong quá trình hoạt đọng của mình công ty TNHH XLĐT TM Hà Tây hướng tới những nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Mua bán các loại thiết bị điện, điện tử: đây là lĩnh vực hoạt động chính của công ty là ưu tiên hàng đàu trong chiến lược phát triển của công ty tại thời điểm hiện tại cũng như tương lai Tại thời điểm hiện tại công ty đang tiến hành nâng cao khả năng cạnh tranh của mình bằng cách cung cấp ra thị trường những sản phẩm, thiết bị điện tử, điện gần 700 mặt hàng với chất lương cao, mẫu mã đẹp mà giá cả hợp lí. Song công ty vẫn tiếp tục tận dụng tất cả những khả năng có thể nhằm nâng cao trình đọ quả lý của cán bộ, nhân viên cũng như năng lực kinh doanh của mình bằng hàng loạt những nghành kinh doanh phụ khác.
+ Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh đến nay, DN đã tiến hành mua bán với gần 200 khách hàng (người mua, nhà cung cấp) với gần 700 mặt hàng thiết bị
III/ Phân tích thực trạng công tác quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH XLĐT TM Hà Tây:
Nguồn vốn của công ty
Xét từ góc độ quyền sở hữu thì vốn kinh doanh của DN được hình thành từ 2 nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Thành phần và tỷ trọng trừng nguồn vốn so với tổng nguồn vốn tại một thời điểm gọi là cơ cấu nguồn vốn Một cơ cấu nguồn vốn hợp lý phản ánh sự kết hợp hài hoà giữa nợ phải trả với vốn chủ sở hữu trong điều kiện nhất định.
1.1 Cơ cấu nguòn vốn: Để đảm bảo có đủ tài sản cho hoạt động kinh doanh DN cần phải tập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động, hình thành nguồn vốn Nguồn vốn của DN được hình thành trước hết từ nguồn vốn của bản thân DN (nguồn vốn chủ sở hữu – là vốn góp ban đầu và bổ sung trong quá trình kinh doanh) Sau nữa được hình thành từ nguồn vốn vay và nợ hợp pháp (vay ngán hạn, trung hạn, dài hạn, nợ người cung cấp, nợ CNVC) Cuối cùng nguồn vốn được hình thành từ những nguồn vốn bất hợp pháp (nợ quá hạn, vay quá hạn, chiếm dụng bất hợp pháp của người mua, người bán…) Việc xem xét cơ cấu nguồn vốn của DN là rất quan trọng Qua đó ta thấy được nguồn vốn của DN được hình thành từ những nguồn nào, tỷ trọng cảu từng loại trong tổng nguồn vốn giúp DN chủ động hơn trong việc huy động vốn đã đáp ứng nhu cầu trong hoạt động kinh doanh.
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn cảu công ty TNHH XLĐT TM Hà Tây năm 2003 – 2004 Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2004/2003
B Nguồn vốn chủ sở hữu
II/ Nguồn KP, quỹ khác
Nguồn số liệu: Bỏo cỏo TC Công ty TNHHXLĐTTM Hà Tõy năm 2003-2004
* Phân tích bảng 1 để đưa ra những đánh giá khái quát về cơ cấu
NV của công ty TNHH XLTMHà Tõy như sau:
* Xét hệ số nợ của DN
Hệ số nợ hệ số phản ánh trong một đồng VKD bình quân nợ DN đang sử dụng có mấy đồng được hình thành từ các khoản nợ.
+ Trong năm 2003 tổng NV của công ty là 2.048.024.552 đồng trong đó nợ phải trả là 296.806.858 đồng (tương đương 14,5% tổng
NV) còn sang năm 2004 tổng NV của công ty tăng lên 419-694764 đồng tương đương 20,5% so với năm 2003 và 2.467.719.365 đồng tương đương 1636,6% so với năm 2003 và 702.280.365 đồng chiếm
* Hệ số VCSH phản ánh trong đồng VKD bình quân mà DN đang sử dụng cú mấy đồng làvốn của CSH.
+ Trong năm 2003 nguồn VCSH là 1.751.217.693 đồng chiếm 85,5% tổng NV của DOANH NGHIệP Song năm 2004 NV (SH tăng lên 14.214.399đồng (tương đương 0,8% so với năm 2003) là 1.765.432.092 đồng chiếm 71,51% tổng NV.
* Qua bảng ta thấy cơ cấu NV cảu DN sang năm 2004 thay đổi so với năm 2003: hệ số nợ tăng lên gần gấp đôi trong khi đó hệ số VCSH lại giảm chứng tỏ DN có lợi trong việc chiếm dụng được những lượng vốn thương mại của các nhà cung cấp trong hoạt động xây dựng của mình để tăng hiệu quả hoạt động XD của mình lên.
Mặt khác trong tổng NV của DN trong 2 năm 2003, 2004 NVCSH của DN vẫn hiếm tỷ trọng lên trên 70% tổng NV chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay mà các chủ nợ thường thích hệ số vốn chủ sở hữu (hệ số tự tài trọ) càng cao càng tốt vì chủ nợ nhìn vào hệ số này để thấy một sự đảm bảo cho các môn nợ vay được hoàn trả đúng hạn
Hệ số đảm bảo nợ Năm 2003 Năm 2004 Chỉ tiêu
5,9 2,51 Hệ số đảm bảo nợ
Hệ số đảm bảo nợ phản ánh cứ một đồng vốn vay nợ còn mấy đồng VCSH đảm bảo Năm 2003 và 2004 hệ số đảm bảo nợ của DN đều còn hơn 1 chứng tỏ tình hình TC của DN rất ổn định đảm bảo.
1.2 Cơ cấu TS Để đánh giá tính hợp lý trong việc quản lý và sử dụng NV cần phân tích cơ cấu TS của CT vì cơ cấu TS cũng là một trong các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu NV của DN Vì toàn bộ TS cảu DN có thể chai ra
TSLĐ và TSCĐ TSCĐ là loại TS có thời gian thu hồi vốn dài, do đó nó phải đựoc đầu tư bàng NV dài hạn (VCSH và vay nợ dài hạn) ngược lại TSLĐ sẽ được đầu tư một phần của vốn dài hạn còn chủ yếu là vốn ngắn hạn để từ đó tim ra tỷ trọng đầu tư của từng bộ phận TS để có biện pháp hợp lý trong việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn.
Bảng 2: cơ cấu TS của Côngty TNHH XLĐT TM Hà Tây Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm
II Các khoản ĐTTC NH
III Các khoản phải thu
IV Các khảon kỹ quỹ, ký cược
Nguồn số liệu: Báo cáo TC CTTNHHXLĐTTM Hà Tây năm 2003-2004
Phân tích bảng cơ cấu TS của CT trong 2 năm 2003-2004+ Năm 2003 tổng TS của DN là 2048024551 đồng trong đó của DN tăng lên 419.694.764 đồng (tương đương 20,5% so với năm
2003) là 2.467.719.315 đồng trong đó TSLĐ và ĐTNH tăng lên 449.517.509 đồng (tương đương 22,4% so với năm 2003) là 2.459.116.987 đồng chiếm 99,6% tổng TS còn TSCĐ + ĐTDH giảm đi 29.822.745 đồng tương đương 77,7% so với năm 2003) là 8.557.328 đồng chiếm 0,41 tổng TS.
+ Qua cơ cấu TS của CT trong 2 năm hoạt động 2003 và 2004 thấy TS của công ty chủ yếu là TSLĐ chiếm trên 90% tổng TS phù hợp với hoạt động xây dựng của công ty là hoạt động thương mại, dịch vụ chuyên mua bán cung cấp hàng hoá còn TSC đưa CT chiếm tỷ trọng rất nhỏ không đáng kể dưới 2 người tổng TS chủ yếu là các thiết bị văn phòng máy vi tính, máy in, máy fax phục vụ cho công tác quản lý và kinh doanh của công ty Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp như trên là hợp lý.
+ Song năm 2004 tổng TS của DN tăng lên so với năm 2003 chủ yếu là tăng TSLĐ và ĐTNH, DN đã đẩy mạnh hoạt động xây dựng của mình hơn biểu hiện
* Vốn bằng tiền tăng năm 2003 là 29.902.564 đồng sang năm
2004 tăng lên 67.077.592 đồng tương đương 224,3% so với năm 2003 là 96.980.156 đồng.
* Các khoản phải thu năm 2003là 835.240.538 đồng song năm
2004 tăng lên 368.991.039 đồng là 1.204.231.577 đồng chứng tỏ DN tăng, mở rộng hoạt động tiêu thụ hàng hoá của mình nhiều hơn.
- Hàng tồn kho năm 2003 là 1.144.501.376 đồng, song năm 2004 tăng lên 13.448.878đồng là 1.157.950.254đồng
+ Còn TSCĐ và ĐTDH của DN năm 2004 lại giảm so với năm20003: 29.822.745 là 8.557.328 đồng (năm 2003 là : 38.380.073 đồng) là do DN đã phân bổ dần KHTSCĐ vào các thang hoạt động trong năm nên đã làm giảm giá trị của TSCĐ trong DN.
Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn tại Công ty
Quản lý và sử dụng vốn là vấn đề **đòi hỏi người quản lý DN phải nhanh nhạy, có đầu óc thực tế "Nghệ thuật "sử dụng nguồn vốn là một trong những nghệ thuật" khó khăn nhất đốivới bất kỳ DN nào và cũng là chia khoà quan trọng cho sự thành công của các DN Ta hãy tìm hiểu, xem xét tình hình quản lý qua sử dụng vốn tại công ty TNHHXLĐTTM Hà Tây diễn ra như thế nào trong 2 năm hoạt đọng vừa qua.
Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VCĐ
3.1 Tình hình quản lý VLĐ.
Là một DNTM nên VCĐ của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng NVXD TSLĐ năm 2003 chiếm 2%, năm 2004 TSCĐ chỉ chiếm 0,4% so với tổng TS của DN được tài trợ vùng chắc bằng VCSH đó là điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và sử dụng TSCĐ của công ty TSCĐ của công ty là những thiết bị đồ dùng cho các hoạt động văn phòng phục vụ cho công tác quản lý, hoạt động DN: máy vi tính, máy in, máy fax có giá trị không cao lắm.
+ Nội dung quản lý TSCĐ của công ty căn cứ vào nguyên giá của TSCĐ và tỷ lệ tính KH Trích KH TSCĐ được tiến hành theo tháng theo phương pháp KH bình quân hay phương pháp KH tuyến tính cố định hay phương pháp KH theo đường thẳng theo hàng tháng
MKHT : Mức tính KH trung bình hàng tháng
TKHT : Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng tháng
* Hàng tháng, DN tính theo số tiền KHTSCĐ hàng tháng và đưa vào chi phí quản lý DN trong tháng, đến cuối tháng khi quyết toán số tiền KHTSCĐ của DN trong tháng được trích ra lập thành quỹ - quỹ KHTSCĐ của DN để DN khi có nhu cầu để mau sắm thêm các TSCĐ mới phục vụ cho hoạt động kinh doanh hoặc để đáp ứng các nhu cầu VKD của mình khi cần thiết.
* TSCĐ của DN luôn có sự biến động trong các tháng của năm do DN mua sắm thêm hoặc cất trữ đi trong kho nhưng TSCĐ chưa dùng đến Do đó làm thay đổi mức tính KH, tỷ lệ KH và phân bố KHTSCĐ trong hàng tháng của DN
* Để quản lý TSCĐ DN cùng các loại sổ quản lý TSCĐ do nhà nước quy định: sổ TSCĐ, sổ KH, phân bổ KHTSCĐ xét trong từng tháng, từng quý của DN.
* Trích: sổ chi tiết TK 214 - hao mòn TSCĐ
Chứng từ Diễn giải TK ĐỨ
30/09 PKT6 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 09/03
31/10 PKT10 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 10/03
30/11 PKT15 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 11/03
31/12 PKT20 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 12/03
31/01 PKT3 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 01/2004
29/02 PKT10 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 02/04
31/03 PKT16 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 03/04
30/04 PKT35 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 04/04
31/05 PKT37 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 05/04
30/06 PKT39 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 06/04
31/07 PKT49 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 07/04
31/08 PKT52 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 08/04
30/09 PKT64 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 09/04
31/09 PKT18 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 09/04
30/11 PKT22 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 11/04
31/12 PKT25 Kết chuyển KHTSCĐ tháng 12/04
2.1.2 Hiệu quả sd VCĐ Để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty trong 2 năm
2003, 2004 ta sẽ lập bảng gồm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ trong 2 năm 2003, 2004 và nhận xét sau khi thân tích các số liệu ở trên bảng chỉ tiêu.
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ công ty TNHH XLĐTTM Hà Tây.
2 Lợi nhuận sau thuế đồng 9.372.850 14.214.410 4.841.560 51,65
Nguồn số liệu: Báo cáo TC công ty TNHHXL ĐTTM Hà Tây năm 2003, 2004
* Hiệu suất sử dụng VCĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng VCĐ đầu tư trong khỳ đem lại bao nhiêu đồng DTT chỉ tiêu này nâng cao thì hiệu suất sử dụng VCĐ công cao.
* Năm 2003, 1 đồng VCĐ đem lại cho CT 52,6đồng DTT
* Năm 2004, 1 đồng VCĐ đem lại cho CT 166,2 đồng DTT tăng 113,6 đồng tương đương 216,97% so với năm 2003 cho thấy hiệu suất sử dụng VCĐ trong năm 2004 ở DN tăng lên rất nhiều so với năm 2003 là do các nguyên nhân sau:
* DTT năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 rất nhiều : 1.526.623.454 đồng (tương đương 108,6%) do năm 2004 DN hoạt động bình quân cả năm còn trong năm 2003 DN mới bắt đầu đi vào HĐSX từ giữa năm
* VCĐ BQ năm 2004 lại giảm so với năm 2003 là 9.084.706,5 đồng (tương đương 33,99%) vì năm 2004 giá trị TSCĐ của DN giảm do trong năm 2003 do trong năm 2003 DN đã khấu hao 1 phần giá trị TSCĐ vào trong chi phí KD do TSCĐ bị hao mòn trong quá trình sử dụng.
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng DT trong kỳ cần sử dụng bao nhêu đồng VCĐ Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu suất sử dụng VCĐ càng cao
- Năm 2003 để tạo ra 1 đồng DT CT cần sử dụng 0,02 đồng VCĐ
- Song năm 2004 để tạo ra 1 đồng DT công ty cần sử dụng 0,006 đồng VCĐ giảm đi 0,014 đồng (tương đương 70%) so với năm 2003 phù hợp với phân tích hiệu suất VCĐ của DN ở trên Hàm lượng VCĐ của DN năm 2004 nhỏ hơn so với năm 2003 thì hiệu suất VCĐ của DN hiệu quả TSCĐ trong HĐKD của mình.
* Hiệu quả sử dụng VCĐ:
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VCĐ đầu tư trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng LN.
- Sang anưm 2004, 1 đồng VCĐ đầu tư sử dụng trong kỳ đã đem lại 0,8 đồng LN tăng 0,45 đồng (tương đương 128,57% so với năm
2003 nguyên nhân làm tăng hiệu qủa sử dụng VCĐ ở DN là do:
- LN sau thuế của DN năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 là 4.842.560 đồng (tương đương 51,65%) chứng tỏ DN năm 2004 làm ăn phát đạt hiệu quả hơn năm 2003
- VCĐ BQ của DN năm 2004 lại giảm hơn so với năm 2003 Do vậy mà hiệu quả sử dụng VCĐ của DN năm 2004 cao hơn rất nhiều so với năm 2003
+ Ngoài các chỉ tiêu chính đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của
DN ở trên còn có một số chỉ tiêu phụ đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ làm ta hiểu rõ hơn tình hình sử dụng VCĐ ở DN như:
+ Hệ số tự tài trợ TSCĐ chothấy số vốn CSH của DN dùng để trang bị cho TSCĐ là bao nhiêu
65,52 206,3 Hệ số tạ tài trợ TSCĐ
Qua 2 năm HĐ năm 2003, 2004 ta thấy hệ số tự tài trợ TSCĐ của DN năm 2004 cao hơn năm 2003 là 140,78 (tương đương 214,9%) chứng tỏ
DN rất có khả năng TCS vững vàng và là nhân tố góp phần làm cho hiệu quả HĐXD của DN ngày một tốt hơn nóichung và hiệu quả sử dụng VCĐ và HĐKD nổi tiếng.
3.2 Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ
3.2.1 Tổng quan về tình hình quản lý VLĐ ở DN
Là một DN hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dự chữ chủ yếu là hoạt động trong lĩnh vực thương mại nên VLĐ của DN chiếm tỷ trọng rất lớn và chủ yếu trong toàn bộ NV của DN DC vậy yêu cầu quản lý về VLĐ của DN rất cao và quan trọng VLĐ của DN tồn tại chủ yếu dưới các hình thức: Tiền mặt, các khoản thanh toán, hàng dự trữ tồn kho Ta sẽ xét từng mặt VLĐ của DN để xem DN quản lý và sử dụng như thế nào.
3.2.1.1 Tình hình quản lý tiền mặt. a/ Tình hình quản lý TM:
* Xuất phát từ HĐKD của công ty là HĐTM DV chủ yếu là mua bán các thiết bị điện, điện tử, thiết bị viễn thông nếu thương mại của doanh nghiệp luôn luôn biến động do sự biến động của các dòng tiền vào do thu nợ tiền bán hàn chịu cho KH, thu nhận khác và các dòng tiền ra do chi mua hàng hoá, TSCĐ, chi trả tiền lương cho cán bộ nhân viên của công ty diễn ra hàng ngày, hàng giờ, hàng tháng Nên công tác quản lý và sử dụng TM ở DN phải rất chặt chẽ toàn bị mất mát lợi dụng, mọi khảon thu chi tiền mặt của DN đều phải thông qua quỹ, thủ quỹ, các chứng từ về tiền tệ do bộ TC ban hành Phiếu thu, phiếu chi, giấy tạm ứng và giá trị vào các loại số tiền mặt của DN theo thứ tự thời gian về các NVKTPS có liên quan đến tiềm mặt như: sổ quỹ TM, sổ TGNH, Nhật ký thu tiền, NK chi tiền và vì lí do gì để cuốikỳ kế toán kiểm tra lại tình hình TM ở DN Tiền mặt ở DN ở đây bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi NH, tiền đang chuyển Đơn vị: Đồng
TK Tiền TK Năm 2003 Năm 2004
Trích bảng cân đối kế toán năm 2003-2004
Dựa vào bảng trên ta thấy năm 2004 lượng tiền mặt của DN tăng lên là 67.077.592 đồng (tương đương 224,32%) so với năm 2003 trong đó.
- Tiền mặt tại quỹ năm 2004 tăng lên là 82.699.700 đồng (tương đương 82,2%) so với năm 2003
- Tiền gửi NH năm 2004 của DN lại giảm đi là 15.622.108 đồng (tương đương 78,73%) so với năm 2003 b Thành công và hạn chế trong quản lý TM của CT.
Thành công: nhìn một các tổng thể công tác quản lý TMv của công ty đạt được những thành công sau:
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn của công ty
Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý và sử dụng vốn tại công ty TNHH XL ĐT TM Hà Tây, định hướng phát triẻn của công ty, kết phợp với những vấn đề lý luận về quản lý và sử dụng vốn, em mạnh dạnh đưa ra một số giải pháp đốivới công ty như sau:
1 Giải pháp chung nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại công ty : TNHH XLĐTTM Hà Tây
* Giải pháp 1: Hoàn thiện công tác kế hoạch hoá trong quản lý và kinh doanh: công tác về hiệu quả HĐKD kế hoạch hoá trong việc điều hành HĐKD của công ty được liên tục, có hiệu quả và ĐQT muc tiêu đề ra Việc XD kế hoạch và thực hiện kế hoạch do toàn bộ nhân viên cán bộ công ty cùng đóng góp đúng ở cácngành kt khác nhau và cùng chung được thực hiện Công ty phân công người cán bộ theo dõi công tác sp vốn đưa ra trong DN thường xuyên như thế nào sau đó tổng hợp, đánh giácác số liệu về quy trình sản phẩm vốn, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng và các tác động đến quá trình hoạt động Từ đó có giải pháp và kiến nghị kịp thời nhằm nâng cao hiệu sử sử dụng vốn.
* Giải pháp 2: Đảm bảo đủ NV HĐKD.
Quá trình lên kế hoạch sử dụng và đầu tư vốn đòi hỏi trước hết công ty phải có đầu tư NV để HĐKD Thiếu vốn công ty sẽ mất đi một nguồn lực quan trọng và không thể đqt được mục tiêu tăng trưởng và phát triển. Để tăng nguồn tài trợ công ty có thể áp dụng một số giải pháp sau:
+ Tích luỹ đầu tư trở lại SX từ LN không chia và quỹ khấu hao TSCĐ
+ Chiếm dụng vốn trong thanh toán
+ Vay ngắn hạn đảm bảo bằng dự trữ tồn kho
* Giải pháp 3: Tổ chức tốtcông tác HTKT và phân tích HĐKD Qua số liệu, tài liệi kế toán và đặc biệt là các BCTC công ty thường xuyên nắm bắt được số vốn hiện có, nguồn hình thành các biến động tăng giảm vốn trong kỳ, tình hình và khả năng thanh toán các khoản nợ Nhờ đó công ty có thể đề ra các giải pháp đúng đắn để xử lý kịp thời các vấn đề về tài chính: huy động vốn bổ xung, xử lý vốn thừa, đày mạnh tiến độ TT, thu hồi các khoản phải thu, thanh toán các khoản nợ đến hạn trả nhằm đảm bảo cho quá trình KD được thuận lợi và hiệu quả cao nhất.
Tổ chức tốt công tác kế toán ở DN là một trong những giải pháp quan trọng nhằm tăng cường quản lý, kiểm tra, kiể soát quá trình kinh doanh quá trình sử dụng vốn nhằm đqt hiệu quả XT cao Tuy nhiên tực bản thân để tăng cường quản lý về KD Do vậy định kỳ công ty phải thực hiện phân tích HĐKD, trong đó có phân tích tình hình tài chính và hiệu sử dụng vốn kém so với kỳ trước và so với kế hoạch để có biện pháp xử lý kịp thời.
* Giải pháp 4: Tích cực tìm kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng giữ vững các mối quan hệ với các khách hàng đã có: Đây là một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty vì DT chủ yếu của công ty là cung cấp hàng hoá dịch vụ.
* Giải pháp 5: Đổi mới công tác tổ chức cán bộ tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên Để việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả thì vấn đề đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên đóng vai trò rất quan trọng.
2 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng VCĐ tại công ty TNHH
Vốn CĐ của công ty là bộ phận vốn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn KD tuy nhiên nó là bộ phận không thể thiếu để đảm bảo cho hoạt động KD được tiến hành một cách thuận lợi nhất. Để quản lý và sử dụng VCĐ có hiệu quả công ty nên áp dụng một số giải pháp sau:
* Lập kế hoạch và thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng bảo dưỡng, TSCĐ.
+ Công ty phải phân cấp quản lý TSCĐ đối với toàn bộ phận, s các biện pháp để khuyến kích người lao động có ý thức bảo quản, giữ gìn, sử dụng có hiệu quả và đúng mục đích TS của công ty
+ Công ty phải lập kế hoạch XH theo qui định của NN Cáo kế hoạch bảo dưỡng, sử chữa TSCĐ định kỳ.
+ Đốivới những TSCĐ cần thanh lý, nhưng bán công ty nên giải quuyết nhanh chóng để thu hồi VCĐ
* Đẩy mạnh việc thu hồi VCĐ: bằng cách chọn pp và mức KH hợp lý, đánh giá lại TSCĐ khi có sự biến động về giá cả trên thị trường để tính đúng, tính đủ XH và giá thành
* Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư đổi mới TSCĐ: công ty không phải là DNSX nên TSLĐ không trực tiếp tham gia SXSP, do đó việc đầu tư đổi mới TSCĐ không có tác dụng nâng cao NSLĐ, nâng cao chất lượng, giá thành SO nh đối với DNSX DC đó, khi quyết định đầu tư đổi mới TSCĐ công ty nên đánh giá mức dodọ cần thiết và hiệu quả bd do TSCĐ đó đem lại.
3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty TNHH
Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý và sử dụng VLĐ của công ty em nhận thấy côngty cần phải tiến hành khắc phục một số hạn chế trong quản lý VLĐ nhằm ***hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý VLĐ qua đó nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng VLĐ
* Hoàn thiện công tác quản lý TM:
+ Kế hoạch hoá ngân quỹ: là một phương pháp trợ giúp công ty nhằm quản lý TM được hiệu quả Trong thực tế kinh doanh luôn người hiện các dòng tiền vào, các khoản phải thu phải trả công ty có thể tiến hành dự báo các luồn thu, chi TM phát sinh trong từng tháng, từng quý, qua đó có thể chủ động hơn trong đầu tư hoặc tiến hành huy động tài trợ
+ Thu ngân quỹ công ty: Các dòng tiền này bao gồm:
* Thu bằng tiền từ HĐBQ
* Thu bằng tiền từ HĐTC.
+ Chi ngân quỹ công ty: các dòng tiền ra này bao gồm:
* Chi bằng tiền cho HĐBD
* Chi bằng tiền cho HĐĐT
* Chi bằng tiền cho HĐTC.
+ Cân đối ngân quỹ công ty: các luồn tiền vào, ra trong công ty sao cho cân đối hợp lý với tình hình tài chính, HĐKD của công ty.
* Tăng cường quản lý các khoản phải
Khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổngTSLĐ Do đó quản lý khoản phải thu tốt sẽ nâng cao hiêuu quả sử dụng vốn của công ty để quản lý các khoản phải thu công ty có thể ápdụng các biện pháp sau:
+ Trước khi xem xét có cấp tín dụng thương mại cho kh hay không công ty phải so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm.
+ Khi qđ cấp tín dụng cho một khác hàng nào đó công ty phải tích khả năng tín dụng của KH đó vè uy tín và khả năng thanh toán của khách hàng đồng thời ký kết hợp đồng chặt chẽ để ***gây **hại về vốn
Kiến nghị với nhà nước
Trong cơ chế thị trường ngày nay, nhà nước đã tạo điều kiện cho các DN được tự chủ trong mọi HDKD, chủ động trong việc huy động và sử dụng vốn nhà nước chỉ cam thiếp ở phần vĩ mô vớicác chính sách KTXH đã được ban hành Tuy nhiên để tạo môi trường và ĐK KD cho các DN đòng thời phai phù hợp với tình hình thực tế đòi hỏi nhà nước cần có những cải cách sau:
1 Giảm những loại thuế vô lý không cần thiết đối với các hoạt động SXKD của các DN.
2 Tạo điều kiện cho các DN có thể vay vốn nhà nước ngoài việc vay vốn của các cá nhân các tổ chức tín dụng ngoàiquốc doanh với mức lãi suất hợp lý để giúp các DN mở rộng HĐSX nhằm thu được hiệu quả
KT cao cho DN nói riêng và toàn đất nước nói chung
+ Dựa vào một số chính sách ưu tiên khuyến khích phát triển các hoạt động SXKD của các DN đặc biệt là các DN ngoài quốc doanh.