1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cạnh tranh của công ty xà phòng hà nội trong tiến trình hội nhập quốc tế1

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Cạnh Tranh Của Công Ty Xà Phòng Hà Nội Trong Tiến Trình Hội Nhập Quốc Tế
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 99,44 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tiến trình hội nhập kinh tế gia tăng áp lực doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng có Cơng ty Xà phịng Hà Nội, đặc biệt khả cạnh tranh tiến trình hội nhập quốc tế Hoạt động doanh nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước trải qua 10 năm thử thách, bươn trải với chế có nhiều bước phát triển đáng kể cịn có nhiều bất cập, yếu kém, lực cạnh tranh thị trường quốc tế Những ách tắc, bất cập ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam yếu nội là: - Môi trường kinh doanh, môi trường cạnh tranh quốc tế chưa thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Sự bất cập thể số vấn đề chủ yếu sau: hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam điều kiện thị trường phân chia tương đối ổn định theo định chế hội nhập khu vực quốc tế Những ưu đãi xuất nhập quốc gia thành viên khối tổ chức thương mại giới ưu tiên dành cho theo cam kết hội nhập Trong Việt Nam chưa thành viên WTO, thành viên ASEAN đến 01/01/2006 hoàn thành nhiệm vụ để hưởng ưu đãi thương mại hiệp định CEPT/AFTA Mặt khác doanh nghiệp Việt Nam hưởng ưu đãi xuất hiệp định thương mại song phương đa phương phải chịu áp lực cạnh tranh khơng nhỏ từ phía đối thủ cạnh tranh mạnh hưởng ưu đãi ngang - Môi trường kinh doanh, môi trường cạnh tranh nước bước hình thành, dần thuận lợi cho doanh nghiệp chưa hoàn thiện ổn định, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Những bất cập môi trường kinh doanh cạnh tranh quốc tế thể rõ không đồng bộ, chưa đầy đủ hệ thống luật pháp, sở hạ tầng, sách, chế kinh tế nói chung, thương mại nói riêng hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Ngoài doanh nghiệp Việt Nam cịn nằm tình trạng yếu lực quản trị chiến lược kinh doanh, công nghệ lạc hậu, suất thấp, thiếu vốn, quy mô kinh doanh nhỏ, kim ngạch xuất khẩu, thị phần hàng hố hiệu kinh doanh khơng cao MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Làm rõ số vấn đề cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty Xà phòng Hà Nội - Đề xuất số giải pháp tầm vĩ mô vi mô nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Xà phịng Hà Nội nhằm thích hơp với tiến trình hôi nhập quốc tế ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.1 Đối tương nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung Cơng ty Xà phịng Hà Nội nói riêng mối quan hệ hữu với môi trường kinh doanh, môi trường cạnh tranh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung Cơng ty Xà phịng Hà Nội nói riêng - Đề tài nghiên cứu lực cạnh tranh Cơng ty Xà phịng Hà Nội - Các số liệu đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Cơng ty Xà phịng Hà Nội chủ yếu từ năm 1997 3.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài Sử dụng chủ yếu phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích so sánh - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, kết hợp với thực tế - Phương pháp chuyên gia Bài viết xây dựng kiến thức học trường thời gian thực tập Cơng ty Xà phịng Hà Nội, nhiên trình độ chun mơn cịn hạn chế thời gian thực tập không dài nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu cuả thầy cô nhà trường ban lãnh đạo, phịng ban cơng ty để viết có giá trị thực tiễn Trong q trình thực tập Cơng ty Xà phịng Hà Nội, giúp đỡ tận tình giáo GS.TS Đoàn Thị Thu Hà cán lãnh đạo công ty đặc biệt cô phịng Tài chính-kế hoạch-thị trường nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ em hồn thành báo cáo CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ I CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VỀ CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm cạnh tranh Từ lâu khái niệm cạnh tranh học giả trường phái kinh tế khác quan tâm Các học giả thuộc trường phái cổ điển cho rằng: “Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo cho thành viên thị trường dư địa hoạt động định mang lại cho thành viên phần xứng đáng so với khả mình” Ở Việt Nam, đề cập đến “cạnh tranh” số nhà khoa học cho rằng, cạnh tranh vấn đề dành lợi giá hàng hố, dịch vụ phương thức dành lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế Nói khác đi, mục đích trực tiếp hoạt động cạnh tranh thị trường chủ thể kinh tế dành lợi để hạ thấp giá yếu tố “đầu vào” chu trình sản xuất, kinh doanh nâng cao giá “đầu ra” cho mức chi phí thấp Như vậy, quy mơ toàn xã hội cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực cách tối ưu trở thành động lực bên thúc đẩy kinh tế phát triển Mặt khác, với tối đa hoá lợi nhuận chủ thể kinh doanh, cạnh tranh q trình thúc đẩy tích luỹ tập trung tư không đồng doanh nghiệp Và từ đó, cạnh tranh cịn mơi trường phát triển mạnh mẽ cho chủ thể kinh doanh thích nghi với điều kiện thị trường, dẫn đến q trình tập trung hố trong ngành, vùng, quốc gia… Các khái niệm kể chưa thực đầy đủ, có nhiều hình thức cạnh tranh khơng giá Ngồi ra, thời kỳ lịch sử khác quan niệm nhận thức cạnh tranh khác phạm vi cấp độ kkhác Xét theo hướng tiếp cận đề tài này, tổng hợp khái niệm cạnh tranh sau: Cạnh tranh q trình tranh đấu mà đó, chủ thể kinh tế ghanh đua nhau, tìm biện pháp (kể nghệ thuật lẫn thủ đoạn kinh doanh) để đạt mục tiêu kinh tế như: chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng, đảm bảo tiêu thụ có lợi nhất, nhằm nâng cao vị Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hố lợi ích: người kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng 1.2 Phân loại cạnh tranh Các loại hình cạnh tranh chủ yếu bao gồm: 1.2.1 Xét theo chủ thể cạnh tranh Xét theo chủ thể cạnh tranh có loại hình: cạnh tranh người sản xuất hay người bán, cạnh tranh người mua, cạnh tranh người bán người mua 1.2.2 Xét theo mục tiêu kinh tế chủ thể Xét theo mục tiêu kinh tế chủ thể có cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành mà nhà kinh tế học chia thành hai hình thức là: “cạnh tranh dọc” “cạnh tranh ngang” - Cạnh tranh dọc: cạnh tranh doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp khác Cạnh tranh dọc làm cho thay đổi giá bán doanh nghiệp có “điểm dừng” Sau thời gian định hình thành giá thị trường thống doanh nghiệp có mức chi phí bình qn cao bị phá sản, cịn doanh nghiệp có mức chi phí bình qn thấp thu lợi nhuận cao phát triển - Cạnh tranh ngang: cạnh tranh doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp Do đặc điểm nên khơng có doanh nghiệp bị loại khỏi thị trường song giá thấp mức tối đa, có người mua hưởng lợi nhiều cịn lợi nhuận doanh nghiệp giảm dần Sau thời gian xuất khuynh hướng liên minh với bán giá cao, giảm lượng bán tiến tới độc quyền, tìm cách giảm chi phí cách nâng cao lực quản lý, tổ chức đại hố cơng nghệ…tức chuyển sang cạnh tranh dọc 1.2.3 Xét theo khác biệt sở hữu tư liệu sản xuất chủ thể kinh tế Các thành phần kinh tế nằm tổng thể kinh tế quốc dân, có mối liên hệ thống mâu thuẫn với Chính từ thống mâu thuẫn làm nảy sinh cạnh tranh thành phần kinh tế với 1.2.4 Xét theo tính chất phương thức cạnh tranh Trong cạnh tranh, chủ thể kinh tế dùng tất phương pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn, để đạt mục tiêu kinh tế Có biện pháp cạnh tranh hợp pháp hay cạnh tranh lành mạnh Ngược lại, có thủ đoạn phi pháp, nhằm tiêu diệt đối phương lỗ lực vươn lên mình, gọi cạnh tranh bất hợp pháp hay cạnh tranh khơng lành mạnh 1.2.5 Xét theo hình thái cạnh tranh - Cạnh tranh hoàn hảo hay gọi cạnh tranh tuý tình trạng cạnh tranh mà giá loại hàng hố khơng đổi tồn nơi thị trường có nhiều người bán người mua, họ có đủ thơng tin điều kiện thị trường Trên thực tế đời sống kinh tế, tồn hình thái cạnh tranh hồn hảo - Cạnh tranh khơng hồn hảo hình thái chiếm ưu ngành sản xuất kinh doanh Ở nhà sản xuất bán hàng đủ mạnh để chi phối giá sản phẩm thị trường nơi, điều kiện cụ thể Trong cạnh tranh khơng hồn hảo lại phân hai loại là: độc quyền nhóm cạnh tranh mang tính chất độc quyền Một độc quyền nhóm ngành có số người sản xuất họ nhận thức giá khơng phụ thuộc vào sản lượng mà cịn phụ thuộc vào hoạt động cạnh tranh đối thủ quan trọng ngành Cạnh tranh mang tính độc quyền ngành có nhiều người bán, sản xuất sản phẩm dễ thay cho nhau, hãng hạn chế ảnh hưởng tới giá sản phẩm mức độ định 1.2.6 Xét theo công đoạn q trình kinh doanh hàng hố Xét theo cơng đoạn q trình kinh doanh hàng hố, ta có cơng đoạn: cạnh tranh trước bán hàng, bán hàng sau bán hàng Ngồi loại hình cạnh tranh nêu trên, người ta cịn xét theo số tiêu chí khác nữa: điều kiện không gian, lợi tài nguyên nhân lực, đặc điểm tập quán sản xuất, tiêu dùng, văn hoá,…ở dân tộc, khu vực, quốc gia khác mà phân loại cạnh tranh nước khu vực giới; cạnh tranh ngồi nước, cạnh tranh cộng đồng, vùng có sắc dân tộc tập quán tiêu dùng sản xuất khác KHÁI NIỆM VỀ SỨC CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CÁC CẤP ĐỘ CỦA NĂNG LỰC CẠNH TRANH 2.1 Khái niệm sức cạnh tranh, lực cạnh tranh - Về sức cạnh tranh: Sức cạnh tranh khái niệm dùng cho phạm vi doanh nghiệp phạm vi lý thuyết tổ chức doanh nghiệp Một doanh nghiệp coi có sức cạnh tranh (hay lực cạnh tranh) đánh giá đứng vững trước nhà sản xuất khác Khi sản phẩm thay sản phẩm tương tự đưa với mức giá thấp sản phẩm loại: cung cấp sản phẩm tương tự với đặc tính chất lượng dịch vụ ngang hay cao Nhìn chung, xác định sức cạnh tranh doanh nghiệp hay ngành cần xem xét đến tiềm sản xuất kinh doanh hàng hoá hay dịch vụ mức giá ngang hay thấp mức giá phổ biến Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) lựa chọn định nghĩa cố gắng kết hợp cho doanh nghiệp, ngành quốc gia sau: “Sức cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Định nghĩa theo em phù hợp phản ánh khái niệm cạnh tranh quốc gia mối liên hệ gắn kết với hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập mức sống nhân dân - Về lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh (còn gọi sức cạnh tranh) khả dành thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh thị trường, kể dành lại phần toàn thị phần đồng nghiệp (từ điển thuật ngữ kinh tế học, 2000, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, trang 349) Theo định nghĩa này, nhóm tác giả thống bốn thuật ngữ sử dụng; lực cạnh tranh, sức cạnh tranh, khả cạnh tranh tính cạnh tranh có nội dung tương tự hiểu tên chúng cách quán đề tài là: “năng lực cạnh tranh” 2.2 Các cấp độ lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh chia thành cấp độ: - Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia - Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp - Năng lực cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Năng lực cạnh tranh cấp độ phân biệt có tương quan mật thiết với nhau, phụ thuộc lẫn Do xem xét, đánh giá đề giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung cần thiết phải đặt mối tương quan chung cấp độ lực cạnh tranh nêu Một mặt, tổng số lực cạnh tranh doanh nghiệp nước tạo thành lực cạnh tranh kinh tế quốc gia Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bị hạn chế lực cạnh tranh cấp quốc gia sản phẩm doanh nghiệp thấp Mặt khác lực cạnh tranh cấp quốc gia thể qua môi trường kinh doanh, cạnh tranh quốc tế nước (đặc biệt điều kiện hội nhấp kinh tế quốc tế) Trong đó, cam kết hợp tác kinh tế quốc tế, sách kinh tế vĩ mơ hệ thống luật pháp có ảnh hưởng lớn tới lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản phẩm hàng hoá quốc gia

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w