1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở phường cẩm thượng thành phố hải dương

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt Phần I: mở đầu 1.1 Đặt vấn đề .5 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .7 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .8 1.4 Thời gian nghiên cứu PHầN II: TổNG QUAN TàI LIệU .8 2.1.Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài .8 2.1.1 Một số quan điểm hiệu kinh tế 2.1.1.1 Các quan điểm hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác .9 2.1.2 Khái niệm chất hiệu kinh tế 10 2.1.3 Phân loại hiệu kinh tế 11 2.1.3.1 Phân loại theo nội dung 11 2.1.3.2 Phân loại theo phạm vi đối tượng xem xét 12 2.1.4.Tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất .12 2.1.5 Nguyên tắc để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất đai nông nghiệp 13 2.1.5.1 Sử dụng đất phải bám sát đường lối phát triển nông nghiệp đảng nhà nước 13 2.1.5.2 Lựa chọn mơ hình sử dụng đất thích hợp .14 2.1.5.3 Sử dụng đất phải đảm bảo tăng độ phì cho đất 14 2.1.5.4 Sử dụng đất theo hướng thâm canh tăng vụ 14 2.1.5.5 Sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế cao 15 2.1.5.6 Sử dụng đất bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường 15 2.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế sử dụng đất 16 2.1.6.1 Nhân tố người 16 2.1.6.2.Nhân tố kinh tế- trị- xã hội 16 2.1.6.3 Nhân tố môi trường kinh doanh 16 2.1.6.4 Nhân tố vốn .16 2.1.6.5.Nhân tố tự nhiên 17 2.1.7 Hệ thống tiêu phương pháp đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác 17 Kết thu 18 2.1.7.1 Chỉ tiêu chủ yếu : 19 2.2 Tình hình nghiên cứu nước .20 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 PHầN III: ĐặC ĐIểM ĐịA BàN NGHIÊN CứU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 23 3.1.đặc điểm địa bàn nghiên cứu .23 3.1.1.Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1.1.Vị trí địa lý 23 3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết .23 3.1.1.3 Nơng hố thổ nhưỡng 25 3.1.1.4 Hệ thống trồng .25 3.1.2 Điều kiện kinh tế 25 3.1.2.2 Tình hình nhân lao động 30 3.1.2.4 Tập quán canh tác yếu tố thị trường 34 3.1.3 Kết sản xuất kinh doanh phường .35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp vật biện chứng 38 3.2.2 Phương pháp vật lịch sử .38 3.2.3 Phương pháp thống kê kinh tế .38 3.2.4 Phương pháp dự báo 40 PHầN IV: KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN .40 4.1 Đánh giá thực trạng phân tích tình hình sử dụng đất canh tác phường Cẩm Thượng – thành phố Hải Dương 40 4.1.1 Kết hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác phường Cẩm Thượng- thành phố Hải Dương .40 4.1.1.1 Thực tạng sử dụng đất canh tác theo chiều rộng 40 4.1.1.2 Thực trạng sử dụng đất canh tác theo chiều sâu 42 4.1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác phường 50 4.1.2.1 Nhân tố đất 50 4.1.2.2 Nhân tố đầu tư chi phí .51 SL 52 4.1.2.3 Nhân tố cấu suất – chất lượng sản phẩm trồng 55 4.1.2.4 Đưa giống vào áp dụng sản xuất 58 4.1.2.5 Thị trường giá 60 4.1.2.6 Các sách nhà nước .61 4.2 Phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác phường Cẩm Thượng .62 4.2.1 Phương hướng nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác 62 4.2.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác phường Cẩm Thượng 63 4.2.2.1 Giải pháp thứ : Xác định cơng thức ln canh thích hợp cho loại hộ 63 4.2.2.2 Giải pháp thứ hai: Bố trí cơng thức luân canh loại đất 65 4.2.2.4 Giải pháp thứ tư: Về vốn 68 4.2.2.5 Giải pháp thứ năm : Thị trường tiêu thụ sản phẩm 70 4.2.2.6 Giải pháp thứ sáu: Công tác khuyến nông ứng dụng khoa học kỹ thuật 71 Phần v: kết luận kiến nghị .73 5.1 Kết luận 73 5.2 Kiến nghị 74 5.2.1 Đối với nhà nước 75 5.2.2 Đối với quyền địa phương 75 5.2.3 Đối với nông hộ 76 TàI liệu tham khảo 76 Danh mục chữ viết tắt SL : số lượng CC : cấu BQ : bình quân DT : diện tích TPCG : thành phần giới LĐ : lao động DVNN : dịch vụ nông nghiệp GTSX : giá trị sản xuất CPTG : chi phí trung gian GTGT : giá trị gia tăng TNHH : thu nhập hỗn hợp NCLĐ : ngày công lao động CPLĐ : chi phí lao động BVTV : bảo vệ thực vật GTSL : giá trị sản lượng CT : canh tác LM : lúa mùa LX : lúa xuân KT : khoai tây KL : khoai lang Ng : ngô R : rau H : hành CTLC : công thức luân canh HTX : hợp tác xã ĐVT : đơn vị tính Phần I: mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt khơng có thay sản xuất nông, lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá - xã hội an ninh quốc phòng Ngày chế thị trường đất đai coi tài sản, phương tiện chấp quan hệ tài chính.Do khai thác sử dụng đắn hợp lý đất đai nhằm mang lại hiệu kinh tế xã hội đảm bảo môi trường sinh thái bền vững vấn đề mang tính cấp thiết Hiện giới diện tích đấ trồng trọt 1500 triệu ha, chiếm 10% diện tích đất tự nhiên trái đất, sản xuất nhiều sản phẩm để nuôi sống người.Theo FAO có số kết đạt q trình sử dụng đất nơng nghiệp : Năng suất lúa mì bình quân đạt 27,7 tạ/ ha; suất ngơ bình qn đạt 30,1 tạ/ha….với xu hướng phát triển ngày cao người xã hội, cầu loại sản phẩm nơng nghiệp : lương thực, thực phẩm ngày cao Sản xuất cung ứng chưa đáp ứng nhu cầu nay, hàng năm giới thiếu khoảng 150 – 200 triệu lương thực tới 1/10 số dân thiếu ăn nạn đói đe doạ Hàng năm khoảng từ – triệu đất nông nghiệp bị nhiều nguyên nhân sau : sa mạ hoá, sử dụng bừa bãi, xây dựng sở kinh doanh không hợp lý…Do việc khai thác sử dụng đầy đủ, hợp lý đẻ có hiệu quảđối với nguồn tài nguyên quốc gia, vùng, địa phương phải có hướng thích hợp nhiều giải pháp phù hợp để thâm canh tăng suất sử dụng lâu bền tài nguyên đảm bảo phát triển bền vững Nước ta nước nơng nghiệp, có khoảng gần 80% dân số sống nghề nơng nghiệp, với tổng diện tích đất tự nhiên 33 triệu ha, đất nơng nghiệp có 7,3 triệu ha( chiếm 22,5%đất tự nhiên) Đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp nhiều mục đích phi nông nghiệp phần xây dựng nhà ở, dân số tăng nhanh bình qn diện tích đất canh tác hộ, nhân giảm Bên cạnh đất nơng nghiệp lại phân bố khơng vùng, địa phương.Vì khai thác tiềm đất cho hiệu việc làm vô quan trọng cần thiết, để đảm bảo cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển kinh tế đất nước Cẩm Thượng xã chuyển thành phường theo nghị định 64 phủ sản xuất nông nghiệp địa phương coi nhiệm vụ hàng đầu CẩmThượng phường không rộng so với phường khác thành phố, tổng diện tích đất tự nhiên 255 Đất nơng nghiệp chiếm111,5 đất canh tác 92,45 chiếm 83% so với đất nông nghiệp Do nằm vùng châu thổ sông Hồng đất đai địa bàn chủ yếu hình thành q trình bồi tụ phù sa hệ thống sơng tháI bình nên đất canh tác phường màu mỡ, chiếm phần lớn khả sản xuất vụ đơng Mặt khác địa hình phường nằm phía tây bắc thành phố , có đường quốc lộ 5A đường sắt qua điều kiện thuận lợi cho khâu tiêu thụ sản phẩm thúc đẩy phát triển thương mại, dịch vụ.Hiện tình hình sản xuất nơng nghiệp phường phát triển theo hướng sản xuất hàng hố cịn thấp, suất trồng hiệu kinh tế sử dụng đất chưa cao.Mặc dù năm qua lãnh đạo phường tiến hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất đai : tiến hành thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho hộ nông dân ổn định, chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi ruộng đất, đưa nhiều giống trồng có suất chất lượng cao vào sản xuất Nhờ suất trồng địa bàn tăng qua năm Hiệu kinh tế sử dụng đất nâng lên Tuy nhiên, việc sử dụng đất canh tác phường vấn đề xúc cần giải : suất trồng, hiệu kinh tế sử dụng đất thấp, chưa tìm phương thức sản xuất thích hợp cấu trồng hợp lý thơn, xóm, tiểu vùng sinh thái phường Xuất phát từ thực tiễn khách quan đó, tiến hành nghiên cứu đề tài : “Thực trạng giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng sử dụng đất canh tác phường Cẩm Thượng tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác địa bàn phường 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận hiệu sử dụng đất canh tác - Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất canh tác - Đề xuất số định hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác phường Cẩm thượng thành phố Hải Dương qua năm 19992001 phương hướng giải cho năm tới 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài điều tra số hộ mẫu điển hình từ có đánh giá chung phường 1.4 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 01/03/2002 đến ngày 01/07/2002 PHầN II: TổNG QUAN TàI LIệU 2.1.Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 2.1.1 Một số quan điểm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế , phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực trình sản xuất kinh doanh Trong nguồn lực sản xuất có hạn , cầu hàng hoá dịch vụ xã hội ngày cang tăng đa dạng việc xác định hiệu kinh tế vấn đề khó khăn phức tạp Trên thực tế có nhiều quan điểm khác hiệu kinh tế: - Theo quan điểm L.Ncuri môp :“Hiệu sản xuất xã hội tính tốn kế hoạch hố sở nguyên tắc chung kinh tế quốc doanh, cách so sánh hiệu sản xuất với chi phí nguồn dự trữ sử dụng” - Theo quan điểm hiệu kinh tế kinh tế vĩ mơ: “Trong q trình sản xuất kinh doanh , muốn đạt hiệu kinh tế cao vấn đề sản xuất cho có lợi nhuận cao Bởi lợi nhuận tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh doanh ngiệp” - Theo khái niệm kinh tế vi mơ lơị nhuận phần chênh lệch tổng doanh thu bán hàng hoá dịch vụ tổng chi phí sản xuất tiêu tốn trình sản xuất Bất luận doanh nghiệp tiến hành sản xuất ,muốn tối đa hố lợi nhuận hay lợi nhuận Max phải sản xuất mức sản lượng điểm có: ΔTR ΔTC = MR=MC hay nói khác ΔQ ΔQ Hiện nước ta chuyển sang kinh tế thị trương cách đánh giá hiệu kinh tế nên sâu phân tích quan điểm

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w