1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Ô nhiễm đất và Kỹ thuật xử lý - Đại học Thuỷ lợi

221 14 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 17,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA HÓA VÀ MỘI TRƯỜNG BỌ MÔN KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG PGS TS PHẠM THỊ NGỌC LAN (Chú biên) TS PHẠM THỊ HÔNG (Đông chù biên) GS TS VŨ ĐỨC TOÀN, Ths NGUYÊN THỊ PHƯƠNG LAN G[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA HÓA VÀ MỘI TRƯỜNG BỌ MÔN KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG PGS TS PHẠM THỊ NGỌC LAN (Chú biên) TS PHẠM THỊ HƠNG (Đơng chù biên) GS TS VŨ ĐỨC TỒN, Ths NGUYÊN THỊ PHƯƠNG LAN GIÁO TRÌNH o NHIEM DAT VÀ KỸ THƯÂT XỬ LÝ NHẢ XUÁT BẢN BÁCH KHOA HẢ Nỏl TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA HĨA VÀ MƠI TRƯỜNG Bộ MÔN KỶ THUẬT VÀ QUÁN LÝ MÔI TRƯỜNG PGS TS Phạm Thị Ngọc Lan (Chủ biên) TS Phạm Thị Hồng (Đổng biên) GS TS Vù Đức Toàn, ThS Nguyễn Thị Phuơng Lan GIÁO TRÌNH Ơ NHIẺM ĐẤT VÀ KỸ THUẬT xử LÝ NHÀ XUẤT BÁN BÁCH KHOA HÀ NỘI Biên mục xuất ban phấm cùa Thư viện Quốc gia Việt Nam Giáo trinh ò nhiễm đát kỳ thuật xư lý / Phạm Thị Ngọc Lan Phạm Thị Hồng (ch.b.), Vù Đức Toàn Nguyền Thị Phương Lan - II.: Bách khoa Hà Nội 2023 - 220 tr.: minh họa ; 27 cm ĐTTS ghi; Trường Đại học Thuỷ lợi - Thư mục: tr 214-220 I o nhiễm dãt Kĩ thuật xù lí Giáo trinh 363.73960711 - dc23 BKH)245p-CIP LỜI NÓI ĐẤƯ Đất lã tủi nguyên quỹ giâ người Khi mói trường đát bị ô nhiễm sè túc động trực tiếp đên nguồn nước uổng chat lượng thực phàm vã không đe dọa tói an tồn sức khỏe người Hâu het chãi ô nhiễm đèn từ hoạt động cùa người nông nghiệp, săn xuãl công nghiệp, khai thác mõ chiến tranh, V.V Trong bối cánh biên hậu ngây câng gia tảng khắp noi Trãi Đất, tác hại hoạt động sán xuất không bền vừng cùa đối vôi mỏi trưởng nỏi chung vả mơi trướng đắt nói riêng ngày trơ nên trầm trọng Ó nhiễm đất thể giới ghi nhận mối đe dọa lơn đổi vói kinh tể giới, cỏ xóa thành lựu đà xây dựng phát trièn ben vững xóa đói giam nghèo, phúc lợi xã hội nước vả an ninh lương thực Saư thơi gian diễn ho^t dộng sán xuất, diộn tích dãt bị ô nhiễm bơi nguồn nươc thái vã thai từ hoiit dộng sán xuât cua ngày tâng cao Nêu không chữ trọng xư lý kịp thơi, khu vực ó nhiêm dàt SC trơ thành nguôn lây lan ô nhicm kin thông qua nguồn nươc mật vã nước ngâm, lãm anh hương lớn đen hộ sinh thái sức khóc người dân Nhảm đáp ứng nhu câu giáng dạy, học tập hiêu bict VC môi trường đât, nguycn nhản ô nhiẻm kỹ thuật xứ lý ô nhicm dàt dạng nguôn diêm, giang viên ngành Kỹ thuật môi trương, Trường Dại học Thúy lợi tồ chức biên soạn ‘Giáo trình Ỏ nhiễm dat Kỹ thuật xù lý" Cuốn sách trinh bày ngàn gọn kiên thức băn mỏi trương đất, dặc tính quan trọng vể mói trương dãt, động thái chắt ó nhiễm mỏi trưởng đất vã trinh suy thoải đát, giơi thiệu biện pháp ứng phó vơi loại đắt bị suy thoải xỏi mịn mủn hỏa laterite hóa phủ hợp với bối cành kinh tế xà hội vả biến đối hậu Một phần quan trọng sách tập trung giới thiệu ba nhóm kỳ thuật xứ lý ó nhiêm đát nhóm kỹ thuật co lý nhơm kỳ thuật xứ lý hóa học vả nhóm kỳ thuật xư lý sinh học Các kỳ thuật giới thiệu đa dạng phong phú giúp học hiếu biết bán nguyên lý vận hành, thiết bj kẽm ưu nhược điếm cùa kỳ thuật tù cô đièn đơn gian đen kỳ thuật áp dụng khoa học tiên tiên xu hướng nghiên cứu xư lý đát the giới Việt Nam Bên cạnh đó, đè giúp học hiếu vận dụng tỏt kỹ thuật xứ lý ó nhiễm đât, cuồn sách giới thiệu dự án áp dụng kỹ thuật xứ lý thành công thê giới bãi học kinh nghiệm áp dụng Phân cuối sách trinh bày nội dung đánh giá rủi ro ô nil I cm dát, biện pháp kiêm sốt tạo nhiễm dát sau trinh xứ lý Kct câu sách gôm chương nhu sau: - Chương 1; Các khái niệm bán VC dât vả ò nhicm dât - Chương 2: Các q trinh làm suy thối mịi trường đât - Chương 3: Nguyên lý cư bàn xứ lý đât ô nhiễm - Chương 4: Xử lý ô nhiễm đất kỹ thuật lý - Chương 5: Xử lý ô nhiễm đất phương pháp oxy hóa nâng cao - Chương 6: Xử lý ô nhiễm đất kỹ thuật sinh học - Chương 7: Dánh giá rũi ro vả phục hồi đất ó nhiễm PGS TS Phạm Thị Ngọc Lan lả chu biên cùa sách, biên soạn mục 1.2 chương toàn chương mục 3.2 vã 3.3 chương mục 6.3 chương mục 7.3.1 7.3.2 chương TS Phạm Thị Hồng lã đồng biên viết mục 1.1 chương I mục 3.3 chương toàn chương chương mục 6.1 6.2 chương vã mục 7.3.3 chương GS TS Vũ Đúc Toàn tham gia biên soạn mục 1.3 chương mục 3.1 chương mục 7.2 chương ThS Nguyền Thi Phương Lan tham gia biên soạn mục 7.1 chương Cuôn sách sứ dụng làm giáo trinh giang dạy cho sinh viên bậc dụi học, cao học ngành Kỳ thuật mỏi trường Khoa học mỏi trường Cơng nghệ Kỳ thuật mơi trường Ngồi kỹ sư ngành Mơi tnrịng có thê sứ dụng cn sách làm tài liệu tham khao phục vụ cho cóng việc chuycn cua minh có liên quan den õ nhiễm dât vã xú lý đât bi ỏ nhiễm Các tác giá xin trân trọng cám on PGS TS Phạm Quang Hả, PGS TS Cao Việt Hà đọc vả đưa nhận xét, góp ý đê góp phân hoãn thiện cuồn sách Cuốn sách xuất bàn lần đầu liên, chấn khơng thê tránh khói sai sót, tác giã mong nhận góp ỷ đồng nghiệp bạn đọc đè chúng tơi hồn thiện sách tót nhũng lần xuất ban sau Mọi ý kiên đóng góp xin gũi vè: Bộ môn Kỳ thuật Quán lý Mói trường Trưởng Đại học Thúy lợi 175 Tây Son Đống Đa Nội Email: ngoclanmt@tiu.edu.vn Điện thoại: 0904406467 Thay mặt tác giả PGS TS Phạm Thj Ngọc Lan MỤC LỤC I.ỜI NÓI DÀU DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BÁNG BIẼƯ 13 DANH MỤC BIÊU ĐỜ 15 DANH MỤC TÙ* VIẾT TÁT 16 Chương I CÁC KHÁI NIỆM CO BAN VÈ DÁT VÀ Ò NHIÈM DÁT .17 1.1 Dất trình hình thành đất 17 1.1.1 Khái niệm đắt 17 1.1.2 Quá trinh hình thánh đất 18 1.1.3 Các yêu tô anh hương tới trinh hĩnh thành dât .20 1.1.4 Thành phản bán cùa đãt 22 1.1.5 Tính chất cùa đất 30 1.2 Ô nhiễm đất nguyên nhân gây ô nhiễm môi tnròng dắt 33 1.2.1 Ô nhiễm đắt vả phân loại đầt bị ỏ nhiễm 33 1.2.2 Nguycn nhân gây ô nhiễm đàt 34 1.2.3 Các tác động cùa õ nhiễm đắt 54 1.3 Động học trinh ố nhiễm đất 55 1.3.1 Quy luật chi phổi biền địi chất nhiễm đầt 55 1.3.2 Các yểu rố ảnh hường đen trinh di chuyên chất ô nhiễm 63 Câu hỏi ôn tập chương 64 Chương CÁC QUÁ TRÌNH LÀM SUY THOẢI MƠI IRƯỜNG DẮT 65 2.1 Suy thối mơi trường đất tác động 65 2.2 Q trình mặn hóa tác động cùa mận hóa tói mơi trường dất 68 2.2.1 Mặn hóa phân loại đắt mặn 68 2.2.2 Tác động cùa trình mặn hóa tới mơi trường đất sinh thái 74 2.3 Phèn hóa .75 2.3.1 Quá trình hình thành phát triển cùa đất phèn 75 2.3.2 Các đặc tính cùa đất phèn biện pháp tạo đất nhiễm phèn 78 2.4 Đá ong hóa (laterite hóa) 79 2.4.1 Quá trình đất bị đá ong hóa 79 2.4.2 Các dạng kết von đá ong 80 2.4.3 Anh hường cua laterite den mói trường 81 2.5 Quả trinh xói mơn đất 81 2.5.1 Xói mịn đắt yếu lõ ánh hướng tới xói mịn 81 2.5.2 Các dạng xói mịn đầt 85 2.5.3 Các tác hại cùa xói mịn 87 2.5.4 Biện pháp hạn chế vã kiểm soảt xói mỏn đất 89 2.6 Sa mạc hóa/hoang mạc hóa 90 2.6.1 Khái niệm trinh sa mạc hóa 90 2.6.2 Một số nguyên nhân dẫn đến sa mạc hóa 91 2.6.3 Tác động cùa sa mạc hóa 93 2.6.4 Các biện pháp khảc phục phòng ngừa sa mạc hóa 95 Câu hói ơn tập chương 96 Chương NGUYÊN LÝ BÁN xứ LÝ DẢT Ô NHIÊM 97 3.1 Chất ô nhiễm vã dạng tồn cúa chắt ô nhiễm đất 97 3.1.1 Các chất ô nhiễm đất 97 3.1.2 Dạng tồn chất mòi tnrờng dắt 101 3.2 Nguyên lý chung xứ lý chất ó nhiễm 104 3.2.1 Nguyên lý chung lựa chọn áp dụng kỹ thuật xử lý đắt ô nhiễm 104 3.2.2 Nguyên lý xử lý ô nhiễm đất phương pháp sinh học 105 Chương XỬ LÝ Ô NHIÈM ĐÁT BÀNG KỸ THUẬT SINH HỌC 151 6.1 Các- kỹ thuật sinh học xử lý chỗ (In Situ) 151 6.2 Các kỹ thuật sinh học xứlýdât ô nhiễm băng phương pháp di dõi (Ex Situ) 154 6.3 Kỹ thuật sử dụng thực vật (Phytoremediation) 155 Câu hoi ôn tập chương 169 Chương ĐÁNH GIÁ RÙ RO VÀ PHỤC HÔI ĐÁT Ô NHIÊM 170 7.1 Đánh giá rúi ro ô nhiễm môi trường 170 7.1.1 Quy trinh đánh giá rủi ro 170 7.1.2 Nhận diện nguy hiem 171 7.1.3 Dành giá mức độ nguy hiểm 172 7.1.4 Đảnh giá mức độ phơi nhiễm .174 7.2 Một số phương pháp dánh giá rúi ro .175 7.2.1 Phương pháp tính tốn chi số rui ro ung thư 175 7.2.2 Phương pháp ma trận 178 7.2.3 Phương pháp sư dụng chi sô rúi ro chi sô nguy hại ISO 7.3 Các pháp kiềm sốt phục hồi đất nhiễm 183 7.3.1 Một số biện pháp kiếm sốt nhiễm 183 7.3.2 Cơ sờ phục hồi đất õ nhicm 184 7.3.3 Các dự Ún xư lý vã phục hồi đắt nhiễm điển hình 188 Câu hịi ơn tập chương .213 TÀI LIỆU THAM KHẢO 214 DANH MỤC HÌNH ÁNH Hình 1.1 Cấu trúc phàn lữ axil Ilumic (a) axil Fulvic (b) 24 Hình 1.2 Các đường mùn hóa cua chát mùn đ$c trung đất 25 Hình 1.3 Vỏng tuân hoàn nito tự nhicn 26 Hình 1.4 Vịng ln hoàn phospho lự nhiên 27 Hĩnh 1.5 Kich thước hạt cát sét Limon 31 Hình 1.6 Bang phản loại thành phản co giới cua dât 31 Hình 1.7 Tác động cùa phàn lum môi trường đất 39 Hình 1.8 Con đường phát tản thuốc trừ sâu vảo môi trường đắt 44 Hình 1.9 Các yểu tơ ánh hướng tới rưa trịi cúa thc báo vệ thực vật 45 Hình 1.10 Các trinh lan truyén có tham gia NAPL pha rân, nước khí 55 Hình 2.1 Hĩnh anh XĨI mịn chật phá rừng Indo-Bunna 1’emnsula 65 Hình 2.2 Ban dơ VC mírc độ xói mịn dât thê giới 66 Hình 2.3 Các đường gày suy thối mịi tnrờng dấl 68 Hĩnh 2.4 Chu trình mặn hóa đất hoạt động nóng nghiệp 71 Hình 2.5 Chu trình mặn hỏa đât nước thái sinh hoạt 72 Hình 2.6 Mặn hóa dịng sống giới 72 Hĩnh 2.7 Ban đồ nồng độ chloride (mg/1) nước ngầm trung tâm phía Nam Israel 73 Hình 2.8 Chu trình mặn hóa vũng đât khơ hạn 74 Hinh 7.11 Tỏng quan khu vực chôn lắp chát thãi nguy hại ỊNguỒn: /80/1 Một chiên lược cụ thê dã dược hiệp hội mỏi trưởng Kollikcn xây dựng dê Cíii tợo khu vực chơn lấp dựa V kiến góp ý cùa chuyên gia Ké hoạch chia làm hai giai đoạn Giai đoạn (1987 - 2002) giai đoạn xây dựng cõng trinh cách ly phơi nhiẻm từ khu chôn lấp tới người dân Giai đoạn bắt dầu lir nàm 2003 hoàn thành, giai đoạn tháo dờ hỗn tồn bãi chơn láp chát thái răn nguy hại xử lý triệt đè ô nhiễm mịi trưởng Trong thời gian dài, giói hạn VC tài cơng nghệ, chun gia dà cho ràng điêu khó có thẻ thực Mài đẽn nảm 1990 công nghệ xứ lý máy móc phát triên, dụ án mói hãt đâu tháo dỡ bãi chơn làp khàc phục dược tồn cố Sau dóng cứa bãi chơn lâp, dự báo dược SC có nguy rị ri nước ri rác, hàng loạt biện pháp đà thục nhùng năm 1986 1990 Bài rảc bao phú lởp vịt liệu khoáng dê tránh phơi nhicm 70 lo dược khoan thăng dửng thiêt lộp mạng lưới khí ngang vào lớp phu đề thu khí Theo đó, dà loại bị vinh viền khói bãi rác khối lượng lớn Nước rác dẫn theo ống vào hồ chứa có kết nổ) với hệ thông xứ lý thâin lọc Diêu giúp ngàn mùi khói khí thai ngồi mơi trưởng Đen năm 1994 cơng trinh thoát nước xử lý vả nước thãi đà xây dựng đưa vào hoạt động 206 Hình 7.12 Các hoạt động khai quặt bãi rác giai đoạn đầu (2007 - 2009) (Nguồn: 1801) Giai đoạn di dài lần thừ bat dầu tir 2007 2009 Nãm 1992 dự án dã xây dụng hệ thống bơm hộ thong quạt dê nhăm phục vụ công lác tháo dị di dời bải rác chơn lấp chất thải nguy hại Năm 1995 nhà mảy xử lý khí vã nước ô nhiễm vận hãnh ồn định đố xư lý mùi chất ô nhiễm phát thai từ bãi rác Khi hệ thống bom xây dựng theo rãnh lát sõi cách ly nước ngầm, hệ (hống hơm dự kiến thu tồn nước rác đê tránh nhiễm vảo nước ngâm Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống ỏng thu nước năm dâu giúp cho việc báo vệ lâng nước ngám khói nhiễm Trước khai quật, dự ãn xây dựng hào chừ Ư ria phia nam đẽ ngản chân dỏng nước rác chảy xng nước ngâm Dư án bõ trí 149 giêng thoát nước sâu den 18 m cách m Nước giêng có thê thu lại đẽ sử dụng cho nhà máy xử lý nưởc thái Khôi lượng rác thai phai khai quật ước tính 41.000 mJ Rác sau khai quật dược dưa vào hai lòa nhà có mái che di động độ cao di động có the tháo dở Tịa nhã trì áp suẩt ãm đe tránh thãi có the ngồi Hộ thống quạt hút cùa tịa nhã làm nhiệm vụ hút khí bụi đưa vào hệ thõng xư lý khí bụi gân đó.Tịa nhã xây dụng tháng nãm 2006 vã hoãn thành vào tháng 10 năm 2007 việc khai quật tháo dờ rác bẳt đằu tử tháng 11 năm 2007 Trước dó, máy móc quy trình tháo dỡ dã dược thư nghiệm quy mơ nhỏ đế tối ưu hóa q trình vận hành thực tế Trong trình khai quật, đề tránh phát thài thú câp trình vận chuyên rác thai dộc hợi dư án dã thiêt kê dường tàu vận 207 chuyên có kha nãng vận chuycn 65 - 70% lượng rác thái cân xứ lý Tuyển đường có thè tháo lủp linh động có lớp lót vãi địa kỳ thuật Dự án sử dụng mảy xúc đặc biệt với lan xúc dược m' đe dưa len thùng kin Chắt thai nguy hại sau khai quật dược chửa vào thùng tích 60 m' đẽ đưa lên đường ray vận chun Các robot nhó sê làm nhiệm vụ tháo dơ dô dũng thùng kin vảo khu chứa Các mau rác dộc hại dược lấy mẫu phân lích chi liêu liên tục sau 48 giở số lượng chi tiêu phân tích lên tới 140 chi tiêu Tuyến dường di chuyển thiết kẻ lập trinh cho có đường ngắn tránh nhiễm thứ cấp Tất cá trinh giám sát bời camera hổng ngoại nhiệt robot lự động Các tuyểũ xứ lý chất thái đà đào từ SMDK C.’S oấ> «nùcỊ ->mcú Pin -> Táí ché 1: * i!rĩ •>Bãik Hình 7.13 Tuyồn đường lừ khu ó nhlỗm đổn nơi xử lỷ (Nguồn: Ị80Ị) 208 Hình 7.14 Bỗc ơờ rác nguy hfl (Nguồn:1801) Trong trình tháo dờ khai quật, đà xây vào đêm ngây 26 tháng nãm 2008 Một thùng chứa xúc tác bốc cháy lira dã gãy thiệt hại đãng kê vậy, trình khai quật đà phái đinh chi inột thời gian Giai đoạn I kèt thúc vào tháng 10 năm 2009 Giai đoạn lã giai doạn tập trung vào xử lý nước ô nhiễm dấl bị nhiễm Dung tích cân làm 400 000 m'/h vã phai sứ dụng tới 770 m' than hoạt tinh Sau xừ lý nước ri rác, tồn chất thài nguy hại sau đểu xử lý theo quy định cùa Thụy Sỳ châu Âu Như vậy, chàt thái nguy hại tháo dỡ hoàn toàn vào tháng nảin 2015 Tổng số vật liệu đà khai quật 611 (XX) Trong đỏ có khống 485.000 chắt thai nguy hại dược xứ lý lưu trử cỏ cách ly theo quy định 126.000 tân dã dược bao phu cách ly lớp vật liệu 36% lượng chất thài lại Thụy Sỹ, lại 64% chát thãi đem nước xư lý bảng nhiệt Các vật liệu tháo dờ mức độ ỏ nhiễm nhe đ.ì đem đến cư sở tái chế (kim loại pin) tới nhà lị rác sinh hoạt Các hồ 209 chơn lap sau dã khai quật nên tỏa nhà nơi xử lý rác thái nguy bại SC dược xừ lý bủng biện pháp thực vật (ái sử dụng tương lai Như nhở nồ lực thơi gian dãi, (ồn khu chơn lâp rác thai nguy hại dã dược xư lý cai too (rong thời gian lừ 1985 đến 2015 Xư lý ỏ nhicm dat nước ngầm van thách thức lớn nhiêu quốc gia Phần sau tóm tẩl dự án đà thực the giới bàng việc áp dụng kỳ thuật xư lý cãi tạo đất thục tế Australia: Coc thép đóng lỗ khoan «lường kinh lơn Amiralia: Khai quát trầm lích ỏ nhiễm đưởí mực mrởv ngầm BI Cồng vi4c khác phục h&i quà Bl Cóng việc xứ lý amiỉng quy mõ lịn Hình 7.15 Các hoạt động khu xử lý đẳt ó nhiỄm (Nguồn 18011 Áo: Dụ án cát tạo ô nhiềm nước ngầm cùa khu vực khai thác đốt Đe ngăn can xâm thực dâu vào nước ngâm, dự án dã xây dựng hệ thòng bơm thủy lực đè bào vệ tàng nước ngầm hổ chữa nước ngầm Phần nước ngầm bỊ ô nhiễm sê bơm len đồ xứ lý Song song với dõ dư án too hơ khai thác dược lát tàng sói cát lọc cai tạo thành nơi chôn rãc chat (hái cõng nghiệp 210 Bi: Từ the kỷ XIX, mó khai thác than amiãng Wallonia bãt đàu có nhũng dâu hiệu làm suy thối mõi trưởng đãt Chính qun địa phương đủ thu thập thông tin tiền hãnh pháp khăc phục sớm hậu đê tạo khu dãt dang bj ô nhiêm Sau thời gian cãi tạo đắt nhiễm, quyền đà chun đơi sù dụng đảt khu đất thành thành phố đại Lô luyện cốc cù xư lý đât vã tạo thành khu trung tâm thương mại vừa nhỏ Khu khai thác đà trớ thành khu cản hộ, đậu xe Một số vãn phòng, xướng, nhã máy cũ đà chuyên đỏi thành khu văn khu dãn cư Khu tập kết xí vã rác thái sinh hoạt cù trớ thành công vicn khoa học nôi tiêng Licgc Hình 7.16 Các hoạt động xứlỷ đắt trường (Nguồn: 1791) Pháp: Bân đáo Perrache nảm giừa sông Saône Lyon hai sông vận chun hàng hóa cho phát tnên cơng nghiệp Bán dao dã bi ô nhiễm nước ngâm ô nhiễm dãt Dự án khắc phục đà SŨ dụng pháp lý hóa đê xử lý đâl nhiễm hiến noi thành trang tâm phát triển dại Cũng Cannes, trạm xăng gây ỏ nhiêm đất rò n dầu Dự án khắc phục đà tiến hành xứ lý nhiều kỹ thuật dại kỹ thuật nhiệt chuyên đỏi khu đãi thành khu phát triẻn sinh thái Bò Dào Nha: Một khu cơng nghiệp phía tây Lisbon bị hị hoang vói khu ô nhiễm rộng lớn chát hydrocacbon đà tạo thành khu triẻn lãm thành phổ đại Đất ô nhiêm dược xử lý đạt quy chuán cho phép dược thiêt lập quy trinh bao vệ môi trường nghiêm ngặt đê giúp người dán sinh song an toàn Serbia: Trong suối tháng năm 2014, lượng mưa lớn Serbia dà tăng lẽn nhanh chóng ỡ khu mien tây nam miền đơng Serbia Mưa lớn dà gây ngập lụt khu mo Krapanj, làm 211 tràn chất nhicm ngồi mơi tnrịng Trong hồn cánh dó, ngirởi dân địa phương đù nhận diện khâc phục bâng nhiều kỹ thuật xú lý kiêm sốt đãt nhiễm Hình 7.17 Bán đáo Lisbon bị bò hoang Bồ Đào Nha (Nguồn: 1791/ Rất nhiều học dã dược nít cừ nhũng trường hợp cài tạo dắt ô nhiễm cụ the Chinh địa phương đă có cách tiếp cân khác phù họp với điêu kiện ve kinh phi điêu kiện tự nhiên linh trạng công nghệ Quá trinh X» lý dât õ nhiễm vã phục mơi tnrờng có the diễn thin gian ngắn kéo dài hàng chục năm tùy thuộc vào mức độ quy mô õ nhiễm Từ trường hợp cụ thê cùa quốc gia the giời, Việc Nam lụa chọn iricn khai dự án xù lý phù hợp với điều kiện kinh tế dất nước 212 CÁU HỎI ÒN TẬP CHƯƠNG Câu I: Trình bày nguyên lác đành giá rủi ro ô nhiễm đất Câu 2: Trinh bây biện pháp phục hối đát sau xứ lý ô nhiễm Càu 3: Dựa vào nghiên cứu điên hình (case studies) xử lý rác thãi nguy hại sau chôn lãp đê tránh hậu vẻ mõi trường sau đà chôn lãp rác nguy hại, tnrớc chôn cân dam báo yêu càu bán nào? Câu 4: Từ dự án xử lý ị nhiễm chì Slovenia, cho biết bối cánh Slovenia giống vói trường hợp địa phương nước ta? Đè xuất phương án vã lụa chọn kỹ thuật xù lý cho trng hợp xử lý nhiễm kim loại làng nghê Việt Nam 213 T/\I LIỆU THAM KHẢO Li, Y., Ct al., Influence of soil humic anti fulvic acid on the activity and stability of lysozyme and urease Environmental science & technology 2013.47110): p 5050 5056 Ojeda, G., Ct al., Carbon sequestration in a limestone quarry mine soil amended with sewage sludge Soil Use and Management 2015 31(2): p 270 278 Khan M N ctal “Fertilizer and their contaminants in soil, surface and groundwater." Encyclopedia of the Anthropocene (2018): 225 - 240 Kongshaug G., Inputs of trace elements IO soils and plants The Norwegian Academy of Science and letters, Proc Chemical Climatology and Geomedical Problems, Nnrsk Hydro Oslo, Norway 1992: p 185 216 Modaihsh, A., M Ai-Swailcm, and M Mahjoub, Heavy metals content of commercial inorganic fertilizers used in the Kingdom ofSaudi Arabia Journal of Agricultural and Manne Sciences I JAMS), 2004.9(1): p 21 - 25 Khan, M , et al Fertilizers and their contaminants in soils, surface and groundwater Encyclopedia of the Anthropoccnc, 2018 p 225 - 240 Pérez-Lucas, G., cl al Environmental risk of groundwater pollution by pesticide leaching through the soil profile Pcsticidcs-usc and misuse and their impact in Che environment, 2019: p 28 Dawson A.H et al Acute human lethal toxicity of agricultural pesticides: a prospective cohort study PLoS medicine, 2010 7(10): p c IOOO357 Olatunji, O.S Evaluation of selected polychlorinated biphenyls (PCBst congeners and dichlorodiphenyltrichloroethane (DDT) in fresh root and leafy vegetables using GC-MS Scientific reports 2019 9(1): p I - 10 10 Uyên N„ Kỹ thuật dia mòi trường NXB Xây dựng 2004 11 Sparks, D.L., Envưomcntal Soil Chemistry 2003, Academic Press (An imprint of Elsevier Science) USA 12 Biological degradation of PCRs in soil A kinetic study 2002 WIT Press, England 13 Alliance, w Plant a Rainforest in Southeast Asia 2018 p I https://www.globalgiving.org/projccts/plant-a-rainforest-in-southcast-asia/rcports/ 14 Wucpper D p Borrelli, and R Finger, Countries and the global rate of soil erosion Nature Sustainability 2020 3(1): p 51-55 214 15 Jic, c., Ct al., Soil degradation: a global problem endangering sustainable development Journal of Geographical Sciences 2002 12(2) p 243 252 16 Vcngosh, A., Salinization and saline environments Treatise on geochemistry, 2003 9: p.612 17 Fitzpatrick R w„ R.H Merry, and J Cox What are saline soils? What happens when they are drained, 2(XX) 18 Mishra P.K., et al Land Degradation Overland Flow Soil Erosion, and Nutrient Loss in the Eastern Himalayas, India Land, 2022 11(2): p 179 19 TCVN, T.C.Đ.I.C.I Chất lượng dát Phương phãp xác định mức độ xói mịn dắt mưa, 2009 20 Borrelli, p et al An assessment of the global impact of 21st century land use change on soil erosion Nature communications, 2017 8( 1): p 1-13 21 Lyles, L., Basic wind erosion processes Agriculture, Ecosystems & Environment, 1988 22 p 91-101 22 Siegel, F.R., Environmental geochemistry of potentially toxic metals Vol 32, 2002: Springer 23 Zouboulis, A p A Moussas, and S G Psaltou, Groundwater and soil pollution: bioremediation 2019 24 Azubuikc, c c., c B Chikcre, and G c Okpokwasili, Bioremediation techniquesclassification based on site of application: principles, advantages, limitations and prospects World Journal of Microbiology and Biotechnology, 2016 32( 11): p 1-18 25 Technology, B.E.S Contamination soil and environmental site remediation servies 2021 [cited 2022]; Available from: https://www.basinenvironmental.com/containinated-soil-and-environmental-siteremediation-services 26 Office of Solid Waste and emergency Response, Innivative treatment technologies: Overview and guidhne information sources October 1991: US Environmental protection Agency 27 Wolf, J w., et al Electrical resistance healing: rapid treatment for soil and groundwater remediation Aguas Subterrãneas, 2009 28 MANUAL, E., Design: In Situ Thermal Remediation 2009 215 29 Hadim, A , F Shah, and G Korfiatis, Laboratory studies ofsteam stripping ỌÍLNAPLt ontaminated soils Soil and Sediment Contamination, 1993 2( 1): p 37 58 30 Engineer, A.C.O., DESIGN: IN SITU THERMAL REMEDIATION 2009 31 group, T Steam Enhanced Extraction 2020; Available from: https://www.thermalrs.com/ 32 Ray, C.S., et al., Iron phosphate glass waste forms for vitrifying Hanford AZI02 low activity waste (IA W), part I: Glassformation model Journal of Non-Crystalline Solids, 2017.458: p 149-156 33 Byers, M G., V F FitzPalrick, and R D Holtz, Site Remediation by In Situ Vitrification Transportation Research Record 1991 (1312) 34 Bingham, p., Ct al., Vitrified metal finishing wastes: // Thermal and structural characterisation Journal of hazardous materials, 2005 I22< I -2): p 129- 138 35 Yang Y Ct al Thermal treatment and vitrification of boiler ash from a municipal solid waste incinerator Journal of Hazardous Materials, 2008 154(1 - 3): p 871 - 879 36 Stabile, I’., et al., Vitrification treatment of municipal solid waste bottom ash Waste Management, 2019 95: p 250 - 258 37 Ghiloufi Simulation ofradioclcmcnt volatility during the vitrification ofradioactive wastes by arc plasma Journal of hazardous materials, 2009 163( I): p 136 - 142 38 GeoSafe, 'Vcw angles on instu vitrification 1999 39 Buck J.L and R K Farnsworth In situ vitrification ofsoils containing various metals Nuclear technology, 1991.96(2): p 178-184 40 Varitis, s et al., vitrification of incinerated tannery sludge in silicate matrices for chromium stabilization Waste management, 2017 59: p 237 246 41 Li N el al Vitrification of a waste water flocculate from a petroleum catalyst manufacturer Ceramics International, 2013 39(8): p 8667 - 8672 42 Quander J and J Kingscott, Innovative guide to information sources 1991 Treatment Technologies: Overview and 43 Cudahy, j., and A.Eicher, Thernal remediation industry Pollution Engineering 1989 44 Johnson, N., and M Cosmos, Thernal Treatment Technologies for Haz Waste Remediation Pollution Engineering, 1989 45 Cullinane M J., L w Jones, and p G Malone, Handbook for stabilization/ solidification of hazardous wastes NTIS, SPRINGFIELD, VA (USA), 1986 216 46 Spence, R D and c Shi, Stabilization and solidification of hazardous, radioactive, anil mixed wastes 2004: CRC press 47 Shanna, H D and K R Reddy, Geoenvironmental engineering: site remediation, waste containment, and emerging waste management technologies 2004: John Wiley & Sons 48 Fiedler, L Innovative treatment technologies: Annual status report Applications of new technologies at hazardous waste sites Environmental Protection Agency, Washington IX' (United States) 1995 49 Shcu, Y., Ct al., Remediation of contaminated soil and groundwater using nanoscale zero-valent iron fnZVI) coupled with anaerobic biorcmedialioit: a review Recent Patents on Engineering, 2018 12(2): p 84 - 91 50 Hwang, Y -II D -G Klin, and II -S Shin Mechanism study of nitrate reduction by nano zero valent iron Journal of Hazardous Materials 2011 185(2-3): p 1513 - 1521 51 Blundell, s p and G Owens, Evaluation of enhancement techniques for the dechlorination of DDT by nanoscale zero-valent iron Chemosphere, 2021 264 p 128324 52 Zhao X Cl al Alt overview ofpreparation and applications of stabilized zero-valent iron nanoparficies for soil and groundwater remediation Water research, 2016 100 p 245 - 266 53 Wang, c -B and w -X Zhang, Synthesizing nanoscale iron particles for rapid and complete dechlorination ofTCEand PCBs Environmental science & technology, 1997 31(7): p 2154-2156 54 Elliott, D w and w -X Zhang, Field assessment of nanoscale bimetallic particles for groundwater treatment Environmental science & technology 2001 35(24): p 4922-4926 55 Qian L et al Field demonstration of enhanced removal of chlorinated solvents in groundwater using biochar-supported nanoscale zero-valent iron Science of the Total Environment 2020 698: p 134215 56 Chen H et al Removal of tetracycline from aqueous solutions using polyvinylpyrrolidone tpvp — K30) modified nanoscale zero valent iron Journal of hazardous materials, 2011.192(1): p 44 53 57 Cirtiu, c M., et al., Systematic comparison of the size, surface characteristics and colloidal stability of zero valent iron nanoparticles pre-and post-grafted with common polymers Colloids and Surfaces A Physicochemical and Engineering Aspects, 2011 390(1-3): p 95 104 217 58 Schrick, B., Ct al., Delivery vehicles for zerovalent metal nanoparticles in soil and groundwater Chemistry of Materials 2004 16( 11): p 2187 2193 59 Kim, H -J., Ct al., FeO nanoparticles remain mobile in porous media after aging due to slow desorption ofpolymeric surface modifiers Environmental science & technology 2009 43( 10): p 3824 - 3830 60 Pardo, E, el al Remediation of sod contaminated by NAPLs using modified Fenton reagent: application to gasoline type compounds Journal of Chemical Technology & Biotechnology 2015 90(4): p 754 -764 61 Goi, A Advanced oxidation processes for water purification and soil remediation 2005: Tallinn University of Technology Press Tallinn 62 Petigara, B R N V Blough, and A.c Mignerey Mechanisms of hydrogen peroxide decomposition in soils Environmental science & technology 2002.36(4): p 639 - 645 63 Goi, A and M Trapido Degradation ofpolycyclic aromatic hydrocarbons in sod: the Fenton reagent versus ozonation Environmental technology 2004 25(2): p 155-164 64 Ng, Y -S., B Sen Gupta, and M.A Hashim, Stability and performance enhancements of Eleclrokinetic - Fenton soil remediation Reviews in Environmental Science and Bio-Technology, 2014.13(3): p 251 - 263 65 Jadia, c D ;uid M Fulekar, Phytotoxicity and remediation ofheavy metals by fibrous root grass (sorghum) Journal of Applied Bioscicnccs, 2008 lOt I): p 491 499 66 Gratao p L., el al., Phyloreinedialion: green technologyfor the clean up oftoxic metals in the environment Brazilian Journal of Plant Physiology 2005 17( I) p 53 - 64 67 Kamal M., el al Phytoaccumulation ofheavy metals by aquatic plants Environment international 2004 29(8): p 1029 - 1039 68 Mulhusaravanan, s., el al Research updates on heavy metal phytoremediation: enhancements, efficient post-harvesting strategies and economic opportunities Green Materials for Wastewater Treatment, 2020: p 191 - 222 69 Prasad M.N.V and IIM de Oliveira Freitas, Feasible biotechnological and bioremediation strategies for serpentine sods and mine spoils Electronic Journal of Biotechnology, 1999 2: p - 70 Assuncao A., et al Elevated expression ofmetal transporter genes in three accessions ofthe metal hyperaccumulator Thlaspi cacndescens Plant, Cell & Environment, 2001 24(2): p 217-226 218 71 DalCorso, G., ci al Heavy metal pollutions: state of the art and innovation in phyloremediation International journal of molecular sciences 2019 20( 14): p 3412 72 Kaur, s., Ct al., How plants defend themselves against pathogens - Biochemical mechanisms and genetic interventions Physiology and Molecular Biology of Plants, 2022: p - 20 73 Trân, L T H., Dành giá rủi ro site khỏe đánh giá rũi ro sinh thái, NXB Khoa học Kỳ thuật 2008 74 USEPA, Risk assessment guidance for superfund, Vol I: human health evaluation manual F, supplemental guidance for inhalation risk assessment) EPA/540/R/070/002 Environmental Protection Agency, Washington, 2009 75 Canada II Federal Contaminated Site Risk Assessment in Canada Part I: Guidance on Human Health Preliminary Quantitative Risk Assessment ÍPQRA) Environmental Health Assessment Services Safe Environments Directorate, 2004 76 Environment, D.N.I.f.P H.a t., Watfe Directorate General for Environmental Protection Directorate for Chemicals and Radiation Guidance for deriving Dutch Environmental Risk Limits from EU Risk Assessment Reports of existing substances Germany, 2004 77 Stone M., et al i/JC of spectral radiance for correcting in-season fertilizer nitrogen deficiencies in winter wheat Transactions of the ASAE, 1996 39(5): p 1623 1631 78 Phieler R A Voit, and E Kolhc Microbially supported phyloremediation of heavy metal contaminated soils: strategies and applications Geobiotcchnology 2013: p 211-235 79 Nonis, G el al A ease study of the management and remediation ofsoil contaminated with polychlorinated biphenyls Engineering geology, 1999 53(2): p 177-185 80 Pérez, A p s p Sanchez, and M Van Liedekcrke Remediated Sites and Brownfields: Success Stories in Europe: a Report of the European Information and Observation Network's National Reference Centres for Soil lEionet NRC Soil) Publications Office 2015 219 GIAO TRINH o NHIÊM ĐẢT VÀ KỸ THUẬT xử LÝ NHẢ XUÀT BẢN BÁCH KHOA HẢ NỘI Sổ - Đại Cồ Việt - Hai Bà Trưng - Hà Nội VPGD: Ngõ 17 - Tạ Quang Bứu - Hai Bã Trưng - Hà Nội ĐT: 024 38684569; Fax: 024 38684570 https://nxbbaclikhoa.vn Chịu trách nhiệm xuất bán: Giám dồc - Tổng hiên tập: TS BŨI ĐỬC HÙNG Biên tập: Sứa hán in: ĐÓ THANH THỦY vũ THỊ HẢNG Trị»/» bày bia: DƯƠNG HỒNG ANH In 80 khô (19 X 27) cni Xưõng in NXB Xây dựng, số 10 I loa Lư phường Lẽ Đại lảnh, quận Hai Bà Trưng Hà Nội Số xuất bân: II8-2023/CXBIPH/38-0I/BKHN; ISBN: 978-604-316-988-1 SỔ QĐXB: 29/QĐ ĐHBK BKHN ngây 09/3/2023 In xong nộp lưu chicu năm 2023

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN