Luận án Tiến sĩ Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

227 1 0
Luận án Tiến sĩ Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MẠNH CƯỜNG XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VÀ CƠ QUAN NGANG BỘ CHUYÊN NGÀNH: Quản lý công MÃ SỐ: 34 04 03 HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MẠNH CƯỜNG XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VÀ CƠ QUAN NGANG BỘ CHUYÊN NGÀNH: Quản lý công MÃ SỐ: 34 04 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Vân TS Đinh Duy Hịa HÀ NỘI, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Mạnh Cường LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu Học viện Hành quốc gia, tơi hồn thành luận án “Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ” Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới tập thể nhà khoa học tận tình hướng dẫn suốt trình thực nghiên cứu luận án: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Vân – Trưởng khoa Khoa Văn Công nghệ hành chính, Học viện Hành quốc gia TS Đinh Duy Hòa – Nguyên Vụ trưởng Vụ Cải cách hành chính, Bộ Nội vụ Đồng thời, NCS xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới lãnh đạo Học viện Hành quốc gia, lãnh đạo Khoa Khoa học hành tổ chức nhân sự, Khoa Sau đại học, thầy giáo Học viện Hành quốc gia tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ, góp ý chun mơn suốt q trình học tập nghiên cứu Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn tới công chức bộ: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên môi trường, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Văn phịng Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Cảm ơn đồng nghiệp công chức quan, tổ chức tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Đồng Tháp, Ninh Bình, Bắc Giang, Hưng Yên, Quảng Ninh, Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đắk Lắk, Đắk Nơng… hợp tác hỗ trợ q trình tác giả thực khảo sát để thu thập số liệu thực tiễn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, hỗ trợ tài liệu, động viên tinh thần suốt trình học tập, nghiên cứu Nội dung luận án tồn vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, xem xét thêm nhằm ứng dụng phù hợp vào thực tiễn cải cách hành nước ta, đặc biệt việc đánh giá chất lượng hoạt động tổ chức Nghiên cứu sinh mong muốn nhận góp ý hồn thiện để tiếp tục nghiên cứu vấn đề có liên quan Tác giả luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 13 Lý chọn đề tài 13 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 16 2.1 Mục đích nghiên cứu 16 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Đóng góp Luận án 19 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 20 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 21 Kết cấu Luận án 22 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TRONG KHU VỰC CÔNG .23 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá; đánh giá chất lượng; quản lý chất lượng đánh giá theo kết tổ chức khu vực công 23 1.1.1 Các cơng trình giới 23 1.1.2 Các cơng trình nước 31 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu tiêu chí đánh giá hoạt động tổ chức khu vực công 34 1.2.1 Các cơng trình giới 34 1.2.2 Các công trình nước 39 1.3 Đánh giá kết cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 43 1.3.1 Đánh giá chung kết cơng trình khoa học nghiên cứu 43 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu .46 Tiểu kết Chương 47 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VÀ CƠ QUAN NGANG BỘ 49 2.1 Tổng quan Bộ quan ngang Bộ 49 2.1.1 Khái niệm .49 2.1.2 Vị trí, vai trị 51 2.1.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động 51 2.1.4 Hoạt động đặc điểm hoạt động Bộ quan ngang Bộ .52 2.2 Chất lượng hoạt động đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ 58 2.2.1 Chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ 58 2.2.2 Đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ 67 2.3 Quan điểm, nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ 74 2.3.1 Khái niệm tiêu chí, khung tiêu chí, xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ 74 2.3.2 Quan điểm xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ 77 2.3.3 Nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ 78 2.4 Cấu trúc Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ 80 2.4.1 Cơ sở đề xuất Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ CQNB .80 2.4.2 Nội dung Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ CQNB 83 2.4.3 Phương pháp đánh giá theo tiêu chí 93 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ 95 2.5.1 Các yếu tố tổ chức - pháp lý 95 2.5.2 Các yếu tố tổ chức thực .95 2.5.3 Các yếu tố tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá .96 2.5.4 Công tác cải cách hành nhà nước, đại hóa hành xu hướng phát triển đời sống xã hội .97 Tiểu kết Chương 97 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VÀ CƠ QUAN NGANG BỘ 99 3.1 Thực trạng công tác đánh giá chất lượng hoạt động tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ Việt Nam 99 3.1.1 Đánh giá thông qua hệ thống báo cáo 100 3.1.2 Đánh giá thông qua Chỉ số 101 3.1.3 Đánh giá chung công tác đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ 109 3.2 Kinh nghiệm giới đánh giá chất lượng hoạt động tổ chức khu vực công 115 3.2.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 115 3.2.2 Kinh nghiệm Vương quốc Anh 122 3.2.3 Kinh nghiệm Liên bang Australia .126 3.2.4 Kinh nghiệm đánh giá chất lượng hoạt động quan, tổ chức nhà nước Trung Quốc 127 3.2.5 Thực tiễn ứng dụng mơ hình Khung đánh giá tổng hợp (CAF) số quốc gia Châu Âu .130 3.3 Những gợi mở cho việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ Việt Nam 134 3.4 Đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ từ kết khảo sát số Bộ, quan 137 Chi tiết kết khảo sát Phụ lục (Phân tích kết khảo sát) 138 3.4.1 Thực trạng việc đánh giá quan, tổ chức hành nói chung, Bộ quan ngang Bộ nói riêng thời gian vừa qua .138 3.4.2 Trục nội dung tiêu chí thơng tin đầu vào: 139 Tiểu kết Chương 144 Chương ĐỀ XUẤT KHUNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VÀ CƠ QUAN NGANG BỘ .147 4.1 Mục tiêu, phương hướng xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ 147 4.1.1 Mục tiêu .147 4.1.2 Phương hướng 148 4.2 Đề xuất Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ số vấn đề liên quan 149 4.2.1 Cơ sở đề xuất xây dựng Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ 149 4.2.2 Đề xuất Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ 151 4.2.3 Sử dụng Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ quan ngang Bộ 158 4.2.4 Thí điểm Khung tiêu chí 166 4.3 Điều kiện đảm bảo thực 167 4.3.1 Điều kiện mặt sách, pháp luật 167 4.3.2 Điều kiện tổ chức máy nhân (kiến nghị mơ hình đánh giá với việc hình thành quan đánh giá) 168 4.3.3 Đảm bảo nguồn lực tài cho tổ chức thực 168 4.3.4 Tăng cường tham gia cá nhân, tổ chức, nhà khoa học, quản lý .169 4.3.5 Các điều kiện đảm bảo khác 169 Tiểu kết Chương 170 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 Phụ lục .184 Phụ lục .192 Phụ lục .197 Phụ lục .208 Phụ lục .213 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bộ tiêu chí đánh giá Chỉ số đánh giá LDEA giai đoạn 2005-2009 [Nguồn: 93] 103 Bảng 2: Các lĩnh vực đánh giá số lượng tiêu chí, tiêu chí thành phần đánh giá chất lượng CCHC Bộ 105 Bảng 3: Các tiêu chí thành phần đánh giá chất lượng CCHC 106 Bảng 5: Bảng tiêu chí chấm điểm hiệu suất/kết hoạt động tổ chức công Hoa Kỳ [26, tr.264] .120 Bảng 6: Bảng số đánh giá hài lòng người dân quan nhà nước Vương quốc Anh 125 Bảng 7: Sự hỗ trợ trị việc sử dụng mơ hình TQM CAF quốc gia .132 Bảng 8: Các cấp độ thực mơ hình CAF .132 Bảng 9: Thang điểm đánh giá cho tiêu chí thành phần (Theo phương pháp đánh giá truyền thống thực CAF) 133 Bảng 10: Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động Bộ CQNB 152 Bảng 11: Các tiêu chí đánh giá mơ hình Malcolm Baldrige National Quality Award (Bảng tiêu chí đánh giá năm 1991) 184 Bảng 12: Các tiêu chí đánh giá mơ hình Malcolm Baldrige National Quality Award (Bảng tiêu chí đánh giá năm 1997) 185 Bảng 13: So sánh tiêu chí Bộ Y tế Ủy ban Chăm sóc sức khỏe Vương quốc Anh.187 Bảng 14: Ví dụ tác động số kết theo Khung Kết tác động đầu giai đoạn tài 2006-2007 Chính phủ Australia [51, tr.22] 188 Bảng 15: Ví dụ Dự kiến tác động số số kết đầu năm kế hoạch 20082009 Bộ Giáo dục, Lao động Quan hệ việc làm thuộc Liên bang Australia [83] 189 Bảng 16: Mơ hình đánh giá tổng hợp (Common Assessment Framework - CAF) bao gồm tiêu chí 28 tiêu chí thành phần 190 Bảng 17: Bảng tiêu chí, tiêu chí thành phần đánh giá Chỉ số MEI năm 2011 [93] 192 Bảng 18: Bảng tiêu chí, tiêu chí thành phần đánh giá Chỉ số MEI năm 2014 [93] 192 Bảng 19: Tiêu chí, tiêu chí thành phần đánh giá Chỉ số CCHC năm 2018 193 Bảng 19: Bộ tiêu chí đánh giá lĩnh vực xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CCVC Bộ CQNB theo Chỉ số CCHC .205 Bảng 20: Phương pháp đánh giá chất lượng hoạt động .213 Bảng 21: Các trục đánh giá hoạt động Bộ CQNB qua khảo sát 216 10 Bảng 22: Các tiêu chí đánh giá địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 216 Bảng 23: Tỷ lệ % cần thiết tiêu chí thuộc nội dung địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn qua khảo sát 218 Bảng 24: Các tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn cấu tổ chức .218 Bảng 25: Tỷ lệ % cần thiết tiêu chí thuộc nội dung cấu tổ chức qua khảo sát 219 Bảng 26: Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực nguồn lực khác 220 Bảng 27: Mức độ cần thiết tiêu chí thuộc nội dung nguồn nhân lực qua khảo sát 221 Bảng 28: Các tiêu chí đánh giá quy trình giải cơng việc 222 Bảng 29: Mức độ cần thiết tiêu chí thuộc nội dung quy trình giải cơng việc qua khảo sát 223 Bảng 30: Các tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ 223 Bảng 31: Mức độ cần thiết tiêu chí thuộc nội dung Kết thực nhiệm vụ qua khảo sát 224 Bảng 32: Các tiêu chí đánh giá Trục nội dung ý kiến phản hồi 225 Bảng 33: Mức độ cần thiết tiêu chí thuộc nội dung Ý kiến phản hồi từ 225 Bảng 34: Các đề xuất phương pháp đánh giá qua khảo sát 226 Bảng 35: Các đề xuất Mơ hình đánh giá 226 213 Phụ lục Phân tích kết khảo sát Thực trạng việc đánh giá quan, tổ chức hành nói chung, Bộ CQNB nói riêng thời gian vừa qua Thơng qua khảo sát cho thấy, kết hoạt động Bộ CQNB đánh giá phương pháp khác thời gian vừa qua, bao gồm: đánh giá thông qua báo cáo, đánh giá qua phương pháp tính điểm; đánh giá qua lấy phiếu khảo sát bên kết hợp phương pháp đánh giá Về bản, ý kiến khảo sát khẳng định việc đánh giá chủ yếu thông qua báo cáo Bảng 20: Phương pháp đánh giá chất lượng hoạt động Tiêu chí Đánh giá thơng qua báo cáo Đánh giá thơng qua phương pháp tính điểm tiêu chí tự đánh giá Đánh giá thông qua phương pháp lấy phiếu khảo sát bên Đánh giá kết hợp phương pháp Kết khảo sát (tỷ lệ %) 72.7 47.3 12.7 27.3 Nguồn: Kết khảo sát năm 2016 Kết cụ thể là: 72,7% số phiếu trả lời đánh giá thông qua báo cáo; 47,3% cho đánh giá dựa phương pháp tính điểm theo tiêu chí tự đánh giá; 12.7% lựa chọn đánh giá thông qua phương pháp lấy phiếu khảo sát bên ngoài; 27.3% lựa chọn đánh giá kết hợp phương pháp - Về tiêu chí đánh giá: Kết hoạt động Bộ CQNB thông qua khảo sát cho thấy chủ yếu đánh giá dựa tiêu chí khác Các tiêu chí bao quát đầu vào, quy trình hoạt động kết đầu hoạt động Các nội dung tiêu chí ưu tiên để đánh giá chủ yếu áp dụng bao gồm mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao, mức độ tuân thủ quy định quy định pháp luật, đội ngũ cán bộ, công chức thực tốt nhiệm vụ giao, đoàn kết nội bộ, chất lượng dịch vụ cơng hài lịng cơng dân, tổ chức Tuy nhiên, mức độ áp dụng tiêu chí thực tiễn Bộ CQNB có khác Nhìn chung, tiêu chí ý kiến đánh giá từ phía cơng dân, tổ chức chưa áp dụng nhiều để đánh giá kết hoạt động so với tiêu chí khác Cụ thể, số Bộ khảo sát, ý kiến cho thấy có đến 94.5% trả lời thời gian vừa qua việc đánh giá, xếp loại quan, tổ chức chủ yếu dựa tiêu chí Hồn thành nhiệm vụ giao, có 65.5% ý kiến cho tiêu chí Thực quy định pháp luật tổ chức máy tiêu chí quan trọng để đánh giá Bộ CQNB Bên cạnh đó, có khoảng 81.8% số phiếu trả lời thời gian vừa qua, tiêu chí Đội ngũ cán bộ, công chức thực tốt nhiệm vụ giao sử dụng để đánh giá Bộ; 70.9% lựa chọn tiêu chí quan, tổ chức đồn kết nội bộ; 45.5% chọn tiêu chí Cung cấp dịch vụ hành cơng tốt; 27.3% chọn tiêu chí Ý kiến đánh giá người dân, tổ chức Đây 214 kết cho thấy, thời gian vừa qua, chưa thực có phương pháp thống Bộ CQNB việc thực công tác đánh giá chất lượng hoạt động - Về quy trình đánh giá: Qua kết khảo sát, vấn sâu thấy ý kiến đóng góp cho thực trạng nội dung công tác đánh giá Bộ CQNB Quy trình đánh giá kết thực nhiệm vụ áp dụng theo hai cấp: cấp tự đánh giá đánh giá quan cấp Kết khảo sát cho thấy, sở tiêu chí đánh giá, đơn vị cấu thành tự đánh giá kết hoạt động Báo cáo tự đánh giá sẽ chuyển lên quan cấp cao để đánh giá Kết đánh giá cấp đồng có khác biệt với mức kết tự đánh giá Sau có ý kiến phê duyệt quan đánh giá cấp trên, kết đánh giá chất lượng hoạt động thức cơng nhận - Mục đích đánh giá: Các ý kiến thơng qua khảo sát cho thấy đánh giá hoạt động Bộ CQNB cần thiết để nhằm đánh giá trạng hoạt động Bên cạnh đó, việc đánh giá chất lượng hoạt động góp phần nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức Đánh giá chất lượng nâng cao trách nhiệm quan HCNN xét từ nhiều khía cạnh, góc độ Khi đánh giá, thân quan, tổ chức cần phải tìm hướng để đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Đặt tầm hệ thống hành chính, chế kiểm tra, giám sát nội cấp trên, cấp góp phần nâng cao trách nhiệm quyền Khi hoạt động đánh giá tầm quốc gia, tiêu chuẩn đánh giá xây dựng, đánh giá, tổng hợp xếp hạng rõ ràng vấn đề trách nhiệm quan hành yêu cầu cao Bởi lẽ chất lượng hoạt động quan, tổ chức đánh giá khách quan, thống công khai, mặt hoạt động tốt, mặt hoạt động chưa tốt phản ánh Các quan, tổ chức đứng trước yêu cầu phải nâng cao chất lượng từ quan quyền lực nhà nước, quan HCNN cấp trên, cộng đồng xã hội, công dân tổ chức Đánh giá chất lượng sẽ tạo động thái hoạt động quan, tổ chức Các quan, tổ chức phải có trách nhiệm đáp ứng tốt yêu cầu người dân, trách nhiệm khẳng định uy tín, lực quyền địa phương Một khía cạnh quan trọng khác vấn đề hoạt động đánh giá chất lượng có vai trị công cụ để giám sát, kiểm tra, đánh giá Các quan quyền lực nhà nước, tổ chức trị - xã hội, công dân tổ chức dựa tiêu chuẩn đánh giá để giám sát, để yêu cầu Bộ CQNB phải thực yêu cầu chất lượng quản lý nhà nước Sự giám sát, đánh giá, kiểm tra sẽ thực hiệu hơn, toàn diện hơn, có sức thuyết phục Các quan, tổ chức đứng trước áp lực phải đổi mới, nâng cao chất lượng, phải hoạt động có hiệu - Sử dụng liệu đánh giá: 215 Việc đánh giá chất lượng hoạt động Bộ CQNB thời gian vừa qua chủ yếu thông qua hệ thống liệu báo cáo Các báo cáo tổng hợp từ đơn vị cấu thành báo cáo tỉnh, thành phố Kết hoạt động đơn vị cấu thành gắn liền với cá nhân cán bộ, cơng chức Có mối liên hệ chặt chẽ kết hoạt động cán bộ, công chức với chất lượng hoạt động Vì vậy, việc đánh giá chất lượng hoạt động quan, tổ chức không tách rời liệu đánh giá kết thực nhiệm vụ cán bộ, công chức Trục nội dung các tiêu chí thơng tin đầu vào: 2.1 Về khung đánh giá Để đánh giá chất lượng hoạt động Bộ CQNB, sáu (06) trục đánh giá đưa khảo sát bao gồm: (1) Địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; (2) cấu tổ chức; (3) nguồn nhân lực nguồn lực khác; (4) quy trình giải cơng việc; (5) kết hoạt động (6) ý kiến phản hồi từ nhóm đối tượng liên quan Cơ sở để đưa trục nội dung xuất phát từ việc tiếp cận toàn diện vấn đề liên quan đến yếu tố đầu vào, quy trình kết đầu hoạt động quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ công Bộ CQNB Những yếu tố đầu vào xem yếu tố bảo đảm, yếu tố quy trình tiếp cận việc kết nối nỗ lực, yếu tố đầu vào kết đầu thước đo trực tiếp cụ thể cho chất lượng kết hoạt động Bộ CQNB 120 98,2 100 76,8 80 60 44,6 51,8 57,1 51,8 40 20 Kết thực Ý kiến phản hồi Địa vị pháp lý, Cơ cấu tổ chức Nguồn nhân lực Quy trình giải nguồn lực cơng việc nhiệm vụ từ nhóm đối chức năng, khác tượng liên quan nhiệm vụ, quyền hạn Biểu đồ 8: Các trục đánh giá được đề xuất qua khảo sát Tại Bộ CQNB, câu hỏi đưa đánh giá chất lượng hoạt động cần tập trung vào phương diện nào? Kết cho thấy: Địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn (44.6%); Cơ cấu tổ chức (51.8%); Nguồn nhân lực nguồn lực khác (57.1%); Quy trình giải công việc (76.8%); Kết thực nhiệm vụ (98.2%); Ý kiến phản hồi từ nhóm đối tượng liên quan (51.8%) Như vậy, có 5/6 trục nội dung có kết đưa 50% trả lời cần 216 tập trung để đánh giá chất lượng hiệu hoạt động quan/tổ chức, cụ thể Bộ CQNB Bảng 21: Các trục đánh giá hoạt động Bộ CQNB qua khảo sát Trục đánh giá Địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cơ cấu tổ chức Nguồn nhân lực nguồn lực khác Quy trình giải công việc Kết thực nhiệm vụ Ý kiến phản hồi từ nhóm đối tượng liên quan Kết qua khảo sát (Tỷ lệ %) 44.6 51.8 57.1 76.8 98.2 51.8 (Nguồn: Kết khảo sát năm 2016) 2.2 Về tiêu chí đánh giá Để cụ thể hóa trục đánh giá, trục đánh giá có các tiêu chí lựa chọn để đo lường Trục nội dung địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ CQNB đánh giá tiêu chí: i) mức độ rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn; ii) Trách nhiệm tổ chức với cấp cấp xác định cụ thể; iii) Sự tương xứng chức năng, nhiệm vụ với trách nhiệm, quyền hạn; iv) Trách nhiệm tổ chức gắn với trách nhiệm người đứng đầu; v) Nhiệm vụ quan/tổ chức không chồng chéo, trùng lắp Kết khảo sát Bộ, ngành cho thấy, với thang đo Likert mức đánh giá, mức cần thiết mức hồn tồn khơng cần thiết Điểm trung bình tiêu chí giao động từ mức 4.0 đến tiệm cận 5.0 (4.98) Điều đồng nghĩa tiêu chí đánh giá mức cần thiết gần với mức cần thiết Điều đáng ý Bộ CQNB đặc biệt ý đến tính rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tiêu chí khảo sát có điểm trung bình cao Tiêu chí thứ hai có điểm trung bình cao thứ hai tiêu chí nhiệm vụ quan, tổ chức không trùng lắp, chồng chéo Trên thực tế, tiêu chí cần thiết để sở, ban, ngành thực có hiệu nhiệm vụ Sự chồng chéo, trùng lắp, không rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm năm qua nguyên nhân quan trọng dẫn đến hiệu hoạt động quan HCNN khơng cao, khó quy trách nhiệm Các tiêu chí trách nhiệm sở, ban, ngành với quan cấp cấp dưới, phù hợp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tổ chức với trách nhiệm người đứng đầu có điểm trung bình đánh giá cao, ln mức cần thiết - Các tiêu chí đánh giá thuộc trục nội dung địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan/tổ chức HCNN: Bảng 22: Các tiêu chí đánh giá địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn TT Tiêu chí Trung vị 217 Mức độ rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 4.8 Trách nhiệm tổ chức với cấp cấp xác định cụ thể 4.4 Sự tương xứng chức năng, nhiệm vụ với trách nhiệm, quyền hạn 4.5 Trách nhiệm tổ chức gắn với trách nhiệm người đứng đầu 4.7 Nhiệm vụ quan/tổ chức không chồng chéo, trùng lắp 4.5 (Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016) Tổng hợp số liệu khảo sát Bộ CQNB cho thấy tiêu chí đánh giá có điểm số giao động từ 4.4 đến 4.8 Tiêu chí có điểm số cao mức độ rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Tiêu chí có điểm số cao thứ hai Trách nhiệm tổ chức gắn với trách nhiệm người đứng đầu Tiêu chí tương xứng chức năng, nhiệm vụ với trách nhiệm, quyền hạn nhiệm vụ quan/tổ chức khơng chồng chéo, trùng lắp có điểm số 4.5 tiêu chí trách nhiệm tổ chức với cấp cấp xác định cụ thể có điểm thấp chênh lệch khơng đáng kể với tiêu chí khác (4.4) Rõ ràng bình diện chung bình diện khảo sát, tiêu chí đánh giá xác định mức cần thiết gần với điểm số cần thiết Điều cho thấy, đánh giá chất lượng hoạt động Bộ CQNB, tiêu chí cần sử dụng làm công cụ đánh giá 4,9 4,8 4,7 4,6 4,5 4,4 4,3 4,2 4,8 4,7 4,5 4,5 4,4 Mức độ rõ ràng chức Trách nhiệm tổ Sự tương xứng Trách nhiệm tổ chức Nhiệm vụ năng, nhiệm vụ, quyền chức với cấp cấp chức năng, nhiệm vụ gắn với trách nhiệm quan/tổ chức không xác định cụ với trách nhiệm, quyền hạn chồng chéo, trùng lắp người đứng đầu thể hạn Biểu đồ 9: Số liệu tổng hợp Trục nội dung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tiếp cận từ tỷ lệ phần trăm ý kiến khảo sát cho thấy, tiêu chí tiêu chuẩn địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn đánh giá cao mức độ cần thiết Ở mức cần thiết cần thiết, tỷ lệ ý kiến lựa chọn dao động mức từ 80% đến 90% Tiêu chí mức độ rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có 84.5% đánh giá mức cần thiết Tiêu chí "Trách nhiệm tổ chức gắn với trách nhiệm người đứng đầu" có tỷ lệ thấp với 77.2% ý kiến khảo sát đánh giá mức cần thiết Tổng hợp hai mức đánh giá cần thiết cần thiết, tiêu chí có khoảng cách khơng lớn có tỷ lệ vượt trội với ý kiến lựa chọn lại Các ý kiến đánh giá tiêu chí mức cần thiết cần thiết gấp nhiều lần ý kiến đánh giá tiêu chí mức trung bình Các ý kiến khảo sát đánh giá tiêu chí mức khơng cần thiết hồn tồn khơng cần thiết chiếm tỷ lệ nhỏ, cao mức 3.3% 218 tiêu chí trách nhiệm tổ chức với cấp cấp xác định cụ thể Kết khảo sát tiêu chí đo lường tiêu chuẩn địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn xem xét, nghiên cứu đưa tiêu chí vào áp dụng để đánh giá chất lượng hoạt động Bộ CQNB Bảng 23: Tỷ lệ % cần thiết các tiêu chí thuộc nội dung địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn qua khảo sát STT Tiêu chí Mức độ rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Trách nhiệm tổ chức với cấp cấp xác định cụ thể Sự tương xứng chức năng, nhiệm vụ với trách nhiệm, quyền hạn Trách nhiệm tổ chức gắn với trách nhiệm người đứng đầu Nhiệm vụ quan/tổ chức không chồng chéo, trùng lắp 84.5 11.0 3.8 0.6 0.0 56.2 29.3 10.8 3.3 0.6 57.9 31.5 9.0 1.0 0.6 77.2 16.3 6.0 0.6 0.0 66.8 22.3 10.4 0.0 0.5 - Các tiêu chí đánh giá thuộc trục nội dung cấu tổ chức: Trục nội dung cấu tổ chức đánh giá 06 tiêu chí: i) mức độ hợp lý phân cơng chức năng, nhiệm vụ; ii) mức độ rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận cấu thành; iii) mức độ hợp lý cấu tổ chức; iv) mức độ phù hợp cấu tổ chức với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; v) khả phối hợp phận cấu thành; vi) rõ ràng trách nhiệm Kết khảo sát cho thấy, 06 tiêu chí có điểm số giao động từ 4.1 đến 4.8 Điều đồng nghĩa tiêu chí đánh giá mức độ cần thiết gần với mức cần thiết Bảng 24: Các tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn cấu tổ chức TT Tiêu chí Mức độ hợp lý phân công chức năng, nhiệm vụ Mức độ rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận cấu thành Mức độ hợp lý cấu tổ chức Mức độ phù hợp cấu tổ chức với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Khả phối hợp phận cấu thành Sự rõ ràng trách nhiệm Trung vị 4.6 4.6 4.3 4.5 4.4 4.7 (Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016) Tổng hợp số liệu khảo sát số Bộ cho thấy, tiêu chí có điểm số cao Tiêu chí thấp mức độ hợp lý cấu tổ chức có điểm trung bình 4.3, tiêu chí rõ ràng trách nhiệm có điểm trung bình 4.7 Các tiêu chí mức độ hợp lý phân công chức năng, nhiêm vụ, mức độ rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận cấu thành có điểm trung bình thấp khơng đáng kể có điểm bình qn 4.6 Các tiêu chí mức độ 219 phù hợp cấu tổ chức với chức năng, nhiệm vu, quyền hạn khả phối hợp phận cấu thành có điểm bình qn mức cần thiết 4,8 4,7 4,6 4,5 4,4 4,3 4,2 4,1 4,6 4,7 4,6 4,5 4,4 4,3 Mức độ hợp lý Mức độ rõ ràng Mức độ hợp lý Mức độ phù hợp Khả phối hợp Sự rõ ràng trách phân công chức chức năng, cấu tổ chức cấu tổ chức phận cấu nhiệm năng, nhiệm vụ nhiệm vụ, quyền hạn thành với chức năng, phận cấu nhiệm vụ, quyền hạn thành Biểu đồ 10: Số liệu tổng hợp Trục nội dung cấu tổ chức Đối với trục đánh giá cấu tổ chức, tiêu chí đánh giá mức cần thiết đa số mức 50%, có tiêu chí “Mức độ hợp lý cấu tổ chức” tỷ lệ ý kiến khảo sát đánh giá mức cần thiết 50% (49.2%) Điều cho thấy, ý kiến khảo sát có đồng thuận cao với số lựa chọn để đánh giá tiêu chuẩn cấu tổ chức Điều đáng ý tiêu chí rõ ràng trách nhiệm có tỷ lệ ý kiến khảo sát đánh giá mức cần thiết chiếm tỷ lệ cao (77.8%) Trên thực tế, yếu tố trách nhiệm chất lượng, kết hoạt động Bộ CQNB có mối liên hệ chặt chẽ với Thiếu trách nhiệm nguyên nhân dẫn đến chất lượng hoạt động khơng bảo đảm Chính vậy, tiêu chí rõ ràng trách nhiệm đánh giá mức cần thiết hồn tồn hợp lý Nhìn chung, tiêu chí đánh giá mức cần thiết cần thiết cao nhiều với mức đánh giá lại Cả ba mức đánh giá trung bình, khơng cần thiết hồn tồn khơng cần thiết chiếm tỷ lệ 10% Mức đánh giá hồn tồn khơng cần thiết có tiêu chí “Mức độ phù hợp cấu tổ chức với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn”; “Khả phối hợp phận cấu thành” với tỷ lệ 0.6% Các tiêu chí khác khơng có ý kiến đánh giá mức hồn tồn khơng cần thiết Mức đánh giá tiêu chí khơng cần thiết có tỷ lệ không đáng kể giao động từ mức 0.6% đến 2.4% Bảng 25: Tỷ lệ % cần thiết các tiêu chí thuộc nội dung cấu tổ chức qua khảo sát STT Tiêu chí Mức độ hợp lý phân cơng chức năng, nhiệm vụ Mức độ rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận cấu thành Mức độ hợp lý cấu tổ chức Mức độ phù hợp cấu tổ chức với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Khả phối hợp phận cấu thành Sự rõ ràng trách nhiệm 65.5 69.3 25.4 25.6 8.6 4.6 0.6 0.6 0.0 0.0 49.2 59.8 37.5 29.4 11.0 10.3 2.3 0.0 0.0 0.6 57.8 77.8 26.9 15.9 12.4 4.6 2.4 1.7 0.6 220 - Các tiêu chí đánh giá thuộc trục nội dung nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng tổ chức nói chung, Bộ CQNB nói riêng Đội ngũ cán bộ, công chức nhân tố quan trọng định đến chất lượng hoạt động, người tạo kết hoạt động đối tượng thụ hưởng kết hoạt động Nguồn nhân lực sẽ tạo lực kéo lực đẩy cho việc nâng cao chất lượng hoạt động Bộ CQNB Chính vậy, nguồn nhân lực nguồn lực khác cần đánh giá để nhận diện chất lượng hoạt động Sự thiếu hụt nguồn nhân lực có chất lượng, thiếu hụt nguồn lực, việc quản lý không hiệu nguồn nhân lực nguồn lực khác sẽ khó đem đến chất lượng hoạt động đáp ứng việc hoàn thành mục tiêu tổ chức kỳ vọng người dân Với tiêu chuẩn nguồn nhân lực nguồn lực khác, tiêu chí xây dựng bao gồm: "Mức độ hợp lý số lượng nguồn nhân lực"; "chất lượng nguồn nhân lực"; "sự hợp lý cấu số lượng chất lượng nguồn nhân lực"; "quản lý tài hiệu quả"; "quản lý khai thác có hiệu sở vật chất" Bảng 26: Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực các nguồn lực khác STT Tiêu chí Mức độ hợp lý số lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực Sự hợp lý cấu số lượng chất lượng nguồn nhân lực Quản lý tài hiệu Quản lý khai thác hiệu sở vật chất Giá trị trung vị 4.3 4.7 4.5 4.3 4.1 (Nguồn: Kết khảo sát năm 2016) Ở bình diện tổng thể, ý kiến khảo sát cho thấy đánh giá cao yếu tố nguồn nhân lực chất lượng hoạt động quan, tổ chức nguồn lực khác đánh giá mức điểm cần thiết đánh giá chất lượng hoạt động quan, tổ chức Các tiêu chí có điểm số cao tiêu chí tiêu chí liên quan đến nguồn nhân lực, đó, tiêu chí chất lượng nguồn nhân lực có điểm bình qn cao (4.7), cao đáng kể so với tiêu chí quản lý tài khai thác sở vật chất 4,8 4,7 4,6 4,4 4,2 4,5 4,3 4,3 4,1 3,8 Mức độ hợp lý số lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân Sự hợp lý cấu lực số lượng chất lượng nguồn nhân lực Quản lý tài hiệu Quản lý khai thác hiệu sở vật chất Biểu đồ 11: Số liệu tổng hợp Trục nội dung nguồn nhân lực các nguồn lực khác 221 Với năm tiêu chí Trục nội dung nguồn nhân lực nguồn lực khác, nhận thấy, tiêu chí nguồn nhân lực có tỷ lệ đề xuất mức cần thiết cần thiết cao tiêu chí đánh giá nguồn lực tài chính, sở vật chất, đó, tiêu chí chất lượng nguồn nhân lực lựa chọn mức cần thiết chiếm tỷ lệ 78.1% Nếu tính ý kiến đánh giá mức cần thiết, tiêu chí chất lượng nguồn nhân lực có 94.8% ý kiến lựa chọn Bên cạnh đó, tiêu chí khơng có ý kiến lựa chọn mức đánh giá khơng cần thiết hồn tồn khơng cần thiết Bảng 27: Mức độ cần thiết các tiêu chí thuộc nội dung nguồn nhân lực qua khảo sát STT Tiêu chí Mức độ hợp lý số lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực Sự hợp lý cấu số lượng chất lượng nguồn nhân lực Quản lý tài hiệu Quản lý khai thác hiệu sở vật chất 52.8 32.2 12.2 1.2 1.7 78.1 16.7 5.2 0.0 0.0 61.7 28.8 7.3 1.6 0.6 52.8 33.4 9.7 3.5 0.6 44.2 33.4 15.0 5.7 1.7 - Các tiêu chí đánh giá thuộc trục nội dung quy trình giải cơng việc: Để đánh giá chất lượng hoạt động Bộ CQNB, vấn đề quy trình giải cơng việc tiêu chí quan trọng đề xuất qua khảo sát Quy trình giải cơng việc ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ, chất lượng thực nhiệm vụ quan, tổ chức Quy trình rõ ràng, cơng khai giúp tổ chức, cơng dân có thơng tin bước quy trình, hồ sơ cần chuẩn bị Tiến độ giải cơng việc tổ chức, cơng dân, vậy, sẽ đảm bảo Các tiêu chí đánh giá Trục nội dung quy trình giải cơng việc bao gồm: "Mức độ rõ ràng, cơng khai quy trình hoạt động", "mức độ chun mơn hóa", "mức độ chuẩn hóa, đại hóa", "mức độ tn thủ quy trình", "mức độ hiệu giám sát quy trình", "trách nhiệm rõ ràng quy trình giải cơng việc", "mức độ đổi quy trình giải cơng việc" Các tiêu chí đánh giá với điểm trung bình từ 4.0 đến 4.9 Điều cho thấy, ý kiến khảo sát khẳng định cần thiết phải sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động quan, tổ chức Trong số tiêu chí, tiêu chí mức độ rõ ràng, cơng khai quy trình giải cơng việc tiêu chí trách nhiệm rõ ràng quy trình giải cơng việc tiêu chí có điểm số cao Điều có sở việc rõ ràng, cơng khai quy trình khơng tạo điều kiện thuận lợi cho công dân, tổ chức trình tiếp cận quan cơng quyền mà cịn cung cấp thơng tin cho q trình giám sát, phản hồi quy trình, thủ tục Vấn đề trách nhiệm quy trình giải cơng việc đặc biệt quan trọng Bởi lẽ xác định rõ trách nhiệm có sai phạm chậm trễ quy trình giải cơng việc, rõ giai đoạn nào, phận nào, chủ thể có vi phạm, chậm trễ 222 Bảng 28: Các tiêu chí đánh giá quy trình giải công việc TT Giá trị trung vị Tiêu chí Mức độ rõ ràng, cơng khai quy trình hoạt động Mức độ chun mơn hóa Mức độ chuẩn hóa, đại hóa Mức độ tn thủ quy trình Mức độ hiệu giám sát quy trình Trách nhiệm rõ ràng quy trình giải cơng việc Mức độ đổi quy trình giải cơng việc 4.8 4.6 4.5 4.6 4.4 4.7 4.4 (Nguồn: Kết khảo sát năm 2016) Số liệu tổng hợp từ kết khảo sát cho thấy có trí cao việc đánh giá tiêu chí đo lường quy trình giải công việc Mức độ rõ ràng, công khai quy trình trách nhiệm rõ ràng quy trình giải cơng việc Tiêu chí mức độ chun mơn hóa mức độ tn thủ quy trình có điểm bình quân thấp chút (4.6 điểm), mức độ chuẩn hóa có điểm số trung bình 4.5 Tiêu chí mức độ hiệu giám sát quy trình mức độ đổi quy trình có điểm bình qn chung 4.4 Số liệu khảo sát cho thấy, tiêu chí đánh giá đưa nhận đồng ý cao mức độ cần thiết để đo lường tiêu chuẩn quy trình giải cơng việc Điều cho phép khẳng định tiêu chuẩn quy trình giải cơng việc tiêu chí đánh giá cần sử dụng đánh giá chất lượng hoạt động quan, tổ chức 4,9 4,8 4,8 4,7 4,6 4,5 4,4 4,7 4,6 4,6 4,5 4,4 4,4 4,3 4,2 Mức độ rõ ràng, Mức độ chuyên Mức độ chuẩn Mức độ tuân thủ Mức độ hiệu Trách nhiệm rõ Mức độ đổi mơn hóa hóa, đại hóa quy trình giám sát quy ràng quy quy trình giải cơng khai quy trình giải quyết cơng việc trình trình hoạt động công việc Biểu đồ 12: Số liệu tổng hợp Trục nội dung quy trình giải cơng việc Tổng hợp kết khảo sát theo tỷ lệ % cho thấy tiêu chí đánh giá quy trình giải cơng việc có tỷ lệ ý kiến đánh giá mức cần thiết cần thiết tương đối cao Tiêu chí "Mức độ rõ ràng, cơng khai quy trình hoạt động" có tỷ lệ ý kiến khảo sát lựa chọn mức cần thiết chiếm tới 82.4%, gấp 80 lần ý kiến đánh giá mức độ cần thiết tiêu chí mức trung bình Bên cạnh đó, ¾ số người hỏi cho tiêu chí trách nhiệm rõ ràng quy trình giải cơng việc cần thiết Tổng hợp ý kiến khảo sát mức cần thiết cần thiết, tiêu chí có tỷ lệ từ 80% đến 90% Nói cách khác, 10 người người khảo sát có từ 8-9 người lựa chọn tiêu chí đánh 223 giá tiêu chuẩn quy trình giải cơng việc mức cần thiết cần thiết Các ý kiến đánh giá mức độ cần thiết tiêu chí mức trung bình, khơng cần thiết hồn tồn khơng cần thiết có tỷ lệ thấp Hầu hết tiêu chí khơng có lựa chọn mức hồn tồn khơng cần thiết trừ hai tiêu chí: mức độ chun mơn hóa mức độ hiệu giám sát quy trình Tuy nhiên, tỷ lệ ý kiến lựa chọn mức hồn tồn khơng cần thiết hai tiêu chí nhỏ 0.6%, nghĩa khoảng gần 200 ý kiến khảo sát có ý kiến lựa chọn Bảng 29: Mức độ cần thiết các tiêu chí thuộc nội dung quy trình giải cơng việc qua khảo sát STT Tiêu chí 1 Mức độ rõ ràng, công khai quy trình hoạt động 82.4 16.6 1.1 0.0 0.0 Mức độ chun mơn hóa 65.8 26.8 5.2 1.7 0.6 Mức độ chuẩn hóa, đại hóa 60.3 30.3 6.5 2.9 0.0 Mức độ tuân thủ quy trình 66.0 29.4 4.1 0.6 0.0 Mức độ hiệu giám sát quy trình 52.6 34.9 9.5 2.4 0.6 Trách nhiệm rõ ràng quy trình giải công 77.2 19.0 3.9 0.0 0.0 việc Mức độ đổi quy trình giải cơng việc 52.0 33.5 13.3 1.2 0.0 - Các tiêu chí đánh giá thuộc trục nội dung kết thực nhiệm vụ (kết hoạt động): Đa số ý kiến qua khảo sát cho chất lượng hoạt động Bộ CQNB thể trực tiếp cụ thể qua kết thực nhiệm vụ Chính vậy, đánh giá chất lượng hoạt động quan hành nói chung, Bộ CQNB nói riêng, kết thực nhiệm vụ tiêu chuẩn cần đặc biệt ý Kết thực nhiệm vụ tiếp cận từ góc độ mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan, tổ chức Đồng thời, vấn đề kết thực đánh giá qua mức độ hài lòng nội tổ chức, nỗ lực đổi tin tưởng vào phát triển tổ chức Những tiêu chí nhằm bảo đảm khơng đo lường chất lượng hoạt động tĩnh mà hướng đến đo lường mức độ khả trì chất lượng hoạt động quan tổ chức Cũng tiêu chí Trục nội dung khác, tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ đánh giá mức điểm số cao mức cần thiết (mức 4) Bảng 30: Các tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ TT Tiêu chí Mức độ hồn thành mục tiêu tổ chức Mức độ hoàn thành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Mức độ hài lòng nội tổ chức Mức độ cố gắng, nỗ lực đổi mới, cải thiện chất lượng hoạt động quan/tổ chức Mức độ tin tưởng vào phát triển tổ chức Giá trị trung vị 4.6 4.7 4.2 4.5 4.2 (Nguồn: Kết khảo sát năm 2016) 224 Số liệu tổng hợp cho thấy, tiêu chí có điểm số dao động từ 4.2 đến 4.7 Các tiêu chí mức độ hồn thành mục tiêu, mức độ hoàn thành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm có điểm số cao tiêu chí cịn lại Tiêu chí nỗ lực đổi mới, cải thiện chất lượng hoạt động quan, tổ chức đánh giá cao Tiêu chí mức độ hài lòng nội tổ chức mức độ tin tưởng vào phát triển tổ chức có điểm số 4.2 4,8 4,7 4,6 4,5 4,4 4,3 4,2 4,1 3,9 4,6 4,7 4,5 4,2 4,2 Mức độ hoàn thành mục Mức độ hoàn thành chức Mức độ hài lòng Mức độ cố gắng, nỗ lực Mức độ tin tưởng vào nội tổ chức đổi mới, cải thiện chất phát triển tổ chức tiêu tổ chức năng, nhiệm vụ, quyền lượng hoạt động hạn quan/tổ chức Biểu đồ 13: Số liệu tổng hợp Trục nội dung kết thực nhiệm vụ Kết khảo sát cho thấy, tiêu chí đánh giá kết thực nhiệm vụ có tỷ lệ ý kiến đánh giá mức cần thiết cần thiết cao Tiêu chí “Mức độ hoàn thành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn” có 75% ý kiến khảo sát đánh giá mức cần thiết, tiêu chí "Mức độ hồn thành mục tiêu tổ chức" có tỷ lệ lựa chọn mức cần thiết 70.6% Tiêu chí "Mức độ hài lịng nội tổ chức" tiêu chí "Mức độ tin tưởng vào phát triển tổ chức" có tỷ lệ lựa chọn đánh giá mức cần thiết 50% Tiêu chí mức độ cố gắng, nỗ lực đổi mới, cải thiện chất lượng hoạt động quan/tổ chức có tỷ lệ lựa chọn mức cần thiết cao thứ ba tiêu chí có 90% ý kiến hỏi đánh giá mức cần thiết cần thiết Bảng 31: Mức độ cần thiết các tiêu chí thuộc nội dung Kết thực nhiệm vụ qua khảo sát STT Tiêu chí Mức độ hoàn thành mục tiêu tổ chức 70.6 22.0 6.4 Mức độ hoàn thành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 75.0 21.1 3.4 Mức độ hài lòng nội tổ chức 43.9 36.2 14.0 Mức độ cố gắng, nỗ lực đổi mới, cải thiện chất lượng 59.3 30.8 8.2 hoạt động quan/tổ chức Mức độ tin tưởng vào phát triển tổ chức 46.1 34.9 13.1 1.1 0.5 4.1 1.8 0.0 0.0 1.8 0.0 3.0 2.9 - Các tiêu chí đánh giá thuộc trục nội dung ý kiến phản hồi các đối tượng liên quan cộng đồng xã hội: Trục nội dung đánh giá thứ sáu chất lượng hoạt động tổ chức ý kiến phản hồi từ nhóm đối tượng liên quan Bốn nhóm đối tượng xác định người dân, tổ chức (doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, xã hội khác ), quan nhà nước cấp đại biểu dân cử Xu hướng chung kết khảo sát tiêu chí Trục nội dung có điểm số trung bình từ 4.0 trở lên, nghĩa đánh giá mức cần thiết phải sử dụng để đánh giá Điều đáng ý tất phiếu khảo sát hai tiêu chí mức độ hài lòng người dân 225 mức độ hài lịng tổ chức cho thấy có điểm bình qn cao nhóm chủ thể quan cấp hài lòng đại biểu dân cử Bảng 32: Các tiêu chí đánh giá Trục nội dung ý kiến phản hồi từ các nhóm đới tượng liên quan TT Tiêu chí Mức độ hài lòng người dân Mức độ hài lòng tổ chức Mức độ hài lòng quan cấp Mức độ hài lòng Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp 4,8 4,6 4,4 4,2 3,8 4,7 Giá trị trung vị 4.7 4.7 4.3 4.1 4,7 4,3 4,1 Mức độ hài lòng người dân Mức độ hài lòng tổ chức Mức độ hài lòng quan cấp Mức độ hài lòng Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Biểu đồ 14: Số liệu tổng hợp Trục nội dung ý kiến phản hồi từ nhóm đối tượng liên quan Phân tích số liệu qua tỷ lệ % cho thấy mức độ hài lòng đối tượng liên quan có phân hóa rõ ý kiến khảo sát Các ý kiến khảo sát nhấn mạnh vào việc bảo đảm hài lòng công dân tổ chức mức độ hài lòng quan cấp đại biểu dân cử Đối với tiêu chí mức độ hài lịng người dân mức độ hài lòng tổ chức, tỷ lệ ý kiến khảo sát mức cần thiết cần thiết 94.6% 96.6% Tiêu chí mức độ hài lịng quan cấp có tỷ lệ lựa chọn mức cần thiết cần thiết 85.3% tiêu chí mức độ hài lòng Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp có tỷ lệ lựa chọn 76.4% Nhìn chung, tiêu chí đánh giá mức cần thiết trở lên tối thiểu ¾ ý kiến khảo sát Vì vậy, tiêu chí sử dụng thước đo chất lượng hoạt động quan, tổ chức Bảng 33: Mức độ cần thiết các tiêu chí thuộc nội dung Ý kiến phản hồi từ các nhóm đới tượng liên quan qua khảo sát STT Tiêu chí Mức độ hài lòng người dân 80.4 14.2 5.0 0.5 Mức độ hài lòng tổ chức 72.1 24.5 2.8 0.6 Mức độ hài lòng quan cấp 48.2 37.1 10.3 2.8 Mức độ hài lòng Đại biểu Quốc hội Đại 40.6 35.8 17.4 4.0 biểu Hội đồng nhân dân cấp 3.3.2.3 Về phương pháp đánh giá mơ hình đánh giá qua khảo sát: - Phương pháp đánh giá: 0.0 0.0 1.6 2.3 226 Với bốn phương pháp đánh giá bao gồm đánh giá thông qua báo cáo, đánh giá thơng qua tính điểm theo thang điểm tiêu chí tự đánh giá; đánh giá thơng qua phương pháp lấy phiếu khảo sát bên phương pháp kết hợp, ý kiến khảo sát có lựa chọn với tỷ lệ khác Đánh giá thông qua báo cáo quan/tổ chức nộp lên quan có thẩm quyền đánh giá có tỷ lệ lựa chọn thấp số phương pháp đánh giá Tổng hợp ý kiến khảo sát cho thấy có 48.2% đề xuất nên sử dụng phương pháp để đánh giá chất lượng hoạt động tổ chức hành nói chung Bộ CQNB nói riêng Như vậy, giá trị trung bình 27.64% Phương pháp đánh giá thơng qua tính điểm theo thang điểm tiêu chí tự đánh giá có tỷ lệ lựa chọn thấp thứ hai với tỷ lệ dao động từ 24.0% đến 34.0% địa phương Bộ 51.8% Đánh giá thông qua phương pháp lấy phiếu khảo sát bên chiếm tỷ lệ cao thứ hai với tỷ lệ từ 25.0% đến 36.0% Các ý kiến khảo sát tập trung vào việc áp dụng phương pháp kết hợp tự đánh giá khảo sát từ bên Các ý kiến đề xuất phương pháp đạt tỷ lệ cao nhất, có giá trị trung bình 63.4% Như vậy, phương pháp cần thiết sử dụng đánh giá chất lượng hoạt động Bộ CQNB Bảng 34: Các đề xuất phương pháp đánh giá qua khảo sát Phương pháp Đánh giá thông qua báo cáo quan/tổ chức nộp lên quan có thẩm quyền đánh giá Đánh giá thơng qua phương pháp tính điểm theo thang điểm tiêu chí tự đánh giá quan tổ chức Đánh giá thông qua phương pháp lấy phiếu khảo sát bên Đánh giá kết hợp tự đánh giá khảo sát bên Giá trị trung bình (%) 27.64 34.76 32.58 63.4 (Nguồn: Kết khảo sát năm 2016) - Mơ hình đánh giá: Về mơ hình đánh giá, tỷ lệ lựa chọn quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức máy thực việc đánh giá chiếm tỷ lệ cao Giá trị trung bình theo ý kiến đề xuất địa phương Bộ khảo sát cho thấy đạt tỷ lệ 57.04% Mơ hình đánh giá theo hình thức thành lập Hội đồng đánh giá quan/tổ chức có tỷ lệ lựa chọn thấp đáng kể so với mơ hình quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức máy thực việc đánh giá Mơ hình kết hợp đặt ra, nhiên, tỷ lệ ủng hộ phương án thấp, giá trị trung bình 3.56% Bảng 35: Các đề xuất Mơ hình đánh giá Mơ hình đánh giá Thành lập Hội đồng đánh giá quan/tổ chức Giá trị trung bình (%) 40.48 227 Cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước tổ chức máy thực việc đánh giá Kết hợp hai (Nguồn: Kết khảo sát năm 2016) 57.04 3.56

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan