1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu acb

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
Tác giả Nguyễn Văn Thịnh
Người hướng dẫn GVC. Lục Diệu Toán
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 211,86 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU “ Rủi ro cao, lợi nhuận kỳ vọng lớn ” Điều dường quy luật bất biến hoạt động đầu tư kinh doanh từ cổ chí kim Khơng nằm ngồi quy luật đó, hoạt động kinh doanh ngân hàng ln chứa đựng nhiều loại rủi ro khác nhau, mn hình muôn vẻ Nếu loại rủi ro xảy ra, hệ thống ngân hàng mạch máu kinh tế sụp đổ, kéo theo sụp đổ toàn kinh tế - xã hội quốc gia, chí cịn có ảnh hưởng đến sức khoẻ kinh tế giới Chính vậy, ngày giới, khoa học quản trị kinh doanh nói chung, có lĩnh vực quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng đạt đến trình độ tiên tiến, đại ngày phát triển Tuy nhiên, Việt Nam, hệ thống ngân hàng có lịch sử phát triển chưa đầy 60 năm, khoa học quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng bước đầu hình thành du nhập Xuất phát từ thực tế đó, với kiến thức tích luỹ trình học tập Trường Đại học Kinh tế quốc dân, quãng thời gian thực tập ngắn ngủi Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB) chi nhánh Vĩnh Phúc, em định chọn đề tài “Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)” làm chuyên đề thực tập cho Với mong muốn nhỏ nhoi tích luỹ thêm kiến thức kho tàng kiến thức đồ sộ nhân loại, với hy vọng đóng góp vài ý kiến để tăng cường công tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) nói riêng, nơi mà em có hội thực tập Vì điều kiện thời gian kiến thức nhiều hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong muốn nhận góp ý thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân, cán Phịng tín dụng, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Vĩnh Phúc, tất quan tâm đến đề tài để viết em hoàn thiện Kết cấu chuyên đề gồm chương: Chương I: Những vấn đề rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban giám đốc cán Phịng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập - Các thầy, giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt thầy, giáo khoa Ngân hàng – Tài dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập trường - Giáo viên hướng dẫn: GVC Lục Diệu Toán, người trực tiếp hướng dẫn cho em suốt trình viết đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2010 Sinh viên: Nguyễn Văn Thịnh Lớp: Tài doanh nghiệp C Khóa: 48 Khoa: Ngân hàng – Tài Trường: Đại học Kinh tế quốc dân Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng - Một loại hình kinh doanh đặc biệt Ngân hàng tổ chức quan trọng bậc kinh tế Lịch sử phát triển ngân hàng gắn liền với phát triển sản xuất hàng hoá Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Ngân hàng tổ chức thu hút tiền tiết kiệm lớn hầu hết kinh tế, đóng vai trị thủ quỹ tồn xã hội Thu nhập từ ngân hàng thu nhập quan trọng nhiều hộ gia đình Ngân hàng tổ chức cho vay chủ yếu doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình phần nhà nước Đối với doanh nghiệp, ngân hàng thường tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua sắm hàng hoá dự trữ xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị Khi doanh nghiệp người tiêu dùng phải toán khoản mua hàng hoá dịch vụ, họ thường sử dụng séc, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử… Và họ cần thơng tin tài hay lập kế hoạch tài chính, họ thường đến ngân hàng để tư vấn Các khoản tín dụng ngân hàng cho Chính phủ thơng qua mua trái phiếu Chính phủ nguồn tài quan trọng đầu tư phát triển Ngân hàng thực sách kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ, cơng cụ quan trọng sách kinh tế Chính phủ nhằm phát triển kinh tế bền vững Vậy, xác ngân hàng định nghĩa nào? Trên thực tế có nhiều cách tiếp cận khác để đến định nghĩa ngân hàng, từ chức năng, vai trị hay dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, cách tiếp cận thận trọng xem xét loại hình tổ chức phương diện loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp: Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn- thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh tế Một số định nghĩa dựa hoạt động chủ yếu, ví dụ Luật tổ chức tín dụng nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi “ hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Trung gian tài Ngân hàng tổ chức trung gian tài với hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi tiếp xúc với hai loại tổ chức cá nhân kinh tế: (1) cá nhân tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức chi tiêu cho tiêu dùng đầu tư vượt thu nhập họ người cần bổ sung vốn; (2) cá nhân tổ chức thặng dư chi tiêu, tức thu nhập họ lớn chi tiêu cho hàng hố dịch vụ, họ có tiền để tiết kiệm Sự tồn hai loại cá nhân tổ chức kinh tế hồn toàn độc lập với ngân hàng, điều tất yếu tiền chuyển từ nhóm thứ (2) sang nhóm thứ (1) hai có lợi Hay nói cách khác, lợi ích gia tăng động lực tạo mối quan hệ tài hai nhóm Nếu dịng tiền di chuyển với điều kiện phải quay trở lại với lượng lớn khoảng thời gian định quan hệ tín dụng, khơng quan hệ cấp phát hùn vốn Ta lấy quan hệ tín dụng để phân tích sau Người có tiền tiết kiệm địi 1% cho chi phí giao dịch, 2% phịng rủi ro, 3% thu nhập ròng từ số tiền tiết kiệm mà tạm thời từ bỏ quyền sử dụng, tổng cộng đòi 6% số tiền cho vay Người vay 1% cho chi phí giao dịch, 6% trả cho người có tiền, tổng cộng phí tổn tín dụng 7% Nếu việc sử dụng tiền vay tạo cho tỷ suất thu nhập lớn 7% quan hệ tín dụng thiết lập Quan hệ tín dụng người ta gọi quan hệ tín dụng trực tiếp (hay quan hệ tài trực tiếp) Tuy nhiên, quan hệ tài trực tiếp bị giới hạn nhiều khơng phù hợp quy mô, thời gian , không gian… Khơng phải lúc người vay gặp người cần cho vay, mà giả sử họ có gặp khơng phải lúc số tiền hai người cần trao đổi nhau, điều làm cản trở quan hệ trực tiếp phát triển điều kiện nảy sinh trung gian tài Do có chun mơn hố cao, thơng thạo nghiệp vụ, trung gian tài làm giảm phí giao dịch, ví dụ từ 2% xuống cịn 1% ví dụ trên, chi phí rủi ro 2% xuống cịn 1% Trung gian trả cho người tiết kiệm 3,5% với cam kết khơng có rủi ro (lớn 3% trước đó) địi người sử dụng 6,5% (nhỏ 7% trước đó) Chênh lệch 6,5% 3,5% = 3% thu nhập trung gian Như vậy, trung gian tài làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm, từ khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư, từ khuyến khích đầu tư Trung gian tài tập hợp người tiết kiệm đầu tư, mà giải mâu thuẫn tín dụng trực tiếp Cơ chế hoạt động trung gian tài có hiệu gánh chịu rủi ro sử dụng kỹ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro giảm chi phí giao dịch Sự tồn ngân hàng tất yếu khơng hồn hảo hệ thống tài Ví dụ khoản tín dụng chứng khốn khơng thể chia thành khoản nhỏ mà người mua Ngân hàng cung cấp dịch vụ có giá trị việc chia chứng khốn thành chứng khốn nhỏ dạng tiền gửi để phục vụ người 1.1.2.2 Tạo phương tiện tốn Tiền có chức quan trọng làm phương tiện toán Theo quan điểm đại, đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều phận Thứ phận tiền giấy lưu thông (Mo), thứ hai số dư tài khoản tiền gửi giao dịch khách hàng ngân hàng, thứ ba tiền gửi tài khoản tiền gửi tiết kiệm tiền gửi có kỳ hạn Khi ngân hàng cho vay, số dư tài khoản tiền gửi tốn tăng lên, việc cho vay ngân hàng tạo phương tiện tốn Tồn hệ thống ngân hàng tạo phương tiện toán khoản tiền gửi mở rộng từ ngân hàng sang ngân hàng khác sở cho vay Khi khách hàng ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả tạo nên khoản thu (làm tăng số dư tiền gửi) khách hàng khác ngân hàng khác, từ tạo khoản cho vay Trong không ngân hàng riêng lẻ cho vay lớn dự trữ dư thừa tồn hệ thống ngân hàng tạo khối lượng tiền gửi (tạo phương tiện toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay 1.1.2.3 Trung gian toán Ngân hàng trở thành trung gian toán lớn hầu hết quốc gia Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực toán giá trị hàng hoá dịch vụ Để việc tốn nhanh chóng, thuận tiện tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa cho khách hàng nhiều hình thức toán như: toán séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, loại thẻ… cung cấp mạng lưới toán điện tử, kết nối quỹ cung cấp tiền mặt khách hàng cần Các ngân hàng cịn thực tốn bù trừ với qua NHTW thơng qua Trung tâm tốn Cơng nghệ toán qua ngân hàng đạt hiệu cao quy mơ sử dụng cơng nghệ mở rộng Vì vậy, cơng nghệ tốn qua ngân hàng ngày nhà quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi, nhiều hình thức tốn chuẩn hố góp phần tạo tính thống tốn, khơng ngân hàng quốc gia mà cịn ngân hàng tồn giới Các Trung tâm toán quốc tế thiết lập làm tăng hiệu toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm tốn quan trọng có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho kinh tế toàn cầu 1.1.3 Các dịch vụ ngân hàng thương mại Ngân hàng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng doanh nghiệp Thành công ngân hàng phụ thuộc vào lực xác định dịch vụ tài mà xã hội có nhu cầu, thực dịch vụ cách có hiệu Các ngân hàng đại ngày thường cung cấp loạt dịch vụ như: - Mua bán ngoại tệ - Nhận tiền gửi - Cho vay - Bảo quản tài sản hộ - Cung cấp tài khoản giao dịch thực toán - Quản lý ngân quỹ - Tài trợ hoạt động Chính phủ - Bảo lãnh - Cho thuê thiết bị trung dài hạn (leasing) - Cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn - Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán - Cung cấp dịch vụ bảo hiểm - Cung cấp dịch vụ đại lý 1.2 Rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro lãi suất Khi ngân hàng huy động vốn từ doanh nghiệp dân cư, ngân hàng phải trả lãi Khi tài trợ, ngân hàng thu lãi Lãi suất khoản cho vay, tiền gửi chứng khoán thường xuyên biến động, làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng ngược lại gây tổn thất cho ngân hàng Nếu trường hợp thứ hai xảy ngân hàng gặp phải rủi ro lãi suất Như vậy, rủi ro lãi suất khả thu nhập giảm chênh lệch lãi suất giảm, lãi suất thị trường thay đổi dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác cấu trúc kỳ hạn tài sản nguồn vốn, quy mô kỳ hạn hợp đồng kỳ hạn… 1.2.2 Ví dụ rủi ro lãi suất Bằng sơ đồ, biểu diễn trường hợp ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn năm đầu tư có kỳ hạn hai năm sau: ¦ ¦ Tài sản nợ ¦ ¦ ¦ Tài sản có Giả sử, lãi suất huy động vốn 9%/năm lãi suất đầu tư 10%/năm Sau năm thứ nhất, cách vay ngắn hạn năm cho vay dài hạn năm, ngân hàng thu lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất 10% - 9% = 1% Tuy nhiên, lợi nhuận năm thứ chưa biết trước số không chắn Nếu lãi suất thị trường không thay đổi từ năm thứ sang năm thứ hai ngân hàng tái tài trợ tài sản nợ với mức lãi suất khơng thay đổi 9%/năm; mức lợi nhuận năm thứ hai năm thứ 1% Vì lãi suất thị trường thay đổi từ năm thứ sang năm thứ hai, ngân hàng đứng trước rủi ro từ thay đổi lãi suất Giả sử, sang năm thứ hai, ngân hàng huy động vốn theo mức lãi suất thị trường hành 11%/năm, lợi nhuận ngân hàng năm thứ hai số âm, tức ngân hàng chịu lỗ 10% - 11% = -1% Như vậy, lợi nhuận năm thứ đủ bù đắp cho khoản lỗ năm thứ hai Kết là, trường hợp, ngân hàng trì tài sản có có kỳ hạn dài so với tài sản nợ ngân hàng đứng trước rủi ro lãi suất việc tái tài trợ tài sản nợ Rủi ro trở thành thực lãi suất huy động vốn năm tăng lên mức lãi suất đầu tư tín dụng dài hạn Trường hợp ngược lại, ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn dài đầu tư có kỳ hạn ngắn Ví dụ, ngân hàng huy động vốn với lãi suất 9%/năm, kỳ hạn hai năm đầu tư vào tài sản có mức lãi suất 10%, kỳ hạn năm ¦ ¦ ¦ Tài sản nợ ¦ ¦ Tài sản có Tương tự trường hợp nêu trên, sau năm thứ ngân hàng thu lợi nhuận 1% Vì tài sản có có kỳ hạn năm, sau năm thứ tài sản có đến hạn ngân hàng lại tiếp tục tái đầu tư Giả sử, lãi suất đầu tư thị trường năm thứ hai giảm xuống 8%, điều khiến cho ngân hàng gặp phải rủi ro lãi suất, lỗ 8% - 9% = -1% Như vậy, lợi nhuận năm thứ thu vừa đủ để bù đắp khoản lỗ năm thứ hai Kết ngân hàng gặp phải rủi ro lãi suất tái đầu tư trường hợp tài sản có có kỳ hạn ngắn so với tài sản nợ Ví dụ điển hình rủi ro lãi suất tái đầu tư năm gần tượng ngân hàng hoạt động thị trường tiền tệ châu Âu thường huy động vốn với lãi suất cố định lại đầu tư với lãi suất thả nổi, tức lãi suất khoản tín dụng điều chỉnh thường xuyên để phù hợp với lãi suất thị trường Ngoài rủi ro lãi suất tái tài trợ tài sản nợ tái đầu tư tài sản có, lãi suất thị trường thay đổi ngân hàng gặp phải rủi ro giảm giá trị tài sản Như biết, giá trị thị trường tài sản có hay tài sản nợ dựa khái niệm giá trị hiên tiền tệ Do đó, lãi suất thị trường tăng lên mức chiết khấu giá trị tài sản tăng lên giá trị tài sản nợ tài sản có giảm xuống Ngược lại, lãi suất thị trường giảm giá trị tài sản có tài sản nợ tăng lên Như vậy, kỳ hạn tài sản nợ tài sản có khơng cân xứng với nhau, ví dụ tài sản có có kỳ hạn dài tài sản nợ, lãi suất thị trường tăng lên, giá trị tài sản có giảm nhanh nhiều so với giảm giá trị tài sản nợ Rủi ro giảm giá trị tài sản lãi suất thay đổi thuộc loại rủi ro lãi suất dẫn đến thiệt hại tài sản ngân hàng Như vậy, ngân hàng trì cấu tài sản có tài sản nợ với kỳ hạn khơng cân xứng phải chịu rủi ro lãi suất việc tái tài trợ tài sản nợ tái đầu tư tài sản có; rủi ro lãi suất giá trị tài sản thay đổi lãi suất thị trường thay đổi 1.2.3 Nguyên nhân rủi ro lãi suất Ở hai trường hợp có khơng phù hợp kỳ hạn (kỳ hạn đặt lại lãi suất) tài sản nợ tài sản có điều kiện hợp đồng huy động tài trợ với lãi suất cố định Tình trạng kết hợp với thay đổi lãi suất dự kiến thị trường làm nảy sinh tổn thất cho ngân hàng 1.2.3.1 Sự không phù hợp kỳ hạn nguồn vốn tài sản chế độ lãi suất cố định Các tài sản nguồn ngân hàng có kỳ hạn khác gắn chúng với lãi suất, nhà quản trị ngân hàng quan tâm tới kỳ hạn đặt lại lãi suất Ví dụ, khoản vay năm có kỳ hạn đặt lại lãi suất năm, năm, tháng, tháng…đó kỳ hạn mà kết thúc, lãi suất bị thay đổi theo lãi suất thị trường Căn vào kỳ hạn này, ngân hàng chia tài sản nguồn vốn thành loại nhạy cảm với lãi suất loại nhạy cảm với lãi suất - Các tài sản nguồn nhạy cảm: loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất lãi suất thị trường thay đổi, bao gồm loại có kỳ hạn đặt lại lãi suất < (hoặc =) 12 tháng, ví dụ tài sản nguồn ngắn hạn, tài sản nguồn trung, dài hạn có thời gian đáo hạn < (hoặc =) 12 tháng, tài sản nguồn có lãi suất thả - Các loại nhạy cảm thuộc tài sản nguồn trung dài hạn với lãi suất cố định có kỳ hạn đặt lại lãi suất > 12 tháng Ví dụ: khoản tiền gửi tiết kiệm tháng 100 tỷ với lãi suất 10%/năm Khi lãi suất thị trường thay đổi (tăng giảm) khoản tiền 100 tỷ chuyển sang lãi suất Ngược lại với khoản tiết kiệm năm, lãi suất thị truờng thay đổi, phần nhỏ đến hạn, gửi có khả chuyển sang lãi suất Do ngân hàng sử dụng lãi suất cố định hợp đồng tạo nguồn nhạy cảm với lãi suất Sự không phù hợp kỳ hạn đặt lại giá nguồn vốn tài sản đo khe hở lãi suất: Khe hở lãi suất = tài sản nhạy cảm lãi suất - nguồn nhạy cảm lãi suất Ngân hàng có khe hở dương tài sản nhạy cảm lớn nguồn nhạy cảm, có khe hở âm tài sản nhạy cảm nhỏ nguồn nhạy cảm Các ngân hàng, tuỳ theo dự báo khác nhà quản lý tuỳ thuộc vào chiến lược kinh doanh giai đoạn phát triển kinh tế mà định trì khe hở lãi suất dương âm 1.2.3.2 Sự thay đổi lãi suất thị trường khác với dự kiến ngân hàng Lãi suất thị trường thường xuyên thay đổi, ngân hàng nghiên cứu dự báo lãi suất Tuy nhiên nhiều trường hợp ngân hàng khơng thể dự báo xác thay đổi lãi suất Nếu ngân hàng trì khe hở lãi suất dương thì: - Khi lãi suất thị trường tăng, chênh lệch lãi suất tăng, thu nhập ngân hàng tăng; - Khi lãi suất thị trường giảm, chênh lệch lãi suất giảm, thu nhập ngân hàng giảm Nếu ngân hàng trì khe hở lãi suất âm thì: - Khi lãi suất thị trường tăng, chênh lệch lãi suất giảm, thu nhập ngân hàng giảm; - Khi lãi suất thị trường giảm, chênh lệch lãi suất tăng, thu nhập ngân hàng tăng 1.2.4 Các nhân tố phản ánh rủi ro lãi suất 1.2.4.1 Khe hở lãi suất Các nhà quản lý ngân hàng dùng khe hở lãi suất (interest rate) tiêu để đo khả thu nhập giảm lãi suất thay đổi Như giới thiệu trên, khe hở lãi suất xác định chênh lệch tài sản nhạy cảm với lãi suất nguồn nhạy cảm với lãi suất Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới quy mô nguồn nhạy cảm tài sản nhạy cảm: - Nhu cầu kỳ hạn người sử dụng - Khả kỳ hạn người gửi cho vay - Chuyển hoán kỳ hạn nguồn - Chính sách lãi suất kỳ hạn đặt giá ngân hàng Thứ nhất: Sự khác biệt kỳ hạn nguồn tài sản tất yếu, ngân hàng khó khơng thiết phải trì phù hợp tuyệt đối kỳ hạn nguồn tài sản khác thời kỳ Kỳ hạn thường khách hàng vay người gửi tiền định Thứ hai: kỳ hạn để phân loại tài sản nguồn nhạy cảm lãi suất kỳ hạn danh nghĩa mà kỳ hạn đặt giá, kỳ hạn bị tác động dự đốn tình trạng lãi suất tương lai ngân hàng khách hàng Ngân hàng thường có xu hướng chia nhỏ kỳ hạn đặt giá để hạn chế rủi ro lãi suất, khách hàng lại thường có xu hướng chọn lãi suất cố định suốt hợp đồng để tính tốn trước chi phí dự án Thứ ba: Sự khác biệt nguồn tài sản nhạy cảm tạo thu nhập cao cho ngân hàng tri khe hở nhạy cảm khác không lãi suất thay đổi theo hướng phù hợp Như quản lý khe hở lãi suất nhằm mục đích tăng thu nhập cho ngân hàng 10

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w