1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngành rau quả việt nam tiến tới hội nhập khu vực và tham gia vào tổ chức thương mại thế giới

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngành Rau Quả Việt Nam Tiến Tới Hội Nhập Khu Vực Và Tham Gia Vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 101,83 KB

Nội dung

Mục Lục Trang Mục Lục Mục Lục Bảng Biểu Chơng I I II III IV V VI Ch¬ng II I II III Lời Nói Đầu Các vấn đề liên quan đến hội nhập khu vực tham gia vào Tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) Hội nhập khu vực xu hớng thời đại Lợi ích tham gia vào hội nhập thơng mại quốc tế Quan điểm chủ nghĩa trọng thơng Quan điểm cđa Adam Smith Quan ®iĨm cđa David Ricardo Quan ®iĨm số học thuyết đại Tính tất yếu cđa héi nhËp kinh tÕ ViƯt Nam vµo khu vùc giới Các trở ngại Việt nam tham gia vµo héi nhËp kinh tÕ khu vùc ích lợi việc nhập WTO kinh tÕ ViƯt nam C¸c kh¸c biƯt cđa chÝnh s¸ch thơng mại Việt Nam với định chế chung WTO trở ngại Việt Nam gia nhập WTO Thực trạng rau Viẹt Nam Lợi Việt Nam trình sản xuất, xuất rau Điều kiện tự nhiên Nhân lực Thị trờng xuất rau Việt Nam Tình hình sản xuất rau Việt Nam Tình hình sản xuất Tình hình sản xuất rau Hệ thống b¶o qu¶n rau qu¶ HƯ thèng chÕ biÕn rau qu¶ Thực trạng xuất rau Việt nam Thị trờng xuất rau Việt nam Cơ cấu mặt hàng xuất rau Việt nam Kim ngạch xuất rau cđa ViƯt nam Tỉ chøc hƯ thèng kinh doanh rau Những hạn chế ngành rau Việt Nam xuất Chơng III Một số giải pháp thúc đẩy ngành rau Việt nam tham gia tích cực có hiệu vào hội nhập thơng mại khu vực & tæ chøc WTO I Dù báo tình hình xuất rau Việt nam Mục tiêu sản xuất rau Việt nam 2000-2005 Dự kiến lực sản xuất: khả trồng trọt quy hoạch Khả đáp ứng nhu cầu chế biến rau Thị trờng tính cạnh tranh sản phẩm Việt NamThị trờng thơng mại quốc tÕ 10 13 15 16 19 23 32 32 32 35 36 37 37 41 43 43 45 45 49 52 55 57 63 63 63 67 69 70 II 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 Một số giải pháp Giải pháp vĩ mô phia nhà nớc Đẩy mạnh hỗ trợ khuyến khích xuất rau Nâng cao vai trò quản lý nhà nớc xuất rau quả, hình thành kênh lu thông xuất rau & hiệp hội nhà xuất rau phạm vi toàn quốc để tập trung đợc nguồn lực, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm Thúc đẩy hỗ trợ vốn & tài Thực sách đất đai phù hợp Hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp Nâng cao vệ sinh an toàn thực phẩm Giải pháp vi mô phía doanh nghiệp Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm rau Phát triển thị trờng xuất Tập trung phát triển nguồn nh©n lùc 72 72 72 74 79 81 83 86 88 88 93 97 98 KÕt Ln Tµi LiƯu Tham Khảo Mục Lục Bảng Biểu Bảng 1: Vùng phân bố loại ăn (trang 34) Bảng 2: Vùng trồng ăn xuất năm 2000 (trang 40) Bảng 3: Diện tích , số lợng rau giai đoạn 1991-2000 (trang 41) Bảng 4: Cơ cấu diện tích trồng rau phân bố theo vùng năm 2000 (trang42) Bảng : Kim ngạch xuất rau thời kỳ 1993 2000 (trang 54) Bảng 6: Công suất nhà máy sản xuất rau cần mở rộng đến năm 2005 (trang 69) Biểu Đồ 1: Diện tích trồng ăn qua năm (trang 37) Biểu Đồ 2: Diện tích trồng ăn phân bố theo vùng năm 2000 (trang 39) Biểu Đồ 3: Cơ cấu thị trờng xuất rau Việt Nam (trang 48) Biểu Đồ 4: Kênh xuất rau (trang 76) Lời nói Đầu Tính cấp thiết đề tài Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế giới mà hội nhập thơng mại quốc tế năm gần đà trở thành đề tài đợc đông đảo nhà trị, kinh tế học giả, nhà kinh doanh dân chúng đặc biệt quan tâm Có nhiều ý kiến khác việc tham gia vào thơng mại quốc tế đánh giá, nhận xét trình Có ngời nói tới lợi ích thơng mại quốc tế, ngợc lại có ngời nói tới tác hại nó, xem nguy đe doạ doanh nghiệp quốc gia tham gia vào thơng trờng quốc tế Không nớc phát triển có nhìn nh mà nớc phát triển nh Mỹ Châu Âu có hai cách nhìn nhận trái ngợc Một quốc gia muốn phát triển tất yếu phải tham gia vào hội nhập thơng mại quốc tế nhằm mở rộng quan hệ hàng hoá từ tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế, tận dụng lợi mà có đ ợc để tiết kiệm tài nguyên, nguồn lực đất nớc Xác định đợc tầm quan trọng vấn đề Đảng nhà nớc ta đà có chiến lợc nhằm đa Việt Nam tham gia cách có hiệu cao vào thơng mại quốc tế Với u điều kiện sinh thái lao động, Việt Nam có tiềm lớn sản xuất loại rau mà thị trờng giới có nhu cầu nh: chuối, vải, dứa, xoài nhiều loại rau có giá trị kinh tế cao nh da chuột , khoai tây, cà chua Những năm trớc, thị trờng Liên Xô nớc khối SEV, năm cao Việt Nam đà xuất đợc khối lợng rau tơi, rau chế biến trị giá 30 triệu rúp chuyển nhợng Từ đất nớc chuyển nhợng chế quản lý kinh tế, thị trờng truyền thống bị thu hẹp, thị trờng giai đoạn thử nghiệm cha ổn định, chất lợng, số lợng, chất lợng, giá sản phẩm cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nên kim ngạch xuất rau Việt Nam khiêm tốn Điều chứng tỏ tiềm lớn hội nhập khu vực giới ngành rau cha đợc khai thác Bớc đầu tìm hiểu nguyên nhân hạn chế xuất rau cho thấy, lý biến động thị trờng xuất truyền thống nguyên nhân quan trọng khác cha có sách biện pháp hữu hiệu để phát huy mạnh thành phần kinh tế tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất, ché biến, lu thông xuát rau Một thời gian dài tầm vĩ mô coi nhẹ sản phẩm rau quả, cha đánh giá mức lợi lĩnh vực xuất Vì thế, việc sâu nghiên cứu hoàn thiện sách đề xuất giải pháp để ngành rau Việt Nam gia cách chủ động có hiệu thời gian tới cấp thiết nhằm phát huy tiềm năng, mạnh thành phần kinh tế lĩnh vực kinh doanh xuất rau quả, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy tăng trởng kinh tế theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà đề ra, góp phần nâng cao vị sản phẩm nông nghiệp nớc ta thị trờng quốc tế Mục đích nghiên cứu đề tài: - Nghiên cứu tình hình sản xuất & xuất rau Việt Nam thời gian - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất rau để Việt Nam tham gia tích cực vào trinh hội nhập khu vực tham gia vào Tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đối tợng phạm vi nghiên cứu khoá luận thực trạng sản xuất xuất rau Việt Nam năm qua giải pháp thúc đẩy xuất rau Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng phơng pháp phân tích, so sánh, thống kê, chứng minh, kế thừa bên cạnh phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Kết cấu khoá luận: Khoá luận đợc trình bày theo chơng nh sau: Chơng I: Các vấn đề liên quan đến hội nhập khu vực tham gia vào Tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) Chơng II: Thực trạng rau Viẹt Nam Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy ngành rau Việt nam tham gia tích cực có hiệu vào hội nhập thơng mại khu vực & tổ chức WTO Do néi dung cđa bµi viÕt rÊt lín, thêi gian nghiên cứu với trình độ ngời viết có hạn, khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế monh đợc góp ý thầy cô bạn để khoá luận đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn thạc sĩ Phạm Thị Hồng Yến đà dành nhiều thời gian quan tâm hớng dẫn bảo cho điều bổ ích, nhiều ý nghĩa giúp cho hoàn thành luận văn Ngành rau Việt Nam tiến tới héi nhËp khu vùc vµ tham gia vµo tỉ chøc thơng mại giới Chơng I: Các vấn đề liên quan đến hội nhập khu vực tham gia vào tổ chức thơng mại quốc tế Hội nhập khu vực giới diễn nh vũ bÃo thời điểm nh xu thời đại Việt Nam nớc phát triển giới trình ảnh hởng tích cực hay tiêu cực tới kinh tế Việt Nam khả Việt Nam tham gia vào trình nh để tận dụng đợc thuận lợi đồng hạn chế tối đa mặt tiêu cực trào lu câu hỏi đợc nhắc tới diễn đàn kinh tế nớc Trong chơng xem xét vấn đề quan điểm kế thừa học thuyết kinh tế cổ điển nh đại đồng thời xem xét tới mặt tích cực nh hạn chế cần phải khắc phục Việt Nam tham gia vào tiến trình I Hội nhập khu vực xu hớng thời đại Hội nhập kinh tế quốc tế trình phát triển tất yếu kinh tÕ thÕ giíi, tõ thÊp ®Õn cao, tõ quy mô hẹp đến quy mô ngày rộng lớn Xu toàn cầu hóa, khu vực hoá kinh tế giới ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Nền kinh tế n ớc giới ngày phụ thuộc vào hơn, liên kết chặt chẽ với Xu thÕ kh¸ch quan cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi đà đặt cho nớc đòi hỏi xúc phải tham gia tích cực vào chế hợp tác định nhằm tận dụng hội không gian cho phát triển, đồng thời đối phó với thách thức xu toàn cầu hoá khu vực hoá đa tới Hội nhập khu vực giới nh dòng thác hút tất nớc Không ngừng đẩy mạnh trao đổi hàng hoá, mở rộng phân công hợp tác quốc tÕ trªn lÜnh vùc kinh tÕ khoa häc kü thuËt nhu cầu thiếu đợc đời sống kinh tế tất yếu khách quan thời đại, dù nớc to hay nhỏ, nớc công nghiệp phát triển hay phát triển, nớc có chế độ trị khác biệt Trong hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ, cã thÓ nãi héi nhËp th ơng mại lĩnh vực Nó xuất phát từ lý thuyết lợi so sánh nhu cầu trao đổi hàng hoá quốc gia Ngày nay, thấy không quốc gia sống riêng rẽ mà đầy đủ đợc nhu cầu ngời tăng vô hạn nguồn lực khả sản xuất quốc gia có hạn Tham gia vào trao đổi hàng hoá quốc tế, mở rộng quan hệ hàng hoá, tham gia vào phân công lao động quốc tế II Lợi ích tham gia vào hội nhập thơng mại quốc tế: Quốc gia nh cá nhân sống riêng rẽ mà đầy đủ đợc TMQT mở rộng khả tiêu dùng nớc Nó cho phép nớc tiêu dùng tất mặt hàng với số lợng nhiều mức tiêu dùng với ranh giới khả sản xuất nớc ®ã nÕu thùc hiÖn chÕ ®é tù cung, tù cÊp không buôn bán Đà có nhiều quan điểm khác giải thích nguồn gốc, chất lợi ích đạt đợc quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế, lý thuyết tiêu biểu lịch sử lý thuyết chủ nghĩa trọng thơng, lý thuyết lợi tuyệt đối, lý thuyết lợi so sánh, lý thuyết tỷ lệ cân đối yếu tố sản suất Dới lần lợt xem xét tới quan điểm cụ thể Chủ Nghĩa Trọng Thơng: Phát triển Châu Âu, mạnh mẽ Anh Pháp từ kỷ 15, 16, 17 kết thúc thời kỳ hoàn kim vào kỷ 18 Các tác giả tiêu biểu cho chủ nghĩa trọng thơng Jean Bodin, Melon, Jully, Colbert (ngời Pháp) Thomax Mun, Josias Chhild, James Stewart (ngêi Anh) Quan ®iĨm chÝnh trờng phái "phi thơng bất phú": quốc gia muốn đạt đợc thinh vợng phát triển kinh tế phải gia tăng khối lợng tiền tệ (biểu vàng bạc, đá quý) Muốn gia tăng khối luợng tiền tệ nớc đòng chủ yếu phải phát triển ngoại thơng tức phát triển buôn bán với nớc bên Nhng nhấn mạnh hoạt động ngoại thơng phải thực sách xuất siêu ( tăng cờng xuất mặt hàng có giá trị lớn, hạn chế nhập nhập sản phẩm nớc không sản xuất đợc) Lợi nhuận chủ nghĩa trọng thơng kết trao đổi không ngang giá lờng gạt Trong trao đổi phải có bên thua, bên đợc thơng mại quốc tế :" dân tộc làm giàu cách hy sinh lợi ích dân tộc khác" Đề cao vai trò nhà nớc việc điều khiển kinh tế thông qua "bảo hộ", "điều hớng" "gia tăng hiệu năng" kinh tế nớc Cụ thể kêu gọi nhà nớc can thiệp sâu hoạt động kinh tế nh lập hàng rào thuế quan để bảo hộ mậu dịch, có biện pháp nh miễn thuế nhập cho loại nguyên liệu để sản suất, cấm bán nớc sản phẩm thiên nhiên nh sắt thép, sợi, lông cừu., nâng đỡ cho việc xuất hàng hoá khác Tuy có nhiều nhợc điểm nh quan niệm cha cải quốc gia, trao đổi quốc tế trao đổi không ngang giá, lý luận đơn giản cha cho phép giải thích bên tợng kinh tế Chủ nghĩa trọng thơng đà có thành tựu phủ nhận đợc nh sớm đánh giá tầm quan trọng thơng mại, đặc biệt thơng mại quốc tế, t tởng trái ngợc với trµo lu t tëng phong kiÕn lóc bÊy giê lµ coi träng nỊn kinh tÕ tù cung tù cÊp C¸c nhà kinh tế sớm nhận thức đợc vai trò cđa nhµ níc viƯc trùc tiÕp tham gia vµo điều tiết hoạt động kinh tế xà hội thông qua công cụ thuế quan, lÃi xuất đầu t công cụ bảo hộ mậu dịch khác Lần lịch sử, t tởng kinh tế đợc nâng lên nh lý thuyết khoa học, khác hẳn với lý thuyết thời trung cổ giải thích tợng kinh tế quan niệm tôn giáo Chủ nghĩa trọng thơng đà mở trang sử cho ngời ta nghiên cứu nghiêm túc tợng lợi ích TMQT Quan điểm lợi tuyệt đối Adams Smith vỊ TMQT Adams Smith (1723-1790) lµ nhµ kinh tÕ học cổ điển ngời Anh Trong đời mình, «ng cã nhiỊu t¸c phÈm vỊ kinh tÕ, nhng nỉi tiếng tác phẩm :" Nghiên cứu chất giàu có quốc gia" xuất năm 1776, nhờ tác phẩm mà nhiều ngời suy tôn ông cha đẻ kinh tế học Theo ông thơng mại đặc biệt ngoại thơng thúc đẩy sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa níc anh mét c¸ch mạnh mẽ Nhng ông cho nguồn gốc giàu có nớc Anh thơng mại mà công nghiệp Trong thơng mại trao đổi phải ngang giá bên bất lợi họ từ chối Mỗi quốc gia nên chuyên môn hoá vào ngành sản suất mà họ có lợi tuyệt đối, có nghĩa sử dụng lợi tuyệt đối cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nớc khác Chẳng hạn tài nguyên thiên nhiên phong phú, dễ khai thác, lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, khí hậu ôn hoà, đất đai màu mỡ cho sản lợng nông nghiệp cao chi phí thấp Giả sử nớc A có lợi tuyệt đối so với nớc B loại hàng hoá, nớc B lại có lợi tuyệt đối so với nớc A loại hàng hóa khác Đó trờng hợp lợi tuyệt đối tơng hỗ Mỗi nớc có lợi tuyệt đối việc sản suất loại sản phẩm Trong trờng hợp nh thế, tổng sản phẩm hai nớc tăng lên (so với kinh tế tự cung tự cấp) nớc chuyên môn hoá sản xuất loại sản phẩm mà nớc có lợi tuyệt đối Ví dụ sau đa tình giả định sản lợng gạo cà phê Việt Nam Brazin Trong ví dụ sản lợng giới lúa gạo cà phê tăng lên nớc sản xuất nhiều hàng hoá mà nớc có lợi tuyệt đối Kết có nhiều gạo cà phê với chi phí Lơng gạo cà phê đợc sản xuất với đơn vị nguồn lực Việt Nam Brazin: Gạo (tấn) Cà Phª (TÊn) ViƯt Nam Brazin 10 10 Ta cã thĨ thÊy ViƯt nam cã lỵi thÕ việc sản xuất gạo Brazin việc sản xuất cà phê Những thay đổi xảy chuyển đơn vị nguồn lực Việt Nam sang sản xuất gạo đơn vị nguồn lực Brazin sang sản xuất cà phê: Việt Nam Brazin Tổng số Gạo (tấn) +10 -5 +5 Cà Phê (Tấn) -6 +10 +4 Khi có lợi tuyệt đối đổi chiều, trình chuyên môn hoá làm tăng sản lợng hai loại hàng hoá Ta thấy Việt Nam Brazin chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng mà có lợi trình chuyên môn hoá làm tăng sản lợng hai loại hàng hoá ví dụ này,trình bày thay đổi sản lợng chuyển đơn vị nguồn lực từ việc sản xuất cà phê sang sản xuất gạo Việt Nam chuyển đơn vị nguồn lực từ việc sản xuất gạo sang sản xuất cà phê Brazin Sản lợng giới tăng gạo cà phê, toàn giới có lợi ích cho chuyên môn hoá Trong trờng hợp có nhiều chuyển đổi nguồn lực sang sản xuất gạo Vịêt Nam sản xuất cà phê Brazin Những lợi ích việc chuyên môn hoá khiến lợi ích TMQT trở thành thực Việt nam sản xuất nhiều gạo Brazin sản xuất đợc nhiều cà phê so với trớc hai nớc tình trạng tự cung tù cÊp Nh vËy ViƯt Nam sÏ s¶n xt cà phê so với nhu cầu tiêu dùng Việt nam Brazin sản xuất gạo so với nhu cầu tiêu dùng Brazin Nếu ngời tiêu dùng hai nớc muốn có cà phê gạo theo tỷ lệ mong muốn Brazin cần phải xuất cà phê sang Việt Nam nhËp g¹o tõ ViƯt Nam

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w