1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN WTO

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 158 KB

Nội dung

viÖn §¹i häc më Hµ Néi Tiểu luận môn Luật thương mại quốc tế viện Đại học mở Hà Nội khoa luật o0o TIỂU LUẬN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài HIỆP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ THƯƠNG MẠI D[.]

viện Đại học mở Hà Nội khoa luật - o0o - TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: HIỆP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM TRỞ THÀNH THÀNH VIÊN WTO Họ tên Líp Khóa Hệ HÀ NỘI – 2007 : NGUYỄN TRUNG THỰC : LUẬT KINH TẾ : K2 : ĐẠI HỌC TỪ XA Tiểu luận môn Luật thương mại quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, dịch vụ ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế giới quốc gia Thương mại dịch vụ tăng nhanh, vượt tốc độ tăng thương mại hàng hóa, khiến tỷ trọng thương mại dịch vụ thương mại quốc tế khơng ngừng tăng lên Chính vậy, cộng đồng quốc tế khơng quan tâm đến việc nới lỏng tiến tới dỡ bỏ hàng rào thương mại hàng hóa mà dịch vụ Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS), mét hiệp định thuộc hệ thống hiệp định cấu thành WTO, quy định nguyên tắc điều chỉnh thương mại dịch vụ quốc tế, nội dung mở cửa thị trường dịch vụ, cam kết mà thành viên phải thực Mục tiêu WTO nhằm tạo thị trường dịch vụ nội dung chủ yếu vòng đàm phán tới WTO Trong công đổi đất nước, lãnh đạo Đảng, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu Cơ cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng hợp lý, tích cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ: "Phát triển nhanh khu vực dịch vụ đáp ứng yêu cầu phù hợp với tiềm lớn nước ta xu hướng phát triển chung giới, tận dụng tốt thời hội nhập kinh tế quốc tế để tạo bước phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ cao tốc độ tăng GDP, phấn đấu đạt 7,7-8,2%/năm Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực, nước ta bước thực cam kết hợp tác dịch vụ khuôn khổ khối ASEAN năm 1995, năm 1998, Việt Nam trở thành thành viên thức Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) tháng 2/2000, Việt Nam Hoa Kỳ ký hiệp định thương mại Việt - Mỹ Ngày 07/11/2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Gia nhập WTO tạo điều kiện cho chóng ta mở rộng mơi trường hàng hóa dịch vụ, Nguyễn Trung Thực Khóa 21 - Đại học Luật Tiểu luận môn Luật thương mại quốc tế mở rộng thị trường xuất quy mơ tồn cầu Bên cạnh đó, gặp thách thức, khó khăn sức Ðp cạnh tranh tăng, số tác động tiêu cực mặt xã hội… Trong lĩnh vực dịch vụ nước ta xét tổng thể trình độ phát triển thấp, thương mại dịch vụ chủ yếu quy mô nhỏ, nhiều tiềm dịch vụ chưa khai thác hiệu Bên cạnh đó, hiệu quản lý nhà nước dịch vụ thương mại dịch vụ chưa cao, hệ thống pháp luật thương mại dịch vụ chưa thực đồng bộ, chưa đầy đủ, nhiều quy định hành bất cập với nguyên tắc WTO Hơn nữa, khu vực dịch vụ có đặc thù riêng tính chất chất nhạy cảm với vấn đề chủ quyền, an ninh quốc gia sắc văn hóa dân tộc; tính chất đa dạng loại hình dịch vụ Chính vậy, hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực dịch vụ nói chung, gia nhập GATS nói riêng mặt tạo cho nước ta hội để phát triển, mặt khác đặt nhiều thách thức, khó khăn, mà thách thức lớn phải thích ứng sách, pháp luật thương mại dịch vụ với quy định GATS Xuất phát từ thực tế đó, em chọn vấn đề "Hiệp định Tổ chức thương mại giới thương mại dịch vụ thách thức Việt Nam trở thành thành viên WTO" làm đề tài cho Tiểu luận Trên sở phân tích quy định WTO thương mại dịch vụ, xem xét thực trạng pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam nay, tiểu luận xin đề xuất số giải pháp mà Việt Nam cần thực để thích ứng với quy định WTO thương mại dịch vụ "Mỗi thành viên phải đảm bảo luật lệ, quy tắc quy định hành nước tương thích với nghĩa vụ quy định hiệp định, phụ lục WTO" Nguyễn Trung Thực Khóa 22 - Đại học Luật Tiểu luận môn Luật thương mại quốc tế PHẦN I NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA WTO Đầu thập kỷ 70, phát triển khoa học công nghệ đại điều chỉnh mang tính tồn cầu kết cấu cơng nghiệp, lợi so sánh nước công nghiệp phát triển, đặc biệt Mỹ chuyển từ ngành công nghiệp truyền thống sang ngành dịch vụ có xu hướng xuất siêu lớn thương mại dịch vụ Chính vậy, vịng đàm phán Tokyo (19731979) khn khổ hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), Mỹ đề nghị đưa vấn đề thương mại dịch vụ vào nội dung đàm phán Uỷ ban hợp tác phát triển kinh tế thuộc Liên hợp quốc vào đề nghị định bắt đầu nghiên cứu thí điểm loại bỏ trở ngại thương mại lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật công trình xây dựng, ngân hàng, vận tải bảo hiểm Sau nhiều thảo luận, nước phát triển định đưa vấn đề thương mại dịch vụ vào nội dung đàm phán vòng đàm phán Urugoay (1986-1995) Xuất phát từ lợi Ých kinh tế mình, nước phát triển lúc đầu không đồng ý đàm phán thương mại dịch vụ Tuy nhiên, sức Ðp từ phía nước phát triển nên họ chấp nhận đàm phán với điều kiện phải tách đàm phán thương mại dịch vụ khỏi đàm phán thương mại hàng hóa Trong q trình đàm phán vịng Urugoay, mục tiêu nước phát triển định hệ thống quy tắc quốc tế thương mại dịch vụ, theo dỡ bỏ hồn tồn trở ngại hạn chế thương mại dịch vụ Ngược lại, nước phát triển thận trọng đàm phán thương mại dịch vụ Họ e ngại mở cửa thị trường dịch vụ cho nước phát triển nguy hại tới chủ quyền an ninh quốc gia, khơng thực sách phát triển kinh tế Nhiều ngành dịch vụ nước phát triển "non trẻ" nên lực cạnh tranh khơng cao, mở cửa hồn tồn Nguyễn Trung Thực Khóa 23 - Đại học Luật Tiểu luận mơn Luật thương mại quốc tế ngành dịch vụ tất yếu bị "bóp chết" Vì vậy, lập trường nước phát triển bước mở cửa thị trường dịch vụ, bảo hộ hợp lý số ngành dịch vụ then chốt viễn thơng, ngân hàng, vận tải Kết thúc vịng đàm phán Urugoay, với đời WTO thay cho GATT, Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) thông qua GATS hiệp định khung mang tính quốc tế điều chỉnh thương mại dịch vụ Đây hiệp định bắt buộc phải tham gia nước thành viên WTO Trong gần năm qua, nước thành viên WTO tích cực thảo luận, xây dựng thơng qua quy định thương mại dịch vụ nhằm hoàn thiện khung pháp lý thương mại dịch vụ quốc tế, Hiệp định dịch vụ tài Hiệp định dịch vụ viễn thông đông đảo nước thành viên WTO tham gia Mục tiêu GATS là: - Thiết lập khuôn khổ đa biên cho nguyên tắc quy tắc thương mại dịch vụ nhằm mở rộng thương mại lĩnh vực điều kiện minh bạch tự hóa công cụ thúc đẩy tưng trưởng kinh tế tất đối tác thương mại phát triển nước phát triển - Đạt tự hóa thương mại dịch vụ mức ngày cao thơng qua vịng đàm phán đa biên liên tiếp nhằm tăng cường lợi Ých bên tham gia sở có lợi bảo đảm cân chung quyền nghĩa vụ, đời thời tôn trọng mục tiêu sách quốc gia - Tạo thuận lợi để nước phát triển tham gia ngày nhiều vào thương mại dịch vụ mở rộng xuất dịch vụ mình, có phần nhờ vào tăng cường lực dịch vụ nước, hiệu khả cạnh tranh Nội dung GATS bao gồm: - Nguyên tắc quy định chung Nguyễn Trung Thực Khóa 24 - Đại học Luật Tiểu luận môn Luật thương mại quốc tế - Các phụ lục - Danh mục cam kết cụ thể Những nguyên tắc quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng: Phạm vi áp dụng GATS quy định điều I, theo Hiệp định áp dụng biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ nước thành viên Đó biện pháp về: - Mua, toán hay sử dụng dịch vụ - Sự tiếp nhận hay sử dụng dịch vụ gắn liền với việc cung cấp dịch vụ, dịch vụ thành viên yêu cầu phải đưa phục vụ công chúng cách phổ biến - Sự diện, bao gồm diện thương mại, người thuộc thành viên để cung cấp dịch vụ lãnh thổ thành viên khác Tuy nhiên GATS không điều chỉnh biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ mà điều chỉnh biện pháp tác động tới thương mại dịch vụ áp dụng bởi: - Chính quyền trung ương, khu vực địa phương - Các quan phi Chính phủ việc thực thi quyền hạn quyền Trung ương, khu vực địa phương giao cho Thương mại dịch vụ, theo GATS hiểu cung cấp dịch vụ theo phương thức sau: - Cung cấp qua biên giới: dịch vụ cung cấp qua lãnh thổ thành viên đến lãnh thổ thành viên khác Ví dụ: dịch vụ viễn thông, vận tải… - Tiêu dùng nước ngoài: dịch vụ cung cấp lãnh thổ thành viên cho người tiêu dùng dịch vụ thành viên khác Ví dụ dịch vụ điều ước lịch - Hiện diện thương mại: dịch vụ cung cấp người cung cấp Nguyễn Trung Thực Khóa 25 - Đại học Luật Tiểu luận môn Luật thương mại quốc tế dịch vụ thành viên thông qua diện thương mại lãnh thổ thành viên khác Ví dụ dịch vụ tài chính, bảo hiểm - Hiệp định thể thân: dịch vụ cung cấp người cung cấp dịch vụ thành viên thông qua diện thể nhân lãnh thổ thành viên khác Ví dụ dịch vụ tư vấn, kiểm toán… Như GATS điều chỉnh biện pháp nước thành viên tác động tới thương mại dịch vụ thực thông qua bốn phương thức cung cấp dịch vụ nói Dịch vụ cung cấp qua phương thức loại dịch vụ nào, ngoại trừ dịch vụ cung cấp thi hành thẩm quyền phủ (những dịch vụ cung cấp khơng sở thương mại, không sở cạnh tranh với nhiều người cung cấp dịch vụ) 1.2 Những nguyên tắc điều chỉnh thương mại dịch vụ a Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favored National Trêatmnt - MFN) Nguyên tắc tối huệ quốc quy định điều II GATS với nội dung sau: Mỗi thành viên phải không điều kiện dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ thành viên khác đãi ngộ mà thành viên dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ tương tự nước khác Cùng với nguyên tắc đối xử quốc gia (NT), nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) tảng thể chế thương mại dịch vụ đa biên Nội dung nguyên tắc yêu cầu nước thành viên phải thực đối xử (ưu đãi hạn chế) bình đẳng dịch vụ người cung cấp dịch vụ nước thành viên khác lãnh thổ Theo quy định GATS, chế độ đối xử tối huệ quốc phải áp dụng vô điều kiện Tuy nhiên chế độ đối xử tối huệ quốc bị hạn chế số trường hợp định Thứ nhất: GATS cho phép nước thành viên miễn trừ đối xử tối Nguyễn Trung Thực Khóa 26 - Đại học Luật Tiểu luận môn Luật thương mại quốc tế huệ quốc biện pháp định thông qua đàm phán Các thành viên phải quy định rõ Danh mục miễn trừ đối xử tối huệ quốc biện pháp miễn trừ thời hạn miễn trừ Về nguyên tắc, miễn trừ không vượt thời hạn 10 năm Danh mục tiễn trừ đối xử tối huệ quốc phận tách rời GATS Thứ hai: Các nước thành viên dành cho nước lân cận (chung đường biên giới) thuận lợi nhằm thúc đẩy thương mại dịch vụ phạm vi vùng cận biên Trong khu vực tự mậu dịch cận biên, nước thành viên có chung đường biên giới dành ưu đãi cho mà không phụ thuộc vào nghĩa vụ thực đối xử tối huệ quốc cam kết danh mục cam kết cụ thể b Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment - NT) tiếp cận thị trường Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) quy định điều 17 GATS, theo lĩnh vực ghi Danh mục cam kết cụ thể, thành viên phải dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ nước thành viên khác đãi ngộ không thuận lợi đãi ngộ mà thành viên dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ nước Sự đối xử không thoả mãn yêu cầu nguyên tắc NT đối xử làm cho điều kiện cạnh tranh có lợi cho dịch vụ hay người cung cấp dịch vụ nước Nguyên tắc MFN áp dụng lập tức, vô điều kiện mà thành viên GATS phải chấp nhận, có ngoại lệ Khác với nguyên tắc MFN, việc áp dụng đãi ngộ quốc gia nghĩa vô chung mà nghĩa vụ có điều kiện đàm phán trình gia nhập Kết đàm phán mở cửa thị trường đối xử quốc gia ghi nhận Danh mục cam kết cụ thể Thực chất nội dung nguyên tắc đối xử quốc gia nước thành viên phải dỡ bỏ hạn chế phân biệt đối xử người cung cấp Nguyễn Trung Thực Khóa 27 - Đại học Luật Tiểu luận mơn Luật thương mại quốc tế dịch vụ nước ngồi, tạo điều kiện cho họ thâm nhập (tiếp cận - access) thị trường nước Do đó, mức độ cam kết thực nguyên tắc NT phải quy định rõ ràng Danh mục cam kết cụ thể Cam kết tiếp cận thị trường đối xử quốc gia áp dụng cho dịch vụ quy định Danh mục cam kết cụ thể Danh mục này xây dựng thông qua đàm phán gia nhập nước thành viên Theo quy định GATS, thành viên phải loại bỏ hạn chế sau lĩnh vực có cam kết mở cửa thị trường - Các hạn chế số lượng người cung cấp dịch vụ hình thức hạn ngạch - Độc quyền, toàn quyền cung cấp dịch vụ yêu cầu đáp ứng nhu cầu kinh tế - Hạn chế tổng giá trị giao dịch dịch vụ tài sản hình thức hạn ngạch yêu cầu đáp ứng nhu cầu kinh tế - Hạn chế số lượng hd dịch vụ số lượng dịch vụ đầu tính theo số lượng đơn vị hình thức hạn ngạch yêu cầu đáp ứng nhu cầu kinh tế - Hạn chế số lượng nhân tuyển dụng lĩnh vực cụ thể người người cung cấp dịch vụ phép tuyển dụng cần thiết trực tiếp liên quan tới việc cung cấp dịch vụ cụ thể hình thức hạn ngạch yêu cầu nhu cầu kinh tế - Hạn chế tỷ lệ góp vốn bên nước việc quy định giới hạn phần trăm tối đa cổ phần bên nước tổng giá trị đầu tư nước ngồi tính đơn tính gộp Kể từ GATS có hiệu lực tới nay, số lượng ngành dịch vụ đưa vào danh mục cam kết cụ thể ngày mở rộng Hơn 70 nước thành viên WTO lập lộ trình cam kết áp dụng nguyên tắc NT cho dịch vụ chuyên môn, dịch vụ du lịch, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác; khoảng 30 nước lập lộ trình cam kết cho dịch vụ Nguyễn Trung Thực Khóa 28 - Đại học Luật Tiểu luận môn Luật thương mại quốc tế giáo dục, dịch vụ văn hóa, thể thao Sự mở rộng phạm vi ngành dịch vụ cam kết áp dụng nguyên tắc NT thách thức nước chậm phát triển đàm phán gia nhập GATS, có Việt Nam c Ngun tắc cơng khai, minh bạch hóa (publicity, transparency): Mục đích ngun tắc cơng khai, minh bạch hóa nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh rõ ràng, tiên liệu trước (predictability), tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đầu tư phát triển Các thành viên GATS phải bảo đảm tính minh mạch sách, pháp luật quy định thủ tục, tiêu chí xét duyệt, chế giải khiếu kiện phải rành mạch, rõ ràng Theo quy định GATS, thành viên phải cơng bố sách, quy định có tác động tới thương mại dịch vụ trước sách, quy định có hiệu lực thi hành Những thoả thuận song phương đa phương liên quan đến thương mại dịch vụ mà thành viên tham gia phải công bố Hàng năm, thành viên phải thông báo Ýt lần cho Hội đồng Thương mại dịch vụ việc ban hành, sửa đổi quy định, sách có tác động đến thương mại thuộc lĩnh vực có cam kết cụ thể Các thành viên có quyền yêu cầu thành viên khác khẩn trương thông báo cho thơng tin cụ thể quy định, sách có tác động tới thương mại dịch vụ Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận thơng tin quy định, sách thương mại nhau, thành viên phải lập điểm cung cấp thơng tin quy định, sách thương mại vòng năm kể từ Hiệp định thành lập WTO có hiệu lực Đối với nước phát triển, thành viên thoả thuận thời hạn linh hoạt thích hợp cho việc thành lập điểm thơng báo Ngun tắc cơng khai, minh bạch hóa khơng u cầu thành viên phải Nguyễn Trung Thực Khóa 29 - Đại học Luật Tiểu luận môn Luật thương mại quốc tế kinh doanh Đồng thời, tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp dịch vụ, đặc biệt doanh nghiệp viễn thông, vận tải, ngân hàng gián tiếp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc lĩnh vực khác kinh tế quốc dân Thứ ba, gia nhập GATS góp phần cải thiện mơi trường đầu tư, bảo đảm cho nhà đầu tư nước ngồi n tâm đầu tư vốn cơng nghệ vào ngành dịch vụ Việt Nam Hiện nay, nhu cầu đầu tư để mở rộng đại hóa ngành dịch vụ giữ vai trị quan trọng kinh tế viễn thông, vận tải, ngân hàng, du lịch… lớn Do nguồn vốn nước hạn chế nên vốn đầu tư nước vào ngành cần thiết, tạo lực sản xuất mới, qua thúc đẩy tăng trưởng chung kinh tế Thứ tư, thông qua mở cửa thị trường dịch vụ, giảm thiểu hàng rào biện pháp hạn chế, xóa bỏ phân biệt đối xử thương mại dịch vụ, doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam tiếp cận nhiều thị trường mới, có thêm hội đối tác để phát triển hoạt động kinh doanh Trong điều kiện hợp tác, cạnh tranh môi trường rộng lớn, tìm hướng để phát huy lợi so sánh, nâng cao hiệu xuất nhập dịch vụ, đặc biệt xuất dịch vụ Hơn nữa, thành viên WTO, Việt Nam tận dụng phát huy hiệu ứng "kéo - đẩy" thương mại hàng hóa, đầu tư thương mại dịch vụ Bởi phát triển thương mại hàng hóa, đầu tư kéo theo phát triển thương mại dịch vụ, ngược lại, phát triển thương mại dịch vụ thúc đẩy phát triển thương mại hàng hóa, đầu tư Thứ năm, cam kết khuôn khổ GATS tạo điều kiện cho Việt Nam cải thiện quan hệ song phương với nước, lúc chưa đạt thoả thuận thương mại, tài đầu tư với nhiều nước Tham gia với GATS giúp Việt Nam hội nhập thực khai thác tốt thoả thuận dịch vụ khuôn khổ ASEAN, APEC Nguyễn Trung Thực Khóa 17 - Đại học Luật Tiểu luận môn Luật thương mại quốc tế chừng mực định cải thiện quan hệ với tổ chức quốc tế khác Đặc điểm bật tồn cầu hóa ưu thuộc nước tư phát triển Những nước với sức mạnh kinh tế lợi dụng q trình tự hóa thương mại, đầu tư để chi phối kinh tế giới, áp đặt quan hệ bất bình đẳng nước khác Vì vậy, WTO diễn đàn, Việt Nam thơng qua đồn kết với nước phát triển chậm phát triển đấu tranh bảo vệ quyền lợi đáng Thách thức Thứ nhất, thách thức lớn Việt Nam gia nhập GATS xuất phát điểm trình độ nước ta thấp so với nhiều nước khu vực giới Về bản, nước ta chưa khỏi kinh tế tiểu nơng lạc hậu Mặc dù nông nghiệp tạo 26% GDP chiếm 70% lực lượng lao động xã hội Dự báo vào khoảng năm 2020 nước ta bắt đầu có cấu kinh tế ngành phù hợp với kinh tế cơng nghiệp hóa Gia nhập GATS, Việt Nam phải tuân thủ "luật chơi" chế thị trường toàn cầu áp dụng chung cho tất thành viên, "buộc phải đấu với võ sỹ hạng nước phát triển võ đài" Rõ ràng, thách thức lớn Việt Nam khơng thể chờ đến có kinh tế phát triển gia nhập GATS, mà ngược lại phải tâm tìm sách biến hội nhập thành công cụ thực thắng lợi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thứ hai, khả cạnh tranh ngành dịch vụ nước ta nói chung cịn thấp cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý kinh nghiệm kinh doanh hạn chế Chẳng hạn, bưu viễn thông ngành dịch vụ tạo dựng sở vật chất đại, khả cạnh tranh không cao, xuất lao động thấp Hơn nữa, bổ hộ thời gian dài nên tâm lý "ỷ lại" vào bảo hộ Nhà nước khơng thể nhanh chóng xóa bỏ Các doanh Nguyễn Trung Thực Khóa 18 - Đại học Luật Tiểu luận môn Luật thương mại quốc tế nghiệp (kể doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phi nhà nước) thường giành lấy bảo hộ nhà nước nhiều tốt, Ýt quan tâm đến nâng cao lực cạnh tranh Thậm chí u cầu địi bảo hộ bao cấp có xu hướng tăng lên kinh tế nước ta gặp khó khăn vài năm gần Vì vậy, gia nhập GATS, thân doanh nghiệp, dịch vụ nước phải tự đổi mới, trước hết đổi tư duy, xóa bỏ tư tưởng chờ đợi vào bảo hộ nhà nước, loại bỏ kiểu kinh doanh "chộp dựt" Mỗi doanh nghiệp cần xây dùng cho chiến lược phát triển đầu tư cho nghiên cứu phát triển (R&D) để thích ứng với mơi trường cạnh tranh khốc liệt phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ Thứ ba, quốc gia thành viên GATS phải bảo đảm luật lệ, quy định tương thích với nghĩa vụ cam kết Đây thách thức lớn Việt Nam muốn gia nhập GATS Bởi vì, khác với nước khác, hệ thống sách, pháp luật thương mại nói chung, sách, pháp luật thương mại dịch vụ nói riêng Việt Nam chịu tác động chế, kế hoạch hóa tập trung trước Chính vậy, hệ thống pháp luật nước ta trở nên bất cập với luật chơi kinh tế giới, kinh tế thị trường quy mơ tồn cầu Gia nhập GATS tức chấp nhận nguyên tắc, chuẩn mực GATS, theo phải bảo đảm thiết lập khn khổ pháp lý cơng khai, minh bạch, bình đẳng Do đó, cơng tác chuẩn bị cho gia nhập GATS nặng nề, bao gồm nghiên cứu quy định GATS (WTO), xây dựng, điều chỉnh khung pháp lý; đào tạo cán bộ, nâng cao kiến thức lực quản lý vĩ mơ Mặt khác, tính chất kinh tế nước ta chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Vì vậy, phải xử lý nhiều mối quan hệ phức tạp: phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, hợp Nguyễn Trung Thực Khóa 19 - Đại học Luật

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w