Doanh nghiệp và tài chính doanh nghiệp
Định nghĩa doanh nghiệp
1.1.1 Các khái niệm về Doanh nghiệp
Hiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về Doanh nghiệp, ở đây tôi xin đa ra một số khái niệm đợc nhiều ngời ủng hộ:
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu.
Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhâ Có nhiều hoạt động kinh tế chỉ có thể thực hiện đợc bởi các doanh nghiệp chứ không phải các cá nhân.
Tại Việt Nam, theo luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh - tức là thực hiện một, một số, hoặc toàn bộ các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời.
1.1.2 Các loại hình Doanh nghiệp
Hiện nay, ở nớc ta bao gồm các loại hình doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty liên doanh, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp t nhân.
Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối nguồn tài chính gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bản chất của tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế thể hiện dới hình thức giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế Các quan hệ tài chính này bao gồm:
Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nớc
Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng tài chính.
Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trờng khác.
Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.
Lĩnh vực tài chính doanh nghiệp đóng một vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, hoạt động này nhằm mục thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp có nghĩa phải trả lời đầy đủ các câu hỏi chủ yếu sau đây: Đầu t vào đâu và nh thế nào cho phù hợp với hình thức hoạt động kinh doanh đã chọn, nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp?
Nguồn vốn tài trợ đợc huy động từ đâu, vào thời điểm nào để đạt đ- ợc cơ cấu vốn tối u với chi phí vốn thấp nhất?
Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc phân phối nh thế nào?
Quá trình phân tích, đánh giá, kiểm tra các hoạt động tài chính diễn ra nh thế nào để thờng xuyên đảm bảo trạng thái cân bằng tài chính?
Quá trình quản lý các hoạt động tài chính ngắn hạn diễn ra nh thế nào để ra các quyết định thu- chi hợp lý?
Các câu hỏi trên không phải là tất cả của tài chính doanh nghiệp,nhng đó là những vấn đề cơ bản nhất mà tài chính có thể cung cấp đối với các nhà quản lý, tổ chức của doanh nghiệp.
Phân tích tài chính doanh nghiệp
Khái niệm phân tích tài chính
Phân tích tài chính là tập hợp các khái niệm, phơng pháp và công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tinkhác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp ngời sử dụng thông tin đa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hơp.
Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp có một vai trò quan trọng đối với các đói tợng quan tâm đến doanh nghiệp, đặc biệt ngày nay trong môi trờng cạnh tranh mạnh mẽ, thì phân tích tài chính doanh nghiệp lại càng có vai trò quan trọng Đối với mỗi đối tợng phân tích tài chính doanh nghiệp lại có những vai trò khác nhau:
2.2.1 Đối với ngời quản lý doanh nghiệp Đối với ngời quản lý doanh nghiệp, họ thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp với đầy đủ thông tin mà ngời ngoài doanh nghiệp không biết.
Do vậy, đây có thể coi là phân tích tài chính nội bộ doanh nghiệp, việc phân tích tài chính nội bộ nhằm mục đích trả lời cho nhà quản lý biết đợc tình hình thực tế của doanh nghiệp Các vấn đề mà phân tích tài chính sẽ giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp đa ra đợc những quyết định chính xác và phù hợp với tình hình của doanh nghiệp Thứ nhất, cho biết tình hình thực tế tài chính của doanh nghiệp giúp nhà quản lý đa ra một cơ cấu tài trợ vốn hợp lý cho doanh nghiệp, tỷ lệ vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp.Thứ hai, cho biết tình hình sử dụng vốn cảu doanh nghiệp từ đó đa ra những quyết định về việc sử dụng vốn của doanh nghiệp sao cho vừa phù hợp với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp vừa bảo toàn đợc nguồn vốn của doanh nghiệp, cũng nh tăng vốn cho doanh nghiệp Thứ ba, cho biết tình hình hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp, từ đó đa ra những quyết định điều chỉnh phù hợp để thực hiện thành công kế hoạch mà doanh nghiệp đặt ra Thứ t, cho biết khả năng thanh toán của doanh nghiệp, từ đó cho phép nhà quản lý đa ra những quyết định về việc điều chỉnh cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, để đảm bảo doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán tránh rủi ro về phá sản do mất khả năng thanh toán Thứ năm, cho biết tình hình thực hiện của doanh nghiệp trong những năm qua cũng nh tình hình thực hiện kế hoạch, để từ đó đa ra những kế hoạch cho tơng lai của doanh nghiệp.
2.2.2 Đối với nhà đầu t vào doanh nghiệp
Nhà đầu t chính là những ngời đầu t những khoản vốn vào doanh nghiệp, và trở thành chủ sở hữu của doanh nghiệp Đối với nhà đầu t mục đích đầu t của họ là kiếm lời, vì vậy vấn đề họ quan tâm đó là giá trị doanh nghiệp cũng nh thu nhập của doanh nghiệp Nhà đầu t muốn biết giá trị của doanh nghiệp là bao nhiêu, để từ đó xác định đợc giá trị cổ phiếu mình mua hoặc là khi doanh nghiệp bị phá sản thì phần tài sản của doanh nghiệp có đủ bù đắp cho nhà đầu t hay không Đồng thời họ cũng muốn biết thu nhập của doanh nghiệp hàng năm là bao nhiêu, đặc biệt là thu nhập sau thuế, vì đây chính là khoản chia cho họ, và nó quyết định tỷ lệ sinh lời của khoản đầu t mà họ đầu t Từ những thông tin mà phân tích tài chính doanh nghiệp cung cấp nhà đầu t sẽ quyết định đúng đắn cho khoản đầu t của họ.
2.2.3 Đối với chủ nợ của doanh nghiệp
Chủ nợ của doanh nghiệp chính là những ngời cho doanh nghiệp vay vốn nhằm mục đích kiếm lời từ lãi suất của khoản cho vay Các chủ nợ bao gồm Ngân hàng, Các nhà cung cấp, Doanh nghiệp khác…, vấn đề mà họ, vấn đề mà họ quan tâm trớc khi quyết định cho doanh nghiệp vay bao gồm: tình hình tài chính của doanh nghiệp, khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp, khả năng sinh lời của doanh nghiệp, và giá trị tài sản của doanh nghiệp nh thế nào? Tình hình tài chính doanh nghiệp cho biết cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thế nào nguồn vốn nợ và nguồn vốn chủ sở hữu, từ tỷ lệ này mà chủ nợ của doanh nghiệp quyết định có cho vay nữa hay không, hay cho vay với mức lãi suất bao nhiêu để phù hợp với mục rủi ro mà họ có thể gặp phải.Khả năng thanh toán của doanh nghiệp cho biết doanh nghiệp có thể trả các khoản nợ ngắn hạn cũng nh các khoản nợ dài hạn đến hạn trả Nó sẽ giúp chủ nợ ra quyết định đối với các khoản vay ngăn hạn cũ cũng nh mới của doanh nghiệp Khả năng sinh lời của doanh nghiệp, là chỉ tiêu đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong tơng lai đối với các khoản vay dài hạn Vì vậy, khả năng sinh lời của doanh nghiệp sẽ cho phép chủ nợ ra quyết định đối với các khoản nợ dài hạn cũ cũnn nh quyết định cho vay những khoản nợ dài hạn mới.
2.2.4 Đối với công nhân viên trong doanh nghiệp
Công nhân viên trong doanh nghiệp chính là ngời làm trong doanh nghiệp mà thu nhập chính của họ là từ tiền lơng Do vậy, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh những định hớng phát triển trong tơng lai của doanh nghiệp là đối tợng mà công nhân viên quan tâm Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà tốt tức là tiền l- ơng của công nhân viên đợc bảo đảm, thu nhập của họ ổn định, từ đó giúp họ yên tâm làm việc tại doanh nghiệp Định hớng phát triển của doanh nghiệp cũng ảnh hởng trực tiếp đến ngời lao động của doanh nghiệp, vì sự phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai sẽ quyết định đến tính ổn định công việc của họ tại doanh nghiệp, cũng nh là thu nhập của họ trong tơng lai Một doanh nghiệp có định hớng phát triển đúng đắn, có chính sách đối với công nhân viên sẽ giúp ngời lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
2.2.5 Đối với cơ quản lý nhà nớc
Cơ quan nhà nớc là ngời thay mặt nhà nớc quản lý hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh đúng pháp luật và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc Vì vây, họ quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ những thông tin mà phân tích tài chính cung cấp cơ quan quản lý nhà nớc sẽ biết đợc hoạt động của doanh nghiệp có đúng với chính sách, có thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc hay không? Từ đó, đa ra những quyết định khen thởng hay xử lý đúng đắn với doanh nghiệp thực hiện tốt hay vi phạm các chính sách pháp luËt.
Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp
Để thực hiện đợc phân tích tài chính doanh nghiệp thì tất nhiên cần phải có thông tin tài chính để phân tích Vậy nguồn thông tin là yếu tố rất quan trọng, nó đảm bảo việc phân tích có thành công, có chính xác hay không Nguồn thông tin cung cấp cho quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp chủ yếu đợc thu thập bao gồm nguồn thông tin từ nội bộ doanh nghiệp và nguồn thông tin bên ngoài doanh nghiệp.
2.3.1 Nguồn thông tin từ nội bộ doanh nghiệp Đây là nguồn thông tin quan trọng và bắt buộc trong phân tích, kế toán cung cấp tơng đối đầy đủ thông tin tài chính của doanh nghiệp Mặt khác, doanh nghiệp cũng cần cung cấp thông tin tài chính cho cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, các thông tin tài chính đợc thể hiện tơng đối đầy đủ trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
2.3.2 Nguồn thông tin từ bên ngoài doanh nghiệp
Sự phát triển của một doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau Vì vậy, để đánh giá chính xác tình hình tài chính và triển vọng phát triển của doanh nghiệp để nhà quản lý đa ra những quyết định đúng đắn thì những thông tin bên ngoài doanh nghiệp là hết sức quan trọng Đó là quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nớc thông qua hệ thống chính sách quản lý tài chính của Nhà nớc, giữa doanh nghiệp với các đối tác kinh doanh thông qua các quan hệ mua bán, vay nợ, liên doanh…, vấn đề mà họĐồng thời các thông tin về hình thức tổ chức của doanh nghiệp, môi trờng kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, chính sách kinh tế của nhà nớc, các nhân tố vĩ mô của nền kinh tế tác động không nhỏ đến kết quả phân tích tài chính Chẳng hạn, hiện nay nớc ta đang có chính sách khuyến khích xuất khẩu đối với mặt hàng Da Giầy, do vậy với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này sẽ có điều kiện thuận lợi để xuất khẩu mặt hàng mình sản xuất và đợc các chính sách của nha nớc u đãi, do đó sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp có đợc lợi nhuận cao hơn Vậy, chính sách kinh tế tác động đến kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khi phân tích cần phải cho chính sách kinh tế của nhà nớc là một biến số tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nh vậy, tổng hợp thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp sẽ cung cấp đầy đủ thông tin về doanh nghiệp phục vụ cho việc phân tích tài chính Đảm bảo, phân tích tài chính đa ra kết quả chính xác phù hợp là cơ sở vững chắc cho những quyết định tài chính doanh nghiệp.
Các phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng chuyển dịch và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Tuỳ vào mục tiêu của nghiên cứu tài chính mà ngời ta có thể sử dụng một hoặc một số phơng pháp phân tích kết hợp với nhau Trên lý thuyết có rất nhiều phơng pháp phân tích tài chính, nhng trên thực tế ngời ta thờng sử dụng một số phơng pháp chủ yếu sau:
2.4.1.1 Điều kiện áp dụng Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh đợc của các chỉ tiêu tài chính ( thống nhất về không gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán…, vấn đề mà họ) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh đợc chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tơng đối hoặc số b×nh qu©n.
2.4.1.2 Nội dung của ph ơng pháp
So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng thay đổi về tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.
So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu của trung bình của ngành của các doanh nghiệp khác để đannhs giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình tốt hay xấu, đợc hay cha đợc.
So sánh theo chiều dọc để xem xet tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số tơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán.
2.4.2.1 Điều kiện áp dụng Để áp dụng đợc phơng pháp tỷ lệ, đòi hỏi phải xây dựng đợc một hệ thống các tỷ lệ tham chiếu chung của ngành Tuỳ thuộc vào ngành mà doanh nghiệp hoạt động sẽ có một hệ thống tỷ lệ tham chiếu riêng cho doanh nghiệp Việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, dựa vào tỷ lệ của doanh nghiệp so với tỷ lệ tham chiếu của ngành.
2.4.2.2 Nội dung của ph ơng pháp
Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợng tài chính trong các quan hệ tài chính Sự biến đổi các tỷ lệ, cố nhiên là sự biến đổi của các đại lợng tài chính Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ đợc phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về khả năng hoạt động và nhóm tỷ lệ phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau, tuỳ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu tài chính mà ngời ta có thể lựa chọn các chỉ tiêu khác nhau.
2.4.3 Phơng pháp phân tích điểm hoà vốn Điểm hoà vốn là điểm tại đó mức doanh thu vừa đủ trang trải mọi phí tổn ( doanh nghiệp không lỗ, cũng không lãi) Phân tích điểm hoà vốn sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về số lợng sản phẩm cần tiêu tụ, doanh thu cần đạt khi biết doanh thu và sản lợng điểm hoà vốn Phân tích điểm hoà vốn còn chỉ ra ngỡng doanh nghiệp không bị lỗ, để xác định qui mô đầu t, qui mô sản xuất nhằm đạt đợc lợi nhuận mong muốn Để xác định điểm hoà vốn cần chia chi phí thành hai loại, chi phí cố định và chi phí biến đổi.
Chi phí cố định là chi phí không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể khi sản lợng thay đổi
Chi phí biến đổi là loại chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với sự thay đổi của sản lợng.
V : là chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm.
P : là giá bán một đơn vị sản phẩm.
F : là chi phí cố định.
Thì sản lợng điểm hoà vốn Q * là:
2.4.4 phơng pháp phân tich tài chính DUPONT
Phờn pháp phân tích tài chính DUPONT cho thấy mối quan hệ tơng hỗ giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu Với phơng pháp này, sẽ cho thấy tình hình tôt hay xấu của các chỉ tiêu và nguyên nhân gây ra kết quả đó Thực chất đây là phơng pháp tách tỷ số tổng hợp thành các tích số có quan hệ nhân quả với nhau Từ đó, cho thấy ảnh hởng của từng nhân tố đến tỷ số tổng hợp Nh ví dụ dới đây đợc thể hiện qua sơ đồ:
Doanh thu thuÇn Tổng tài sản
Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu
Nh vậy qua sơ đồ trên ta thấy các chỉ tiêu ROA và ROE có liên hệ mật thiÕt víi nhau ROE=
Các báo báo tài chính doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là một trong những báo cáo đợc lập dựa vào phơng pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kỳ nhất định Báo cáo tài chính là một hình thức thể hiện thông tin và truyền tải thông tin kế toán tài chính đến những ngời sử dụng và quan tâm với các mục đích khác nhau.
Báo cáo tài chính tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh, tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình lu chuyển các dòng tiền và các thông tin tổng quát trong một thời kỳ nhất định.
Báo cáo tài chính của doanh nghiệp đợc nhiều đối tợng quan tâm nh các nhà quản lý trong doanh nghiệp, các nhà đầu t, những ngời cho vay, nhà cung cấp, khách hàng, ngời lao động trong doanh nghiệp, các cơ quan hữu quan của Nhà nớc.
Mỗi đối tợng quan tâm đến báo cáo tài chính trên một góc độ khác nhau Song, mục đích chung nhất của các đối tơng này là tìm hiểu, nghiên cứu những thông tin cần thiết phục vụ cho việc đề ra các quyết định phù hợp với mục đích tài chính của mình. Đối với chủ doanh nghiệp, báo cáo tài chính có tác dụng chủ yếu sau:Thứ nhất, cung cấp những những chỉ tiêu kinh tế, tài chính cần thiết giúp cho việc kiểm tra một cách toàn diện và có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính chủ yếu của doanh nghiệp Thứ hai, cung cấp những thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình chấp hành các chính sách chế độ kinh tế của doanh nghiệp Thứ ba, cung cấp số liệu cần thiết để tiến hành phân tích hoạt động kinh tế, tài chính doanh nghiệp để nhận biết tình hình kinh doanh, tình hình kinh tế tài chính nhằm đánh giá quá trình hoạt động kinh doanh xác định kết hoạt động kinh doanh cũng nh tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Thứ t, dựa vào các báo cáo tài chính có thể phát hiện những khả năng tiềm tàng về kinh tế, dự đoán tình hình hoạt động kinh doanh cũng nh xu hớng vận động của doanh nghiệp để từ đó đa ra những quyết định đúng đắn và có hiệu quả Thứ năm, cung cấp tài liệu, số liệu để tham khảo phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu t mở rộng hay thu hẹp phạm vị sản xuất kinh doanh. Đối với các đối tợng bên ngoài doanh nghiệp báo cáo tài chính có ý nghĩa và tác dụng sau: Thứ nhất, dựa vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp để biết đợc thực trạng về tài chính, sản xuất kinh doanh, triển vọng thu nhập, khả năng thanh toán, nhu cầu về vốn của doanh nghiệp …, vấn đề mà họ để quyết định hớng đầu t, qui mô đầu t, quyết định liên doanh, cho vay hay thu hồi vốn…, vấn đề mà họThứ hai, dựa vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp để kiểm soát kinh doanh của doanh nghiệp có đúng với chính sách, chế độ, đúng luật pháp không, để thu thuế và ra những quyết định cho những vấn đề xã hội…, vấn đề mà họ
Các báo cáo tài chính có ý nghĩa và tác dụng lớn đối với những đối t- ợng quan tâm, bao gồm cả những đối tợng bên trong doanh nghiệp cũng nh bên ngoài doanh nghiệp Trên thực tế có bốn loại báo cáo tài chính trong hệ thống báo cáo tài chính đợc quy định trong chế độ của nàh nớc.
2.5.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán ( BCĐKT) là báo cáo tổng hợp, cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại những thời điểm nhất định Kết cấu của bảng đợc chia làm 2 phần: Tài sản và nguồn vốn đợc trình bày dới dạng một phía ( Bảng cân đối báo cáo) hoặc 2 phía ( Bảng cân đối kiểm tra) Mỗi phần đợc bố trí các cột " Mã số" để ghi mã số của các chỉ tiêu trên BCĐKT, cột "số đầu năm ", " số cuối kỳ" để ghi giá trị từng khoản tài sản, nguồn vốn tại các thời điểm đàu năm và cuối kỳ báo cáo Cả 2 phần tài sản và nguồn vốn đều bao gồm hệ thống các chỉ tiêu tài chính phát sinh, phản ánh từng nội dung tài sản và nguồn vốn Các chỉ tiêu đợc sắp xếp thành từng mục, khoản theo một trình tự logic, khoa học, phù hợp với yêu cầu quản lý và phân tích của doanh nghiệp.
Sơ đồ mô tả BCĐKT trình bầy hai phần theo tính thanh khoản giảm dần
A TSLĐ và ĐT ngắn hạn A Nợ phải trả
2 Các khoản ĐT ngắn hạn 2 Phải trả ngời bán
3 Các khoản phải thu 3 Vay trung hạn
4 Hàng tồn kho 4 Vay dài hạn
B TSCĐ và ĐT dài hạn B Nguồn vốn CSH
1 TSCĐ hữu hình ( nguyên giá) 1 Nguồn vốn kinh doanh
2 TSCĐ thuê tài chính 2 Lợi nhuận cha phân phối
3 TSCĐ vô hình 3 Các quỹ doanh nghiệp.
Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng đối với việc đánh giá khái quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp Nó bao gồm phần tài sản và phần nguồn vốn:
Phần tài sản, phản ánh qui mô và kết cấu các loại tài sản của doanh nghiệp Toàn bộ tài sản gồm hai loại, tài sản lu động và tài sản cố định Tài sản lu động là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi, luân chuyển thờng dới một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh Tài sản lu động bao gồm:
+ Vốn bằng tiền: gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển Các mục này dùng một đơn vị tiền tệ thống nhất là " đồng" Việt Nam Đây là nguồn vốn đảm bảo hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp, bào gồm các khoản chi thờng ngày, các khoản đến hạn thanh toán…, vấn đề mà họ Nó đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp tránh đợc những rủi ro có thể dẫn đến phá sản doanh nghiệp.
+ Đầu t ngăn hạn: là việc bỏ vốn mua các chứng khoán có giá trị hoặc góp vốn liên doanh bằng tiền, hiện vật có thể thu hồi kịp thời trong một chu kỳ kinh doanh hoặc trong thời hạn không qúa một năm Nó bao gồm các tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu, trái phiếu và các khoản đầu t có thời hạn không quá một năm Đây là khoản đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, bởi những nguồn vốn tạm thời cha sử dụng đến ( nh tiền lơng của công nhân viên cha đến hạn trả, các quỹ cha sử dụng,…, vấn đề mà họ.), mặt khác nó cũng đảm bảo cho doanh nghiệp có đợc một nguồn vốn lớn khi cần thiết trong khi hoạt động.
+ Các khoản phải thu, bao gồm thu khách hàng và các khoản phải thu nội bộ của doanh nghiệp Đầy là tiền hàng của khách hàng nợ khi doanh nghiệp đã cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ theo yêu cầu, hoặc là các khoản mà các đơn vị thành viên phải nộp cho đơn vị chính Các khoản phải thu bao gồm chủ yếu là phải thu từ khách hàng, đây là những khoản liên quan trực tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp, khi cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng.
+ Vật t tồn kho: bao gồm vật t, hàng hoá, thành phẩm, giá trị sản phẩm dơ dang Đây có thể là những khoản do chủ dịnh của doanh nghiệp dự trữ để phục vụ cho kỳ sản xuất, kinh doanh tiếp theo hoặc có thể do không tiêu thụ đợc sản phẩm khi đã sản xuất.
+Tài sản cố định và các khoản đầu t tài chính dài hạn, khoản mục này phải ánh các tài sản của doanh nghiệp đầu t vào sản xuất kinh doanh có giá trị và có thời hạn sử dụng dài trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình Công ty có đ- ợc từ hoạt động mua sắm TSCĐ, thuê mua tài chính và từ hoạt động đầu t tài chính.
Phần nguồn vốn, phản ánh cơ cấu nguồn vốn đợc huy động và sản xuất kinh doanh Toàn bộ nguồn vốn đợc chia thành:
+ Nguồn vốn vay, đây là nguồn vốn doanh nghiệp hay động bằng cách đi vay của các đối tác bao gồm ngân hàng, khách hàng,…, vấn đề mà họNguồn vốn này có thể là ngắn hạn cũng có thể là dài hạn, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp Thờng những khoản vay ngắn hạn đợc doanh nghiệp đầu t vào TSLĐ còn vay trung và dài hạn đợc doanh nghiệp đầu t vào TSC§.
+ Vốn chủ sở hữu, đay là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc cổ đông trong công ty cổ phần Có ba nguồn chính tạo nên vốn chủ sở hữu: tiền góp của các nhà đâu t, các khoản hình thành từ hoạt động sản xuất kinh doanh, chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
2.6.1 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là xem xét và đánh giá sự thay đổi các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên BCĐKT về nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của doanh nghiệp Để tiến hành phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trớc tiên, ngời ta trình bày BCĐKT dới dạng bảng cân đối báo cáo ( trình bày một phía) từ tài sản đến nguồn vốn Sau đó so sánh số liệu cuối kỳ so với đầu kỳ trong từng chỉ tiêu của bảng cân đối để xác định tình hình tăng giảm vốn trong doanh nghiệp theo nguyên tắc: + Sử dụng vốn là tăng tài sản, giảm nguồn vốn
+ Nguồn vốn là giảm tài sản, tăng nguồn vốn
+ Nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân đối với nhau.
Cuối cùng tiến hành sắp xếp các chỉ tiêu về nguồn vốn và sử dụng vốn theo những trình tự nhất định tuỳ theo mục tiêu phân tích và phản ánh vào một bảng biểu theo mẫu sau:
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng
…, vấn đề mà họ…, vấn đề mà họ…, vấn đề mà họ…, vấn đề mà họ cộng sử dụng vốn
…, vấn đề mà họ…, vấn đề mà họ…, vấn đề mà họ
Nội dung phân tích này cho ta biết trong một kỳ kinh doanh nguồn vốn tăng ( giảm) bao nhiêu? tình hình sử dụng vốn nh thế nào? những chỉ tiêu nào là chủ yếu ảnh hởng tới sự tăng giảm nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp? Từ đó, có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Ngoài việc phân tích diễn biến nguồn vốn, sử dụng vốn kinh doanh, trên thực tế, ngời ta còn sử dụng phơng pháp phân tích theo luồng tiền mặt; phơng pháp này dựa vào dòng tiền mặt đầu kỳ và cuối kỳ so sánh với nhau. Sau đó, xác định nguyên nhân làm thay đổi tăng ( giảm ) tiền mặt cuối kỳ so với đầu kỳ, dựa vào sự thay đổi trong từng chỉ tiêu của BCĐKT Mỗi sự thay đổi cuối kỳ so với đầu kỳ trong từng chỉ tiêu của BCĐKT đều dẫn tới sự tăng (giảm) tiền mặt tơng ứng, theo nguyên tắc :
+ Tăng tiền mặt là giảm tài sản và tăng nguồn vốn.
+ Giảm tiền mặt là tăng tài sản và giảm nguồn vốn.
+ Tổng cộng tăng (giảm) tiền mặt đến cuối kỳ đúng bằng sự thay đổi trên dòng tiền mặt cuối kỳ so với đầu kỳ của BCĐKT.
Phơng pháp phân tích này giúp ta xác định khả năng chuyển đổi vật t và tài sản cua doanh nghiệp thành tiền mặt trong kỳ kinh doanh.
2.6.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần cí tài sản bao gồm TSLĐ và đầu t ngắn hạn, TSCĐ và đầu t dài hạn Để hình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn vốn tài trợ tơng ứng bao gốm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.
Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong khoảng thời gian dới một năm ( thờng là một chu kỳ kinh doanh) cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm nợ ngắn hạn, nợ nhà cung cấp ( tín dụng thơng mại) và phải trả ngắn hạn khác Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay trung, dài hạn…, vấn đề mà họ.
Nguồn vốn dài hạn trớc hêt đợc đầu t để hình thành TSCĐ, phần d của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn đợc đầu t hình thành TSLĐ. Chênh lệch giữa TSLĐ với nguồn vốn ngắn hạn đợc gọi là vốn lu động th- ờng xuyên.
VLĐ thờng xuyên = Nguồn vốn ngắn hạn - TSCĐ và ĐTDH
Có thể biểu diễn mối quan hệ của VLĐ thờng xuyên nh sau:
A.TSLĐ và đầu t ngắn hạn
A Nợ phải trả ngắn hạn
B TSCĐ và đầu dài hạn
Tài sản dài hạn Nguồn vốn dài hạn
Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào mức độ của VLĐ thờng xuyên Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, ta cần tính toán và so sánh giữa nguồn vốn với tài sản
Khi nguồn vốn dài hạn < TSCĐ
Hoặc TSLĐ < Nguồn vốn ngắn hạn.
Có nghĩa là nguồn vốn thờng xuyên < 0, Nguồn vốn dài hạn không đủ đầu t cho TSCĐ Doanh nghiệp phải đầu t vào TSCĐ một phần nguồn vốn ngắn hạn, TSLĐ không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùg một phần TSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả Trong trờng hợp nh vậygiải pháp của doanh nghiệp là tăng cờng huy động vốn ngắn hạn hoặc giảm qui mô đaù t dài hạn hoặc thực hiện đồng thời cả hai giả pháp.
Khi nguồn vốn dài hạn > TSCĐ
Hoặc TSLĐ < nguồn vốn ngắn hạn.
Tức là VLĐ thờng xuyên > 0, nguồn vốn d thừa sau khi đầu t vào TSCĐ, phần d thừa đợc đầu t vào TSLĐ Đồng thời TSLĐ > nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt VLĐ thờng xuyên = 0 có nghĩa là nguồn vốn dài hạn tài trợ đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính nh vậy là lành mạnh.
VLĐ thờng xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết hai vấn đề chủ yếu:
Một là: Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không?
Hai là: TSCĐ của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không?
Ngoài ra, để nghiên cứu tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu nhu cầu VLĐ thờng xuyên để phân tích.
Nhu cầu VLĐ thờng xuyên là lợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn tồn kho và các khoản phải thu (TSLĐ không phải là tiên).
Nhu cÇu VL§ th- ờng xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn Thực tế có thể xẩy ra những trờng hợp sau:
+ Nhu cầu VLĐ thờng xuyên > 0 tức là tồn kho và các khoản phải thu
>Nợ ngắn hạn Tại đây, nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch. Giải pháp nhanh chónh trong trờng hợp này là giải phóng hành tồn kho và giảm các khoản phải thu khách hàng.
+ Nhu cầu VLĐ thờng xuyên < 0 có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài vào doanh nghiệp thừa để tài trợ nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của doanh nghiệp Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh Giải pháp của trờng hợp này là doanh nghiệp thực hiện đầu t phần vốn d thừa.
2.6.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong BĐCKT
Giới thiệu sơ lợc về Công Ty Da Giầy Hà Nội
1.1 lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Da Giầy Hà Nội
Với quá trình hình thành và phát triển gần một thế kỷ Công Ty Da Giầy Hà Nội đã trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm khác nhau, có những giai đoạn thành công, có giai đoạn đi xuống, xong Công Ty Da Giầy Hà Nội vẫn tồn tại và đứng vựng cho tới ngày nay Để khái quát sự phát triển của Công Ty Da Giầy Hà Nội, có thể chia thành các giai đoạn cơ bản sau.
Năm 1912, một nhà t sản ngời Pháp đã bỏ vốn thành lập Công ty với tên gọi là Công Ty Thuộc Da Đông Dơng Đây chính là tiền thân của Công Ty Da Giầy Hà Nội ngày nay Mới đầu nó là công ty thuộc da lớn nhất Đông Dơng lúc bấy giờ Với mục tiêu lớn nhất chính là khai thác các điều kiện tự nhiên và lao động của Việt Nam để thu đ ợc lợi nhuận cao Sản phẩm chính làm ra là phục vụ quân đội Pháp ( Bao súng, Da l - ng…, vấn đề mà họ) Máy móc, thiết bị đợc đa từ Pháp sang, công nghệ sản xuất đơn giản, sản lợng thấp ( 10-15 tấn/ năm da cứng, 200-300 ngìn bia/năm da mềm ( bia là đơn vị đo diện tích của Da, một bia = 30cm* 30cm) Năm
1954 sau chiến thăng Điện Biên Phủ, Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Công ty thuộc Da Đông Dơng đóng cửa và đợc chuyển giao cho Việt Nam.
Khi công ty thuộc quyền quản lý của Việt Nam, Công ty đ ợc đổi tên thành "Công ty thuộc da Việt Nam" hoạt động dới hình thức " công ty hợp danh" với số vốn góp của nhà nớc và t sản Việt Nam lúc bấy giờ Với cơ chế hoạt động mới ( cơ chế bao cấp ) và mục đích kinh doanh là phục vụ nền kinh tế đất nớc nên sản lợng thời kỳ này đã tăng lên đáng kể (từ
20 đến 30% so với thời kỳ trớc).
1.1.3 Thêi kú 1960-1987 Đầy là thời kỳ nhà nớc thực hiện công cuộc quốc hữu hoá, theo đó công ty đợc chuyển hẳn thành xí nghiệp quốc doanh của nhà nớc và hoạt động dới sự quản lý của nhà nớc theo cơ chế kế hoạch hoá Thời kỳ này
Công ty đổi tên thành " Nhà máy da Thuỵ Khuê" trực thuộc công ty tạp phẩm thuộc bộ công nghiệp nhẹ Sản lựơng thời kỳ này tăng lên khá cao: trên 100tấn/ năm da cứng, trên 1000000bia/ năm da mềm, 50-70 tấn keo/ năm, số lợng cán bộ công nhân viên lên đến hơn 410 ngời.
Thời kỳ này nhà máy Da Thuỵ Khuê đợc tách ra khỏi công ty tạp phẩm để thành lập liên hiệp da giày Nhiệm vụ của công ty trong thời gian này vẫn là sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm thuộc da Tuy nhiên, do nhiều lý do chủ quan dẫn đến kinh doanh thua lỗ và có chiều h - ớng khó phát triển Trớc tình hình đó lãnh đạo công ty đã tìm ra hớng sản xuất mới đầu t vào ngành giầy vải và giầy da Đồng thời, quyết định tìm hớng đầu t vào ngành giầy vải và giầy da Cộng với quyết định của thành phố là chuyển những ngành công nghiệp độc hại ra xa trung tâm thành phố nên từ những năm 1990 nhà máy da Thuỵ Khuê đã đổi tên thành " Công Ty Da Giầy Hà Nội " và đợc chuyển trụ sở công ty từ 151 Thụy Khuê về 409 Đờng Tam Trinh còn cơ sở vật chất ở Thụy Khuê đợc đem liên doanh với đối tác Hồng Công, công ty may Việt Tiên trở thành lien doanh Hà Việt- TungSing.
Ngày 29/04/1993 công ty chính thức đợc thành lập theo quyết định số 398/CN của Bộ công nghiệp nhẹ ( nay là Bộ Công Nghiệp) với tên giao dịch là " Ha Noi Leather and Shoes Company" Từ đây công ty trực thuộc Tổng công ty Da Giầy Việt Nam Tuy vậy, trong thời gian này công ty vẫn sản xuất các sản phẩm thuộc da một cách cầm chừng mà ch a chuyển hẳn sang sản xuất giầy.
Từ năm 1998 công ty chuyển sang sản xuất giầy và các lĩnh vực liên quan khác nh máy móc thiết bị, vật t, hoá chất, nguyên phụ liệu cho ngành da giầy…, vấn đề mà họ Tổng số cán bộ, công nhân viên vào khoảng 500 ngời. Trong khi đó toàn bộ toàn bộ máy móc thiết bị sản xuất Da đ ợc chuyển vào Vinh ( nhà máy Da Vinh) Từ một công ty chuyên sản xuất da giờ đây chuyển sang sản xuất giầy nên gặp rất nhiều khó khăn nhất là khi ch - a biết gì về công nghệ sản xuất giầy.Công ty phải xây dựng lại, nhập mới dây chuyền thiết bị sản xuất, đào tạo công nhân sản xuất giầy Trong thời gian này Công ty đã cử 20 cán bộ vào thành phố Hồ Chí Minh 3 tháng học làm giầy tại công ty giầy Hiệp Hng, sau đó quay về hớng dẫn lại cho những công nhân khác Tuy nhiên, loại giầy mà Công ty sản xuất trong thời gian này vẫn chủ yếu là giầy bảo hộ ( Giầy vải) Từ năm 1998 đến
1999 công ty nhận nguyên vật liệu, công nghệ và nộp thành phẩm cho công ty giầy Hiệp Hng Song do chi phí vận chuyển cao, lợi nhuận thấp nên công ty chỉ sản xuất cẩm chừng Trong năm 1999 công ty đã tách riêng thành các phân xởng nh: phân xởng chặt, phân xởng may, phân x- ởng gò, phân xởng hoàn thiện Sang năm 2000 công ty đã có đợc đơn đặt hàng trực tiếp với số lợng 50000 đôi trong thời gian hoạt động một tháng. Để đáp ứng yêu cầu công ty đã trang bị 2 dây chuyền gò, 8 dây chuyền hoàn tất, 2 dây chuyền may Cuối năm 2000 một trung tâm mẫu đã đ ợc hình thành để chế tạo mẫu theo yêu cầu của khách hàng đa ra, đồng thời sáng taoj ra những mẫu mới riêng của công ty với số lợng cán bộ chuyên trách lên tới gần 20 ngời Cùng thời gian này, dây chuyền sản xuất giầy da đã đợc hình thành, tại xí nghiệp giầy vải với 2 dây chuyền may, 1 dây chuyền gò, 1 dây chuyền hoàn tất Đầu năm 2001, dây chuyền sản xuất giầy da đợc tách riêng thành xí nghiệp sản xuất giầy da, đồng thời phân xởng cao su cũng đợc tách thành xí nghiệp cao su Nh vậy, kể từ đó công ty có 3 xí nghiệp thành viên là xí nghiệp giầy da, xí nghiệp giầy vải và xí nghiệp cao su cho tơi nay.
1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công Ty Da Giầy Hà Nội.
Công Ty Da Giầy Hà Nội hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến máy móc, vật t thiết bị, sản phẩm da giầy bao gồm:
- Sản xuất giầy thể thao.
- Sản xuất giầy trẻ em.
- Sản xuất dép đi trong nhà.
- Kinh doanh các sản phẩm Công Ty Da Giầy Hà Nội sản xuất.
- Kinh doanh máy móc, thiết bị, vật t, hoá chất, nguyên, phụ liệu phục vụ cho ngành da giầy.
- Kinh doanh máy móc thiết bị, dụng cụ cơ khí, đồ điện dân dụng, điện máy, máy động lực…, vấn đề mà họ.
1.3 Bộ máy nhân sự của Công Ty Da Giầy Hà Nội.
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Da Giầy Hà Nội
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc là ngời có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong công ty, lag ngời có quyền ra mọi quyết định thuộc thẩm quyền của giám đốc Giám đốc phải xây dựng các kế hoạch có tính chiến lợc ngắn hạn, trung hạn cũng nh dài hạn của công ty và đa ra những quyết định quan trọng cần thiết trong hoạt động hàng của công ty Giám đốc là ngời đại diện hợp pháp cao nhất của công ty chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về kết quả kinh doanh của công ty và những quyết định mà mình đa ra.
Là ngời giúp việc cho Giám đốc có chức năng nhiệm vụ sau: tham mu, t vấn cho giám đốc trong trờng hợp cần thiết, hỗ trợ , tổng hợp cho Giám đốc Là ngời phải cập nhật thông tin năm bắt tình hình, đôi khi thay mặt Giám đốc ký các hợp đồng hoặc các văn bản khác khi đợc sự uỷ quyền của Giám đốc Là ngời truyền tải những thông tin của Giám đốc đến các phòng ban cÊp díi.
Phó giám đốc kinh doanh:
Là ngời chịu trách nhiệm hoàn toàn về linhx vực kinh doanh trong công ty, là ngời quản lý, giám sát thực hiện các vấn đề triển khai trong hoạt
Phã G§KD Phã G§LD Phã G§SX
XNK TT kü thuËt mÉu nghiệp Xí may
Hà Việt-tungshing động kinh doanh cho công ty Phó giám đốc là ngời chỉ đạo thực hiện các phơng án đã đợc phê duyệt, kiến nghị đề xuất các phơng án liên quan đến việc tổ chức và nhân sự đối với lĩnh vực minh phụ trách Phó giám đốc chỉ đạo trực tiếp các phòng sau: Phòng kinh doanh, phòng thị trờng nội địa, x- ởng cơ điện, văn phòng công ty Và các lĩnh vực trực tiếp phụ trách là: công tác kinh doanh, kiêm trởng phòng kinh doanh, công tác tiêu thụ nội địa, đợc uỷ quyền ký các hợp đồng kinh doanh tổng hợp và hợp đồng đại lý tiêu thụ nội địa.
Phó giám đốc liên doanh:
Là ngời thay mặt và chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty điều hành mọi hoạt động của liên doanh Hà Việt- Tungshing Đồng thời xây dựng kế hoạch và phơng án hoạt động của các lĩnh vực đợc phân công phụ trách.
Phó giám đốc sản xuất:
Là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về kế hoạch sản xuất kinh doanh cho xí nghiệp và các hoạt động xuất nhâpj khẩu Đợc uỷ quỳên ký kết hợp đồng, chứng từ, thủ tục xuất nhập kho sản phẩm các loại Đợc uỷ quyền điều hành công ty khi giám đốc đi vắng Là ngời chỉ đạo, xây dựng kế hoạch và phơng án hoạt động của các lĩnh vực đợc phân công phụ trách. Chịu trách nhiệm trớc công ty về hoạt động cung ứng vật t cho sản xuất,đề nghị các phơng án về cơ cấu tổ chức và nhân sự đối với lĩnh vực mình phụ trách.
Phó giám đốc sản xuất trực tiếp phụ trách:
Phân tích tài chính tại Công Ty Da Giầy Hà Nội
2.1 Phân tích diễn biến vốn và sử dụng vốn tại Công Ty Da Giầy Hà Nội.
Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn
Qua bảng số liệu 3, chúng ta thấy đợc trọng điểm của việc sử dụng vốn và những nguồn vốn chủ yếu để tài trợ cho việc sử dụng vốn đó, đồng thời thấy đợc hình ảnh về hoạt động của Công Ty Da Giầy Hà Nội trong những n¨m qua.
Trong năm 2002, nguồn vốn và sử dụng vốn của Công Ty Da Giầy Hà Nội tăng 69928.35 triệu đồng so với năm 2001, xét về mục tiêu tăng trởng và phát triển thì kết quả này là rất khả quan Trong đó, sử dụng vốn chủ yếu nằm trong Đầu t tài chính dài hạn (72.81%) sau đó là trong hàng hoá bán chịu (14.63%), đây là khoản đem lại thu nhập cho doanh nghiệp trong tơng lai Song nếu tình hình thị trờng có những thay đổi có thể dẫn đến những khoản thua lỗ nặng cũng nh không đòi đợc tiền của khách hàng Trong khi đó nguồn vốn sử dụng để tài trợ cho TSCĐ của công ty lại chiếm một tỷ trọng thấp (9.24%), còn nhỏ hơn cả tỷ trọng của khoản phải thu Việc không đầu t nhiều vào tài sản cố định khiến cho hệ thống dây chuyền, máy móc, thiết bị của công ty có hiệu quả sản xuất không cao.
Năm 2003, nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 17684.03 triệu đồng so với năm 2002, nh vậy Công Ty Da Giầy Hà Nội vẫn duy trì thành công mục tiêu tăng trởng và phát triển sử dụng vốn Tuy nhiên việc tăng vốn không còn đợc cao nh năm 2002, so với nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2002 thì năm 2003 có một mức độ giảm đáng kể Trong đó, sử dụng vốn tập trung vào trả trớc dài hạn (35.19%), vào VCSH (24.57%) và vào TSCĐ (17.71%) đây là hớng đi đúng đắn, vì nó đảm bảo doanh nghiệp có mối quan hệ khách hàng cũng nh có đủ điều kiện cơ sở vật chất để phục vụ sản xuất Tuy nhiên, điều không hợp lý đó là Công Ty Da Giầy Hà Nội lại lấy chủ yếu nguồn vốn từ Phải thu (48.09%) và Nợ ngắn hạn (33.17%) Đây là những nguồn vốn ngắn hạn trong khi đó công ty lại đem tài trợ cho tài sản dài hạn, điều này sẽ dẫn đến công ty phải luân chuyển thời hạn của nguồn vốn ngắn hạn đồng làm cho chi phí tăng lên Giải pháp cho trờng hợp này của công ty, đó là công ty huy động nguồn vốn dài hạn cũng nh có thể đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá để huy động nguồn VCSH tài trợ cho các khoản đầu t dài hạn Tuy nhiên, để đánh giá tình hình sử dụng vốn, chúng ta còn phải xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau nữa.
2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh tại Công Ty Da Giầy Hà Nội.
Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh đợc thể hiện thông qua VLĐ thờng xuyên và Nhu cầu VLĐ thờng xuyên của doanh nghiệp Dựa vào bảng cân đối kế toán của Công Ty Da Giầy Hà Nội ta lập bảng VLĐ thờng xuyên và bảng nhu cầu VLĐ thờng xuyên:
Bảng VLĐ thờng xuyên ( bảng 4a)
Qua bảng 4a, cho chúng ta thấy qua 3 năm qua tình hình VLĐ th ờng xuyên của Công Ty Da Giầy Hà Nội có sự tăng tr ởng Năm 2001 VLĐ thờng xuyên là âm 262.55 triệu, điều này cho thấy nguồn vốn của công ty không đủ tài trợ cho TSCĐ Tức là một phần TSCĐ đợc tài trợ bằng vốn ngắn hạn Mặt khác ta thấy TSCĐ đợc tài trợ chủ yếu bằng Nợ dài hạn, cho thấy mức độ rủi ro của công ty do Nợ đem lại Đến năm 2002,VLĐ thờng xuyên của công ty là dơng 38502.31 triệu đồng, điều này có nghĩa nguồn vốn của công ty thừa để tài trợ cho TSCĐ, phần d của vốn dài hạn đợc tài trợ cho TSLĐ Điều này có đợc là do năm 2002 công ty thực hiện tăng vốn chủ sở hữu ( năm 2001 là 6640.98 triệu đồng đến năm 2002 tăng lên 49883.93 triệu đồng) Xét về sự tăng tr ởng vốn thì đây là một tín hiệu tốt với công ty, song xét về chi phí để tài trợ cho TSLĐ của công ty thì lại có tác động xấu Bởi công ty đã sử dụng nguồn vốn dài hạn với chi phí cao tài trợ cho TSLĐ, mặt khác cũng cho thấy khả năng sử dụng vốn của công ty là không cao Đến năm 2003 VLĐ vẫn dơng và ở mức cao 28612.56, tuy nhiên nó đã giảm so với năm 2002. Điều này, cho thấy công ty đã có những chính sách sử dụng vốn thay đổi để giảm dần VLĐ thờng xuyên, bằng cách đầu t vào TSCĐ của công ty.
Bảng nhu cầu VLĐ thờng xuyên ( bảng 4b)
Nhu cầu VLĐ thờng xuyên - 7715.07 - 16698.46 -
Dựa vào 4b cho chúng ta thấy nhu cầu VLĐ thờg xuyên của công ty qua các năm đều âm, có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã thừa để tài rợ các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh. Mặt khác qua bảng 4a cho thấy VLĐ thờng xuyên của công ty trong hai năm 2002 và 2003 đều dơng điều này cho thấy vốn bằng tiền dơng lớn hơn Giải pháp cho vấn đề này là công ty tăng cờng vay vốn dài hạn và giải phóng hàng tồn kho, tăng thu từ khách hàng và giảm đầu từ dài hạn Có tình trạng này là do công ty đã thực hiện đầu t dài hạn với một giá trị lớn vào năm 2002 (50850.87 triệu đồng) và các khoản phải thu của công ty còn lớn.
2.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong BCĐKT củaCông Ty Da Giầy Hà Nội.
Tông tài sản và nguồn vốn của Công Ty Da Giầy Hà Nội có xu h - ớng tăng nhng tình hình tăng giảm không đều cũng nh các khoản một tăng giảm cũng không đều Để thấy đợc điều này ta lập bảng phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán cuả công ty.
Bảng kết cấu tài sản và nguồn vốn của Công Ty Da Giầy Hà Nội.
Dựa vào bảng 5 chúng ta thấy kết cấu tài sản và nguồn vốn cảu Công
Ty Da Giầy Hà Nội có một đặc điểm sau:
Về phần tài sản: Đối với Tiền của công ty ta thấy giá trị tuyệt đối cũng nh giá trị tơng đối đều giảm và có tính giảm mạnh Năm 2001 là 5663 triệu đồng tơng ứng với 8.56 % thì đến năm 2003 chỉ còn 64.94 triệu đồng tơng ứng với 0.05%. Điều này xảy ra do tiền giảm về giá trị tuyệt đối và do tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp tăng Việc giảm vốn bằng tiền của Công ty sẽ dẫn đến khả năng thanh toán sẽ kém đi, cần có những biện pháp để tăng vốn bằng tiền đảm bảo khả năng thanh toán tốt.
Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng tài sản của công ty, cao nhất vào năm 2001 với tỷ trọng 39.19% với giá trị tuyệt đối là
25927.89 triệu đồng Việc để chiếm dụng một lợng vốn quá lớn sẽ dẫn đến chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tăng cao, trong khi nguồn vốn của Công ty lại phải đi vay.Tuy nhiên, tỷ trọng của các khoản phải thu của công ty có xu hớng giảm dần năm 2003 chỉ còn 21.92% Đây là một tín hiệu khả quan song vẫn chiếm một tỷ trọng cao, Công ty cần có những biện pháp tích cực hơn nữa để giảm bớt tỷ trọng các khoản phải thu.
Hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ, cao nhất năm 2001 chiếm 16.80% tơng ứng với 11118.21 triệu đồng trong khi năm 2003 chỉ còn chiếm 7.295 tơng ứng với 9204.53 triệu đồng Hàng tồn kho là khoản làm ứ đọng vốn kinh doanh của Công ty, việc tỷ trọng Hàng tồn kho của Công ty giảm là một tín hiệu tốt Songviệc giảm tỷ trọng Hàng tồn kho lại chủ yếu là do giá trị Tổng tài sản tăng cao còn giá trị tuyệt đối của nó tuy có giảm song vẫn ít Công ty cần thực hiện những biện pháp cần thiết để giảm lợng hàng hoá tồn kho xuống mức hợp lý, hạn chế ứ đọng vốn của Công ty.
TSLĐ khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của công ty, cao nhất vào năm 2001 chiếm 2.67% tơng ứng với 1769.53 triệu đồng Đến năm
2002 tỷ trọng là 1.56% tơng ứng với 1986.28 triệu đồng, ta thấy giá trị tuyệt đối tăng song tỷ trọng lại giảm điều này là do Tổng tài sản của công ty tăng Đến năm 2003 tỷ trọng chỉ còn là 0.78% , tơng ứng 989.12 triệu đồng, có sự giảm cả về số tuyệt đối và số tơng đối.
TSCĐ chiếm tỷ trọng khá cao trong Tổng tài sản của công ty, cao nhất năm 2001 với tỷ trọng 32.74% tơng ứng với 21662.83 triệu đồng Năm
2002 và 2003 tỷ trọng giảm chỉ còn 22.105 và 24.75% điều này chủ yếu là Tổng tài sản của công ty tăng Đối với một Công ty thực hiện sản xuất thì tỷ trọng TSCĐ nh vậy là cha đảm bảo khả năng sản xuất Công ty cần đầu t nhiều hơn cho TSCĐ nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh tốt hơn.
Các khoản đầu t dài hạn, chiếm tỷ trọng lớn trong Tổng tài sản của công ty, tuy nhiên chỉ từ năm 2002 mới có khoản đầu t dài hạn Tỷ trọng của các khoản đầu t dài hạn chiếm xấp xỉ 40% (50850.87 triệu đồng) so với tổng tài sản của công ty Đây là một khoản đầu t lớn, tuy nhiên việc Công ty sử một phần nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho khoản đầu t này làm cho chi phí hoạt động tài chính của Công ty tăng cao, dẫn đến hiệu quả của khoản đầu t giảm xuống
Ngoài ra, còn có các khoản chi phí xây dựng cơ bản và các khoản chi phí trả trớc dài hạn, tuy nhiên nó không thờng xuyên có mà chỉ xuất hiện theo từng năm và chiếm một tỷ trọng không cao trong Tổng tài sản.
Đánh giá tình hình tài chính Công Ty Da Giầy Hà Nội
Qua quá trình phân tích tài chính Công Ty Da Giầy Hà Nội , ta thấy công ty có một số u điểm cơ bản sau:
Thứ nhất , khả năng tăng vốn của công ty, ta thấy năm 2001 nguồn vốn của công ty chỉ là 66161.45 triệu đồng song sang năm 2002 và 2003 nguồn vốn của công ty đã tăng lên tơng ứng là 127231.23 triệu đông và126323.39 triệu đồng Đây là một thành công lớn của công ty, nếu ta thấy trong tình trạng hoạt động của công ty là không đợc tốt Dặc biệt việc tăng nguồn vốn chủ yếu do tăng nguồn vốn chủ sở hữu, nó cho thấy khả năng thu hút vốn đầu t vào công ty là tốt.
Thứ hai , khả năng vay vốn của công ty là tốt, điều này đ ợc chứng tỏ qua việc Nợ phải trả của công ty vẫn có xu hớng tăng Nó phản ánh mối quan hệ của công ty với các chủ nợ là tơng đối tốt.
Thứ ba , thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc, trong tình trang công ty gặp khó khăn trong hoạt động song công ty vẫn thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đôí với nhà nớc.
Thứ t, Công ty vẫn đảm bảo thu nhập ổn định cho công nhân viên, ngời lao động tại công ty thu nhập bình quân ổn định với mức 600000đ/tháng Đây là một sự cố gắng lớn của công ty.
3.2 Những tồn tại và nguyên nhân
3.2.1 Về cơ cấu vốn của công ty
Ta thấy cơ cấu vốn của công ty là cha đợc hợp lý, tỷ trọng nợ lớn đặc biệt là năm 2001, tình hình có đợc cải thiện vào năm 2002 và 2003. Song một điều đáng lu ý đó là nợ của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn, đòi hỏi công ty phải thờng xuyên luân chuyển thì mới có thể tài trợ cho TSCĐ Tuy nhiên, điều này làm cho chi phí cao so với việc dùng nợ dài hạn Sở dĩ, có tình trạng nh vậy là do công ty đã vay quá nhiều vốn ngắn hạn trong khi việc vay vốn dài hạn thì gần nh công ty không thể vay tăng lên đợc qua các năm Rõ ràng điều này cho thấy khả năng vay vốn dài hạn của công ty là kém, năm 2002 công ty có tăng đ ợc nguốn vốn dài hạn từ việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu, do vậy mà tỷ trọng nợ có giảm trong tổng nguồn vốn của công ty.
3.2.2 Về cơ cấu tài sản
Trong khi, nguồn vốn của công ty chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn thì tài sản của công ty lại phần lớn là TSCĐ và đầu t dài hạn Đặc biệt năm 2002 khi công ty thực hiện khoản đầu t tài chính dài hạn lớn, trong khi nguồn vốn dài hạn không đủ tài trợ trợ cho TSCĐ và các khoản đầu t dài hạn thì công ty phải tài trợ từ nguồn vốn ngắn hạn Điều này làm cho công ty mất chi phí cao hơn cho khoản đầu t dài hạn Có tình trạng này là do công ty thực hiện đầu t không hợp lý với nguồn vốn mà công ty có, làm cho nguồn vốn ngắn hạn đã lớn lại càng lớn.
3.2.3 Khả năng thanh toán của công ty
Định hớng phát triển chủ yếu của Công Ty Da Giầy Hà Nội
Hà Nội trong thời gian tới.
Công Ty Da Giầy Hà Nội đợc thành lập từ năm 1912, trải qua gần 100 năm tồn tại và phát triển, đã chứng kiến nhiều thay đổi của nền kinh tế nớc ta cũng nh toàn bộ xã hội trong thời gian đó Cùng với sự thay đổi của xã hội Công Ty Da Giầy Hà Nội đã có những năm tháng thăng trầm của mình, có những lúc thành công, cũng có lúc công ty gặp khó khăn tởng chừng không trụ vững Song với sự lao động cần cù sáng tạo của các thế hệ công nhân viên của công ty mà công ty vẫn tồn tại và phát triển cho đến ngày nay Điều đó, cho chúng ta tin tởng vào khả năng công ty sẽ giải quyết đợc tình trạng khó khăn hiện nay và đa công ty phát triển trong thời gian tới. Tuy gặp những khó khăn trong thời gian qua song tình hình doanh thu và đặc biệt giá trị xuất khẩu của công ty vẫn có chiều hớng tăng.
Bảng 12 Giá trị doanh thu và giá trị xuất khẩu của công ty.
Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 2003 Ước
2 Giá trị xuất khẩu Ng.USD 1105 1501 2030 3289 3400 Hiện nay, thực hiện theo chủ trơng của Đảng và nhà nớc công đang tiến hành quá trình cổ phần hoá, đây là việc làm đúng đắn phù hợp với xu thế của hiện tại Hy vọng sau khi cổ phần công ty sẽ có một bộ mặt mới, trở thành công ty hàng đầu của Tổng công ty Da Giầy Việt Nam Đặc biệt,Công Ty Da Giầy Hà Nội sẽ có đợc vị thế cao hơn trên thị trờng trong nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế.
Các biện pháp chủ yếu cải thiện tình hình tài chính tại Công
2.1 Biện pháp cải thiện khả năng thanh toán của công ty.
Qua kết quả phân tích cho chúng ta thấy khả năng thanh toán của Công Ty Da Giầy Hà Nội là rất thấp Điều này xảy ra là do công ty sử Nợ ngắn hạn quá nhiều chiếm tỷ trọng cao trong Nợ phải trả của công ty, trong khi đó nguồn vốn của công ty chủ yếu lại từ nợ Điều này dẫn đến nhu cầu thanh toán của công ty là rất lớn Ngoài ra, công ty còn bị chiếm dụng vốn với tỷ lệ khá cao, tạo thêm sức ép về trả nợ của công ty Để giải quyết vấn đề này công ty cần có những biện pháp để giảm tỷ lệ nợ ngắn hạn cũng nh tăng khả năng thu hồi nợ của công ty lên Bằng một số cách sau chủ yếu sau:
Thứ nhất , công ty hạn chế vay nợ ngắn hạn để tài trợ cho TSCĐ và các khoản đầu t dài hạn Đối với các khoản vay đã thực hiện công ty cần có giải pháp luân chuyển thời gian thanh toán, cũng nh chuyển đổi thời hạn thanh toán Còn với những khoản trong kế hoạch mà không cần thiết hoặc dùng không hợp lý thì công ty tạm dừng thực Đồng thời hạn chế vay các lhoản vay ngắn hạn mới cũng nh xây dựng các kế hoạch của công ty thì hạn chế sử dụng vay ngắn hạn.
Thứ hai, công ty thực hiện các biện pháp huy động nguồn vốn dài hạn bao gồm vay dài hạn, huy động vốn chủ sở hữu để giảm bớt tỷ lệ nợ ngắn hạn, đồng thời giảm sức ép thanh toán đối với công ty.
Thứ ba, đối với các khoản vốn của công ty bị chiếm dụng công ty cần có những giải pháp thích hợp nhằm thu hồi vốn, đồng thời vẫn giữ đợc khách hàng của mình Có thể nâng cao khả năng chiếm dụng vốn của công ty đối với những nhà cung cấp cho công ty cũng nh đối với nhà nớc, nhng vẫn phải đảm bảo giữ đợc nhà cung cấp cũng nh không vi phạm luật pháp của nhà nớc, đặc biệt tránh bị phạt do chậm thanh toán.
2.2 Biện pháp cải thiện cơ cấu nguồn vốn.
Từ kết quả phân tích cho thấy cơ cấu nguồn vốn của công ty là cha đợc hợp lý, nguồn vốn từ nợ quá cao, đặc biệt năm 2001 chiếm tới 90 %, tuy tình hình đã đợc cải thiện vào năm 2002 và 2003, nhng với một đơn vị sản xuất thì tỷ trọng đó là vẫn cao Đây là một khó khăn khi công ty quyết định đầu t vào TSCĐ hoặc đầu t dài hạn Để giải quyết vấn đền này công ty cần thực hiện một số biện pháp cơ bản sau:
Thứ nhất , giảm các khoản nợ ngắn hạn, bằng cách hạn chế vay ngắn hạn và tăng cờng khả năng thu hồi các khoản phải thu cũng nh tăng cờng khả năng chiếm dụng vốn của công ty đối với nhà cung cấp.
Thứ hai, tích cực tìm các nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho hoạt động của công ty, công ty có thể vay dài hạn hoặc huy động vốn từ vốn chủ sở hữu băng cách huy động vốn của ngân sách nhà nớc hoặc phát hành cổ phần…, vấn đề mà họ.
2.3 Biện pháp cải thiện tình hình sử dụng nguồn vốn của công ty.
Từ cơ cấu nguồn vốn không hợp lý dẫn đến việc sử dụng nguồn vốn của công ty cũng không đợc hợp lý Việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho TSCĐ và đầu t dài hạn, làm cho chi phí tăng cao Để giải quyết vấn đề nằy công ty nên thực hiện một số biện pháp sau:
Thứ nhất, giảm các khoản đầu t tài chính dài hạn từ nguồn vốn ngắn hạn để đảm bảo việc sử dụng vốn hợp lý.
Thứ hai, đối với TSCĐ, công ty có thể thực hiện thuê tài chính thay vì mua TSCĐ bằng nguồn vốn ngắn hạn của công ty Việc thuê tài chính công ty sẽ phải trả các khoản phí thờng xuyên phù hợp với nguồn vốn ngằn hạn của công ty, đảm bảo việc sử dụng hợp lý nguồn vốn.
2.4 Biện pháp giảm chi phí sản xuất.
Từ thực tế ta thấy GVHB của công ty chiếm một tỷ trọng rất lớn so với giá trị Doanh thu thuần, điều này là một nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng thua lỗ của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua Vì vậy, cần tìm ra những giải pháp tiết kiệm chi phí nhng vẫn phải đảm bảo chât lợng cũng nh số lợng của sản phẩm Ta biết GVHB đợc cấu thành từ chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp sản xuất và chi phí sản xuất chung Do đó, để giảm đợc GVHB cần phải có những giải pháp đồng thời đối với tất cả các loại chi phí cấu thành. Đối với chi phí nguyên vật liệu công ty có thể thực hiện một số biện pháp cơ bản sau: Một là, chủ động tìm kiếm các thị trờng cung cấp nguyên vật liệu với giá thấp, nhng vẫn đảm bảo chất lợng của nguyên vật liệu Đặc biệt đối với những nguyên vật liệu cần nhập từ nớc ngoài với giá thành cao nh hiện nay Hai là, công ty có thể tổ chức nghiên cứu để tự tạo ra những nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, tiến tời công ty có thể tự đảm bảo đợc nguồn nguyên liệu trực tiếp phục vụ cho sản xuất và có thể thay thế những nguyên vật liệu hiện nay công ty còn đang phải nhập khẩu. Đây là giải pháp sẽ giúp cho công ty giảm đợc chi phí nguyên vật liệu với các khoản nh chi phí tìm kiếm nguồn, chi phí tổ chức đàm phán, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu…, vấn đề mà họ Ba là, công ty cần có chính sách đúng đắn để duy trì mối quan hệ đối với các nhà cung cấp nguyên vật liệu chính, lớn và những nguyên vật liệu đặc biệt để có thể đợc u tiên giá cả cũng nh tạo điền kiện cho công ty có thể chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp đồng thời vừa chủ động đợc nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của công ty Hơn nữa, nó còn làm giảm chi phí tìm kiếm cũng nh chi phí thu mua nguyên vật liệu. Đối với chi phí nhân công, đây là một vấn đề khó khăn vì công ty cần đảm bảo mức sống ổn định cho lao động làm việc tại công ty Vì vậy, đối với chi phí này công ty cần có những chính sách phù hợp sao cho tạo đợc động lực đối với ngơì lao Để giảm chi phí nhân công, công ty có thể thực hiện một số biện pháp cụ thể nh sau: Một là, đào tạo, nâng cao tay nghề cho ngời lao động, đảm bảo cho họ có một tay nghề cao, có thể vận hành các máy móc kỹ thuật cao Điều này một mặt làm cho khả năng sản xuất của ngời công nhân tốt hơn còn mặt khác nó làm cho chi phí vật liệu cũng giảm cũng nh chất lợng sản phảm đợc nâng cao và đồng đều Hai là, có chính sách sắp xếp, bố trí đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty hợp lý, tránh tình trạng nơi thừa nơi thiếu cũng nh làm việc không đúng chuyên môn Ba là, có chính sách khen thởng, kỷ luật hợp lý để tạo cho ngời lao động có động lực làm việc, góp phần nâng cao năng suất lao động. Đối với chi phí sản xuất chung, công ty cần có những biện pháp nâng cáo khả năng sử dụng máy móc thiết bị của công ty, làm sao cho không để máy móc thiết bị phải năm chờ Để giảm chi phí này công ty cần thực hiện một số biện pháp cơ bản sau: Một là, tổ chức ngời lao động sản xuất ba ca trong ngày, để vận hành tối đa công suất cảu máy Hai là, tăng cờng trang bị máy móc, thiết bị hiện đại nhằm giảm thời gian cũng nh lao động đồng nâng cao năng suất cho công ty.
Tóm lại, công ty cần thực hiện tổng hợp các biện pháp nói trên để có thể giảm chi phí sản suất, đồng thời vẫn nâng cao đ ợc chất lợng cũng nh số lợng sản phẩm của công ty Hy vọng, với việc thực hiện các biện pháp nói trên trong thời gian tới chi phí sản sản xuất của công ty sẽ đợc giảm xuèng.
2.5 Biện pháp giảm chi phí quản lý.
Một trong những nguyên nhân làm cho hoạt động của Công Ty Da Giầy Hà Nội thua lỗ đó là do chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty quá cao Ta có bảng số liệu so sánh giữa chi phí quản lý doanh nghiệp với Doanh thu thuần của công ty nh sau:
Chi phí quản lý doanh nghiệp 5543.92 21887.48 5473.88
Dựa vào bảng 13 ta thấy rõ ràng là chi phí quản lý doanh nghiệp của Công Ty Da Giầy Hà Nội chiếm một tỷ trọng lớn so với Doanh thu thuần. Để giảm bớt chi phí này đòi hỏi công ty cần thực hiện một số biện pháp cơ bản sau: Một là, bố trí, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ của công ty, sao giảm thiểu tối đa số lợng cán bộ của công ty trong khi đó hoạt động của công ty vẫn đợc đảm bảo vận hành tốt Hai là, tổ chức đào tạo đối với đội ngũ cán bộ để đảm bảo họ có đủ năng lực lãnh đạo công ty cũng nh có đủ bản lĩnh kinh doanh trong môi trờng mới Ba là, cần có sự phân công trách nhiệm công việc rõ ràng giữa các phòng ban, vị trí trong công ty tránh tình trạng hoạt động chồng chéo vào nhau.
2.6 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cảu công ty.
Thực tế kết quả phân tích cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty rất thấp Trong ba năm ta thấy tài sản của Công ty tăng lên đặc biệt là năm 2002 tài sản của công ty có mức tăng lớn Song, việc tăng tài sản của Công ty là do Công ty thực hiện đầu t dài hạn ( 50850.87 triệu đồng) chiếm một tỷ trọng rất lớn so với tổng tài sản của công ty (127231.23 triệu đồng) Trong khi đó lợi nhuận của khoản đầu t tài chính này là không cao ( năm 2002 lợi nhuận từ hoạt động tài chính của công ty là 50.38 triệu) Ta thấy, tỷ lệ sinh lời của khoản đầu t này cha đạt 0.01%, đây là một tỷ lệ rất thấp đối với một khoản đầu t chứ cha nói đến là đầu t dài hạn Điều này càng làm cho tỷ lệ sinh lời sử dụng tài sản chung của công ty càng thấp Để cải thiện khả năng sinh lời công ty cần thực hiện một số giải pháp cơ bản sau: Đối với khoản đầu t tài chính dài hạn công ty cần có biện pháp để nâng cao tỷ lệ sinh lời Nếu trong trờng hợp không thể nâng cao đợc tỷ lệ sinh lời công ty có thể thực hiện thanh lý khoản đầu t này cũng nh cóthể thu hồi vốn đầu t để có thể đầu t vào dự án khác có tỷ lệ sinh lời cao hơn Đối với các dự án đầu t mới công ty cần có những nghiên cứu cụ thể trớc khi quyết định đầu t, nhằm có đợc những khoản đầu t có tỷ suất sinh lời cao.
Thanh lý bớt tài sản quá cũ cũng nh những tài sản không phù hợp với qui trình sản xuất nữa Trong tổng tài sản của công ty ngoài những máy móc, thiết bị mới đợc đầu, thì còn một bộ phận nhỏ máy móc thiết bị quá cũ từ trớc Tuy số lợng tài sản này không nhiều song nó cũng gây nên sự ứ động vốn của công ty.
Kiến nghị
3.1 Đối với ban lãnh đạo Công Ty Da Giầy Hà Nội.
Một phần trách nhiệm để công ty có thực trạng nh vậy thuộc về bạn lãnh đạo của công ty Do vây, ban lãnh đạo công ty cần có những biện pháp cụ thể để đa công ty ra khỏi tình trạng nh hiện nay Đồng thời để tránh lập tình trạng nh hiện nay một lần nữa, công ty cần tổ chức tốt hơn công tác phân tích tài chính của công ty Vì chỉ có phân tích chính xác tình hình tài chính của công ty, thì từ đó ban lãnh đạo của công ty mới có đầy đủ cơ sở để đa ra những quyết định hợp lý Điều này cũng đặt cho nhiệm vụ của phòng Tài chính - Kế toán nặng nề hơn, bới không nh trớc đây nhiệm vụ của phòng là thực hiện công tác kế toán thì bây giờ phòng phải thực hiện công tác phân tích tài chính của công ty từ đó làm cơ sở t vấn cho ban lãnh đạo của công ty.
3.2 Đối với Tổng công ty Da Giầy Việt Nam.
Trong những năm vừa qua Công Ty Da Giầy Hà Nội đã nhận đợc nhiều u đãi trong hoạt động sản xuất kinh doanh nh việc hỗ trợ tìm kiếm cơ hội kinh doanh, đợc hỗ trợ về vốn cũng nh nhân lực, hỗ trợ về thông tìn trong việc tìm kiếm thị trờng, cũng nh hỗ trợ công ty thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Mặc dù, đã đợc hởng nhiều u đãi trên, Công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn Chính vì vậy, để cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, Công ty còn có một số kiến nghị sau đối với các cơ quan quản lý cấp trên.
Thứ nhất , từng bớc ứng dụng mạng lới thông tin liên lạc (tin học, mạng ) vào hoạt động phân tích tài chính trong toàn ngành Thực hiện công tác kế toán, kiểm toán một cách đồng bộ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khác trong ngành dễ dàng liên hệ và hỗ trợ nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh hoạt động tài chính theo quyết định của pháp luật.
Thứ hai , các cơ quan quản lý cấp trên tạo điều kiện để công ty có thể tự khẳng định mình, tạo điều kiện cho công ty chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh nh cho phép công ty chủ động thanh lý một số phơng tiện và thiết bị, đồng thời cho phép công ty đầu t một số thiết bị mới để đáp ứng yêu cầu của sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thứ ba, trong quá trình hoạt động thì nhu cầu về vốn là rất lớn mà trong một số trờng hợp công ty không thể đáp ứng đợc thì đề nghị các cơ quan quản lý cấp trên có thể tạo điều kiện thuận lợi cho công ty vay vốn trên thị trờng tài chính hoặc các cơ quan quản lý cấp trên cấp bổ sung vốn cho công ty hoạt động Để đảm bảo cho công ty có thể thực hiện thành công kế hoạch đã đặt ra.
Thứ t, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt nh hiện nay và ngày càng có nhiều công ty khác tham gia vào thị trờng Da Giầy nên tìm kiếm đợc thị trờng là hết sức khó khăn Công ty luôn cố gắng tối đa khả năng và năng lực của mình nhng trong nhiều trờng hợp đề nghị các cơ quan cấp trên quan tâm giúp đỡ, cung cấp thông tin về thị trờng để công ty có thể tìm đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Thứ năm , đề nghị các cơ quan quản lý cấp trên thờng xuyên tổ chức đào tạo, hớng dẫn nghiệp vụ mới cũng nh các quy định mới của luật pháp nhằm nâng cao năng lực và trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.
Thứ sáu , trong quá trình thực hiện phân tích tài chính công ty thờng gặp phải khó khăn, đó là không có hệ số chung của ngành để có thể so sánh, từ đó gây khó khăn cho việc đánh giá các chỉ số tài chính Vì vậy, cơ quan cấp trên cần xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu tài chính chung cho toàn ngành tạo điều kiện cho việc đánh giá kết quả phân tích của công ty đ- ợc thuân tiện.
Thứ bảy , hoạt động phân tích tài chính của công ty còn gặp khó khăn do việc thiếu thông tin, đặc biệt là những thông tin bên ngoài doanh nghiệp.
Do đó, dẫn đến việc đánh giá kết quả phân tích còn cha đợc chính xác với thực trạng Vậy nên, cơ quan cấp trên cần xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu chung cho toàn ngành, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty có thể thu thập các tài liệu từ bên ngoài doanh nghiệp.
3.3 Kiến nghị với nhà nớc
Ngành Da Giầy là một trong những ngành đóng góp lớn vào gía trị xuất khẩu của cả nớc trong những năm qua, tuy đã đợc hởng nhiều u đãi song hoạt động của công ty vẫn cong gặp không it những khó khăn cần đợc nhà nớc giúp đỡ.
Thứ nhất , nhanh chóng sửa đổi các quy định, quy chế về quản lý tài chính cho phù hợp hơn với xu thế phát triển của thị trờng, cần nhắc tới các yếu tố cạnh tranh, những tác động của các nhân tố bên ngoài cũng nh thực trạng nền kinh tế, sự biến động về cung, cầu, nguồn nguyên liệu, thị trờng, giá cả và năng lực hoạt động của công ty.
Thứ hai , trong quá hoạt động kinh doanh, đặc biệt là tìm kiếm thị tr- ờng xuất khẩu, mặc dù công ty có nhiều cố gắng, song do trở ngại về việc đi lại vì vậy việc tìm kiếm thị trờng xuất khẩu là hết sức khó khăn Đề nghị nhà nớc ( Bộ thơng mại, Đại sứ quán…, vấn đề mà họ) cần có biện pháp hỗ trợ thông tin về thị trờng đối với công ty.
Thứ ba , Nhà nớc cần thiết lập các quy định khen thởng và kỷ luật cụ thể gắn liền với lợi ích kinh tế của các doanh nghiệp và ngời lao động, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp cũng nh ngời lao động Đảm bảo sự công bằng cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành cũng nh chung cho toàn ngành kinh tế.
Thứ t, trong quá trình kiểm tra, giám sát tình hình tài chính doanh nghiệp công ty còn gặp nhiều vấn đề khó giải quyết đợc do những quy định chung của nhà nớc cha rõ ràng Do vậy, nhà nớc cần xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính doanh nghiệp, nghiêm khắc xử lý những hiện tợng gian lận về công tác tài chính, tham ô, tham nhũng hoặc chiếm dụng tài chính của Nhà nớc.