Chuyên đề: SỬDỤNGHIỆUQUẢSƠĐỒTƯDUYTRONGGIẢNGDẠYHÌNHHỌC I. ĐẶT VẤN ĐỀ: - Tích cực đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy và học là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của người giáo viên hiện nay. Tuy nhiên Hìnhhọc là một phân môn khó, học sinh thường thiếu kiến thức cơ bản và khả năng suy luận cũng rất yếu. Vậy làm thế nào để học sinh có thể học tốt hơn môn Hình học? Đó chắc hẳn là một trong những nỗi trăn trở, suy nghĩ của các giáo viên Toán. - Để giải quyết một phần nào đó của câu hỏi trên các giáo viên tổ Toán trường THCS Thị Trấn Tân Châu tiến hành thực hiện chuyên đề “ SửdụnghiệuquảsơđồtưduytronggiảngdạyHình học” với mong muốn các học sinh thân yêu của mình sẽ có kết quảhọc tập ngày càng tốt hơn. II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG: Từ trước đến nay khi giảngdạyHình học, chủ yếu là chúng ta cho học sinh ghi chép bằng các ký tựdođó sẽ còn một số tồn tại sau: 1. Học sinh: - Chưa nắm tốt các lý thuyết Hìnhhọc - Chưa biết định hướng chứng minh khi gặp một bài Hìnhhọc - Chưa có lòng yêu thích môn Hìnhhọc 2. Giáo viên: - Chưa hệ thống tốt các kiến thức Hìnhhọc - Thiếu các hình ảnh trực quan sinh động để thu hút sự chú ý và ghi nhớ lâu dài của học sinh. 3. Cơ sở vật chất của nhà trường: - Các dụng cụ trực quan còn ít - Phòng máy chiếu được sửdụng còn hạn chế III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: 1. Sơđồtưduy là gì? - Sơđồtưduy là một bản vẽ hệ thống lại các kiến thức đã học hoặc tóm tắt những kiến thức mới. 2. Sửdụngsơđồtưduy khi nào? - Sửdụngsơđồtưduy để đặt vấn đề vào bài mới hoặc một phần mới của nội dung bài học. Ví dụ 1: Để dẫn vào bài tam giác cân ta có thề sửdụngsơđồtưduy như sau: Ví dụ 2: Để dẫn vào phần dấu hiệu nhận biết hình bình hành ta có thể sửdụngsơđồ sau - Sửdụngsơđồtưduy để phân tích đi lên hướng dẫn HS làm các bài tập chứng minh: phân tích đi lên là một phương pháp phổ biến, hiệuquả để hướng dẫn học sinh giải các bài tốn chứng minh. Ví dụ: Để hướng dẫn HS chứng minh định lí đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy GV có thể hướng dẫn HS phân tích theo sơđồ sau : ? ABF= KCF AF=KF EF laø ñöôøng TB cuûa ADK EF// CK EF//CD - Sửdụng sơ đồtưduy để tổng hợp các kiến thức đã học sau mỗi bài hoặc sau mỗi chương hoặc sau một chủ đề nào đó. Ví dụ: Sau bài hình bình hành giáo viên có thể sửdụngsơđồ sau để giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức vừa học - Sửdụng sơ đồtưduy để cho HS làm bài tập về nhà hoặc làm bài kiểm tra thường xuyên: sau mỗi bài học hoặc sau một chương, một chủ đề kiến thức nào đó giáo viên có thể cho HS vẽ lại sơ đồtưduy theo ý các em( có tô màu) để HS ghi nhớ tốt hơn các kiến thức vừa học. Hoặc GV cũng có thể ra đề cho HS vẽ lại sơ đồtưduy để làm bài kiểm tra thường xuyên. 3. Sửdụngsơđồtưduy như thế nào? A B F C K D E IV. KẾT LUẬN: - Như vậy khi sửdụnghiệuquảsơđồtưduytrongdạyhọc giáo viên không những đã áp dụng phương pháp dạyhọc mới mà còn giúp HS có thêm những hình ảnh trực quan, sinh động, tổng hợp được kiến thức đã học, dễ học, dễ ghi nhớ hơn. - Hy vọng trong tương lai sơ đồtưduy sẽ được sửdụng rộng rãi hơn và sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và họctrong phân môn Hình học. V. PHÂN CÔNG DẠY MẪU CHUYÊN ĐỀ: Người dạy: Lớp : ……….Tuần :………… Tiết ppct:……………Ngày:…………………… Bài dạy: Người dự: VI. RÚT KINH NGHIỆM: VII. THỐNG NHẤT CHUYÊN ĐỀ: VIII. KẾ HỌACH KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ: STT Ngày/ Tuần CM GV được KTCĐ Bài Lớp Đánh giá . cho HS vẽ lại sơ đồ tư duy để làm bài kiểm tra thường xuyên. 3. Sử dụng sơ đồ tư duy như thế nào? A B F C K D E IV. KẾT LUẬN: - Như vậy khi sử dụng hiệu quả sơ đồ tư duy trong dạy học giáo viên. mới. 2. Sử dụng sơ đồ tư duy khi nào? - Sử dụng sơ đồ tư duy để đặt vấn đề vào bài mới hoặc một phần mới của nội dung bài học. Ví dụ 1: Để dẫn vào bài tam giác cân ta có thề sử dụng sơ đồ tư duy. Sử dụng hiệu quả sơ đồ tư duy trong giảng dạy Hình học với mong muốn các học sinh thân yêu của mình sẽ có kết quả học tập ngày càng tốt hơn. II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG: Từ trước đến nay khi giảng