BAØI 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Một phần của tài liệu Giáo án học kì I môn khoa học 4 (Trang 64 - 69)

D. Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài:

Tiết 20 BAØI 20 NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?

BAØI 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

-Kể được những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước.

-Cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phĩng to nếu cĩ điều kiện).

-Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27).

-HS chuẩn bị giấy, bút màu. III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời

câu hỏi:

1) Dùng sơ đồ mơ tả dây chuyển sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy.

2) Tại sao chúng ta cần phải đun sơi nước trước khi uống ?

-GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài:

-Nước cĩ vai trị rất quan trọng đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đĩ.

-3 HS trả lời.

* Hoạt động 1: Những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước. Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước.

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm theo định hướng.

-Chia lớp thành các nhĩm nhỏ, đảm bảo một hình vẽ cĩ 2 nhĩm thảo luận.

-Yêu cầu các nhĩm quan sát hình vẽ được giao.

-Thảo luận và trả lời các câu hỏi:

1) Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?

2) Theo em, việc làm đĩ nên hay khơng nên làm ? Vì sao ?

-GV giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn.

-Gọi các nhĩm trình bày, các nhĩm cĩ cùng nội dung bổ sung.

-GV nhận xét và tuyên dương các nhĩm. -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết.

-HS thảo luận.

-Đại diện nhĩm trình bày. -HS quan sát.

-HS trả lời.

+Hình 1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước. Việc làm đĩ nên làm, vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn vào nước sạch gây ơ nhiễm nguồn nước.

+Hình 2: Vẽ 2 người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc làm đĩ khơng nên vì làm như vậy sẽ gây ơ nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, động vật sống ở đĩ.

+Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Việc làm đĩ nên làm, vì nếu rác thải vứt bỏ khơng đúng nơi quy định sẽ gây ơ nhiễm mơi trường, chất khơng sử dụng hết sẽ ngấm xuống đất gây ơ nhiễm nước ngầm và nguồn nước.

+Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Việc làm đĩ nên làm, vì như vậy sẽ ngăn khơng cho chất thải ngấm xuống đất gây ơ nhiễm mạch nước ngầm.

+Hình 5: Vẽ một gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước. Việc làm đĩ nên làm, vì làm như vậy khơng để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ơ nhiễm nguồn nước.

+Hình 6: Vẽ các cơ chú cơng nhân đang xây dựng hệ thống thốt nước thải. Việc làm đĩ nên làm, vì trong nước thải cĩ rất nhiều chất độc và vi khuẩn, gây hại nếu chúng chảy ra ngồi sẽ ngấm xuống đất gây ơ nhiễm nguồn nước.

Mục tiêu: HS biết liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.

Cách tiến hành:

-Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp, nước mưa, … là cơng việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước.

-GV gọi HS phát biểu.

-GV nhận xét và khen ngợi HS cĩ ý kiến tốt.

* Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi.

Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhĩm. -Chia nhĩm HS.

-Yêu câu các nhĩm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.

-GV hướng dẫn từng nhĩm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.

-Yêu cầu các nhĩm thi tranh vẽ và giới thiệu. Mỗi nhĩm cử 1 HS làm giám khảo. -GV nhận xét và cho điểm từng nhĩm. 3.Củng cố- dặn dị:

-GV nhận xét giờ học.

-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

-Dặn HS luơn cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.

-HS lắng nghe.

-HS phát biểu.

-Thảo luận tìm đề tài. -Vẽ tranh.

-Thảo luận về lời giới thiệu.

-HS trình bày ý tưởng của nhĩm mình.

TUẦN 15

Tiết 29 Bài 29 TIẾT KIỆM NƯỚC

I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Kể được những việc nên làm và khơng nên làm để tiết kiệm nước. - Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước.

- Luơn cĩ ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phĩng to nếu cĩ điều kiện). - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Ổn định :

- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?

- Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.

C.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:

- Hỏi: Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì ?

- Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đĩ.

2. Tìm hiểu bài :

a. Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.

* Mục tiêu:

- Nêu những việc nên khơng nên làm để tiết kiệm nước.

- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm theo định hướng.

- Yêu cầu các nhĩm quan sát các hình minh hoạ SGK/ 60, 61 và nêu câu hỏi :

+ Chỉ ra những việc nên làm và khơng nên làm để tiết kiệm nước ?

+ Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? - Làm việc cá nhân :

+ Gọi HS trình bày kết quả. - GV chốt ý SGV/118

- Yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước ở gia đình, cá nhân, địa phương nơi em sinh sống.

Hỏi : + Gia đình, trường học và địa phương em cĩ đủ nước dùng khơng ? - Cả lớp thực hiện. - 2 HS trả lời . - HS trả lời - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS quan sát, trình bày. - Nhĩm đơi chỉ vào hình vẽ ở SGK và nêu những việc nên làm , khơng nên làm để tiết kiệm nước

- Thảo luận dựa vào mục bạn cần biết để nêu được lý do vì sao ta phải biết tiết kiệm nước.

- Đại diện nhĩm trình bày. - Bạn khác bổ sung. - HS lắng nghe, suy nghĩ. - HS lần lượt trả lời.

+ Gia đình, trường học và địa phương em cĩ ý thức tiết kiệm nước chưa ?

- GV kết luận : Nước sạch khơng phải tự nhiên mà cĩ. Nhà nước phải chi phí nhiều cơng sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế khơng phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên cĩ thể dùng được là cĩ giới hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để cĩ nước cho nhiều người khác, vừa gĩp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước.

b. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động truyên truyền tiết kiệm nước : Hoạt động nhĩm. * Mục tiêu: Bản thân HS biết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước.

* Cách tiến hành:

- GV chia nhĩà giao nhiệm vụ thảo luận. - Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước.

-Yêu cầu các nhĩm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. - GV hướng dẫn từng nhĩm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.

-Yêu cầu các nhĩm thi tranh vẽ và cách giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhĩm cử 1 bạn làm ban giám khảo.

- GV nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhĩm. - Cho HS quan sát hình minh hoạ 9.

- Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ. - GV nhận xét, khen ngợi các em.

* Kết luận: Chúng ta khơng những thực hiện tiết kiệm nước mà cịn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.

D.Củng cố:

- Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?

E. Dặn dị:

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

- Luơn cĩ ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.

- Chuẩn bị bài :Làm thế nào để biết cĩ khơng khí ?

- GV nhận xét giờ học.

- HS lần lượt trả lời. - HS lắng nghe.

- HS thảo luận và tìm đề tài.

- HS vẽ tranh và trình bày lời giới thiệu trước nhĩm.

- Các nhĩm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhĩm mình. - HS quan sát. - HS trình bày. - HS lắng nghe. - HS nêu. - Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.

Tiết 30 BAØI 30

Một phần của tài liệu Giáo án học kì I môn khoa học 4 (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w