Giải pháp thay thế của tôi là hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư duy để hệthống đầy đủ kiến thức cần nhớ và dưới tác dụng đường nét, màu sắc trong sơ đồ giúpkhắc sâu kiến thức hóa học h
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
Người nghiên cứu : Lê Thị Mỹ Hợp
Tổ:Hóa Đơn vị : Trường THPT Trần Suyền
NĂM HỌC: 2012-2013
Trang 2MỤC LỤC
I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI .………3
II.GIỚI THIỆU 3
2.1 Thông tin cơ sở 3
2.2 Vấn đề nghiên cứu 5
2 3 Giả thuyết nghiên cứu 5
III.PHƯƠNG PHÁP 6
3.1 Khách thể nghiên cứu 6
3.2 Thiết kế 6
3.3 Qui Trình nghiên Cứu 7
3.4 Đo lường 7
IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 7
V BÀN LUẬN 8
VI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .8
6.1 Kết luận 8
6.2 Khuyến nghị 8
VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
VIII PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI 9
Trang 4I TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Trong quá trình giảng dạy hóa học hữu cơ Sau mỗi bài học và mỗi chương, mỗihọc kỳ, để đánh giá kiến thức của học sinh cần có các câu hỏi kiểm tra dưới nhiều hìnhthức Đối với những câu hỏi mang tính chất liệt kê, hệ thống, tổng hợp, so sánh thìhọc sinh thường chọn sai đáp án (đối với câu hỏi trắc nghiệm) và liệt kê chưa đúng (đốivới câu hỏi tự luận)
Qua một thời gian tìm hiểu Nhiều học sinh học tập chăm chỉ nhưng việc ghinhớ và hệ thống kiến thức chưa hiệu quả Điều đó nói lên vấn đề: học sinh chưa biếtcách học, cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, học một cáchmáy móc theo từng bài và đặc biệt không có sự hệ thống, liên hệ, kết nối, so sánh cáckiến thức giữa các bài, các chương với nhau Vì vậy chưa phát triển tư duy logic và tưduy hệ thống Trong quá trình tìm chọn các phương pháp giảng dạy để nâng cao hiệuquả học tập môn hóa học hữu cơ cho học sinh Cụ thể để giúp học sinh trả lời tốt cáccâu hỏi mang tính chất tổng hợp kiến thức, thì được biết đến sơ đồ tư duy có những ưuviệt trong việc giải quyết vấn đề đã nêu
Giải pháp thay thế của tôi là hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư duy để hệthống đầy đủ kiến thức cần nhớ và dưới tác dụng đường nét, màu sắc trong sơ đồ giúpkhắc sâu kiến thức hóa học hữu cơ cho học sinh khối 12 nâng cao
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Bốn mươi học sinh lớp
quả cho thấy điểm kiểm tra trung bình của nhóm thực nghiệm là: 7,5 Nhóm đối chứng:5,9 Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p<0,05 có nghĩa là đã có sự khác biệt giữanhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Các số liệu đó minh chứng rằng: việc sử dụng
sơ đồ tư duy trong dạy học có thể hệ thống, khắc sâu kiến thức hóa học hữu cơ cho họcsinh, giúp nâng cao kết quả học tập
II GIỚI THIỆU
2.1 Thông tin cơ sở
Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay và do yêu cầu phát triển xã hội.Cần phải đào tạo ra những con người vừa tri thức vừa có năng lực tự hành động, nănglực cộng tác làm việc, năng động, sáng tạo Để đạt mục tiêu đó thì đòi hỏi cần phải đổimới phương pháp dạy và học Đối với giáo viên cần tổ chức các phương pháp dạy phùhợp để truyền đạt kiến thức một cách đầy đủ và hiệu quả Hơn thế nữa phải dạy chocác em các kĩ năng sống từ những kiến thức đó Đối với học sinh cũng cần thay đổicách học và cách ghi của mình để tiếp thu và nhớ lâu, một lượng kiến thức ngày càng
Trang 5Qua quá trình nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực tôi rất tâm đắc với
việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học vì những ưu việt của nó: Sơ đồ tư duy còn
gọi là bản đồ tư duy hay lược đồ tư duy do giáo sư Tony Buzan trong quá trình nghiêncứu qui luật hoạt động của não bộ đã phát minh ra: là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi,đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ
đề bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết
Cụ thể cách tạo sơ đồ tư duy:
• Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề
• Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính Trên mỗi nhánh chính viết một khái
niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng CHỮ IN HOA Nhánh và chữ
viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu Nhánh chính đó được nối với chủ đề trungtâm Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh
• Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộcnhánh chính đó
• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo
Một số lưu ý khi tạo sơ đồ tư duy:
• Bảo đảm tính chính xác khoa học
• Không ghi chữ nhiều có thể dùng kí hiệu, viết tắt và sử dụng hình ảnh minh họa
• Cần vẽ nét cong và chọn màu hài hòa gây được sự ấn tượng
• Cần có đường nét liên hệ kết nối các kiến thức trong sơ đồ
Như vậy sơ đồ tư duy kết nối ý lớn với chủ đề trung tâm Kết nối những ý nhỏ
hơn nữa với ý lớn Ý nhỏ hơn nhằm mục đích đào sâu kiến thức Ghi chép bằng sơ đồ
tư duy cụ thể, ngắn gọn và logic Kết hợp đường nét, màu sắc kích thích sự hứng thú,làm cho người học dễ nhớ Nếu ghi chép theo cách thông thường thì chỉ tận dụng đượcchức năng bán cầu não trái Sử dụng ghi chép theo sơ đồ tư duy tận dụng tối ưu sứcmạnh của hai bán cầu não Thiết kế sơ đồ tư duy theo mạng tư duy của từng người,không yêu cầu tỉ lệ, khắt khe, có thể thêm bớt nhánh và mỗi người vẽ một kiểu khácnhau, theo một cách riêng do đó việc lập sơ đồ tư duy phát huy tối đa khả năng sángtạo của cá nhân và tập thể
Các bài viết các phóng sự đề cập đến vấn đề sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học
đã đem lại thành công trong việc tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập cho học
sinh kể cả những học sinh thụ động trước đó Cụ thể là Adam Khoo.“Thiên tài được tìm thấy thông qua cơ hội chứ không phải bằng sự áp đặt” trích trong “Tôi tài giỏi, bạn cũng thế” của Adam Khoo Adam Khoo là một người mà trong rất nhiều năm của
cuộc đời anh, không ai cho anh là người tài giỏi cả Nhưng hiện nay, Adam Khoo làmột nhà doanh nhân tự mình vươn lên thành một trong những triệu phú trẻ nhất và giàunhất Singapore Những thành tích của anh được đăng tải trên các phương tiện truyềnthông Thành công hiện nay là nhờ sự khám phá bản thân và đặc biệt là về phương
Trang 6pháp học Một trong những phương pháp học siêu đẳng, phương pháp tối ưu hóa sứcmạnh của não bộ giúp Adam Khoo thành công là phương pháp ghi chép và học tậpbằng bản đồ tư duy
Với sự chia sẻ kinh nghiệm học tập của thủ khoa ĐH ngoại thương năm 2009:
Lê Minh Thông đó là: việc sử dụng sđtd để ôn tập kiến thức, đã đem lại hiệu quả caotrong kì thi Qua nhiều bài viết, các sáng kiến kinh nghiệm, qua các phóng sự đã đượctrình bày trên các phương tiện truyền thông:
- Bài sử dụng sơ đồ tư duy góp phần tích cực hoạt động học tập của học sinhđăng trên tạp chí khoa học giáo dục, 2009 của tác giả Trần Đình Châu, Đặng Thị ThuThủy
- Bài viết sơ đồ tư duy –phương pháp dạy học hiệu quả của Ngô Mã Thiên đượcđăng trên trang web: www.baodaklak.vn
- Dạy học bằng bản đồ tư duy-phát huy khả năng sáng tạo của học sinh của tácgiả Anh-Ngọc đăng : www.baobacgiang.com.vn
Các bài viết các phóng sự đã nêu lên: việc sử dụng sơ đồ tư duy đem lại hiệu quả
duy là phương pháp hỗ trợ tích cực cho tiết dạy, ôn tập kiến thức cho học sinh mộtcách khoa học Qua đó học sinh ghi nhớ sâu sắc kiến thức, tránh được kiểu học vẹt, họcthuộc lòng một cách máy móc Với phương pháp này không chỉ phát triển được trí tuệcủa học sinh qua khả năng vẽ và viết ngắn gọn, cô đọng nội dung bài học trên bản đồ
tư duy, mà các em học sinh còn hệ thống được kiến thức khi tổng hợp và chọn lọc ý đểtrình bày trên bản đồ Đối với các giáo viên, dạy học bằng bản đồ tư duy hạn chế đượcchữ viết, chuyển sang hình thức kênh màu, kênh hình
Vì vậy giải pháp thay thế của tôi là sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống, khắc sâukiến thức hóa học hữu cơ cho học sinh khối 12 nâng cao
2.2 Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng sơ đồ tư duy trong việc hệ thống củng cố kiến
thức có nâng cao kết quả học tập môn hóa học hữu cơ cho học sinh khối 12 nâng caokhông?
2.3 Giả thuyết nghiên cứu : Sử dụng sơ đồ tư duy trong việc hệ thống, củng cố kiến
thức nâng cao kết quả học tập hóa học hữu cơ cho học sinh khối 12 nâng cao
Trang 7Tôi thực hiện nghiên cứu trên hai nhóm học sinh của hai lớp:
nhiệt tình trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh
tích cực trong học tập
3.2 Thiết kế
Tôi dùng bài kiểm tra hóa học hữu cơ học kì hai năm học 2011-2012 làm bàikiểm tra trước tác động Kết quả hai nhóm điểm số trung bình khác nhau, do đó tôidùng phép kiểm chứng t-test để kiểm chứng sự chênh lệch điểm số trung bình của hainhóm trước tác động
Bảng 1:Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
P= 0,29 >0,05: từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương
Bảng 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm tương đương
tác động
động
tập bằng sơ đồ tư duy
3.3 Quy trình nghiên cứu:
- Cô Võ Thị Thanh Hà dạy lớp đối chứng thiết kế giáo án không sử dụng sơ đồ
tư duy trong tiết luyện tập, ôn tập
Trang 8- Tôi dạy lớp thực nghiệm thiết kế giáo án sử dụng sơ đồ tư duy trong tiết luyệntập, ôn tập.
bằng sơ đồ tư duy
3.4 Đo lường
- Bài kiểm tra trước tác động do các giáo viên trong tổ thống nhất ra đề
- Bài kiểm tra sau tác động là kiểm tra một tiết hóa học hữu cơ lần hai học kì Inăm 2012-2013 (xem phần phụ lục)
- Chấm bài theo đáp án đã xây dựng
IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ
Bảng 3: So sánh điểm trung bình các bài kiểm tra sau tác động
Chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn
1,26
Từ kết quả trên chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tươngđương Sau tác động: kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-test cho kết quảlà: 0,000000003, cho thấy sự chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhómđối chứng là có ý nghĩa, tức là sự chênh lệch điểm trung bình của nhóm thực nghiệmcao hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng là không phải ngẫu nhiên mà do tácđộng
SMD=(7,5-5,9)/1,27=1,26 cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học sử dụng sơ
đồ tư duy trong việc hệ thống, khắc sâu kiến thức hóa học hữu cơ trong tiết luyện tập,
ôn tập đến kết quả là rất lớn
Kết quả của đề tài sử dụng sơ dồ tư duy để hệ thống, khắc sâu kiến thức hóa họchữu cơ cho học sinh khối 12 nâng cao đã được kiểm chứng
Trang 9Qua kết quả nghiên cứu cho thấy: việc sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy để
hệ thống lại kiến thức của một bài học hay một chương hoặc nhiều chương mang lạikết quả cao cho việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh
Việc đưa sơ đồ tư duy vào giảng dạy đã đem lại thành công cho tiết dạy củagiáo viên vì đã khơi dậy sự hứng thú cho học sinh từ đó phát huy tính tự giác, chủđộng, sáng tạo trong học tập của học sinh
Qua quá trình theo dõi thái độ học tập của học sinh : đa số đều tỏ ra thích thú vàtập trung hơn trong tiết học
Sau một thời gian giảng dạy bằng sơ đồ tư duy Đa số các em đã thấy đây làphương pháp học hiệu quả Chính vì vậy các em đã sử dụng nó không những hệ thốngkiến thức đối với chương trình hóa học hữu cơ mà còn hệ thống kiến thức nhữngchương khác và môn học khác làm tài liệu học tập, ôn tập trong thi cử
6.2 Khuyến nghị:
Đối với giáo viên : sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học là phương pháp dạy họctích cực đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiệnnay Chính vì vậy các giáo viên cần phải thường xuyên hơn nữa trong việc sử sơ đồ tưduy trong dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy của mình góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác
động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Trang 10Thường thì việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học theo tôi nhận thấy chỉ có ởtiết thao giảng Vì việc tạo sơ đồ tư duy mất nhiều thời gian Nên các tổ chuyên môncần phải khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học: thiết kế sơ đồ tư duy của cácbài, các chương hay một số chủ đề quan trọng về kiến thức cơ bản cần nhớ …để làm tưliệu trong quá trình giảng dạy cho bản thân và cho các thành viên trong tổ sau này.
Cần giới thiệu rộng rãi cách vẽ và ý nghĩa sơ đồ tư duy trong học sinh thông quacác buổi ngoại khóa dưới cờ để tất cả các em có thể vận dụng nó trong quá trình họctập của mình
VII TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Bộ Giáo Dục và Đào Tạo: Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Dự án Việt- Bỉ,
2- TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thị Thu Thủy: sử dụng sơ đồ tư duy góp phần dạy học tích cực và hổ trợ công tác quản lí nhà trường, 2009 Đăng trên tạp
chí khoa học giáo dục,
3- Nguyễn Quốc Phong: Xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần
ôn tập, luyện tập hóa học cơ sở lớp 10 nâng cao nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hóa học ở trường Trung học phổ thông Trường THPT Tân Phú
6- Tony Buzan Bản đồ tư duy trong công việc, nhà xuất bản lao động - xã hội.
7- Mạng Internet: baodaklak.com.vn; gdtd.vn; mindmap.com; ngocbinh Day
- Cho học sinh nhớ lại cách gọi tên các hợp chất hữu cơ đã học
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất hóa học của hợp chất hiđrocacbon, dẫnxuất hiđrocacbon
b Cách tiến hành:
Trang 11 GV: - Tổ chức chia lớp thành 4 nhóm học tập.
●C 1 :met C 2: et C 3 :prop C 4 :but C 5 :pent
C 6 :hex C 7 :hept C 8 :oct C 9 :non C 10 :đec
Tên HCB tương ứng+(VT)on
DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ
Trang 12ÁS(t 0) )TẠO DX HALOGEN
GÃY LK:C-C ;C-H
n CO2 <n H2O VÒNG 3,4CẠNH
TẠO CAOSU MẤT MÀU DD KMnO 4
H 2 ,Br 2 ,HX(X:HALOGEN,OH) ĐIVÀ TRIME HÓA C 2 H 2 (XT,t 0 )
MẤT MÀU DD KMnO 4 KẾT TỦA VÀNG NHẠT
;BỊOXH BỠI KMnO 4 TƯƠNG TỰ ANKEN
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIĐROCACBON
Ql thế nhân benzen
3 cạnh+H 2 (Ni,t 0 ),Br 2
4 cạnh+H 2 (Ni,t 0 )
Isopren ,butađien
Cộng HX:
MACCOPNHICOP
GV: Mời lần lượt học sinh các nhóm viết các phương trình phản ứng (cần khắc sâu hệ số cân bằng để giải
Trang 13ANLYLHALOGENUA(H 2 O,t 0 ) ANKYLHALOGENUA(OH - ,t 0 ) PHENYLHALOGENUA(OH - ,t 0 ,p)
T/D KiỀM(xt:ANCOL,t 0) )
CƠ Magie(R-Mg-Br) (Xt:ete KHAN)
TẠO H 2
X:HALOGEN,ONO 2 , OSO 3 H
TÍNH AXIT MẠNH HƠN ANCOL
(phenol không làm mm quì tím)
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA DX HIĐROCACBON
Trang 142 Hướng dẫn học sinh thuyết trình kiến thức trên sơ đồ tư duy đã có sẵn thông qua phần củng cố của tiết 3, Bài 1: ESTE
LÀM MẤT MÀU DDBr 2
POLIME(TT HỮU CƠ)
RCOOH+R’OH
RCOONa+R’OH (Xà phòng hóa)
R3:GỐC HCB
PHENYL ESTE
CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ ESTE
Trang 15NGƯỜI THỰC HIỆN : LÊ THỊ MỸ HỢP 14GV:Mời lần lượt học sinh các nhóm viết các phương
Trang 16- Củng cố kiến thức cho học sinh: Khái niệm, phân loại, cấu trúc và
tính chất của polime
Kĩ năng:
- So sánh các loại vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ và keo dán
- Viết phương trình tổng hợp các loại vật liệu
- Giải các bài tập liên quan polime: Tính số mắc xích, bài tập về hiệusuất phản ứng
-Giáo viên cho câu hỏi kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 2: Vào bài
Polime là hợp chất cao phân tử có rất
nhiều ứng dụng trong đời sống Tuy nhiên
nó còn có nhiều hạn chế Đó là những ứng
dụng nào và hạn chế nào qua bài học mới
ta củng cố lại kiến thức đó
HOẠT ĐỘNG 3:
Qua bài học này mục đích: Cần nhớ gì
về đại cương polime và cần khắc sâu hơn
nữa kiến thức gì về vật liệu polime
1 Đại cương polime:
- Giáo viên cho học nhắc lại kiến thức cần
nhớ và bổ sung sơ đồ tư duy đã chuẩn bị
Trang 17- Giáo viên phân chia lớp thành 4 nhóm
học tập và giao nhiệm vụ: Hệ thống kiến
thức cần khắc sâu về vật liệu polime dưới
dạng sơ đồ tư duy
- Mời đại diện một nhóm bất kì lên trình
bày kết quả thảo luận của nhóm mình
- Các tổ khác nhận xét về hình thức và nội
dung sau đó giáo viên kết luận và khắc sâu
bằng sơ đồ tư duy
Điền vào ô trống chữ Đ(nếu phát biểu đó đúng) chữ S (nếu phát biểu đó là sai):
a Phản ứng lưu hoá cao su thuộcphản ứng tăng mạch polime
b Theo nguồn gốc bông, len cùngloại với tơ visco
c Các polime là chất rắn khôngtan trong bất cứ dung môi nào
d Amilopectin và glicogen có cấutạo mạch phân nhánh
- Học sinh thảo luận nhóm: