HĐ1: Khởi động
- Hát tập thể bài: “Em là ngời thợ lò” - ĐVĐ giới thiệu chủ đề:
HĐ2: Tìm hiểu một số nghề trong lĩnh
vực trồng trọt.
- HS đọc bài: Nghề làm vờn/
- HS thảo luận về: Vị trí,vai trò của SX lơng thực, thực phẩm (ở VN – LC) - Liên hệ: ở địa phơng có những lĩnh vực trồng trọt nào đang PT (gợi ý: trồng lúa, rau, câu ăn quả, cây thuốc nam...) giáo viên chốt lại.
+ (YC HS viết: Liệt kê câu? trên)
1. Nghề làm vờn (Bản mô tả nghề)
HS nghe đọc bản mô tả nghề làm vờn. - HS thảo luận: Vị trí, vai trò của SX lơng thực, thực phẩm ở VN nói chung ở Lào Cai nói riêng.
- HS đóng góp ý kiến:
Nghề PT: Trồng hoa (SaPa), cây làm thuốc (SaPa). Cây mận (Bắc Hà).
Thảo quả (SaPa, Bát Xát,.văn bàn).
HĐ3: Tìm hiểu những nghề ở địa ph-
ơng.
- HS kể tên những nghề thuộc lĩnh vực ở dịch vụ địa phơng.
2. Những nghề ở địa phơng.
a. Dịch vụ du lịch (tham quan SaPa, tham quan Trung Quốc).
- May mặc.
- Dịch vụ ăn uống.
- Sữa chữa, mua bán xe máy...
- Dịch vụ vận tải, xe chở khác, xe chuyên chở hàng hoá.
- Buôn bán... - HS giới thiệu những nghề ở địa phơng
(HS thảo luận nhóm bàn 3 phút) sau 3p yêu cầu học sinh phát biểu).
b. Những nghề ở địa phơng:
- Trông hoa, trồng cây thuộc ở (SaPa) - Nuôi cá hồi nớc sạch (SaPa)
- Sản xuất nông nghiệp (lúa, rau màu) - Dịch vụ du lịch (H/d du lịch)...
D. Đánh giá kết quả chủ đề:
Viết bài thu hoạch: Mỗi học sinh viết một bài ngắn (1 trang) theo chủ đề: “Nừu làm thì em chọn công việc cụ thể nào”.
- HS mô tả một nghề mà em biết theo mục sau: Tên nghề, địa điểm hiện tợng của nghề, các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động; triển vọng phát triển của nghề.
- Học sinh nắm đợc nghề ở địa phơng. - Biết trình bày 1 bản mô tả nghề. - Nộp đủ bản thu hoạch.
____________________________
Trờng THCS làng giàng tháng 1 năm học 2007 2008–
________________________________________
Chủ đề 5: Thông tin về thị trờng lao động
Ngày soạn: Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
- Hiểu đợc khái niệm “thị trờng lao động”, “việc làm” và biết đợc những l/việc sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ.
- Biết cách tìm hiểu thông tin về một số lĩnh vực nghề cần nhần lực. - Chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi vào lao động nghề nghiệp.
B. Chuẩn bị:
- GV đọc, su tầm trên báo chí về một số nghề đang phát triển mạnh để minh hoạ cho chủ đê. Liên hệ với cơ quan ở địa phơng để biết đợc thị trờng lao động ở địa phơng mình.
- HS: Tìm hiểu nhu cầu lao động ở một số lĩnh vực nghề nghiệp ở địa phơng.
C. Tiến trình dạy học:–
HĐ1: ĐVĐ: Lao động hiện nay là nhu
cầu của thanh niên sau khi học xong ch- ơng trình THCS và THPT. Vậy làm thế nào để lựa chọn đợc nghề phù hợp, bản thân yêu thích, ta tìm hiểu chủ đề 5... - Trọng tâm chủ đề: Những việc làm có xu hớng trong thị trờng lao động CN, nông nghiêp, dịch vụ.
HĐ2: Xây dựng khái niệm việc làm và
nghề:
1. Xây dựng khái niệm việc làm vànghề. nghề.
- HS thảo luận câu hỏi:
+ Có thực ở VN quá thiếu việc làm không?
+ Vì sao ở một số địa phơng có việc làm mà không có nhân lực?
- HS thảo luận. Thống nhất:
+ ở VN không thiếu việc làm.
+ một số địa phơng có việc làm mà không có nhân lực (Thanh nien ở đó cha biết tận dụng, cha biết khai thác... muốn sống nơi đô thị...)
- Nêu ý nghĩa của chủ trơng: Mỗi Tn phải nâng cao nguồn lực tự học, tự hoàn thiện học vấn, tự tạo đợc việc làm.
- GV giới thiệu khái niệm việc làm, khái niệm nghề, sự khác nhau giữa việc làm và nghề.
- KN việc làm: Mỗi công việc trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cần đến 1 lao động thực hiện trong /// và không gian xác định đợc coi là 1 việc làm.
- Khái niệm nghề: Nghề có yêu cầu về những hiểu biết nhất định C/môn và những kỹ năng tơng ứng, kỹ thuật là trình độ thực hành trong việc làm cụ thể.
HĐ2: Tìm hiểu thị trờng lao động.
- Thế nào là thị trờng.
- Thế nào là thị trờng lao động.
2. Tìm hiểu thị trờng lao động.
a. Khái niệm về thị trờng lao động: Thị trờng là nói đến việc mua và bán (Thể hiện quy luật: Cung – cầu, quy luật giá trị quy luật cạnh tranh).
- Trị trờng lao động: Lao động đợc mua dới hình thức tuyển chọn, ký hợp đồng ngắn hạn (và dài hạn) và đợc bán (đợc ngời lao động thoả thuận với bên có yêu cầu nhân lực ở các phơng diện, tiền lơng, các khoản phụ cấp, chế độ,...)
- Theo em thị trờng lao động hiện nay yêu cầu ngời lao động những gì?
b. Một số yêu cầu của thị trờng lao động hiện nay.
(Tài liệu – T59) - Theo em những nguyên nhân gì làm
cho thị trờng lao động thay đổi?
c. Một số nguyên nhân làm thị trờng lao động luôn thay đổi.
- Sự chỉ dịch cơ cấu kinh tế //// CNH đất nớc -> sự chuyển dịch cơ cấu lao động. - Do nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng.
- Sự thay đổi nhanh chóng công nghệ. - Vì sao mỗi ngời phải nắm vững yêu
cầu của nghề. - HS thoả luận:
+ Tại sao việc chọn nghề của con ngời phải căn cứ vào nhu cầu của thị trờng
lao động.
+ Vì sao mỗi ngời cần phải nắm vững một nghề và biết một nghề.
HĐ3: Tìm hiểu nhu cầu lao động của
một số...
- HS hoạt động nhóm (20p): Em có nhu cầu lựa chọn nghề nghiệp nào? Việc chuẩn bị cho nghề nghiệp ấy nh thế nào. - Sau 20p cử Hp (đại diện nhóm) trình bày kết quả tìm hiểu...
- GV nhận xét, bổ xung.
3. Tìm hiểu nhu cầu lao động của một số lĩnh vực lao động sản xuất, kinh doanh của địa phơng.
- Tìm hiểu thị trờng lao động. (1 HS đọc lại tài liệu T54)
* Một số thị trờng lao động cơ bản (HS nghe đọc tài liệu).
- Thị trờng lao động nông nghiệp. - Thị trờng lao động công nghiệp. - Thị trờng lao động dịch vụ. * Một số thị trờng lao động khác: - Thị trờng LĐ công nghê thông tin - Thị trờng xuất khẩu lao động - Thị trờng LĐ trong ngành dầu khí.
D. Đánh giá kết quả chủ đề:
- GV nhận xét về mức độ hiểu chủ đề của học sinh.
- Viết thu hoạch: Em có suy nghĩ gì về việc học nghề và chọn nghề. - Bản thân em sẽ chọn nghề nh thế nào?
E. Rút kinh nghiệm:
- Học sinh nắm đợc nội dung chủ đề. - Viết thu hoạch câu 2 cha đợc đầy đủ.
Trờng THCS làng giàng tháng2+3năm học 2007 2008–
________________________________________
Chủ đề 6: Tìm hiểu năng lực của bản thân Và truyền thống nghề nghiệp của gia đình.
Ngày soạn: Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
- Xác định điểm mạnh, điểm yếu của năng lực lao động bản thân, học tập của bản thân, và những điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế thừa, từ đó liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định việc lựa chọn.
- Hiểu đợc thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp.
- Bớc đầu biết đánh giá năng lực bản thân và phân tích đợc truyền thống nghề của gia đình.
- Có đợc thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù hợp với nghề kinh doanh.
B. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu trớc các câu trắc nghiệm, su tầm các trắc nghiêm khác để học sinh kiểm tra.