HĐ1: Khởi động Ngời điều khiển
Hát tập thể bài “Em nh chim bồ câu trắng”
HĐ2: Nhận xét tình hình tuần qua.
- 3 tổ báo cáo tình hình tuần qua của tổ
- Lớp trởng nhận xét, bổ xung, nêu KH tuần tới - GVCN nhận xét, bổ xung u và nhợc điểm, KH
HĐ3: Diễn đàn
Mời đại diện từng tổ lên trình bày về vấn đề Hoà Bình, Môi trờng, công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em.
(Dành cho mỗi ý kiến 5 phút) – 3 ND chia 3 tổ
(Sau mỗi vấn đề cho bổ xung và nêu băn khoăn, thắc mắc) - Sau đại diện các tổ, các thành viên trong lớp có ý kiến thêm (tuỳ ý)
- Sau các ý kiến của mỗi nội dung, cần chốt lại - Văn nghệ xen kẽ: đơn ca, tốp ca, trò chơi
- GVCNphát biểu về vân đề hoà bình và hữu nghị
E. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tổ chức buổi hoạt động - ý thức tham gia hoạt động, rút kinh nghiệm
+ Hệ thông các câu hỏi, câu đố, tình huống... phục vụ cho việc ôn tập (do lớp lựa chọn và xây dựng): nên lựa chọn môn học để xây dựng câu hỏi... t/h HS khá, giỏi để XD hệ thống câu hỏi...
_______________________________________
Hoạt động 2: Tổ chức hội vui học tập
Ngày soạn: Ngày giảng:
A. Mục tiêu giáo dục:
- Giúp học sinh: Thi đua học tập trng cuối năm để đạt kết quả nhất trong kỳ thi học kỳ.
+ Biết thêm đợc những cách thứuc mới trong học tập, trong ôn thi học kỳ. + Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập.
B. Nội dung và hình thức hoạt động.
1. Nội dung: KT của 1 số môn học và đạt kết quả cao; và kiến thức của môn học do
lớp quy định chọn tổ đa vào hoạt động ôn tập.
2. Hình thức: Thi giải câu đố, thi giải nhanh BT, tình huống ứng xử sự kiện lịch sử
của dân tộc, hoạt động theo đội (nhóm).
C. Chuẩn bị:
1. Phơng tiện: hệ thống câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống... phục vụ cho việc ôn
tập do lớp lựa chọn và xây dựng.
2. Tổ chức:
- Lựa chọn môn: Toán, lý, hoá , sinh, sử, địa, GDCD, Anh, để xây dựng câu hỏi, bài tập tình huống.
- Tình huống 1 số biện pháp khá, giỏi để xây dựng câu hỏi, bài tập tình huống....
- Phân công nhóm dự thi - Biểu diểm, của BGK.
D. Tiến hành hoạt động;
HĐ1: Sơ kết tuần: - T2, lớp trởng, GVCN.
HĐ2: Khởi động: Hát tập thể bài “Lớp chúng mình”. - Bảo bát nhịp.
HĐ3: Thi giải câu đố, mời BGK về vị trí, th ký ghi chép
đặc điểm.
- Ra hiện lệnh bắt đầu thi. - Giang
- Mời đại diện các nhóm bắt thăm câu hỏi, đọc to cho cả lớp cùng nghe. (t) thực hiện 1/. Nhóm nào có đáp án thì làm tín hiệu xin trả lời. Nừu sai thi nhóm khác trả lời thay.
- Huyền
- BGH công bố điểm.
- BGK công bố điểm ti của nội dung thi giải đố.
- Đại diện BGK, th ký ghi điểm.
HĐ4: Văn nghệ: Mời các tiết mục đã đăng ký tham gia
biểu diễu.
- Huyền
E. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét, đánh giá buổi hoạt động (chuẩn bị, thực hiện ý thức tham gia...)
Bát hát, bài thơ, tiểu phẩm,... chủ đề 30/4 (giải phóng miền Nam).
_________________________
Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nớc 30/4
A. Yêu cầu GD:
* Giúp học sinh:
- Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng quê hơng đất nớc trong việc học tập tốt.
- Rèn luyện kỹ năng tham gia và tổ chức họat động văn nghệ của lớp.
B. Nội dung hình thức hoạt động:1. Nội dung: 1. Nội dung:
- Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc té của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc, ca ngợi những tấm gơng hy sinh quên mình của những cá nhân về tập thể của các binh chủng quân đội...
2. Hình thức: Biểu diễn văn nghệ, trình bày tiểu phẩm,... C. Chuẩn bị hoạt động:1 phơng tiện.
Bài hát, bài thơ, tiểu phảm,...
Khẩu hiệu (bảng): “Mừng ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, 30/4”, khăn trải bàn, lọ hoa.
2. Tổ chức: - Mỗi tổ chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ (thể loại: Hát, đọc tho kể
chuyện, ...) (đăng ký mục trớc).
- Cán bộ lớp sẵp xếp các tiết mục đăng ký của các tổ, xây dựng chơng trình biểu diễn.
- Phân công ngời điều khhiển chơng trình,...
D. Tiến hành hoạt động: 1. Sơ kết tuần:
- 3 tổ trởng báo cáo tình hình tuần. - 3 tổ trởng - Lớp trởng nhận xét, bổ xung, thông báo KH.
- GVCN nhận xét, thông báo kế hoạch tuần sau.
- Lớp trởng. - GVCN.
2. Khởi động: Hát tập thể bài “Giỉa phóng miền Nam”. - Huyền bắt nhịp.
3. Biểu diễn văn nghệ.
- Giới thiệu lần lợt các tiết mục văn nghệ biểu diễn. - Xem kẽ câu đố, trò chơi.
- Huyền giới thiệu. - Huyền
E. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét buổi hoạt động, rút kinh nghiệm: ý thức chuẩn bị, ý thức tham gia. - Phân công chuẩn bị hoạt động sau: Su tầm: Lời dạy của Bác, truyện ngắn nới lên T/C của...
Ngày soạn:19/92007 Ngày giảng:9a:20/9/2007 9b:21/9/2007 9c:22/9/2007
Chủ đè 1: ý nghĩa, tầm quan trọngcủa việc chọn nghề có Cơ sở khoa học
A. Mục tiêu:
- Biết đợc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học. Biết sơ bộ các hớng để sau khi tốt nghiệp THCS.
- Nêu đợc dự định ban đầu về lựa chọn hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS. - Bớc đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.
B. Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu 1 số tài liệu hớng nghiệp (giúp bạn chọn nghề...) - HS: Chuẩn bị bài hát, bài thơ ca ngợi về nghề (?).