HĐ1: ĐVĐ:Mỗi con ngời đều có năng
lực rằng: Nh học tốt môn nhạc, hoạ, hay Anh. Làm thế nào để biết đợc điều ấy, bài học hôm nay nghiên cứu...
HĐ2: Khái niệm năng lực, năng lực
nghề nghiệp.
- Em hiểu năng lực là gì?
- HS lấy VD về năng lực của bản thân và bạn (HS phát biểu ý kiến).
1. Năng lực là gì:
- Năng lực là sự tơng xứng giữa 1 bên là những điểm tâm lý, ính lý một con ngời với một bên là những yêu cầu của hoạt động đối với con ngời đó. Sự tơng xứng ấy là điều kiện để con ngời hoàn thành công việc của mà hoạt hành động phải thực hiện.
- Trong thực tế những ai có năng lực, những ai không có năng lực.
- Mỗi ngời ai cũng có năng lực, kể cả ng- ời bị khuyết tật, (từ những ngời mất hết khả năng lao động).
- Năng lực do đâu mà có.
- Tài năng do đâu mà có, tài năng và năng lực khác nhau nh thế nào?
- Sau mỗi câu hỏi, yêu cầu HS lấy VD.
- Mọi ngời thờng có những năng lực khác nhau.
- Năng lực không có sẵn cho mỗi ngời, mà nó hình thành nhờ coswj học hỏi và tập luyện.
- Trên cơ sở có năng lực, con ngời có thể trở thành tài năng.
HĐ3: Sự phù hợp nghề.
- HS đọc tài liệu – T62.
- GV giải thích: Thế nào là sự phù hợp nghề.
- HS thảo luận: Làm thế nào để ra sự phù hợp nghề?
2. Sự phù hợp nghề.
- Những trờng hợp, sự phấn đấu rèn luyện của con ngời có thể tạo ra sự phù hợp nghề.
HĐ4: Đố vui: 1 thanh niên muốn trở
thành một ngời lái xe tải. Các em thử suy luận xem ngời ấy cần có những phẩm chất gì và điều kiện gì để phù hợp với nghề ấy. (YC: Chỉ ra ít nhất 3 phần chính).
- HS thảo luận.
- GV chốt lại: ít nhất 3 điều kiện.
Thể lực (sức khoẻ), không nghiện chính kích thích, có phẩm chất đặc điểm.
HĐ5: Trắc nghiệm.
- Chọn 1 trắc nghiệm (SGK – T64 – 66)
- YC HS làm BT trắc nghiệm (chọn câu hỏi về môn học: Toán, lý...)
- Đọc thg điểm để học sinh điền. GV chốt lại.
3. Bài tập trắc nghiệm
SGK (T64 – 66)
HS làm BT và điền vào thang điểm?
Trờng THCS làng giàng tháng 4 năm học 2007 2008–
________________________________________
Chủ đề 7: Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp đào tạo của TW và địa phơng.
Ngày soạn: Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
- Biết một cách khái quát về cá trờng THC nghiệp và các trờng dạy nghề TW và địa phơng ở khu vực.
- Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dục THC nghiệp và đào tạo nghề. - Có thái độ chủ động tìm hiểu để sẵn sàng chọn trong trờng lĩnh vực này.
B. Chuẩn bị:
- Thày: Tìm hiểu một số trờng dạy nghề ở trong tỉnh: THKT – KT, CN kỹ thuật tr- ờng dạy nghề (mỏ Apatít).
Su tầm một số tranh ảnh của một số trờng dạy nghề trong báo gia đình và thời đại, khuyến học và dân trí,...
- Trò: Su tầm tranh về các trờng.
HĐ1: ĐVĐ: Hệ thống đào tạo nghề ở
nớc ta từ TW đến địa phơng rất đa dạng và phát triển?. Làm thế nào để chúng ta định hớng sự lựa chọn nghề cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mình.
HĐ2: Khái niệm lao động qua đào tạo
và không qua đào tạo.
1. Khái niệm lao động qua đào tạo vàkhông qua đào tạo. không qua đào tạo.
- GV giải thích cho HS nắm đợc khái niệm lao động qua đào tạo và không qua đào tạo.
- HS nghe trình bày của GV.
- Lấy VD thực tế ở địa phơng, trong nớc và nớc ngoài.
- VD: ở địa phơng: Nghề qua đào tạo: Cán bộ nông nghiệp không qua đào tạo:
- GV chốt lại: lấy thêm VD về công việc cụ thể.
lao động phổ thông...
+ ở nớc ngoài: Nghề không qua đào tạo: Giúp việc cho gia đình, công nhân lao động /////.
Nghề qua đào tạo: CN ở nhà máy...
HĐ3: Vai trò quan trọng của lao động
qua đào tạo.
- HS thảo luận trên lớp.
+ Lao động qua đào tạo có vai trò nh thế nào đối với sản xuất.
2. Vai trò quan trọng của lao động quađào tạo. đào tạo.
- Lao động qua đào tạo trong lao động sản xuất có tính chính quyết định đến năng xuất, chất lợng hiệu quả công việc, giá thành sản phẩm...
+ Lao động qua đào tạo có điển nào u việt so với lao động không qua đào tạo.
- Lao động qua đào tạo có tổ chức u việt hơn so với lao động không qua đào tạo. - Cho HS thảo luận trong 15p sau đó
yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Biết sử dụng máy móc thiết bị góp phần tăng chất lợng sản phẩm, tăng hiệu quả lao động.
+ Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để tham gia lao động có kế hoạch, khoa học...
HĐ4: Mục tiêu đào tạo hệ thống trong
học công nghiệp – dạy nghề. - HS thảo luận, đóng góp ý kiến...
3. Mục tiêu đào tạo của hệ thốngTHCN. THCN.
+ Dạy nghề.
- Mục tiêu đào tạo của GD THCN nhằm đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp.
- Tiêu chuẩn xét vào trờng: HS có bằng tốt nghiệp THCS, tốt nghiệp THPT.
HĐ5: Tìm hiểu trờng THCN và dạy
nghề.
4. Tìm hiểu trờng THCS và dạy nghề.
a. Trờng THCS:
Tìm hiểu: Tên trờng, truyền thống của tr- ờng.
- Địa chỉ của trờng. - Khi tìm hiểu về trờng THCS cần biết
những yếu tố nào.
- Số điện thoại của trờng.
- Số khoa và tên từng khoa trong trờng. - Đối tợng tuyển vào trờng.
- GV chốt lại (5 yếu tố)
- Khi tìm hiểu về trờng dạy nghề cần biết những yếu tố nào? vì sao?
- Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp.
b. Đối với trờng dạy nghề.
- Tên trờng, truyền thống của trờng. - Địa điểm của trờng.
- Số điện thoại của trờng. - Đối tợng tuyển vào trờng. - Yêu cầu tìm hiểu về trờng THCN dạy - Bậc tay nghề đợc đào tạo.