1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002

78 737 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 565 KB

Nội dung

FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002

Trang 1

Lời cảm ơn

Hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, trong điều kiện hạn chế về thời gian thực tập, số lợng tài liệu cũng nh giới hạn về lợng kiến thức kinh nghiệm thực tế, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, chỉ bảo cặn kẽ của thầy giáo TS Lê Nhiệm – Tr Tr ờng Đại học Ngoại thơng Hà Nội, Các cô chú cán bộ công tác tại Viện Khoa học Lâm nghiệp

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trờng Đại học

Đông Đô đã dìu dắt dạy dỗ trong những học qua, cảm ơn cha mẹ, ngời đã sinh ra tôi, nuôi dỡng, dạy dỗ tôi nên ngời.

Trong bài viết này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, tôi mong rằng sẽ nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp để đề tài đợc hoàn thiện hơn

Trang 2

Mở đầu

Trong những năm qua, nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng khích

lệ trong công cuộc đổi mới kinh tế Nền kinh tế Việt Nam đã từng bớc thoátkhỏi nghèo nàn, lạc hậu và bớc đầu có tích luỹ Nớc ta đã ra khỏi cuộc khủnghoảng kinh tế – Tr xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm Đến nay, thế

và lực của nớc ta đã có sự biến đổi về chất Chúng ta đã tạo đợc những tiền

đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: Đẩy mạnh CNH, HĐH

đất nớc

Trong chiến lợc phát triển kinh tế xă hội đến năm 2010 và những nămtiếp theo Đảng và chính phủ Việt Nam đã đa ra chỉ tiêu tăng trởng kinh tế vớimức bình quân là 7,5%; năm 2010 tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng ítnhất gấp đôi năm 2000 và phấn đấu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành n-

ớc công nghiệp theo hớng hiện đại hóa Để thực hiện mục tiêu tăng trởng đócần giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề, trong đó đầu t là một trong những tháchthức lớn nhất và khó giải quyết nhất đối với nền kinh tế nớc ta hiện nay.Theo bộ kế hoạch và đầu t, để đạt tốc độ tăng trởng kinh tế 7- 8 % năm trong

10 năm tới thì nhu cầu vốn đầu t giai đoạn 2001- 2005 cần khoảng 53- 55 tỉUSD Con số này là lợng lớn so với khả năng tích luỹ của Việt Nam, do vậycần phải tính đến khả năng huy động nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Ngày nay, không ai lại không biết đến vai trò to lớn của vốn đầu t đốivới sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội.Việc thu hút vốn đầu t nớcngoài là một cách tạo vốn nhanh và có hiệu quả mà các nớc nghèo trên thếgiới đều hết sức quan tâm Đầu t trực tiếp ngoài là hoạt động kinh tế đốingoại có vị trí hết sức quan trọng và trở thành xu hớng của thời đại Đối vớinớc ta, tiến hành phát triển kinh tế xã hội theo những yêu cầu mới, từ mộtxuất phát điểm thấp thì đầu t trực tiếp nớc ngoài hết có ý nghĩa và vai trò hếtsức quan trọng trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nớc Đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn bổ xung vốn quan trọng, là kênhchuyển giao hữu hiệu, là giải pháp làm nâng cao thu nhập cho ngời lao động

và tạo nguồn thu ngân sách

Từ sự nhận thức về tầm quan trọng của đầu t trực tiếp nớc ngoài trongthời kỳ đầu của sự nghiệp CNH, HĐH chính phủ Việt Nam đã liên tục banhành những chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, những chính sách

đó đã làm cho các nhà đầu t nớc ngoài rất chú ý Đến nay, nguồn vốn đầu ttrực tiếp nớc ngoài đợc đăng ký và cam kết đạt 44,5 tỷ USD, vốn thực hiên

đạt 19,6 tỷ USD

Tuy nhiên, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ mới tập trung chủ yếu ởcác ngành công nghiệp và dịch vụ Còn đối với lâm nghiệp vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài tuy có tăng thêm trong mấy năm gần đây nhng còn chiếm tỷtrọng hết sức nhỏ bé trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nền kinh tế.Mặc dù lâm nghiệp giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế ViệtNam Sở dĩ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành lâm nghiệp Việt nam cònhạn chế là do một số nguyên nhân chính sau:

Tuy Việt Nam đã có cơ chế chính sách khá thông thoáng nhằm thu hútvốn đầu t nớc ngoài nhng có thể nói môi trờng đầu t hiện nay của ta cha thực

sự hấp dẫn, kể cả môi trơng pháp lý và môi trờng kinh tế- xã hội

Trang 3

Lâm nghiệp vốn là ngành sản xuất có lợi nhuận thấp, chi phí cao, độrủi ro cao chậm thu hồi vốn, mặt khác cơ sở hạ tầng nông thôn nớc ta còn

đang thấp kém

Đối tác đầu t nớc ngoài thờng muốn cùng đối tác trong nớc kết hợp

đầu t cùng chia lợi nhuận, cùng chịu rủi ro nhng vốn đối ứng trong nớc cònhạn hẹp

Trong giai đoạn tới để phát triển Lâm nghiệp nớc ta với tốc độ cao và

ổn định, việc thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong nông lâmnghiệp là rất quan trọng, một câu hỏi nghiên cứu đặt ra: “ Làm thế nào để thuhút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong Lâm nghiệp?”Xuất phát từ thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài trong Lâm nghiệp Việt Nam

và tính cấp thiết của vấn đề này, em chọn đề tài Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990- 2002 ” Với đề tài

này em muốn có một cái nhìn toàn cảnh về thực trạng đầu t trực tiếp nớcngoài trong ngành lâm nghiệp nớc ta những năm qua, đánh giá một cách sâusắc hơn những tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với ngành lâmnghiệp và thấy đợc những vấn đề đặt ra đối với hoạt động đầu t nớc ngoài tạiViệt Nam, từ đó đề nghị một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệuquả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp phục vụ sự nghiệpphát triển kinh tế của đất nớc

Đề tài gồm những vấn đề chính sau:

chơng I : Kiến thức cơ bản về đầu t nớc ngoài và lâm nghiệp Việt Nam Chơng II : Thực trạng đầu t nớc ngoài vào lâm nghiệp Việt Nam thời gian

1 Đầu tầu t nớc ngoài

I Một số vấn đề cơ bản của đầu t quốc tế

1 khái niệm về đầu t quốc tế.

Đầu t quốc tế là phơng thức đầu t vốn, tài sản ở nớc ngoài để tiến hànhsản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và nhữngmục tiêu kinh tế xã hội nhất định

Về bản chất, đầu t quốc tế là những hình thức xuất khẩu t bản, mộthình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá Đây là hai hình thức xuất khẩuluôn bổ xung và hỗ trợ cho nhau trong chiến lợc thâm nhập thị trờng của cáccông ty, tập đoàn nớc ngoài hiện nay

2 Các hình thức chủ yếu của đầu t quốc tế:

Vốn đầu t có hai dòng chính: Đầu t của t nhân và trợ giúp phát triểnchính thức của các chính phủ và các tổ chức quốc tế

Trang 4

2.1 Đầu t của t nhân.

Đầu t của t nhân đợc thực hiện dới ba hình thức: Đầu t trực tiếp, đầu tgián tiếp và tín dụng thơng mại, thực hiện bằng nguồn vốn cuủa t nhân nớcngoài

a Đầu t trực tiếp.

Đây là hình thức đầu t chủ yếu trong đó chủ đầu t nớc ngoài đầu ttoàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu t của các dự án nhằm giành quyền điềuhành hoặc tham gia điều hành các dịch vụ sản xuất hoặc kinh doanh

b Đầu t gián tiếp.

Đây là hình thức đầu t quốc tế quan trọng, trong đó chủ đầu t nớcngoài đầu t bằng hình thức mua cổ phần của các công ty ở nớc sở tại(ở mứckhống chế nhất định) để thu lợi nhuận mà không tham gia điều hành trực tiếp

- Vốn đầu t dới dạng tiền tệ dễ chuyển thành các phơng tiện đầu tkhác, doanh nghiệp vay vốn toàn quyền sử dụng các khoản vốn vay

- Chủ đầu t nớc ngoài thu lợi nhuận thông qua lãi suất ngân hàng cố

định theo khế ớc vay độc lập với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp vay,

có quyền sử dụng tài sản thế chấp hoặc yêu cầu cơ quan bảo lãnh thanh toánkhoản vay trong trờng hợp bên vay không có khả năng thanh toán

2.2 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

Đây là các khoản viện trợ không hoàn lại và các khoản tài trợ có hoànlại( cho vay dài hạn với một số thời gian ấn định và lãi suất thấp) của cácchính phủ, các hệ thống tổ chức Liên Hợp Quốc, các tổ chức phi chính phủ,

tổ chức tài chính quốc tế ( Nh WB, ADB và IFM…) dành cho chính phủ và) dành cho chính phủ vànhân dân nớc nhận viện trợ Các cơ quan và tổ chức hỗ trợ phát triển nói trên

đợc gọi chung là đối tác viện trợ nớc ngoài

ODA là nguồn vốn tài trợ của nớc ngoài, các nhà tài trợ không trựctiếp điều hành dự án, nhng có thể tham gia gián tiếp dới hình thức nhà thầuhoặc hỗ trợ chuyên gia Nguồn vốn ODA gồm viện trợ không hoàn lại và cáckhoản viện trợ hoàn lại Tuy vậy, nếu quản lý, sử dụng vốn kém hiệu quả sẽ

có nguy cơ để lại gánh nặng nợ nần trong tơng lai

Nguồn vốn ODA có các hình thức cơ bản nh: Hỗ trợ dự án, hỗ trợ phi

dự án và tín dụng thơng mại

II Các vấn đề cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1 Khái niệm và bản chất của đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment) là một hình thứccủa đầu t quốc tế Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tất yếu của quátrình quốc tế hoá và phân công lao động quốc tế Đầu t trực tiếp nớc ngoài đ-

ợc xem xét nh một hoạt động kinh doanh ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc

tế và kèm theo sự di chuyển vốn là chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý

và các ảnh hởng kinh tế xã hội khác đối với nớc nhận đầu t

Theo Luật đầu t nớc ngoài Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể

đợc hiểu nh là việc các tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Namvốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào đợc chính phủ Việt Nam chấp nhận để

Trang 5

hợp tác với bên Việt Nam hoặc tự mình tổ chức các hoạt động sản xuất kinhdoanh trên lãnh thổ Việt Nam.

Dới góc độ kinh tế ta có thể thấy bản chất của đầu t trực tiếp nớcngoài là hình thức đầu t quốc tế đợc đặc trng bởi quá trình xuất khẩu t bản từnớc này sang nớc khác, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá Đầu

t nớc ngoài đợc hiểu là một hoạt động kinh doanh Một dạng quan hệ kinh tế

có nhân tố nớc ngoài Nhân tố nớc ngoài ở đay không chỉ là sự khác biệt vềmặt quốc tịch hoặc về lãnh thổ c trú thờng xuyên của các bên tham gia vàoqun hệ đầu t trực tiếp nớc ngoài mà còn thể hiện ở việc t bản bắt buộc phảivợt qua khỏi tầm kiểm soát của một quốc gia Việc di chuyển này nhằm mục

đích phục vụ kinh doanh tại các nớc tiếp nhận đầu t, đồng thời lại là điềukiện để xuất khẩu máy móc đầu t nguyên vật liệu và khai thác tài nguyên củanớc chủ nhà

Theo Luật Đầu t nớc ngoài của Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc ngoàigồm có những hình thức cơ bản sau:

* Doanh nghiệp liên doanh.

Đây là doanh nghiệp do các bên nớc ngoài và nớc chủ nhà cùng gópvốn, cùng kinh doanh Cùng hởng lợi và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn.Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiêmhữu hạn, có t cách pháp nhân theo luật pháp nớc nhận đầu t Mỗi bên liêndoanh chịu trách nhiệm với bên kia và doanh nghiệp liên doanh trong phạm

vi phần vốn của mình trong vốn pháp định Tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngoàihoặc các bên nớc ngoài do các bên liên doanh thoả thuận Theo luật đầu t củaViệt Nam, vốn góp của bên nớc ngoài không thấp hơn 30% vốn pháp địnhcủa doanh nghiệp liên doanh, và trong quá trình hoạt động không đợc giảmvốn pháp định Đối các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng tại các vùng có điềukiện kinh tế, xã hội khó khăn, các dự án đầu t vào miền núi, vùng sâu, vùng

xa các dự án trồng rừng tỷ lệ này có thể thấp đến 20% Nhng phải đợc cơquan cấp giây phép đầu t chấp nhận

* Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Doanh nghiệp loại này là doanh nghiệp sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài(tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài) do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại nớcchủ nhà, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm với kết quả hoạt động kinh doanh.Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập theo luật pháp nớc chủnhà

* Các hình thức xây dựng chuyển giao kinh doanh

- Hình thức hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT): Đây

là hình thức chủ đầu t tự chịu trách nhiệm tiến hành xây dựng kinh doanhcông trình trong một thời gian dài đủ để thu hút vốn đầu t và có lợi nhuậnhợp lý Sau khi kết thúc dự án, toàn bộ công trình xẽ đợc chuyển giao cho n-

ớc chủ nhà và không thu bất cứ khoản tiền nào

- Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh (BTO): Với hình thức

này sau khi xây dựng xong, nhà đầu t chuyển giao cho nớc chủ nhà Chínhphủ giành cho nhà đầu t quyền kinh doanh công trình đó trong một thời giannhất định để thu hồi đủ vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý

- Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT): Đối với hình thức này, sau

khi xây dựng xong , nớc chủ nhà xẽ tạo điều kiện cho chủ đầu t nớc ngoàithực hiện dự án khác để thu hồi đủ vốn và có lợi hợp lý

* Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh.

Trang 6

Đây là loại hình đầu t trong đó các bên tham gia hợp đồng ký kết thoảthuận để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớcnhận đầu t, trên cơ sở quy định rõ đối tợng, nội dung kinh doanh, nghĩa vụ,trách nhiêm và phân chia kết quả kinh doanh cho các bê tham gia.

Hợp đồng hợp tác kinh doanh do đại diện có thẩm quyền của các bênhợp tác kinh doanh ký Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thoảthuận và cơ quan có thẩm quyền của nớc nhận đầu t phê chuẩn

2 Các nhân tố ảnh hởng đến đầu t trực tiếp nớc ngoài

2.1 Các nhân tố bên trong một quốc gia:

Từ phía nớc chủ nhà, các nhân tố hấp dẫn đầu t trực tiếp nớc ngoài lànguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú (nh dầu mỏ ở IRAN, ả rập xê út, Côoét…) dành cho chính phủ và), nguồn nhân lực dồi dào (nh lao động đông, giá rẻ ở Trung Quốc, Ân’

độ…) dành cho chính phủ và), thị trờng rộng lớn (nh Braxin, Trung Quốc…) dành cho chính phủ và) Môi tròng kinh tế vĩmô thuận lợi (nh lạm phát thấp, tỷ giá hối đoái ổn định…) dành cho chính phủ và) và chính trị ổn

định cũng là nhân tố hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài Khuân khổ thể chế vàpháp lý thuận tiện nh nền kinh tế mở, hớng dẫn xuất khẩu, đồng tiền có khảnăng chuyển đổi dễ ràng, chơng trình t nhân hoá quy mô lớn, tham gia cáckhối thơng mại khu vực và thế giới, cơ sở hạ tầng vật chất hiện đại, hoànthuế quan nhập khẩu, có các biện pháp khuyến khích đầu t nớc ngoài…) dành cho chính phủ và làcác nhân tố ảnh hơng lớn đến thu hút và sủ dụng vốn đầu t trực tiếp nớcngoài Các chính sách thay thế nhập khẩu, chính sách chống độc quyền,chính sách ngoại thơng (thuế quan, hạn ngạch…) dành cho chính phủ và) của nớc chủ nhà đôi khikhiến các nhà đầu t nớc ngoài tìm cách dặt cơ sở sản xuất kinh doanh ngaytại nớc chủ nhà

2.2 Các nhân tố bên ngoài một quốc gia:

Ngoài nhân tố bên trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài còn bị ảnh hởngbởi các nhân tố bên ngoài quốc gia đó nh tình hình kinh tế- xã hội, chính trịcủa nớc đi đầu t, chính sách đầu t ra nớc ngoài của nớc đi đầu t (miễn thuếsản phẩm chế biến tại một số cỏ sở chế biến của họ ở nớc ngoài) Trên góc

độ doanh nghiệp các nhà đầu t nớc ngoài phân tán rủi ro bằng cách đầu t tạinhiều điạ điểm kkhác nhau, các hãng đầu t sang nớc khác để cạnh tranh vớimột số doanh nghiệp của quốc gia đi đầu t khác

3 Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nền kinh tế các nớc đang phát triển.

3.1 Vai trò tích cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài với các nớc đang phát triển.

Tác dụng của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các nớc đang phát triểnrất to lớn, nó vừa có tính tích cực vừa có tính tiêu cực Vấn đề là ơ chỗ các n -

ớc đang phát triển phải biết tận dụng những điểm tích cực để phục vụ chocông nghiệp hoá đất nớc của mình, đồng thời chủ động tỉnh táo phòng ngừa

để hạn chế đến mức tối đa những tác động tiêu cực

3.1.1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tạo nguồn vốn để phát triển kinh tế.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn bổ xung vốn quan trọng để các nớc

đang phát triển thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Bù đắp cho

sự thiếu hụt nguồn vốn trong nớc Hầu hết các nớc, nhất là các nớc đang pháttriển đều có nhu cầu về vốn để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-

ớc Thực tế ở nhiều nớc đang phát triển, mà nổi bật là các nớc ASEAN và

Đông A’, nhờ có FDI đã giải quyết một phần khó khăn về vổn nên đã thựchiện thành công quá trình công nghiệp hoá đất nớc Các nớc có tỷ lệ tích luỹvốn trong nớc còn thấp là một trở ngại lớn cho sự phát triển kinh tế – Tr xã

Trang 7

hội Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức huy động vốn để hỗ trợ chonhu cầu đầu t của kinh tế Bên cạnh đó đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có u thếhơn hẳn so với các hình thức huy động vốn khác nh việc vay vốn nớc ngoàiluôn đi cùng với một mức lãi xuất nhất định và đôi khi trở thành gánh nặngcho nền kinh tế Hoặc nh các khoản viện trợ thờng đi kềm với các điều kiện

về chính trị, can thiệp vào công việc nội bộ của nền kinh tế Điều này ít xảy

ra với đầu t trực tiếp nớc ngoài

Đối với các nhà đầu t của nớc chủ nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài gópphần làm giảm bớt sự rủi ro về tài chính mà các nhà đầu t trong nớc khôngthể một mình kham nổi Bởi vì khi liên doanh với một đối tác đầu t nớc ngoàithì: Thứ nhất là họ có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh nên ngăn chặn vàhạn chế rủi ro về tài chính Thứ hai, là trong tình huống xí nghiệp liên doanhvới đối tác nớc ngoài và nớc chủ nhà có nguy cơ đe doạ rủi ro thì công ty mẹ

sẽ có biện pháp cứu giúp cũng nh hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản xuất, trợ giúptài chính…) dành cho chính phủ và để doanh nghiệp liên doanh thu đợc vốn bỏ ra

Đầu t trực tiếp nớc ngoài của các công ty vào nớc sở tại tạo ra các tác

động tích cực đối với việc huy động các nguồn vốn khác của nớc chủ nhà.Thông thờng một nớc mà tiếp nhận đợc nhiều đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ tác

động tích cực đối với việc huy động các nguồn vốn ODA…) dành cho chính phủ và Tạo đợc lòng tincủa chủ nợ ngân hàng, chính phủ các nớc khác Bên cạnh đó đầu t trực tiếpnớc ngoài góp phần ảnh hởng tích cực đối với lòng tin của ngời dân và gópphần vào việc huy động vốn trong dân

Ngoài ý nghĩa tăng cờng vốn đầu t nội địa, đầu t trực tiếp nớc ngoàicòn bổ xung đáng kể nguồn thu ngân sách của các chính phủ các nớc đangphát triển Thông qua thuế từ các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Đây lànguồn thu quan trọng cho vốn ngân sách và ngoại tệ để đầu t các dự án côngcộng trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Cùng với tác dụng tạo nguồn vốn cho các nớc đang phát triển đầu ttrực tiếp nớc ngoài góp phần tăng trởng kinh tế của các nớc này Nó là tiêu

đề là chỗ dựa để khai thác những tiềm năng to lớn ở các nớc đang phát triển

để phát triển nền kinh tế Vốn đầu t ở các nớc đang phát triển làm tăng đầu t,nhờ đó các nhân tố nh lao động đợc sử dụng tăng lên, năng xuất lao độngtăng lên theo Qua đó làm tăng trởng kinh tế của các nớc này

3.1.2 Tạo công ăn việc làm và nâng cao chất lợng lao động.

Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng thu hút một lợng lớn lao

động, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp ở các nớc đang phát triển

đầu t trực tiếp nớc ngoài ảnh hởng trực tiếp đến cơ hội tạo công ăn việc làmthông qua việc cung cấp việc làm trong các công ty có vốn nớc ngoài Đầu ttrực tiếp nớc ngoài còn tạo ra cơ hội việc làm trong các tổ chức khác của nớc

sở tại khi mà các nhà đầu t nớc ngoài mua hàng hoá, dịch vụ từ các nhà sảnxuất trong nớc, hoặc thuê họ thông qua những hợp đồng gia công chế biến.Thờng đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần tích cực tạo việc làm trong cácngành sử dụng nhiều lao động nh ngành may mặc, công nghiệp chế biến…) dành cho chính phủ vàví

dụ tính đến năm 1996 lợng làm việc trực tiếp trong các dự án có vốn đầu ttrực tiếp nớc ngoài ở Trung Quốc là 16 triệu ngời, ở Việt Nam là 22 vạn ng-

ời Việc tạo công ăn việc làm cũng có nghĩa tăng thêm thu nhập cho ngờilao động và từ đó là điều kiện tăng tích luỹ trong nớc

Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần phát triển nguồn nhân lực nâng cao

kỹ năng quản lý kinh doanh cho nớc chủ nhà Chính các chủ đầu t nớc ngoài

tổ chức mở các lớp đào tạo về quản lý kỹ năng làm việc đã góp phần tích

Trang 8

cực vào việc bồi dỡng đào tạo đội ngũ lao động ở nớc sở tại Để cán bộ vàcông nhân nớc sở tại có khả năng quản lý và sử dụng cá công nghệ tiên tiến

và yêu cầu của công việc Đó chính là đội ngũ nòng cốt trong việc học tập,tiếp thu kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, năng lực quản lý điều hành tiên tiếncủa nớc ngoài Cùng với nó các nhân viên ngời bản xứ có thể tiếp cận đợckho thông tin khổng lồ và kỹ năng quản lý của công ty mẹ Mặt khác các dự

án đầu t trực tiếp nớc ngoài có yêu cầu cao về chất lợng lao động và trả lơngvới mức cao, quản lý tiên tiến, sử dụng công nghệ hiện đại…) dành cho chính phủ vàđiều đó đã kíchthích và đặt ra yêu cầu khách quan cho nhiều ngời lao động nớc chủ nhà phải

tự học tập nâng cao năng lực lao động, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ…) dành cho chính phủ và để

có thể tham gia làm việc tại các công ty có vốn đầu t nớc ngoài

3.1.3 Nâng cao năng lực công nghệ.

Song song với việc tạo nguồn vốn bổ xung cho các nớc đang phát triển

đầu t trực tiếp nớc ngoài còn là một kênh quan trọng để đa kỹ thuật mới kỹnăng quan lý mới vào các nớc đang phát triển Thông qua đầu t trực tiếp nớcngoài nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc những công nghệ này Qua đó đầu ttrực tiếp nớc ngoài có thể thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật của nớc nhận đầu t

nh góp phần tăng năng xuất cuả các yếu tố sản xuất, thay đổi cấu thành sảnphẩm, và xuất khẩu Thúc đẩy phát triển các nghề mới đặc biệt là nhữngngành đòi hỏi hàm lợng công nghệ cao Vì thế nó có tác dụng to lớn đối vớiquá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá chuyển dịch cơ cấu, tăng trởngnhanh ở các nớc nhận đầu t cùng với việc chuyển giao các công nghệ phần “cứng” tiên tiến, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn chuyển giao các công nghệphần “mềm” nh kỹ năng quản lý, bí quyết công nghệ…) dành cho chính phủ và cho nớc nhận đầu t.Qua chuyển giao công nghệ làm cho trình độ công nghệ của nớc chủ nhàngày một cao hơn, từ đó nâng dần năng lực của nớc chủ nhà Đến một mức

độ nào đó nớc chủ nhà không chỉ tiếp thu công nghệ mà còn “ làm chủ” côngnghệ và phát minh, cải tiến công nghệ mới điển hình về lĩnh vực này là cácnớc công nghiệp mới, nổi bật là Hàn Quốc Đứng về lâu về dài thì đây chính

là lợi ích căn bản nhất đối với các nớc đang phát triển

3.1.4 Thúc đẩy chuyển dich cơ cấu kinh tế.

Trong điều kiện kinh tế mở, các quan hệ kinh tế quốc tế tạo ra độnglực và điều kiện cho sự chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của các quốc gia.Trong đó đầu t trực tiếp nớc ngoài là một động lực mạnh mẽ có ý nghĩa tolớn đến sự chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế

Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài các nớc đang phát triển

sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình phân công lao động quốc tế Đểhội nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia vào quá trình liên kết giữa các n-

ớc đòi hỏi các nớc đang phát triển phải có sự thay đổi cơ cấu kinh tế cho phùhợp với sự phân công lao động quốc tế Sự chuyển dịch cơ cấu ở các nớc

đang phát triển sẽ ngày càng tiến bộ hơn phù hợp với trình độ phát triển kinh

tế thế giới Bên cạnh đó đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy nhanh quá trìnhchuyển dịch cơ cấu của nớc đang phát triển

Đầu t trực tiếp nớc ngoài tạo ra động lực và điều kiện để chuyển dịchnhanh cơ cấu kinh tế nớc nhận đầu t theo hớng tiến bộ Thông qua đầu t trựctiếp nớc ngoài đã làm xuất hiện nhiều lĩnh vực, ngành nghề mới ở các nớc

đang phát triển Cùng với nó đầu t trực tiếp nớc ngoài giúp các nớc đang pháttriển sẽ phát triển nhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ ở nhiều ngànhkinh tế, góp phần thúc đẩy tăng năng xuất lao động ở các ngành này và làmtăng tỷ phần của nó trong nền kinh tế Một tác động khác là đầu t trực tiếp n-

Trang 9

ớc ngoài kích thích phát triển một số ngành và đồng thời một số ngành bịmai một và đi đến chỗ bị xoá sổ Ngoài ra đầu t trực tiếp nớc ngoài còn làmphát triển một số vùng nhất định nhất là những vùng có nhiều lợi thế vànhiều năng lực phát triển và đợc khuyến khích nhiều Những tác động này đãlàm cho cơ cấu nền kinh tế của nớc nhận đầu t thay đổi một cách mạnh mẽ.

3.1.5 Một số lợi ích khác của đầu t trực tiếp nớc ngoài

Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc đang pháttriển có thể tiếp cận với thị trờng thế giới Bởi vì hầu hết các hoạt động đầu ttrực tiếp nớc ngoài đều do các công ty đa quốc gia thực hiện mà các công tynày có lợi thế trong việc tiếp cận với khách hàng bằng những hoạt động dàihạn dựa trên cơ sở thanh thế, uy tín của họ về kiểu dáng của sản phẩm…) dành cho chính phủ và

Với các nớc đang phát triển sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài nh mộtcông cụ để hợp tác quốc tế và kích thích liên kết kinh tế với các cơ sở kinh tếtrong nớc Thông qua tiếp xúc với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàicác doanh nghiệp trong nớc mở rộng đợc quy mô và năng lực kinh doanh củamình

Đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần cải thiện căn bản cán cân thanhtoán quốc tế cho các nớc đang phát triển Bởi vì hầu hết các dự án đầu t trựctiếp nớc ngoài là sản xuất sản phẩm “Hớng vào xuất khẩu” đầu t trực tiếp n-

ớc ngoài đóng góp vào việc xuất khẩu hàng hóa khá lớn đối với các nớc đangphát triển

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những hình thức hợp tác đầu tquốc tế Thông qua hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà có thêm

điều kiện mở rộng quan hệ quốc tế

3.2 Những tác động tiêu cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài.

3.2.1 Về kinh tế

Bên cạnh những tác động tích cực đến nền kinh tế các nớc đang pháttriển thì đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có những tác động tiêu cực

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều khi làm cho lợi ích của nhà

đầu t nớc ngoài nhiều khi vợt qua lợi ích nớc sở tại Vì để thu hút đầu t trựctiếp nớc ngoài, nớc nhận đầu t phải áp dụng một số u đãi cho các nhà đầu tnh: Giảm thuế, miễn thuế trong một thời gian khá dài cho phần lớn các dự án

đầu t nớc ngoài Hoặc việc trả tiền của họ cho việc thuê đất, nhà xởng và một

số dịch vụ trong nớc thấp, nhiều trờng hợp còn thấp hơn so với nhà đầu ttrong nớc Hay trong một số trờng hợp đợc Nhà nớc đảm bảo thuế quan

Trong nhiều trờng hợp đầu t trực tiếp nớc ngoài gây ra chi phí sản xuấtcao ở nớc sở tại và nớc sở tại phải mua hàng hoá với giá cao do nhà đầu t nớcngoài sản xuất Vì các nhà đầu t nớc ngoài thờng tính giá cao cho nhữngnguyên vật liệu, bán thành phẩm, thiết bị máy móc mà họ nhập vào để thựchiện đầu t việc làm này đã đem lại nhiều lợi ích cho chủ đầu t, chẳng hạn

nh chốn đợc thuế của nớc sở tại đánh vào thu nhập cao của chủ đầu t, hoặc

để giấu giếm lợi nhuận thực tế mà họ kiếm đợc từ đó sẽ hạn chế đối thủcạnh tranh khác xâm nhập vào thị trờng

Nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã lợi dụng chỗ hở của pháp luật và thiếukinh nghiệm trong quản lý của nớc sở tại để chốn thuế gian lận và vi phạmnhững quy định về bảo vệ môt trờng sinh thái và những lợi ích khác của nớc

sở tại

3.2.2 Về chuyển giao công nghệ.

Chuyển giao công nghệ là một mặt tác động lớn của đầu t trực tiếp nớcngoài, nhng còn tồn tại nhiều hạn chế và tiêu cực, không chuyển giao đúng

Trang 10

quy định nh (chuyển giao còn nhỏ giọt, từng phần và thông thờng là côngnghệ lạc hậu, gây ô nhiễm…) dành cho chính phủ và với giá cao hơn giá mặt bằng quốc tế) Nguyênnhân này là do:

* Dới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, cho nên máy móccông nghệ nhanh chóng trở nên lỗi thời, lạc hậu, vì vậy họ thờng chuyển giaonhững máy móc đã lạc hậu cho nớc nhận đầu t để đổi mới công nghệ đổi mớisản phẩm nâng cao chất lợng sản phẩm ở chính nớc họ

* Vào giai đoạn đầu của sự phát triển, hầu hết các nớc đều sử dụngcông nghệ sử dụng nhiều lao động Tuy nhiên sau một thời gian phát triểngiá lao động sẽ tăng lên, kết quả là giá thành sản phẩm cao Vì vậy họ muốnthay thế công nghệ này bằng những công nghệ có hàm lợng chất sám cao đểhạ giá thành sản phẩm

Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu đã gây ra những thiệt hại cho nớcnhận đầu t nh là:

* Rất khó có thể xác định đợc giá trị thật của những máy móc chuyểngiao đó, do đó nớc nhận đầu t thờng bị thiệt hại trong việc tính tỷ lệ góp vốntrong các xí nghiệp liên doanh, và hậu quả bị thua thiệt trong việc chia sẻ lợinhuận

* Chất lợng sản phẩm thấp, chi phí sản xuất cao do đó sản phẩm trongnớc khó có thể cạnh tranh trên thị trờng quốc tế

3.2.3 Về cơ cấu ngành và lãnh thổ.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài làm cơ cấu đầu t theo ngành và lãnh thổ củanớc sở tại bất hợp lý, gây ra tình trạng đầu t tràn lan kém hiệu quả và tàinguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức Các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoàinhiều khi sản xuất và bán những hàng hoá không thích hợp cho các nớc đangphát triển thậm chí đôi khi còn có hại cho sức khoẻ con ngời và gây ô nhiễmmôi trờng Vì mục đích của nhà đầu t là kiếm lợi nhuận nên họ đầu t vàonhững nơi có lợi nhất, do đó nhiều khi lợng vốn nớc ngoài đã làm tăng thêm

sự mất cân đối giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị Sự mất cân đốinày có thể dẫn đến bất ổn về chính trị

3.2.4 Về các vấn đề khác.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng đẩy các công ty nớc sở tại đi đến phásản do các công ty có vốn đầu t nớc ngoài có thế mạnh về tài chính kỹ thuật

và có khi còn đợc hởng nhiều u đãi hơn các công ty bản địa

Đầu t trực tiếp nớc ngoài gây ra tình trạng phân phối không đồng đều

ở nớc sở tại Khi các công ty nớc ngoài vào nớc sở tại họ tuyển dụng ngời lao

động tại địa phơng và thờng họ đợc hởng tiền lơng cao hơn mức trung bìnhcủa địa phơng Điều này gây ra sự bất bình đẳng về thu nhập giữa các tầnglớp dân c và các vùng, đồng thời tạo ra nạn chảy máu chất xám ở nớc sở tại

Trong số các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng có trờng hợp vào đểhoạt động tình báo gây rối trật tự trị an, an ninh chính trị Nh trờng hợp củachính phủ Xanvado Agiende ở Chi Lê bị lật đổ năm 1973 là một ví dụ về sựcan thiệp của công ty xuyên quốc gia (ITT) và chính phủ Mỹ can thiệp vàocông việc nội bộ của Chi Lê

Đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng có thể gây ảnh hởng xấu về mặt xã hội.Những ngời dân bản xứ làm thuê cho nhà đầu t nớc ngoài có thể bị muachuộc, biến chất, thay đổi quan điểm, lối sống và nguy hiểm hơn họ có thểphản bội tổ quốc Các tệ nạn xã hội có thể gia tăng cùng với đầu t trực tiếp n-

ớc ngoài nh nạn mại dâm, nghiện hút…) dành cho chính phủ và

Trang 11

2 Lâm nghiệp Việt Nam.

I Một số đặc điểm của ngành lâm nghiệp Việt Nam

1 Vài nét về Ngành Lâm nghiệp Việt Nam.

Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Châu A’, nhiệt đới ẩm thuộckhu vực gió mùa Đông Nam A’, đợc trải rộng trên 4 vùng lớn phức tạp nh:Trung du, đồng bằng, miền núi, ven biển Đất đai nông lâm nghiệp, địa bànnông thôn trải trên nhiều vĩ độ, nhiều độ cao, nhiều vùng khí hậu khác nhau,gắn liền với sự hình thành và cấu tạo của đất Vì vậy trong quá trình xâydụng và phát triển ngành lâm nghiệp chúng ta có nhiều thuận lợi cơ bản đồngthời có những khó khăn lớn

Thời tiết, khí hậu Việt Nam có những thuận lợi rất cơ bản, đó là hàngnăm có lợng ma bình quân theo mùa, cờng độ ánh sáng lớn, nhiệt độ trungbình 23 độ C, hệ sinh thái phong phú đa dạng Nhờ những thuận lợi cơ bản

đó mà nớc ta có thể gieo trồng và thu hoạch quanh năm với nhiều giống câytrồng vật nuôi phong phú có giá trị kinh tế cao nh: (Cao su, cà phê, chè,

điều…) dành cho chính phủ và) cây công nghiệp ngắn ngày nh: (lạc, đậu tơng, đay, mía…) dành cho chính phủ và)

Do điều kiện thiên nhiên thuận lợi, Việt Nam có nguồn tài nguyênthiên nhiên rừng rất phong phú, đa dạng, nhiều thế hệ sinh thái rừng tiêu biểucho vùng nhiệt đới Rừng Việt Nam không chỉ cung cấp nhiều loại lâm sản

có giá trị cao mà còn có vai trò quan trọng đối với việc bảo vệ và cải thiệnmôi trờng sinh thái Nhiều khu rừng có giá trị bảo tồn thiên nhiên, nghiêncứu khoa học, là cảnh quan đẹp, nơi nghỉ mát, tham quan du lịch v.v…) dành cho chính phủ và

Lâm nghiệp mà cụ thể là ngành công nghiệp rừng là ngành kinh tếquan trọng, chúng ta có nhiệm vụ quản lý và xây dựng 9,3 triệu ha rừng tựnhiên và rừng trồng cùng với hơn 10 triệu hecta đất rừng có khả năng sảnxuất nông lâm nghiệp

Nhà nớc rất quan tâm tới việc bảo vệ và phát triển rừng Vì vậy, nghềrừng đã từng bớc đợc xây dựng, củng cố, phát triển và đã có những đóng góptích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần nâng cao đờisống nhân dân, nhất là đồng bào các dân tộc vùng trung du và miền núi

Hơn một phần ba thế kỷ qua, khoa học-công nghệ đã trở thành mộttrong những động lực phát triển kinh tế lâm nghiệp, đóng góp tích cực vàothành tựu của ngành qua từng giai đoạn

2 Lịch sử hình Ngành Lâm nghiệp Việt Nam.

2.1 Quá trình hình thành các bộ phận nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp.

Ngành Lâm nghiệp, từ sau các mạng tháng tám, trong suốt cuộckháng chiến chống Pháp cho đến khi hoà bình đợc lập lại trên phần nữa đấtnớc, mãi đến năm 1961 vẫn do Bộ Nông lâm cũ quản lý, cho nên các tổ chứcmanh nha Viện nghiên cứu Lâm nghiệp trớc đây trớc đây cũng dần dà hìnhthành trong khuôn khổ tổ chức của Bộ Nông lâm cũ, cụ thể là khuôn khổ của

Vụ Lâm nghiệp, cơ quan giúp Bộ quản lý toàn Ngành Lâm nghiệp lúc đó

a Sự ra đời của Viện Nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp.

Theo Nghị định 140-CP ngày 29/9/1961 của Chính phủ Việt Nam dânchủ cộng hoà, Tổng cục Lâm nghiệp đợc thành lập, Viện nghiên cứu lâmnghiệp là một bộ phận của Tổng cục cũng đợc hình thành trên cơ sở đó

Viện nghiên cứu lâm nghiệp là cơ quan khoa học kỹ thuật đầu ngànhcủa Lâm nghiệp có hai phân viện trực thuộc là Phân Viện Việt Bắc và Phân

Trang 12

Viện Tây Bắc Viện có chức năng nghiên cứu tất cả các chuyên ngành cóliên quan đến khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp: Lâm học, trồng rừng, côngnghệ khai thác gỗ, công nghệ gia công chế biến lâm sản, cơ giới hoá Lâmnghiệp, kinh tế Lâm nghiệp.

Năm 1971, các chuyên ngành thuộc công nghệ khai thác rừng, cơ giớihoá Lâm nghiệp, gia công chế biến lâm sản đợc tách ra để thành lập Công tythiết kế công trình công nghiệp Sau đó, năm 1974, trở thành Viện côngnghiệp rừng

Năm 1982, Viện kinh tế Lâm nghiệp cũng đợc thành lập Đến năm

1989, thực hiện chủ trơng của Nhà nớc về tổ chức lai các cơ quan nghiêncứu, Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất 3 Viện:Viện Lâm nghiệp, Viện công nghiệp rừng và Viện kinh tế Lâm nghiệp

Viện nghiên cứu Lâm nghiệp hiện nay là cơ quan nghiên cứu duy nhấtcủa ngành Lâm nghiệp có phạm vi hoạt động trong toàn quốc Tổ chức củaViện bao gồm: Kỹ thuật lâm sinh, bảo vệ rừng, tài nguyên rừng, giống câyrừng, chế biến cơ lý gỗ, chế biến hoá học lâm sản, bảo quản lâm sản, kinh tếLâm nghiệp và cơ khí Lâm nghiệp

Hoạt động nghiên cứu trên thực địa đợc các Trung tâm đảm nhiệm,mạng lới Trung tâm thực nghiệm phân bố trên các địa bàn nhiều rừng, tiêubiểu cho từng vùng sinh thái gồm:

1 Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trờng rừng

2 Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng

3 Trung tâm thí nghiệm và chuyển giao kỹ thuật công nghiệp rừng

4 Trung tâm khoa học sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ

5 Trung tâm khoa học sản xuất vùng Tây Bắc

6 Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai

7 Trung tâm khoa học sản xuất Lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ

8 Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản

9 Phân viện nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ

10 Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới

11 Trung tâm khoa học sản xuất cùng Đông Nam Bộ

12.Trung tâm nghiên cứu lâm sainh Lâm Đồng

13.Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp

14 Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật rừng ngập mặn MinhHải

15.Trung tâm thực nghiệm Lâm nghiệp Kon Nà Nừng

16 Trung tâm giống và kinh doanh đặc sản rừng (EAKmat)

17 Xí nghiệp chế biến hạt điều

Với cơ cấu tổ chức nh trên, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp đảm nhiệmnghiên cứu khoa học kỹ thuật trong tất cả các lĩnh vực có liên quan đến Lâmnghiệp, tuy nhiên còn nhiều lĩnh vực mà trên thực tế Viện cha có khả năng v-

ơn tới nh động vật rừng, thực vật dới tán rừng v.v…) dành cho chính phủ và

Viện có nhiệm vụ đào tạo cán bộ trên đại học cho chuyên ngành lâmsinh học, công nghiệp rừng, gia công chế biến lâm sản

Tính đến năm 2001, đội ngũ cán bộ nghiên cứu thờng xuyên của Viện

có 480 ngời, trong đó có 1 giáo s, 26 tiến sĩ, 8 nghiên cứu sinh, 18 thạc sĩ, 16học viên cao học và 204 kỹ s Ngoài ra còn lực lợng hợp đồng làm việc theothời vụ

Nguồn kinh phí phục vụ hoạt động nghiên cứu của Viện chủ yếu là từNgân sách Nhà nớc do Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng phân phối,

Trang 13

ngoài ra còn kinh phí do các hợp đồng nghiên cứu và hợp đồng dịch vụ manglại.

Rừng không chỉ có ở miền núi, Trung du mà đã có ngay ở vùng đồngbằng, vùng cát ven biển…) dành cho chính phủ và Nhờ có trồng cây mà bộ mặt nông thôn xã hội chủnghĩa đã có nhiều đổi mới Nhiều nơi đã tự túc một phần gỗ củi và góp phầncho nhu cầu của Nhà nớc

Từ ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng đến nay phong trào trồngcây đã phát triển mạnh ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, tiêu biểu là TPHCM, Long An, Đồng Nai…) dành cho chính phủ và Những năm gần đây thực hiện chính sách giao

đất giao rừng, kinh doanh theo phơng thức nông lâm kết hợp, phong trào phủxanh đất trống đồi núi trọc đã phát triển mạnh trên nhiều vùng, góp phần làmtăng vốn rừng, mở ra khả năng sản xuất thêm nhiều lơng thực, thực phẩmcho xã hội

Nhiều mô hình kinh tế-kỹ thuật do nhân dân sáng tạo ra đã đợc đúckết và phổ biến áp dụng rộng rãi trong các lâm trờng, hợp tác xã và cơ quanquân đội, trờng học cũng nh các hộ gia đình đã mang lại hiệu quả to lớn chosản xuất và đời sống

Phát huy vai trò làm chủ tập thể của nhân dân lao động đối với rừng và

đất rừng nên nạn chặt phá rừng bừa bãi, nạn cháy rừng đã giảm so với trớc.Hàng trục vạn hộ gia đình ở vùng cao trớc sống nay đây mai đó phá rẫy làmnơng, nay đã đi vào định, canh định c xây dựng bản làng mới Nhiều bà con

đã ra nhập nông trờng, hợp tác xã hoặc tập đoàn sản xuất lâm nghiệp nh ở

Đắklắc, Gia Lai-KumTum…) dành cho chính phủ và

Song song với các hoạt động bảo vệ rừng, trồng rừng…) dành cho chính phủ và hàng nămnghề rừng đã cung cấp hàng triệu mét khối gỗ, hàng trục vạn tấn nguyên liệulâm sản, hàng trăm triệu cây tre nứa…) dành cho chính phủ và cho các nhu cầu ở trong nớc và xuấtkhẩu Sản phẩm lấy từ rừng ra còn có những đặc sản có giá trị làm nguyênliệu cho công nghiệp (dợc, sơn, hơng liệu…) dành cho chính phủ và), thủ công nghiệp tạo thêm việclàm cho hàng triệu lao động và đem lại nguồn lợi đáng kể cho từng hộ gia

đình cũng nh nguồn thu Ngân sách

b Các hoạt động chính của Ngành Lâm nghiệp bao gồm :

* Quản lý và bảo vệ rừng:

- Xây dựng hệ thống rừng đặc dụng: Cho đến nay cả nớc đã có hơn

100 khu rừng đặc dụng bao gồm 11 vờn quốc gia, 64 khu bảo tồn thiên nhiên

và 32 khu rừng văn hoá lịch sử, môi trờng

- Xây dựng hệ thống rừng phòng hộ: Nhà nớc giao cho các chủ rừng làcác tổ chức, cá nhân và hộ gia đình (nông dân) quản lý

- Định canh, định c: Vận động định canh định c gắn với việc giao đấtgiao rừng, nhằm hạn chế nạn phá rừng , phát triển kinh tế xã hội miền núi

- Tăng cờng quản lý Nhà nớc về quản lý và bảo vệ rừng theo các luậtbảo vệ và phát triển rừng, luật bảo vệ môi trờng và luật đất đai nhằm tăng h-ớng quản lý bảo vệ rừng từ trung ơng đến địa phơng

- Phòng chữa cháy rừng và phòng trừ sâu bệnh nhằm hạn chế sự pháhoại của sâu bệnh, tác hại của cháy rừng

* Trồng rừng và trồng cây nhân dân:

- Giai đoạn 1955-1975 Diện tích rừng trồng là 219.290 ha

- Giai đoạn 1976-1985 diện tích rừng trồng là 1.054.281 ha

- Giai đoạn 1986-1995 diện tích rừng trồng là 1.015.449 ha

- Giai đoạn 1996 đến nay diện tích rừng trồng là 1.471.394 ha

Trang 14

- Trong quá trình trồng rừng phải chú ý đến vấn đề cơ cấu cây trồng,giống, kỹ thuật cây trồng, quản lý, khoa học kỹ thuật

- Phong trào trồng cây phân tán áp dụng chủ yếu ở các vùng đồngbằng, thị trấn, thành phố Hiện nay nớc ta có khoảng hơn 2000 triệu cây phântán

- Đẩy mạnh gây trồng các loại cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị, tăng ờng các khu rừng củi cung cấp cho thị trấn, sản xuất thủ công nghiệp vànông thôn

c-3 Cơ cấu tổ chức ngành Lâm nghiệp Việt Nam

3.1 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn là cơ quan của chính phủ thựchiện quản lý Nhà nớc về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triểnnông thôn Có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý Nhà n-

ớc quy định tại chơng IV luật tổ chức Chính phủ và tại Nghị định số 15 CPngày 02 tháng 3 năm 1993 của Chính phủ

* Chức năng,nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ:

- Trình Chính phủ các dự án Luật, Pháp lệnh và các văn bản pháp quy

về các lĩnh vực do Bộ phụ trách

- Trình Chính phủ chiến lợc, quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn,trung hạn và tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn việc thực hiện sau khi đợc Chính phủduyệt về các lĩnh vực:

+ Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản, lâm sản và phát triểnngành nghề nông thôn

+ Quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng, khai thác lâm sản

+ Quản lý tài nguyên nớc (trừ nớc nguyên liệu khoáng và nớc địanhiệt), quản lý việc xây dựng, khai thác công trình thủy lợi, công tác phòngchống bảo lụt, bảo vệ đê điều (đê sông và đê biển), quản lý việc khai thác vàphát triển tổng hợp các dòng sông

+ Quản lý Nhà nớc các hoạt động dịch vụ chuyên ngành

- Thống nhất quản lý hệ thống và quỹ gen quốc gia (kể cả sản xuất vàxuất nhập khẩu) về thực vật và động vật

- Tổ chức, chỉ đạo công tác khuyến nông, khuyến lâm

- Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng cáctiến bộ khoa học công nghệ thuộc các lĩnh vực do Bộ phụ trách

- Tổ chức, quản lý chất lợng các công trình xây dựng chuyên ngành,chất lợng nông lâm sản hàng hoá, quản lý công tác an toàn các công trình đê,

đập, an toàn lơng thực quốc gia, phòng chống dịch bệnh động thực vật, antoàn sử dụng các hoá chất trong sản xuất và bảo quản nông sản thực phẩm…) dành cho chính phủ vàThuộc phạm vi trách nhiệm đợc giao theo quy đinh của pháp luật

- Chủ trì và phối hợp với các ngành, địa phơng và trình Chính phủ cácchế độ, chính sách, chơng trình phát triển nông thôn trong các lĩnh vực kinh

tế, văn hoá, xã hội và theo dõi tổng hợp báo cáo Chính phủ về những vấn đềnêu trên

- Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệptrong các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi do Bộ Nông nghiệp vàphát triển nông thôn quản lý

- Quản lý về tổ chức, công chức và viên chức theo pháp luật và phâncấp của Chính phủ

- Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành

Trang 15

- Tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác bảo vệ và kiểm dịch động thựcvật (bao gồm xuất nhập khẩu và nội địa), công tác kiểm lâm, bảo vệ côngtrình thuỷ lợi, đê điều và các dòng sông.

- Tổ chức và quản lý việc hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực thuộc Bộquản lý

Thực hiện nhiệm vụ thờng trực của Ban phòng chống bão lụt Trung

-ơng sông Mê Công của Việt Nam giao cho Bộ

- Tổ chức quản lý các khu rừng phòng hộ và đặc dụng

- Quản lý việc cấp và thu hồi giấy phép thuộc các lĩnh vực do bộ quảnlý

* Cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

1 Các cơ quan giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc

a Các vụ:

- Vụ kế hoạch và quy hoạch

- Vụ đầu t xây dựng cơ bản

- Vụ khoa học công nghệ và chất lợng sản phẩm

- Vụ chính sách nông nghiệp và chất lợng sản phẩm

- Vụ hợp tác quốc tế

- Vụ tài chính-kế toán

- Vụ tổ chức cán bộ

b Các cục quản lý Nhà nớc chuyên ngành

- Cục phát triển lâm nghiệp

* Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ.

Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ ởng, trởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ sắp xếp lại các đơn vị nghiên cứukhoa học, các trờng đào tạo, các cơ sở y tế…) dành cho chính phủ và thuộc các Bộ Nông nghiệp, BộLâm nghiệp

tr Lãnh đạo Bộ gồm: Bộ trởng Lê Huy Ngọ và các thứ trởng NguyễnVăn Đằng, Nguyễn Thiên Luân, Phạm Hồng Giang, Nguyễn Đình Thinh,Bùi Bá Bổng và Cao Đức Phát

- Các doanh nghiệp Trực thuộc Bộ: Tổng công ty cao su; Tổng công ty

cà fê; Tổng công ty chè; Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam; Tổng công tydâu tằm tơ; Tổng công ty mía đờng 1; Tổng công ty mía đờng 2; Tổng công

ty Xuất nhập khẩu nông sản; Tổng công ty giống cây trồng Trung ơng; Tổngcông ty giống lâm nghiệp Trung ơng

* Cơ quan quản lý Nhà nớc trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn chính là Ngành kiểm lâm Việt Nam

Ngành kiểm lâm Việt Nam có cơ cấu tổ chức nh sau:

Trang 16

- Cục trởng: Nguyễn Bá Thu.

- Phó cục trởng: Nguyễn Văn Cơng

- Phó cục trởng: Hà Công Tuấn

Cơ cấu của ngành kiểm lâm Việt Nam:

- Địa phơng: Gồm 58 chi cục kiểm lâm, trong đó 44 chi cục trực thuộc

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, 14 chi cục thuộc Sở Nông nghiệp và phát triểnnông thôn (Bạc Liêu, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đồng Tháp, TP Hồ Chí Minh, HảiDơng, Hà Nam, Hải Phòng, Hà Tây, Hng Yên, Ninh Bình, Nam Định, SócTrăng và Trà Vinh

- Ba tỉnh không có chi cục kiểm lâm là Thái Bình, Vĩnh Long và AnGiang

- 11 hạt kiểm lâm của các vờn quốc gia: Cúc Phơng, Cát Bà, Tam Đảo,

Ba Bể, Ba Vì, Bạch Mã, Cát Tiên, YokDon, Côn Đảo và Trâm Chim

- Nhiệm vụ của Ngành kiểm lâm Việt Nam là: Kiểm tra, thanh tra việcthi hành pháp luật rừng, đấu tranh ngăn ngừa những hành vi vi phạm phápluật rừng; Thực hiện quản lý và bảo vệ rừng; Tuyên truyền, vận động nhândân bảo vệ và xây dựng vốn rừng

3.2 Một số đặc điểm khác của ngành Lâm nghiệp Việt Nam.

3.2.1 Nền lâm nghiệp Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền nông lâm nghiệp theo cơ chế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa.

Nền lâm nghiệp Việt Nam đợc hình thành và phát triển từ lâu đời,

nh-ng sự chuyển đổi mạnh mẽ nhất, sâu sắc nhất là từ khi Việt Nam thực hiệnthành công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và tiến hành xây dựng chủnghĩa xã hội Từ những năm cuối của thập kỷ 80 dới ánh sáng của chính sách

đổi mới của Đảng và Nhà nớc nên lâm nghiệp Việt Nam đợc chuyển từ sảnxuất tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng theo định hớng Xã hội chủnghĩa Hiện nay, nền lâm nghiệp nớc ta bao gồm nhiều thành phần kinh tếnh: kinh tế quốc doanh, kinh tế t nhân, kinh tế hộ gia đình, kinh tế hợp tácvới các nhà đầu t nớc ngoài…) dành cho chính phủ và Sự chuyển đổi này đã tạo cho ngời dân cóquyền ra quyết định về sản xuất lâm nghiệp phù hợp với mục tiêu của mình.Các thành phần kinh tế đợc bình đẳng, đợc khuyến khích phát triển theo luật

định Cơ cấu sản xuất nông lâm nghiệp đang đợc chuyển dịch theo hớng phùhợp với cơ chế thị trờng đồng thời lại chịu sự chi phối riêng do các đặc điểmxã hội, chính trị của Việt Nam

3.2.2 Nền lâm nghiệp Việt Nam trải qua nhiều năm trong chiến tranh.

Trong nhiều thập kỷ qua, nền nông lâm nghiệp nớc ta chịu sự tàn phánặng nề của chiến tranh Đó là một hạn chế lớn kìm chế sự phát triển củanông nghiệp Nhiều vùng đất, tài nguyên sinh thái bị tàn phá, nhiều côngtrình cơ sở vật chất kỹ thuật trong lâm nghiệp cần đợc phục hồi và nâng cấp,nhiều vụ cháy rừng xảy ra liên tiếp, nhiều vấn đề phát sinh trong quá trìnhsản xuất Do đó lâm nghiệp cần một lợng vốn đầu t lớn để khắc phục hậuquả của chiến tranh Mặt khác nề nếp quản lý thời chiến cũng ảnh hởngkhông nhỏ đến việc quyết định lựa chọn sử dụng các nguồn lực phù hợp vớicơ chế thị trờng

3.5.3 Trình độ phát triển lâm nghiệp Việt Nam cha cao.

Phần lớn các vùng sản xuất lâm nghiệp của Việt Nam chủ yếu là sảnxuất sản phẩm không qua chế biến Sự hoà nhập và tham gia vào thị trờngquốc tế của lâm nghiệp Việt Nam còn cha cao và không bền vững Sản xuấtnông lâm nghiệp và thị trờng ở nông thôn thấp nhất là ở những vùng sâu

Trang 17

vùng xa, điều kiện khó khăn Đời sống nông dân còn nghèo, cơ sở hạ tầngthấp kém, thiếu sự hỗ trợ cho lâm nghiệp của ngành công nghiệp chế biến

Trên đây chính là những yếu tố cơ bản làm cho sự phát triển lâmnghiệp Việt Nam còn thấp

3 Đầu tịnh hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm

nghiệp Việt Nam.

I sự cần thiết phải đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Lâm nghiệp Việt Nam

1 Vị trí, vai trò của ngành lâm nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

Ngành lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng trongnền kinh tế quốc dân của mỗi nớc Nó không phải là một hệ thống kinh tế

đơn thuần, mà là hệ thống sinh vật- kỹ thuật, bởi vì một mặt là cơ sở để pháttriển nông thôn và mặt khác là việc sử dụng những tiềm năng sinh vật, câytrồng Chúng phát triển theo quy luật sinh vật nhất định, con ngời không thểngăn cản quá trình phát sinh, phát triển của chúng mà phải trên cơ sở nhậnthức đúng đắn các quy luật, để có những giải pháp tác động, nhằm thích nghivới chúng Mặt khác quan trọng hơn là phải làm cho ngời sản xuất có sựquan tâm thoả đáng, gắn lợi ích của họ với sử dụng các quá trình sinh vật đó,nhằm tạo ra nhiều sản phẩm cuối cùng hơn

Lâm nghiệp giữ vai trò rất to lớn trong việc phát triển kinh tế nhất là ởcác nớc đang phát triển Đó là những nớc nghèo với đại bộ phận dân c chungsống bằng nghề nông

Lâm nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầuvào cho công nghiệp và cho khu vực thành thị Trong giai đoạn đầu của côngnghiệp hoá Khu vực lâm nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu quý chocông nghiệp, chủ yếu là công nhiệp chế biến nông lâm sản, nhằm tạo ranguồn thu nhập lớn, là nguồn cung cấp vốn quan trọng cho sự phát triển kinh

tế, nhất là ở giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, bởi vì ở đây là khu vực lớnnhất xét cả về lao động và tổng sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ lâmnghiệp có thể đợc tạo ra bằng nhiều cách nh: Tiếp kiệm của nông dân để đầu

t vào các hoạt động phi lâm nghiệp, thuế lâm nghiệp…) dành cho chính phủ và Việc huy động vốn tlâm nghiệp để đầu t phát triển công nghiệp là cần thiết và đúng đắn

Nông nghiệp và nông thôn là thị trờng tiêu thụ rộng lớn của côngnghiệp, bao gồm t liệu tiêu dùng và sản xuất, chủ yếu dựa vào thị trờng trongnớc, mà trớc hết là khu vực nông nghiệp và nông thôn, sẽ có tác động trựctiếp đến sản lợng ở khu vực phi lâm nghiệp Phát triển mạnh nông nghiệp,tăng sức mua từ nông thôn sẽ làm cho cầu về các sản phẩm công nghiệptăng, từng bớc nâng cao chất lợng để có thể cạnh tranh trên thị trờng thế giới

Lâm nghiệp đợc coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn Cácloại lâm sản dễ dàng gia nhập thị trỡng quốc tế hơn so với các loại hàng hoácông nghiệp Do đó, các nớc đang phát triển thu đợc nguồn ngoại tệ lớn từxuất khẩu các lâm sản

Lâm nghiệp có vai trò to lớn và là cơ sở trong sự phát triển bền vữngcủa môi trờng Lâm nghiệp sử dụng nhiều hoá chất nh: Phân bón hoá học,thuốc trừ sâu bệnh…) dành cho chính phủ và làm ô nhiễm đất và nguồn nớc Khi canh tác dễ gây rasói mòn ở vùng đầu dốc, phá rừng tạo ra một số yếu tố làm nóng bầu khíquyển…) dành cho chính phủ vàVì vậy, trong quá trình phát triển sản xuất lâm nghiệp cần tìm nhữnggiải pháp để duy trì và tạo ra sự phát triển bền vững của môi trờng (nh sử

Trang 18

dụng công nghệ sạch, công nghệ sinh học trong lâm nghiệp, trồng và bảo vệrừng…) dành cho chính phủ và).

2 Thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp là một hoạt

động kinh tế đối ngoại đặc biệt quan trọng.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nền kinh tế nói chung và vào lâm nghiệpnói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí và vai trò ngày càng tolớn, đã và đang trở thành xu thế của thời đại Đặc biệt ở những nớc nôngnghiệp có xuất phát điểm thấp nh nớc ta thì Đầu t trực tiếp nớc ngoài có ýnghĩa rất to lớn trong việc tạo nguồn vốn đầu t, tiếp thu khoa học công nghệvào sản xuất lâm nghiệp và là một giải pháp tạo việc làm có hiệu quả trongnông nghiệp và nông thôn

Trải qua một thời kỳ dài, nền kinh tế nớc ta nằm trong cơ chế quản lý

kế hoạch hoá tập trung, gần nh là một nền kinh tế đóng và điều này đã làmcho lực lợng sản xuất bị kìm hãm, các hoạt động đối ngoại trong đầu t cha có

điều kiện mở rộng Từ sau Đại Hội VI của Đảng (12/1996) nớc ta đã bớc vào

kỷ nguyên mới của sự phát triển đó là sự cải tổ cơ chế quản lý từ nền kinh tế

kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩmô của Nhà nớc Từ sau năm 1988, thực hiện nghị quyết 10 của Bộ chính trịBan chấp hành TW Đảng, lâm nghiệp nớc ta đã có những bớc phát triển vợtbậc Tuy nhiên, lâm nghiệp nớc ta hiện nay vẫn còn sản xuất manh mún,nhiều tiềm năng phát triển vẫn cha đợc khai thác có hiệu quả do thiếu vốn

đầu t, trình độ sản xuất còn thấp và chênh lệch khá xa giữa các vùng, bêncạnh đó cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nông thôn thấp kém nênsức thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp bị hạn chế đáng kể

Cùng với việc đổi mới và mở cửa nền kinh tế, để khuyến khích thu hútvốn đầu t nớc ngoài, tháng 12 năm 1987 Nhà nớc ta đã ban hành Luật Đầu tnớc ngoài tại Việt Nam Từ khi có Luật Đầu t nớc ngoài, hoạt động đầu t nớcngoài vào nền kinh tế nói chung và vào lâm nghiệp nói riêng đã tăng lên

đáng kể Điều đó khẳng địng đờng lối của Đảng ta trong lĩnh vực đối ngoại

đã tạo ra môi trờng thuận lợi trong việc thu hút vốn đầu t từ các đối tác nớcngoài

3 Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp là một biện pháp quan trọng để tạo nguồn vốn đầu t cho sản xuất lâm nghiệp.

Hiện nay nớc ta có gần 80% nguồn lao động tham gia sản xuất nônglâm nghiệp Song đa số nông dân nớc ta đều trong tình trạng thiếu vốn sảnxuất Do thiếu vốn nên tiềm năng phát triển lâm nghiệp, đặc biệt là ở vùngmiền núi, trung du cha có điều kiện để sản xuất ra của cải Mặc dù nhữngnăm gần đây Đảng và Chính phủ nớc ta đã có nhiều chủ trơng quan trọng, utiên cho đầu t phát triển lâm nghiệp song nguồn vốn đầu t của Chính phủ cholâm nghiệp còn hạn hẹp, cha thể đáp ứng đợc những nhu cầu phát triển củalâm nghiệp trong tình hình mới Thực hiện Nghị Quyết 10 của Bộ Chính trị

đã tạo ra động lực mạnh mẽ trong nông dân song nói chung nông dân nớc tacha có đủ thực lực về vốn để phát triển sản xuất hàng hoá chất lợng cao vớiquy mô lớn Chính vì vậy, việc tìm đến các đối tác đầu t nớc ngoài để thu hútvốn đầu t cho lâm nghiệp nớc ta là một biện pháp quan trọng để tạo nguồnvốn đầu t cho lâm nghiệp những năm qua và thời gian sắp tới

4 Thu hút vốn đầu t nớc ngoài là một biện pháp nâng cao công nghệ sản xuất và đào tạo chất lợng nguồn nhân lực trong lâm nghiệp.

Mặc dù trong khoảng 10 năm trở lại đây lâm nghiệp nớc ta đã đạt đợcnhững thành tựu quan trọng, song so với các nớc có nền lâm nghiệp phát

Trang 19

triển trên thế giới và trong khu vực thì lâm nghiệp nớc ta vẫn có một khoảngcách khá xa Ví dụ so với Nhật Bản thì lâm nghiệp nớc ta hiện nay đang ởxuất phát điểm của lâm nghiệp Nhật Bản vào những năm 20 của thế kỷ 20.

So với một số nớc nh Thái Lan, Trung Quốc thì năng suất, cây trồng và chấtlợng lâm sản của chúng ta đều thấp kém nên sức cạnh tranh của lâm sản ViệtNam trên thị trờng quốc tế còn rất thấp Nguyên nhân của tình trạng này là

do nhiều nhân tố, trong đó công nghệ sản xuất của ta vẫn còn thấp kém

Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào lâm nghiệp thông qua trang bịcông nghệ khoa học kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất sẽ góp phần to lớn trongviệc nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh của hàng lâmsản Việt Nam trên thị trờng quốc tế và góp phần đào tạo nâng cao chất lợngnguồn nhân lực trong lâm nghiệp Bởi lẽ, đầu t trang thiết bị hiện đại cho sảnxuất lâm nghiệp cần phải có một lực lợng lao động có chuyên môn kỹ thuậtcao để vận hành nó Mặt khác khoa học công nghệ ngày càng hiện đại đòihỏi phải nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ quản lý lâmnghiệp Thông qua liên doanh liên kết với nớc ngoài ta sẽ có điều kiện thuậnlợi để đào tạo nâng cao chất lợng một bộ phận lao động kỹ thuật và lao độngquản lý trong lâm nghiệp

5 Thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ lâm sản của nớc ta.

Bằng các hình thức liên doanh, liên kết với nớc ngoài trong sản xuấtnông lâm nghiệp sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi để tìm kiếm thị trờngtiêu thụ lâm sản của nớc ta trên thị trờng thế giới Vốn đầu t nớc ngoài vàolâm nghiệp nớc ta có thể đầu t trực tiếp thông qua các hợp đồng liên doanhvới nớc ngoài, có thể đầu t vào công nghệ chế biến hoặc công nghệ sau thuhoạch Bằng hình thức liên doanh với nớc ngoài, các đối tác nớc ngoài phảigóp phần trách nhiệm trong việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm củaliên doanh

Các nhà đầu t lớn thờng có các thị trờng truyền thống để tiêu thụ sảnphẩm, do vậy liên doanh với nớc ngoài sẽ có lợi thế trong việc tìm kiếm thịtrờng tiêu thụ lâm sản do liên doanh sản xuất ra và thông qua đó ta có điềukiện để tiếp cận với thị trờng quốc tế một cách thuận lợi hơn

II Đầu tịnh hớng đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp Việt Nam

1 Định hớng phát triển nghành Lâm nghiệp Việt Nam

* Lâm nghiệp phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc nóichung và trực tiếp là công nghiệp hóa Lâm nghiệp và nông thôn trung du,miền núi, khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp phải giải quyết nhiệm vụ tạo rừngcông nghiệp, công nghiệp hoá Lâm nghiệp chủ yếu tập trung vào côngnghiệp chế biến lâm sản, bảo vệ môi trờng sinh thái trong phát triển côngnghiệp, phấn đấu để năm 2020 thực hiện mục tiêu quy hoạch Lâm nghiệp:

- Hơn một nửa lãnh thổ (trên 50%) đợc che phủ bằng cây rừng vớimột môi trờng trong lành và hệ sinh thái bền vững, trong đó: Rừng phòng hộ6.000.000 ha; Rừng đặc dụng 3.000.000 ha; Rừng sản xuất 9.600.000 ha

- Đến năm 2000 có 11.045.900 ha đất Lâm nghiệp có rừng đạt tiêuchuẩn (báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 tại kỳ họp thứ 10 Quốchội khoá IX)

Trang 20

- Nếu tính theo mức trung bình tiêu thụ lâm sản trên đầu ngời là0,5m3/năm thì dân số nớc ta lên 100 triệu ngời cần 50 triệu m3/năm với yêucầu chất lợng sản phẩm đồ gỗ lúc đó sẽ rất cao và đa dạng.

* Nghiên cứu xây dựng rừng

Hớng tập trung nghiên cứu về lâm sinh là nghiên cứu xây dựng rừngsản xuất phục vụ công nghiệp hóa (rừng công nghiệp), chủ yếu là rừng cảitạo và rừng trồng mới có năng suất cao (độ tăng trởng cây rừng cao), chất l-ợng gỗ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa

Trong công nghiệp, hớng tập trung nghiên cứu là công nghệ chế biếnvật liệu mới (ván nhân tạo) từ nguồn nguyên liệu rừng trồng mới và đặc sảnrừng; Nghiên cứu nhập công nghệ thiết bị hiện đại thích hợp, rồi cải tiến,nhiệt đới hoá sản phẩm và thiết bị chế biến bảo quản lâm sản, phục vụ tiêudùng trong nớc và xuất khẩu

* Về kinh tế xã hội.

Trong lĩnh vực này nên tập trung nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh

tế ngành, cơ cấu cây trồng có cả đặc sản rừng, quy hoạch sản xuất Lâmnghiệp theo hớng công nghiệp hoá, dự báo yêu cầu thị trờng lâm sản Nghiêncứu hệ thống giải pháp xây dựng rừng bảo vệ môi sinh, bảo vệ đất, bảo vệnguồn nớc, rừng khoa học, rừng du lịch là nhiệm vụ vô cùng cấp bách

* Đáp ứng yêu cầu sản xuất.

Để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của sản xuất, tiêu dùng và môi ờng, hớng khoa học mũi nhọn của ngành nên tập trung nghiên cứu áp dụngcông nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới vào sản xuất và nghiên cứu ápdụng tin học vào quản lý rừng và nghề rừng

tr-*Thúc đẩy áp dụng khoa học vào sản xuất Lâm nghiệp.

Khoa học công nghệ Lâm nghiệp có đặc thù riêng, nên chúng ta mớigiải quyết có hiệu quả những vấn đề của sản xuất Lâm nghiệp nớc ta đặt ra.Vì vậy cần tiếp tục và gấp rút xây dựng năng lực nội sinh khoa học côngnghệ Lâm nghiệp (đội ngũ cán bộ nghiên cứu, trang thiết bị, triển khai, ph-

ơng pháp nghiên cứu…) dành cho chính phủ và) Để từ nhập công nghệ, thích nghi và cải tiến, tiếnthẳng vào công nghệ mới góp phần vào khoa học công nghệ Lâm nghiệp thếgiới trong hợp tác, trao đổi quốc tế

Nhìn chung cần tiếp tục phát huy và đổi mới nhanh t duy về phơngpháp nghiên cứu và chính sách đối với cán bộ nghiên cứu khoa học Lâmnghiệp và đơn vị nghiên cứu theo quan điểm công nghệ mới là hàng hoá đặcbiệt , năng suất, hiệu quả sản xuất, chất lợng, giá trị sản phẩm đa vào sảnxuất, tiêu dùng vừa là mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu vừa là thớc đo giá trịcông trình nghiên cứu, mức độ cống hiến và chế độ đãi ngộ của cán bộnghiên cứu khoa học Lâm nghiệp, làm sao cho những ngời sáng tạo côngnghệ mới có cuộc sống đầy đủ bằng lao động chính đáng của mình

2 Các giải pháp chủ yếu để thực hiện mục tiêu thu hút đầu t nớc ngoài vào lâm nghiệp Việt Nam.

- Đẩy mạnh giao đất giao rừng cho các tổ chức, cá nhân và hộ gia đìnhtheo Luật Đất đai và Luật Bảo vệ và Phát triển rừng

- Ban hành các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, hỗ trợ chongời lao động, đẩy mạnh công tác định canh, định c, xoá đói giảm nghèo,phát triển kinh tế xã hội miền núi

- Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng, chế biến lâmsản Tăng cờng quản lý Nhà nớc, hoàn thiện bộ máy quản lý từ trung ơng đến

Trang 21

địa phơng và các cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, năng lực của cáccấp.

- Đổi mới các tổ chức doanh nghiệp của Nhà nớc đối với các lâm trờngquốc doanh, các cơ sở chế biến gỗ và lâm sản

- Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ KHKT vào sảnxuất, Xây dựng và thực hiện các chính sách KHKT vào các khâu lâm sinh,quản lý, chế biến lâm sản Tăng cờng việc gây trồng, sử dụng và chế biếnlâm sản ngoài gỗ

- Tăng cờng hợp tác với các nớc và các tổ chức Quốc tế trong lĩnh vựcLâm nghiệp

Chơng II thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài lâm nghiệp Việt Nam thời gian qua

i.Thực trạng lâm nghiệp Việt Nam

1 Điểm qua một số thành tựu của ngành lâm nghiệp Việt Nam.

Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, ngành lâm nghiệp Việt Nam đangchuyển dịch mạnh mẽ theo hớng kinh doanh toàn diện,lợi dụng tổng hợp.Trong đó kết hợp chặt trẽ giữa trồng rừng và bảo vệ rừng khai thác, khai thácvới chế biến, giữa lâm nghiệp với nông nghiệp, thuỷ sản và thuỷ lợi…) dành cho chính phủ và Nhằmkhai thác hết tiềm năng trên mỗi địa bàn Hiện nay hết sức coi trọng công tácquản lý bảo vệ rừng, trồng rừng nhằm từng bớc ngăn chặn và đi đến chấm

Trang 22

dứt hoàn toàn nạn phá rừng, cháy rừng và nhanh chóng tìm mọi biện phápphủ xanh đất trống đồi núi trọc.

Để thực hiện chủ trơng trên, ngành lâm nghiệp đã tìm cách khắc phụckhó khăn, ban hành những chính sách mới nhằm xoá bỏ cơ chế quan liêu baocấp, mở rộng quyền chủ động sản xuất kinh doanh cho các cơ sở, địa phơng.Thực hiện nguyên tắc hoạch toán kinh doanh lâm nghiệp Nhờ vậy, nhiềuliên hiệp, xí nghiệp, lâm trờng, công ty và hợp tác xã đã bớc đầu kinh doanh

có hiệu quả

Trải qua 40 năm ra đời và phát triển, ngành lâm nghiệp đã đạt đợcnhiều thành tựu quan trọng phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện

đại hoá đất nớc, đó là:

- Sau 40 năm trồng cây, vùng đồng bằng đã có trên 3 tỷ cây phân tán

t-ơng đt-ơng 1 triệu ha rừng trồng với pht-ơng thức luân phiên chặt, luân phiêntrồng Vừa giải quyết đợc vấn đề cung cấp gỗ củi, vừa phát huy chức năngphòng hộ của rừng đối với vùng lúa thâm canh

- Trồng đợc 30 vạn ha rừng ngập mặn ven biển, đây là một vốn rừngphong phú, vừa có ý nghĩa giữ đất, giữ nớc, nuôi tôm cá và vừa đảm bảonguồn cung cấp than củi lâu dài cho vùng đồng bằng Nam Bộ

- Nửa triệu ha đất phèn nặng ở đồng bằng sông Cửu Long đã đợc giảiquyết nhờ việc trồng cây tràm

- Vùng bãi cát ven biển đợc trồng phi lao để cố định cát, chống gió vàloại cây có giá trị kinh tế cao về nhiều mặt

- Đồng thời với việc vận động toàn dân tham gia trồng cây, ngành lâmnghiệp còn chú trọng vận động mọi ngời, mọi ngành tham gia quản lý bảo vệrừng Hiện nay, ngành đã xây dựng đợc một số khu rừng cấm Mục tiêu củangành là xây dựng hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng di tích lịch sử,rừng thắng cảnh, rừng nghiên cứu khoa học và khu bảo tồn thiên nhiên để đa

- Đề tài độc lập cấp Nhà nớc về khôi phục rừng ngập mặn Mangrove

Ngoài ra ngành còn tham gia thực hiện trên 30 đề tài trọng điểm cấp

Bộ và nhiệm vụ nghiên cứu trong các lĩnh vực lâm sinh, chế biến lâm sản vàkinh tế lâm nghiệp

Gắn với chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng, thực hiện đề tài 661:Xác định các loài cây trồng cho rừng phòng hộ và đặc dụng trong cả nớc, xác

định suất đầu t phù hợp cho việc gây trồng rừng phòng hộ và rừng đặcdụng…) dành cho chính phủ và

* Những thành quả của Ngành Lâm nghiệp tính đến năm 2000

Trang 23

Kiểm kê diện tích rừng và trữ lợng rừng tính đến hết năm 1999 tổngdiện tích rừng có: 10.915.592 ha rừng, độ che phủ tơng đơng 33,2%, trong

đó:

+ Diện tích rừng tự nhiên: 9.444.198 ha

+ Diện tích rừng trồng: 1.471.198 ha Trong đó 3 vùng có diện tíchrừng nhiều là Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung

T Chỉ tiêu khối lợng Kế hoạch 2 năm1999-2000 Tính đến hếttháng 9/2000 Tỷ lệ %

1 Giao khoán bảo vệ

2 Khoanh nuôi, xuc'

Nguồn: Vụ quản lý dự án Bộ Kế hoạch và Đầu t

* Những chính sách mới trong dự án trồng 5 triệu ha rừng

Theo những điều tra gần đây nhất của Bộ NN & PTNT, đến năm 1995cả nớc chỉ còn lại khoảng 9,3 triệu ha rừng (trong đó có 1,05 triệu ha rừngtrồng) và độ che phủ của rừng chỉ còn 28,2% Bắt đầu từ năm 1993, Chơngtrình 327 (Chơng trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc) đợc tiến hành tạinhiều tỉnh, thành phố, tuy đã đạt đợc hơn 90% số rừng cần trồng đề ra(550.000 ha) nhng cũng đã bộc lộ một số hạn chế mà theo Bộ NN & PTNN,

Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng sắp tới cần phải khắc phục

* Diện tích 5 triệu ha rừng trồng mới

Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng: 2 triệu ha

- Rừng phòng hộ đầu nguồn: 1 triệu 735.000 ha Tập trung ở vùngmiền núi phía Bắc (Tây Bắc, ven sông Đà, sông Chảy, sông Lô) miền Trung

* Trồng rừng sản xuất: 3 triệu ha.

- Rừng làm nguyên liệu giấy: 920.000 ha Tại trung tâm Bắc Bộ, phíaNam, Thanh Hóa, Kon Tum, Hòa Bình, Sơn La, duyên hải miền Trung, TháiNguyên

- Rừng nguyên liệu gỗ ván nhân tạo: 500.000 ha, Hòa Bình, Bắc Cạn,Thanh Hóa, Gia Lai, Đà Nẵng, Vinh, Long An

Trang 24

- Rừng gỗ trụ mỏ: 80.000 ha, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, TháiNguyên

- Rừng gỗ chế biến gỗ mộc gia dụng và trang trí nội thất: 370.000 ha

- Rừng cung cấp gỗ xây dựng cơ bản: 450.000 ha Tập trung ở khu 4

cũ, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ

* Vấn đề về rừng phòng hộ Việt Nam.

Nhiều năm qua, nhất là trong vòng 20 năm gần đây, do nhiều nguyênnhân nhng chủ yếu là do phát triển nông lâm nghiệp một cách tự phát, thiếubền vững cộng với việc gia tăng dân số đáng kể nên rừng đầu nguồn bị suygiảm nghiêm trọng dẫn tới nguồn nớc của các dòng sông ngày càng cạn kiệt,lòng sông bị nâng cao, nớc sông bị ô nhiễm dẫn đến khả năng cung cấp và

điều tiết của các dòng sông bị suy thái nghiêm trọng, ảnh hởng trực tiếp đếnhàng triệu dân c sống trong vùng

Để nhanh chóng khắc phục tình trạng trên, một đề án chiến lợc tổngthể bảo vệ và khai thác nguồn lợi các dòng sông 2001-2010 đã đợc hìnhthành, trong đó việc khôi phục và phát triển lâm nghiệp bền vững làm cơ sởcho trơng trình chống cạn kiệt và suy thoái nguồn nớc vùng đầu nguồn cácdòng sông đặt ra với mục tiêu là:

- Trồng cây giữ nớc chống xói mòn đất

- Góp phần bồi phụ nguồn nớc, bảo vệ nguồn phát tích dòng nớc

- Phát triển kinh tế bền vững, nâng cao đời sống của dân c

Để có cơ sở xây dựng dự án, cần thiết phải đánh giá thực trạng rừngphòng hộ các vùng lu vực thuộc các dòng sông và đề xuất một số giải phápphát triển, nâng cao chất lợng rừng để đạt đợc các mục tiêu đề ra

3 Thực trạng rừng

* Vấn đề quản lý rừng

Rừng là một trong những vấn đề toàn cầu đợc nhà nớc rất quan tâm vìvai trò và chức năng của nó trên 3 lĩnh vực môi trờng, kinh tế và xã hội Mốiquan tâm lớn nhất là sự mất rừng và suy thoái rừng và làm sao quản lý rừngmột cách bền vững Năm 1986, Bộ lâm nghiệp cũ đã xây dựng và ban hànhquy chế quản lý 3 loại rừng áp dụng trong cả nớc (Quyết định 1171-QĐ ngày30/12/86) Theo quy chế này, rừng đợc quản lý theo mục đích sử dụng làrừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng bao gồm cả rừng và đất cha

có rừng đợc quy hoạch dành cho kinh doanh lâm nghiệp Diện tích rừngphòng hộ và rừng đặc dụng đợc quy định là 6 triệu ha, chiếm 18% diện tích.Năm 1992, Chính phủ ban hành Quyết định số 327 để trồng rừng phòng hộ,mỗi năm gây trồng đợc 150-250 ngàn ha rừng mới Trong dự án trồng mới 5triệu ha rừng, theo quyết định số 661/QĐ TTg cũng u tiên trồng 2 triệu harừng phòng hộ và rừng đặc dụng Kết quả cho thấy bớc đầu diện tích rừngphòng hộ đã đợc nâng lên Tuy nhiên, chất lợng rừng phòng hộ nhiều nơi chacao, rừng cha phát huy hết vai trò phòng hộ của nó Đối với vùng thợngnguồn, nơi phát tích nguồn nớc sông theo tính toán (1998) đất rừng là216.950 ha, chiếm 53%, đất không có rừng là 188.000 ha, chiếm 47% Nhu

Trang 25

cầu cần tạo rừng mới cho đến năm 2010 còn rất lớn, phải trồng 150.000 ha

để đạt độ che phủ trên 70% Trong vài năm gần đây, mặc dù dự án 661 đã

đầu t khá mạnh nh năm 2000 đợc 920 ha, khoanh nuôi 15.860 ha với tổng sốkinh phí khoảng 12 tỷ đồng, dự kiến đến năm 2001 sẽ tiếp tục đầu t 6 tỷ

đồng cho trồng mới và khoanh nuôi rừng Với tốc độ đầu t nh vậy, khó có thể

đến năm 2001 đạt đợc mục tiêu đề ra về số lợng cũng nh chất lợng rừngphòng hộ

Thực trạng suy giảm rừng ở Việt Nam đã đến mức báo động Tỷ lệ chephủ rừng ở Việt Nam hiện nay tơng đơng với thế giới (27%-28%) Mặc dùtrên thế giới có những vùng hoang mạc không có dân và các vùng sa mạc tạichâu Phi và Trung A’ tuy mất rừng, song nói chung độ rừng che phủ ở vùngdân c thế giới vẫn cao hơn ở Việt Nam Phúc lợi phòng hộ môi trờng tínhtheo đầu ngời ở Việt Nam đã ở dới mức trung bình (0,12 ha/ngời), so với

Đông Nam A’ là 0,42 ha/ngời và trên thế giới là 0,60 ha/ngời

Theo số liệu của Sharma (1992), hiện nay loài ngời tiêu thụ khoảng4,7 tỷ m3 gỗ/năm so với tổng lợng tăng trởng của rừng thế giới là 340 tỷ m3/năm Mặc dù có nhiều cố gắng nhng rừng trồng cũng chỉ cung cấp đợckhoảng 10% nhu cầu gỗ công nghiệp của thế giới, phần còn lại đợc khai thác

từ rừng tự nhiên Cùng với sự tăng trởng nhanh dân số thế giới, nhu cầu về gỗ

dự kiến tăng lên 6,6 tỷ m3/năm, nghĩa là tăng lên khoảng 40% so với nhucầu hiện nay FAO (1993) dự tính mức tiêu thụ gỗ tròn công nghiệp tăng2,7%/năm Năm 1995, thế giới đã sử dụng khoảng 2278 triệu m3 gỗ và dựtính đến năm 2010 là 2674 triệu m3

Trớc đây toàn thế giới có khoảng 6 tỷ ha rừng, nhng đến năm 1998 thìtổng diện tích rừng còn lại là 2,9 tỷ ha Các chuyên gia lâm nghiệp dự đoán

từ năm 2000 trở đi, mỗi năm rừng thế giới sẽ mất đi 170 – Tr 200 triệu ha

Diện tích rừng bị thu hẹp tới mức báo động, Việt Nam cũng nh nhiềunớc đang phát triển trên thế giới có diện tích rừng bị thu hẹp một cách nhanhchóng Trong giai đoạn từ 1990-1995 khi châu Âu và Bắc Mỹ tăng đợc 8,5triệu ha rừng thì các châu lục khác mất đi 64,9 triệu ha rừng Hiện tại diệntích rừng trên thế giới là 3454,4 triệu ha, của 10 nớc Đông Nam A’ là 202,6triệu ha và của Việt Nam là 9,2 triệu ha Độ che phủ rừng của toàn thế giới là27% , của 10 nớc Đông Nam A’ là 42% nhng Việt Nam chỉ đạt 28% Tỷ lệmất rừng hàng năm của thế giới là 0,3%, của 10 nớc Đông Nam A’ là 1,4%

và của Việt Nam cũng là 1,4% Trong khi đó, nhu cầu tiêu dùng gỗ của xãhội ngày càng cao, cha kể các nhu cầu về rừng bảo vệ và rừng phòng hộ

Trong các thập kỷ 60-80, Việt Nam đã khai thác khoảng 2 triệum3/năm cho dân dụng và công nghiệp, cha kể lợng củi đốt, song mây và trenứa Trớc sức ép về lơng thực, củi đun cho dân số tăng nhanh, nhiều khurừng xơ xác vẫn tiếp tục bị chặt phá và đốt rẫy trồng lơng thực, đã biến thành

đồi núi trọc Do sự kiểm soát của Nhà nớc, từ 1985-1990, Việt Nam chỉ khaithác trung bình 1 triệu m3/năm 5 năm sau, giảm xuống 0,7 – Tr 0,8 triệu m3/năm Năm 1996 còn 0,62 triệu m3, năm 1997 là 0,52 triệu m3 và đến năm

Trang 26

Phần lớn miền núi nớc ta có địa hình đồi núi cao và dốc, trừ một sốvùng ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ Diện tích đất nông nghiệp trồng câyhàng năm, đặc biệt là ruộng lúa, màu chiếm tỷ lệ thấp: ở miền núi và trung

du Bắc Bộ là 13,8% so với diện tích tự nhiên, trong đó đất lúa, màu chỉ có5,8% (tỷ lệ của toàn quốc là 12,96%)* Vì vậy, vấn đề sản xuất và đảm bảo

an ninh lơng thực cho miền núi vẫn đang đặt ra bức thiết Mối quan tâm hàng

đầu của nông dân miền núi là sản xuất đủ lơng thực cho gia đình Trừ mộtvài vùng đã chuyển sang trồng, kinh doanh cây công nghiệp nh chèm cà phê,phần lớn kinh tế nông thôn vẫn là tự túc

Do diện tích đất trồng lúa màu ít nên dân phải sử dụng đất đồi núi dốc

để sản xuất lơng thực Phần diện tích cố định và cây hàng năm khác là555.963 ha, xấp xỉ với diện tích lúa màu** Ngoài ra, dân vẫn phải tiếp tụcsản xuất lơng thực trên nơng rãy luân canh, du canh nhất là ở vùng sâu, vùng

xa Đến nay, diện vận động định canh, định c còn hơn 1 triệu ngời, tập trungnhiều ở vùng núi phía Bắc Làm nơng rãy (luân canh, du canh) là một kiểucanh tác lâu đời của đồng bào dân tộc miền núi Trớc đây, trong một thờigian dài kiểu sử dụng đất này là có hiệu quả bền vững, nhng với điều kiệnmật độ dân số rất tha Khi dân số tăng nhanh, cân bằng giữa quỹ đất rừng vàcon ngời bị phá vỡ thì nền sản xuất không còn bền vững, làm nơng rãy trởthành nguyên nhân chính gây ra nạn mất rừng

Điển hình là tình trạng xảy ra vụ đốt phá 37 ha rừng ở xã Lơng Sơn,làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm, ảnh hởng đến môi trờng sinh thái và

đời sống sản xuất của nhân dân, tại Cà Mau đến nay đẫ 2500 ha rừng tràm bịthiệt hại, tỉnh Bình Phớc có 147 vụ phá rừng làm rãy thiệt hại 145 ha rừngnguyển liệu quý Ngoài ra, tại lâm trờng Thuận An (Đăklăk) cũng liên tiếpxảy ra các vụ phá rừng, theo tính toán thì mỗi năm Đăklăk có khoảng 2500– Tr 3000 ha bị biến thành nơng rẫy trong một năm Nh vậy, đến nay đã có

đến hơn 200.000 ha rừng đã bị mất ở đây*

Tình trạng phá rừng chủ yếu là do hậu quả của nạn di c tự do Nạnphá rừng, chiếm đất vẫn đang diễn ra từng ngày với những thủ đoạn tinh vi.Nguyên nhân của nạn di c tự do cũng phần lớn là do chính quyền các địa ph-

ơng luôn tỏ ra lúng túng trong việc bố trí nơi ở cho các hộ di c Để ngăn chặn

có hiệu quả và tận gốc nạn phá rừng làm rãy cần sớm có quy hoạch tổng thể

và chi tiết về dân c cũng nh về sử dụng đất, từ đó xác định đâu là đất chophát triển lâm nghiệp và đâu là đất cho mục đích khác

Di canh di c, phá rừng làm nơng rãy là nguyên nhân của cháy rừngmất rừng Gần đây, việc rừng U Minh Thợng bị cháy là một ví dụ điển hìnhnhất Lửa đã thiêu rụi nhiều hécta rừng tràm ở khu vực kênh 14 tiếp giáp Bắc(An Minh) và Minh Thuận (Vĩnh Thuận), thiêu rụi 4.300 ha diện tích rừnggià nguyên sinh, thiêu rụi 90/400 ha rừng Bạch Đàn

Rừng U Minh Thợng có tất cả 8.000 ha rừng nguyên sinh tái sinh

nh-ng bị cháy hơn 1 nửa Một khối lợnh-ng tài nh-nguyên khổnh-ng lồ của tỉnh, của Nhànớc bị mất, nhiều tỷ đồng đã bị biến thành tro than, Đây là một bài học lớnnhất đối với ngành lâm nghiệp Việt Nam

* Vấn đề giảm áp lực đối với rừng.

Hiện nay, sức ép của con ngời đối với rừng còn quá lớn Chỉ tính riêngtỉnh Nghệ An, có năm toàn tỉnh trồng đợc khoảng 7.000 - 8.000 ha rừng, nh-

ng diện tích rừng bị phá hoại lên tới 25.000 ha Hàng ngàn ngời dân vẫn

đang bám lấy rừng để sinh sống, trong đó nguy hiểm nhất vẫn là những ngời

du canh, du c, đốt rừng làm rẫy khiến cho việc bảo vệ rừng gặp nhiều khó

Trang 27

khăn Đã xuất hiện tình trạng ngời trồng rừng tự đốt rừng đang có của mình

để xin vốn trồng rừng mới

Trớc tình hình đó, Bộ NN&PTNT xác định cần có hớng điều chỉnh cơbản trong chính sách bảo vệ rừng, bao gồm cả rừng tự nhiên và rừng mớitrồng Trong thời gian tới, dự tính mỗi năm ngân sách Nhà nớc sẽ chi khoảng100-150 tỷ đồng cho công tác quản lý rừng (BQLR) tại các khu rừng đặcdụng và phòng hộ (trong đó chuyển đổi khoảng hơn 100 lâm trờng quốcdoanh thành các ban này) BQLR sẽ đứng ra làm chủ rừng Tại những vùngrừng phòng hộ dễ bị xâm phạm, vẫn còn ngời dân sống du canh, Nhà nớc sẽchi khoảng 50.00 đồng/ ha/ năm cho các hộ, cộng đồng thôn bản và các lựclợng biên phòng làm nhiệm vụ bảo vệ rừng

Mô hình giao khoán bảo vệ rừng cho các hộ gia đình hoặc tập thể,làng bản đã đợc đánh giá là một biện pháp hữu hiệu Báo cáo của tỉnh Lâm

Đồng cho thấy, trớc đây mỗi năm diện tích rừng của tỉnh bị chặt phá làm

n-ơng rẫy lên tới 3.000 - 4.000 ha, nhng từ khi thực hiện khoán bảo vệ thì giảmxuống chỉ còn 1.000-1.500 ha

Đối với những khu vực chỉ còn rừng nghèo kiệt và phân tán, BộNN&PTNT đã xác định trong vòng vài năm tới sẽ thực hiện dứt điểm việcgiao đất, giao rừng cho các cộng đồng và các hộ gia đình Qua các cơ quanchức năng của ngành tại địa phơng, các hộ gia đình sẽ đợc hớng dẫn cáchthức bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và làm giàu rừng biết kết hợp tốt giữa nôngnghiệp với lâm nghiệp, làm cho sản phẩm thu hoạch ngày càng đa dạng hơn,lấy ngắn nuôi dài Mô hình trồng rừng kết hợp với cây công nghiệp và cây

ăn quả tại nhiều địa phơng Bắc Bộ và Tây Nguyên là một biện pháp rất hiệuquả

Bên cạnh đó, một số biện pháp hỗ trợ khác cho nhiệm vụ trồng rừngcũng sẽ đợc áp dụng Trớc hết là hoàn thành cơ bản định canh, định c, thựchiện xóa đói giảm nghèo ở 1.500 xã vùng cao, nhằm chấm dứt nạn đốt rừnglàm nơng rẫy Nhà nớc sẽ có những chính sách khuyến khích tiết kiệm gỗ,cho phép nhập khẩu gỗ để bổ sung nguyên liệu cho các ngành công nghiệpchế biến gỗ, khuyến khích sử dụng các loại nhiên liệu thay thể củi Ngoài ra

dự tính nhà nớc cũng sẽ hỗ trợ một phần để trồng khoảng 300-400 triệu câyphân tán/năm để tạo ra 2 triệu m3ợ và 5 triệu m3 củi, nhằm giảm bớt sức ép

"lên rừng" của ngời dân

* Cần có các chính sách khuyến khích ngời trồng.

Để có đợc vốn rừng 14,3 triệu hecta vào năm 2010, theo BộNN&PTNT, phải cần một số vốn đầu t tơng đối lớn, chỉ riêng giai đoạn1998-2000 đợc trù tính cần khoảng 3.620 tỷ đồng, trong đó gồm 1.520 tỷ

đồng cho ngân sách Nhà nớc (cho trồng rừng phòng hộ đặc dụng), 2.100 tỷ

đồng từ các nguồn vay vốn, viện trợ và vốn huy động từ nhân dân (cho trồngrừng sản xuất)

Sẽ có một chính sách mới để huy động vốn trồng rừng, nh việc thànhlập "Quỹ quốc gia để phát triển rừng" bằng đóng góp 1-2 ngày công lao độngcông ích/năm đối với ngời dân ở độ tuổi lao động, với ớc tính sẽ thu đợckhoảng 150 tỷ đồng/năm Quỹ này cũng sẽ đợc đóng góp từ các công trìnhthủy điện, thủy lợi (thuế tài nguyên, nớc), phụ thu từ các sản phẩm có lãi suấtcao nh cà phê, cao su, gạo với dự tính thu đợc khoảng 100 tỷ đồng/năm

Chính phủ sẽ áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ cho các cá nhân vàdoanh nghiệp trồng rừng, đặc biệt là các hình thức tái hỗ trợ về tài chính Đốivới các hộ nghèo thuộc xã vùng cao mà có đất trồng rừng từ 0,5 ha trở lên,

Trang 28

có đă ký trồng rừng trong vùng quy hoạch sẽ đợc trợ cấp 1,5 triệu đồng đểtrồng 1 ha rừng Các hộ nghèo ở các vùng thấp đợc cấp cây giống để trồngrừng tập trung làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy, ván nhân tạo, gỗ trụ

mỏ sẽ đợc tính 5% trong giá thành sản phẩm để đầu t trồng rừng

Nhằm khuyến khích các đơn vị công nghiệp chế biến lâm sản xâydựng nguồn nguyên liệu ổn định, dự án đã có những chính sách về vốn tơng

đối hấp dẫn: "các cơ sở chế biến lâm sản thuộc mọi thành phần kinh tế đã cónhà máy đợc duyệt, các công ty tiêu thụ gỗ và lâm sản đợc giao đất để trồngrừng nguyên liệu đợc miễn tiền thuê đất để xây dựng cơ sở chế biến ở vùngnguyên liệu, đợc u tiên vay vốn tín dụng của Nhà nớc để trực tiếp trồng rừnghoặc liên doanh liên kết với các tổ chức hộ gia đình và cá nhân trồng rừngtrong vùng nguyên liệu đợc quy hoạch"

Ngoài ra Nhà nớc cũng sẽ cho áp dụng một số chính sách mới về thuế

đối với các đơn vị trồng rừng nh miễn thuế sử dụng đất đối với sản phẩmrừng trồng trên đất lâm nghiệp, miễn thuế tài nguyên đối với các lâm sảnkhai thác từ rừng sản xuất và rừng tự nhiên phục hồi

Nh vậy, thực trạng về rừng nói trên đối với lâm nghiệp là quá lớn vớimột nớc nghèo nh nớc ta Điều này đặt ra những thách thức lớn mà Đảng vàNhà nớc ta cần phải có những chính sách và biện pháp để khắc phục nhũnghậu quả, phát triển nền lâm nghiệp nớc ta phục vụ cho sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hoá đất nớc

II Sơ qua vài nét về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam thời gian qua.

1 Những thành tựu đạt đợc.

Kể từ khi luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành 31/12/87

đến hết năm 2000, Việt Nam đã cấp phép cho trên 3,043 dự án ĐTNN với sốvốn đăng ký khoảng 37,14 tỉ USD Vốn đăng ký tăng dần qua các giai đoạn1991- 1996 từ 1,2 tỉ USDnăm 1991 lên đến 8,6 tỉ USD năm1996 (đây là năm

có số vốn đăng ký lớn nhất từ trớc tới nay),giai đoạn 1996-2000 vốn đăng kýgiảm dần từ 8,6 tỉ USD năm 1996 xuống 4,6 tỉ USD năm 1997 và gần 2 tỷUSD năm 2000 Hai năm 1999 và 2000 là hai năm có số vốn thực hiện lớnhơn số vốn đăng ký, năm 1999 là 1,6 tỷ USD vốn đăng ký trong khi đó sốvốn thực hiện là hơn 2,2 tỷ USD Tơng tự năm 2000 vốn đăng ký là gần 2 tỷ

và vốn thực hiện là trên 2,2 tỷ Số vốn cấp mới tăng dần trong giai đoạn1991-1995 từ 2,8 tỉ năm 1991 lên đến 7,3 tỉ USD năm 1995 Trong giai đoạn1995-1998 có xu hớng giảm, đến năm 1998 giảm xuống còn gần 50 tỉ USD

Do nhiều nguyên nhân đến năm 1999 và 2000 số vốn cấp mới có xu hớngtăng lên năm 1999 là 5,6 tỉ USD, năm 2000 là 6,1 tỉ

Rõ ràng kết quả thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian qua đã

đạt đợc những thành quả nhất định đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu

t phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lựctrong nớc tạo thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế

ĐTNN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệphoá , hiện đại hoá và phát triển lực lợng sản xuất ĐTNN tập trung chủ yếu ởmột số ngành điển hình sau: Công nghiệp và xây dựng chiếm 50% với 1654

dự án với tổng vốn đầu t trên 19 tỉ USD; Ngành dịch vụ chiếm 45,5 % với

636 dự án- tổng vốn đầu t gần 15 tỉ USD; Toàn ngành nông lâm thuỷ sản chỉchiếm 4% tổng vốn đầu t , khoảng 2tỉ USD với 386 dự án(*)

Trang 29

BảNG1: đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đoạn 1988 –20012001

Nguồn: Vụ QLDA – Tr Bộ KH & ĐT.

ĐTNN hiện chiếm 35% giá trị sản lợng công nghiệp, tốc độ tăng trởng

trên 20%/năm góp phần đa tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp cả

nớc đạt 10%/năm(lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trởng bình quân của cả

n-ớc) Đặc biệt ĐTNN đã tạo nên nhiều ngành nghề, sản phẩm mới là tăng

đáng kể năng lực các ngành công nghiệp Việt Nam Hiện nay năng lực sản

xuất của khu vực ĐTNN chiếm 100% về khai thác dầu thô, sản xuất ô tô, xe

máy, biến thế 250-1000 KVA, máy giặt, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, máy thu

băng, đầu video, nguyên liệu nhựa và một số mặt hàng điện tử khác trong

công nghiệp dệt may, ĐTNN chiếm 100% về sản xuất sợi PE, PES, 55% kéo

sợi, 50% về sản lợng vải, 45% sản phẩm may và 35% về giầy dép Ngoài ra

ĐTNN còn chiếm khoảng 60% về cán thép, 26% về ximăng, 40% về thuốc

Trang 30

trừ sâu, 15% về phân bón các loại Thông qua ĐTNN đã hình thành bớc đầu

hệ thống KCN, KCX Đây là hớng đi đúng, nhằm góp phần phân bổ côngnghiệp hợp lý nâng cao hiệu quả đầu t ĐTNN trong lĩnh vực dịch vụ cóchiều hớng tăng lên, trong đó tỷ trọng ĐTNN về khách sạn du lịch giảm rõrệt, đầu t xây dựng hạ tầng KCN, bu chính viễn thông, y tế đào tạo nguồnnhân lực tăng nhanh

ĐTNN đã nâng cao năng lực công nghệ của nền kinh tế Nhiều côngnghệ mới đã đợc du nhập vào nớc ta, nhất là trong các ngành điện tử viễnthông, tin học, sản xuất ô tô, xe máy

Tỷ lệ đóng góp của khu vực ĐTNN trong GDP tăng dần qua các năm,năm 1993 đạt 3,6%/năm, 1995 đạt 6,3%/năm, 1998 đạt 10,1% và năm 1999

đạt 1o,3% Nguồn thu ngân sách từ khu vực ĐTNN liên tục tăng: Năm 1995

đạt 195 triệu USD, 1998 đạt 317 triệu USD chiếm 6-7% nguồn thu ngânsách Do khủng hoảng kinh tế và do chính sách u đãi miễn giảm thuế để hỗtrợ doanh nghiệp vợt qua khó khăn nên phần nộp ngân sách của khu vực

ĐTNN giảm xuống trong năm 1999 và 2000 mỗi năm khoảng 250-270 triệuUSD

ĐTNN đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị ờng quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam

tr-Kim ngạch xuất khẩu cha kể dầu khí của khu vực ĐTNN tăng nhanhtrong 5 năm 1991-1995 đạt trên 1,12 tỷ USD thì riêng năm 1997 đạt 1,8 tỷUSD, năm 1998 đạt 1,98 tỷ USD và năm 1999 đạt gần 2,58 tỷ USD, giai

đoạn 1998-2000 đạt 1,859 tỷ USD Trong một số mặt hàng xuất khẩu chủ lựccủa Việt Nam hiện nay thì xuất khẩu của khu vực ĐTNN đã chiếm tới 42%xuất khẩu giày dép, 25% hàng may mặc và 84% xuất khẩu hàng điện tử máy

vi tính và linh kiện

Doanh thu của các doanh nghiệp ĐTNN tăng nhanh qua các năm, năm

1998 là 3910 triệu USD, năm 1999 là 4,6 tỷ USD và năm 2000 đạt 5,5 tỷUSD

Những thành công bớc đầu của chính sách thu hút ĐTNN hớng vềxuất khẩu đợc thể hiện qua tỷ trọng xuất nhập khẩu so với doanh thu của cácdoanh nghiệp ĐTNN qua các năm Năm 1995 đạt 16,3%, năm 1996 đạt28,7% tăng lên 50,7%, năm 1998(1982/3910) và năm 1999(2577/4600)

Các doanh nghiệp ĐTNN đã góp phần giải quyết việc làm cho ngờilao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực

Đến nay khu vực ĐTNN đã thu hút trên 33 vạn lao động trực tiếp vàhàng trục vạn lao động gián tiếp khác trong các ngành nh xây dựng cungứng, dịch vụ…) dành cho chính phủ và Trong 5 năm gần đây việc làm cho ngời lao động trongkhuvực này có xu hớng tăng, năm 1998 là 270000 ngời, năm 1999 là 296000 ng-

ời, năm 2000 giải quyết đợc 335000 lao động Qua hợp tác đầu t khôngnhững tăng về số lợng lao động mà một bộ phận lao động đã đợc đào tạonâng cao tay nghề, tiếp thu kỹ năng, công nghệ tiến tiến, rèn luyện tác phonglao động công nghiệp và thích ứng dần với cơ chế lao động mới Quan hệ lao

động trong doanh nghiệp từng bớc đợc cải thiện Đội ngũ cán bộ Việt Namtrong lĩnh vực ĐTNN ngày một trởng thành và tích luỹ đợc nhiều kinhnghiệm quản lý

ĐTNN cũng đem lại thu nhập đáng kể cho ngời lao độngvà tăng sứcmua cho thị trờng xã hội Lơng bình quân của lao động Việt Nam trong lĩnhvực ĐTNN khoảng từ 75- 80 USD/ tháng, cao hơn bình quân chung củadoanh nghiệp trong nớc Với khoảng 6000 cán bộ quản lý, 25000 cán bộ kỹ

Trang 31

thuật và số lợng đáng kể công nhân lành nghề, riêng thu nhập của ngời lao

động làm việc trực tiếp trong khu vực ĐTNN hàng năm lên tới trên 400 triệuUSD

Đến nay đã có trên 70 nớc và vùng lãnh thổ có dự án ĐTNN tại ViệtNam, dẫn đầu là các con rồng châu A’ trong đó Singapore có 263 dự án vớitổng vốn đầu t trên 6,7 tỷ USD, Đài Loan có số dự án lớn hơn 628 nhng vốn

đầu t chỉ đạt gần 5,0 tỷ USD, xếp sau là các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc vàHồng Kông

Sự xuất hiện ngày càng nhiều các quốc gia ở nhiều khu vực trên thếgiới đã góp phần phá thế cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tạo

điều kiện thuận lợi cho Việt Nam ra nhập ASEAN, ký hiệp định khung với

EU, bình thờng hóa quan hệ và ký hiệp định thơng mại song phơngvới Mỹ

mở đờng cho việc Việt Nam ra nhập Tổ chức Thơng mại thế giới(WTO)trong tơng lai Đồng thời tăng cờng thế và lực của nớc ta trong quá trình hộinhập kinh tế khu vực và thế giới

Cùng với việc gia nhập của các quốc gia, các tập đoàn lớn của thế giớicũng ghi tên mình trên bản đồ ĐTNN của Việt Nam (Các tập đoàn nhCocacola, Samsung, Chinphon…) dành cho chính phủ và ) đã và đang hoạt động ngày càng có hiệuquả tại nớc ta

* Các đối tác đợc cấp giấy phép đầu t.

Tính đến hết năm 2000 đã có hơn 700 công ty thuộc 66 nớc và vùnglãnh thổ (gọi tắt là các nớc) có dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.Nếu chỉ tính các dự án còn hiệu lực, tới ngày 15/03/2001 có 58 nớc có dự án

đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong đó 12 nớc có tổng số vốn đăng

ký lớn nhất (hơn 1 tỷ USD mỗi nớc) Chỉ với 12 nớc bằng (20,6% số nớc) đãchiếm tới 85,54% tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam(Singapore: 18,22%; Đài Loan: 13,74%; Nhật Bản: 10,69%; Hàn Quốc:8,76%; Hồng Kông: 7,83%; Pháp:5%; Quần đảo Virgin: 4,92%; Nga:4,07%; Hà Lan: 3,25%; Vơng quốc Anh: 3,2%; Thái Lan: 3,03%; Malaixia:2,83%) Số liệu cụ thể đợc cho dới đây:

Bảng: 12 đối tác nớc ngoài đầu t lớn nhất vào Việt Nam

Trang 32

12 Malaixia 81 1026,914 876,157 3.0 2.83

Nguồn: Vụ quản lý dự án – Tr Bộ KH & ĐT

Trong tổng số vốn đầu t của 12 nớc này thì có tới trên 70% là thuộccác nớc châu A’ Các nhà đầu t châu A’ vào muộn hơn nhng tốc độ tăngnhanh với quy mô rộng lớn trên nhiều lĩnh vực Điều đó chứng tỏ môi trờng

đầu t của Việt Nam hiện nay đang thu hút đợc sự quan tâm của các nhà đầu

t châu A’ và trình độ, điều kiện, khả năng của các nhà đầu t châu A’ cũngphù hợp với điều kiện, yêu cầu phát triển của Việt Nam trong thời gian qua

Đồng thời đây cũng là nguyên nhân làm cho nền kinh tế nớc ta phải chịu ảnhhởng khá mạnh của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực châu A’ thời gian vừaqua

Trong khi đó, nguồn vốn đầu t từ các nớc công nghiệp phát triển khác

nh Đức, Mỹ, Anh…) dành cho chính phủ và còn chiếm tỷ trọng tơng đối thấp, chứng tỏ môi trờng

đầu t ở Việt Nam cha gây đợc sự chú ý nhiều của các nhà đầu t phơng Tây vàMỹ

Mặt khác, cho đến nay trong số các nhà đầu t lớn vào Việt Nam thì sự

có mặt của các nhà đầu t thuộc các tập đoàn lớn cha nhiều (mới có khoảng50/500 tập đoàn kinh tế lớn của thế giới có dự án đầu t tại Việt Nam), còn lại

là chủ yếu là các công ty vừa và nhỏ và không ít các nhà môi giới đầu t Cáctập đoàn lớn, có năng lực về tài chính và công nghệ, chủ yếu là Hàn Quốc vàNhật Bản Còn trong số các nhà đầu t châu A’ nếu không kể các nhà đầu tNhật Bản và Hàn Quốc thì phần lớn là ngời Hoa Đây là đặc điểm rất cần đợcchú ý trong việc lựa chọn các đối tác đầu t sắp tới nhằm làm cho hoạt động

đầu t trực tiếp nớc ngoài theo yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hoá đấtnớc của ta có hiệu quả hơn

2 Những tồn tại cơ bản trong thu hút ĐTNN.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong hoạt động thu hút ĐTNN thìcòn có những mặt hạn chế đáng kể Nguyên nhân chủ yếu là do các nghịquyết của Đảng và Nhà nớc cha đợc cụ thể hoá đầy đủ và dẫn đến nhận thứcquan điểm xử lý một số vấn đề còn khác nhau (Nh lựa chọn, cho phép và mởrộng các hình thức về đầu t t nhân, hợp tác đầu t với nớc ngoài về tỉ lệ gópvốn, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng, về phát triển các khu công nghiệp, vềmối quan hệ mở rộng ĐTNN với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ)

Công tác quy hoạch nói chung và quy hoạch liên quan đến thu hút vốn

ĐTNN còn chậm, chất lợng cha cao, thiếu cụ thể, cơ cấu vốn ĐTNN còn cónhững điểm bất hợp lý, hiệu quả kinh tế – Tr xã hội của khu vực có vốn đầu tnớc ngoài cha cao

Do một số ngành và một số sản phẩm quan trọng làm chậm hoặc cha

có lại dựa trên một số dự báo thiếu chuẩn xác cha lờng hết đợc những diễnbiến phức tạp của thị trờng…) dành cho chính phủ và Nên đã cấp phép vào một số lĩnh vực và sảnphẩm vợt quá nhu cầu hiện tại nh khách sạn, bia, nớc giải khát…) dành cho chính phủ và

Cũng do thiếu quy hoạch cụ thể về việc sử dụng kết hợp các nguồnvốn nên chủ trơng đối với một số dự án liên quan đến một số sản phẩm quantrọng hoặc lĩnh vực nhạy cảm là cha rõ ràng nên một mặt các địa phơng phảixin phép các cơ quan TW mất nhiều thời gian dẫn đến tình trạng xử lý chủtrơng đối với dự án không nhất quán

Cơ cấu vốn ĐTNN có một số bất hợp lý, hiệu quả kinh tế-xã hội củakhu vực ĐTNN cha cao

Trang 33

Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, thuỷ sản mặc dù chúng ta đã cónhững chính sách u đãi khá rộng rãi nhng ĐTNN còn quá thấp Số dự ánthành công không nhiều do gặp rủi ro thiên tai.

ĐTNN tập chung chủ yếu vào những địa phơng có điều kiện thuận lợituy có góp phần làm cho các vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trởngcao tạo động lực lôi kéo các vùng khác phát triển nhng cũng làm chênh lệch

về kinh tế giữa các vùng ngày càng lớn Chủ trơng đa phơng hoá nguồn

ĐTNN cha đợc thc hiện tốt, vốn từ các nớc châu A’ chiếm 67% trong đóASEAN gần 23%, các nớc EU chiếm 12,9%, Mỹ và Canada 4%, các nớc G7chiếm 12%

Chủ trơng khuyến khích các thành phần kinh tế hợp tác đầu t với nớcngoài cha đợc cụ thể hoá và thiếu các chính sách cần thiết đối với vay vốn…) dành cho chính phủ vàxuất khẩu của khu vực ĐTNN tăng nhanh Tuy nhiên hàng xuất khẩu chủyếu là gia công dệt may, giày dép, lắp ráp điện tử, giá trị gia tăng thấp, khảnăng cạnh tranh trên thị trờng thế giới còn hạn chế

Hình thức thu hút vốn ĐTNN cha phong phú, khả năng góp vốn củaViệt Nam còn hạn chế Hơn 10 năm qua ĐTNN ở Việt Nam chỉ thực hiệntheo 3 hình thức là: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớcngoài và hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong

đó các doanh nghiệp ĐTNN chỉ đợc thành lập theo hình thức công ty TNHH.Việt Nam cha chú trọng đến các hình thức thu hút vốn đầu t khác nh thànhlập công ty cổ phần có vốn ĐTNN, cho phép mua bán, sát nhập doanhnghiệp trong nớc với công ty nớc ngoài nh trào lu chung hiện nay trên thếgiới Do đó, trong nhiều năm ta cha mở đợc các kênh mới để thu hút đợcdòng vốn ĐTNN của thế giới

Đội ngũ cán bộ quản lý còn yếu kém (mặc dù đợc đánh giá là yếu tốquyết định) Nhiều cán bộ Việt Nam cử vào trong làm trong các liên doanhthiếu kiến thức chuyên môn, không nắm vững pháp luật và thơng trờng,không biết ngoại ngữ Ngoài ra, chất lợng lao động của Việt Nam còn hạnchế cha đáp ứng đợc yêu cầu của các doanh nghiệp về lao động kỹ thuật cótay nghề cao, kỷ luật lao động còn kém, năng suất kinh doanh thấp, do đóthế mạnh về kinh doanh của ta bị suy yếu dần Nguyên nhân một phần là docông tác đào tạo cán bộ quản lý ĐTNN từ TW đến địa phơng, công tác đàotạo công nhân cha đợc quan tâm đúng mức

Kết quả là từ năm 1997 đến nay, nhịp độ tăng ĐTNN vào Việt Namliên tục giảm sút Điều này cũng do một số nguyên nhân nh:

Cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực làm mất lợi thế so sánh vốn

có và gây ảnh hởng tiêu cực đến thu hút vốn ĐTNN

Hệ thống pháp luật, chính sách của Việt Nam còn đang trong quá trìnhhoàn thiện nên thiếu tính đồng bộ và ổn định, cha đảm bảo tính rõ ràng và dự

đoán trớc đợc Tính ổn định của luật pháp cha cao, một số luật pháp liênquan đến ĐTNN còn thay đổi nhiều và một số trờng hợp cha tính kỹ đến lợiích chính đáng của nhà đầu t nên làm đảo lộn phơng án kinh doanh và gâythiệt hại cho họ

Nhiều văn bản dới luật ban hành chậm hơn so với quy định Một sốvăn bản hớng dẫn của các Bộ ngành địa phơng có xu hớng xiết lại, đẻ thêmquy trình dẫn đến trên thoáng dới chặt thậm chí chồng chéo, thiếu thống nhấtgây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp

Luật pháp cha tạo ra môi trờng bình đẳng giữa đầu t trong nớc và đầu

t nớc ngoài

Trang 34

Công tác quản lý Nhà nớc đối với ĐTNN còn có những mặt yếu kémvừa buông lỏng, vừa can thiệp sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp.Trong một thời gian dài cha xây dựng đợc chiến lợc, quy hoạch thu hút và sửdụng có hiệu quả vốn ĐTNN phù hợp với điều kiện mới làm cơ sở cho vận

động, xúc tiến đầu t, xử lý các dự án cụ thể Việc quản lý tập trung vào khâucấp phép đầu t, buông lỏng khâu quản lý sau cấp phép là khâu quyết định

+ Chi phí cho đầu t tại Việt Nam cao hơn một số nớc trong khu vực do

đó không phải là địa điểm lý tởng cho đầu t

+ Môi trờng kinh tế vĩ mô còn nhiều hạn chế, yếu kém cha tạo điềukiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp

+ Khủng hoảng kinh tế trong khu vực cũng là một nguyên nhân bênngoài quan trọng dẫn đến suy giảm ĐTNN vào Việt Nam

Mặt khác, cạnh tranh trong thu hút ĐTNN trong khu vực và trên thếgiới cũng đang diễn ra hết sức gay gắt Hiện nay, ba phần t vốn ĐTNN trênthế giới là đầu t lẫn nhau giữa các nớc phát triển Trong bối cảnh đó các nớctrong khu vực nh Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN đã và đang không ngừngcải thiện môi trờng đầu t, tạo sức hấp dẫn cho nhà đầu t nớc ngoài nhằm vợtlên trên các nớc khác coi đó là giải pháp chiến lợc phục hồi và phát triểnkinh tế

III Thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp Việt Nam.

1 Quy mô và tốc độ thu hút.

Kể từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (12/1987) và hộinghị quốc tế các nhà tài trợ dành cho Việt Nam (9/11/93) đến nay, hoạt độngthu hút vốn FDI vào lâm nghiệp tơng đối nhanh Tổng số dự án đăng kýtrong toàn ngành có 439 dự án với tổng số vốn đăng ký là 2620 triệu USD sovới 3592 dự án và 41448 tỷ USD vốn đầu t của cả nớc Tốc độ bình quânhàng năm đạt mức 25%, năm 1995 với 47 dự án và 645 triệu USD gấp hơn 2lần số dự án và 5 lần vốn đầu t so với năm 1991 (là năm đợc lấy làm mốckhi nguồn FDI đi vào ổn định và phát triển trên nhiều lĩnh vực của nền kinh

Giai đoạn 1996-1999 giảm xuống còn 146 dự án với tổng vốn đầu t là

812 triệu USD, trung bình mỗi năm có 36,5 dự án và 203 triệu USD Năm

2000 có 42 dự án với tổng vốn đầu t 65,9 triệu USD

Tình trạng giảm vốn đầu t kể từ 1996 là do nhiều nguyên nhân khácnhau:

Nhân tố khác quan chủ yếu là tác động của cuộc khủng hoảng kinh tếkhu vực (phần lớn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp là từ các nớc

Trang 35

ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông) và sự cạnh tranh ngàycàng quyết liệt trong thu hút đầu t nớc ngoài giữa các quốc gia.

Quy mô bình quân của một dự án tăng dần qua các năm, từ 5,4 triệuUSD/DA giai đoạn 1988-1990 lên 8,4 triệu USD/DA giai đoạn 1991-1995.Giai đoạn 1996-1999 quy mô bình quân giảm (do ảnh hởng của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ trong khu vực) Dự án quy mô từ 5-10 triệu chiếm9,32%, từ 10-20 triệu USD chiếm 5,75% và trên 20 triệu USD/DA chiếm9,04%…) dành cho chính phủ vàdự án có quy mô dới 5 triệu USD tơng đối nhiều nhng chỉ chiếm tỷ

lệ nhỏ trong tổng vốn đầu t (khoảng 28%) Điều này cho thấy bên cạnhnhững dự án công trình có quy mô lớn, việc phát triển hàng loạt các doanhnghiệp vừa và nhỏ là hớng đi thích hợp với điều kiện sản xuất lâm nghiệptrong tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực tổ chức quản lý cho phép

sử dụng có hiệu quả các cơ sở sản xuất hiện có và tận dụng đợc nguồn lao

động dồi dào trong nông lâm nghiệp và nông thôn nớc ta Các doanh nghiệpvừa và nhỏ cũng có u thế là năng động, dễ đổi mới các thiết bị, công nghệ vàphơng án sản xuất, dễ thích nghi với những thay đổi của thị trờng tiêu thụsản phẩm Số lợng các dự án có quy mô lớn thời gian qua cha nhiều, do đócha đáp ứng đợc các nhu cầu phát triển nông nghiệp và nông thôn Nguyênnhân của tình trạng này có thể là do môi trờng đầu t của nông nghiệp vànông thôn cha thực sự hấp dẫn, bởi đầu t vào nông lâm nghiệp hiệu quả thấp,thời gian thu hồi vốn chậm, sản xuất lâm nghiệp còn nhiều rủi ro

Bảng 1: Đầu tầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp giai đoạn 1988-2000

Trang 36

2.1 Cơ cấu vốn theo ngành.

Trong thời kỳ đầu thì mục tiêu của Việt Nam là thu hút nhiều vốn đầu

t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp , ít chú ý đến việc lựa chọn các dự án

đầu t sao cho phù hợp với yêu cầu xây dựng cơ cấu sản xuất giữa các ngànhtrong lâm nghiệp, càng về sau yêu cầu xây dựng cơ cấu sản xuất giữa cácngành lâm nghiệp đặt ra ngày càng chặt trẽ hơn Bằng các giải pháp khuyếnkhích đầu t theo lĩnh vực và khu vực, cơ cấu đầu t bớc đầu có sự chuyển dịchtơng đối phù hợp hơn

Trong những năm đầu vốn đầu t chủ yếu tập chung vào các ngànhkhai thác chế biến lâm sản và chế biến lâm đặc sản Giai đoạn 1988- 1990ngành khai thác và chế biến lâm sản có 24 dự án với tổng số vốn đầu t 122,3triệu USD chiếm 74,4% vốn đầu t vào lâm nghiệp Trong khi trồng trọt có 1

dự án 12 triệu USD( 72%), chế biến lâm đặc sản có 2 dự án với tổng số vốn27,69 triệu USD(16,78%) Giai đoạn 1991-1995 cũng nh các ngành khác l-ợng vốn đầu t vào lâm nghiệp có mức tăng đáng kể với sự phân bổ giữa cácngành (Trồng trọt từ một dự án với tổng vốn là 12,13 triệu USD chiếm 7,2%tăng lên 29 dự án với 347,74 triệu USD chiếm 26%;) Lợng vốn đầu t năm

1999 đợc phân bổ (Trồng trọt: 22,91%; Chế biến lâm đặc sản: 31,63%; Khaithác và chế biến lâm sản: 7,55% và trồng rừng: 5,3%)

Sự chuyển dịch cơ cấu đầu t vào lĩnh vực lâm nghiệp thời gian qua có

đợc là do chính sách khuyến khích đầu t vào khu vực, lĩnh vực u đãi đối vớinhững ngành quan trọng nhằm tận dụng lợi thế so sánh và sử dụng nguồn lựccủa Việt Nam một cách có hiệu quả Thu hút vốn ĐTNN đợc xem xét cụ thểqua một số ngành quan trọng sau:

2.1.1 Ngành trồng trọt.

Đây là lĩnh vực chiếm tỷ lệ cao nhất về số lợng dự án và mức vốn đầu

t so với các lĩnh vực còn lại với 58/328 DA và 5,28,11/2378,61 triệu USD.Vốn đầu t vào lĩnh vực này tăng khá nhanh, giai đoạn 1988- 1990 từ 1 dự án(12,13 triệu USD, chiếm 7,3%) lên tới 29 dự án (347,74 triệu USD, chiếm26% tổng vốn đầu t toàn ngành) Giai đoạn 1996-1999 cùng với tình trạngchung của toàn ngành vốn đầu t vào lĩnh vực trồng trọt giảm xuống 24 dự ánvới tổng vốn 162,48 triệu USD, chiếm 20% tổng vốn Năm 2000 có 4 dự án,chiếm 8,7% Tuy nhiên các dự án đầu t vào trồng trọt phần lớn là các dự án

có quy mô nhỏ(khoảng 7 triệu USD/DA) và phân bố tơng đối rộng khắp cácvùng, miền trong cả nớc chủ yếu tập trung vốn vào trồng rau quả và sản xuấtgiống cây trồng ngắn ngày Đến nay đã có 28 dự án trồng và chế biến rauquả, 12 dự án lai tạo giống cây cho năng xuất và chất lợng cao; 7 dự án trồnghoa, cây cảnh xuất khẩu Đối với cây dài ngày ít đợc nhà đầu t chú ý đến,hiện nay mới có 12 dự án đầu t cho trồng chè xong mới có 6 dự án đang đợctriển khai Nguyên nhân do đầu t cho cây dài ngày vốn lớn, thu hồi vốnchậm, thị trờng tiêu thụ bấp bênh (nh cao su, cà fê…) dành cho chính phủ và) Khó khăn chính làyêu cầu diện tích trồng tập trung lớn dẫn đến khó khăn trong việc giải quyết

đất đai, trình độ nông dân còn thấp cha ý thức đợc tầm quan trọng của đầu tnớc ngoài mà họ chỉ quan tâm đến lợi ích trớc mắt dẫn đến tranh chấp vớicác nhà đầu t

Bảng 2: Tình hình cấp phép trong ngành trồng trọt

(Chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Trang 37

Nhìn chung quy mô dự án và quy mô vốn trong lĩnh vực này còn thấp

so với số dự án và số vốn trong toàn ngành nông lâm nghiệp Đầu t vào trồngrừng còn rất hạn chế, có thể nói là thấp nhất trong toàn ngành nông lâmnghiệp Đến nay, ngành này mới chỉ thu hút đợc 70 dự án với tổng vốn117,61 triệu USD Giai đoạn 1996-1999 có 4 dự án với 26,32 triệu USD.Nguyên nhân là do đầu t vào ngành này cha có chính sách ổn định, cha cóquy định rõ ràng, chủ đầu t chủ yếu thăm dò để tranh thủ các nguồn vốn củamột số tổ chức trồng rừng nh Chính phủ Pháp hoặc OECF

* Khai thác chế biến lâm sản.

Tính đến năm 2000, ngành khai thác và chế biến lâm sản đã có 136 dự

án với 326,61 triệu USD, trung bình 2,40 triệu USD/DA Vốn đầu t thu hútdần qua các năm cha ổn định, lúc tăng lúc giảm, có thể thấy điều này quacác giai đoạn từ 1988-1999 (1988-1990: trung bình 61,15 triệu USD/năm;1991-95: 21,8 triệu USD/ năm; 1996-1999: 14,54 triệu USD/ năm) Năm

2000 tăng lên 36,61 triệu USD Nhìn chung lĩnh vực này có quy mô và dự ánnhỏ, phần lớn các dự án có vốn là dới 2 triệu USD/DA

Bảng 5: Tình hình thu hút vốn đầu t lĩnh vực chế biến lâm sản

Nguồn: Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch và Đầu t

* Cơ cấu vốn đầu t theo vùng.

Sự phân bổ vốn đầu t nớc ngoài vào lâm nghiệp theo vùng lãnh thổngay càng đợc cải thiện, giai đoạn 1988-1990 vốn chủ yếu tập chung vàovùng Đông Nam Bộ chiếm tới 95,12% tổng vốn và 16 dự án trong khi 3vùng: Bắc Trung Bộ, Tây Bắc và Tây nguyên không có dự án đầu t nào Đếngiai đoạn 1991-1995 đã có sự chuyển dịch vào tất cả các vùng Vùng ĐôngNam Bộ (53,21%); Vùng Đồng bằng sông Hồng(7,78%); vùng núi và Trung

du phía Bắc (8,51%); Bắc Trung Bộ (15,07%); vùng Duyên Hải Nam Trung

Trang 38

Bộ(5,95%); Tây Nguyên (3,165%) và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long(6,32%).

Sự chuyển dịch này có đợc là do sự điều chỉnh chính sách thu hút vốn

đầu t nớc ngoài của Đảng và chính phủ Bằng các biện pháp khuyến khích

đầu t vào những khu vực, vùng cần phải đợc đầu t Đặc biệt là trong nhữngnăm gần đây môi trờng thu hút vốn đầu t ở một số địa phơng, vùng kinh tế đã

đợc cải thiện một bớc làm tăng sức hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài (nh giảmthuế cho nhà đầu t vào các vùng cần thu hút, giảm tiền thuê đất, tích cực xâydựng cải thiện cơ sở hạ tầng…) dành cho chính phủ và) Mặt khác, các địa phơng đã cũng đã xúc tiếnkêu gọi đầu t và đã biết khai thác thế mạnh của riêng mình để thu hút vốn

đầu t trực tiếp nớc ngoài

Nhìn chung vốn ĐTNN vào lĩnh vực lâm nghiệp thời gian qua tậpchung vào những vùng có điều kiện kinh doanh thuận lợi nh vùng Đông Nam

Bộ, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và vùng đồng bằng sông Hồng (3 vùngnày chiếm tới 78,8% số dự án và 78,3% vốn đầu t) bởi lẽ những vùng này có

điều kiện kinh doanh thuận lợi, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội tơng

đối đồng bộ, tiềm năng lao động dồi dào, có trình độ tiếp thu các tiến bộmới, dễ tiếp cận với thị trờng

Nói tóm lại, cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp thời gianqua đã từng bớc phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nông lâm nghiệptrong những năm trớc mắt và trong tơng lai Song việc sử dụng vốn đầu t nớcngoài ở một số địa phơng còn mang tính chất tự nhiên, cha xuất phát từ sựchủ động gợi ý thu hút các nhà đầu t Nguyên nhân chính là một số địa ph-

ơng cha có quy hoạch sử dụng vốn ĐTNN có chiến lợc lâu dài, việc thông tingiới thiệu và vận động đầu t còn hạn chế

2.2.Cơ cấu vốn theo hình thức đầu t

Đến nay lĩnh vực lâm nghiệp mới có 3 hình thức đầu t chủ yếu đó làdoanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và hình thứchợp tác trên cở sở hợp đồng hợp tác kinh doanh Trong đó hình thức 100%vốn nớc ngoài có 1,252 tỷ USD,chiếm 51% Hình thức liên doanh có 1,279

tỷ USD chiếm 48% Hình thức hợp tác trên cơ sở hợp tác trên cơ sở hợp đồnghợp tác kinh doanh chỉ có 23,54 triệu USD chiếm 1%

* Hình thức doanh nghiệp liên doanh.

Trong những năm đầu, hình thức này chiếm tỷ trọng lớn cả về số dự án

và vốn đầu t (giai đoạn 1988-1990 là 80% số dự án và 95,73% vốn đầu t)

Thời kỳ này các nhà đầu t lựa chọn sử dụng nhiều nhất hình thứcDNLD bởi: Thông qua hợp tác với đối tác Việt Nam, các nhà đầu t nớc ngoàitranh thủ sự hỗ trợ các kinh nghiệm của đối tác Việt Nam trên thị trờng mà

họ cha quen biết trong quá trình kinh doanh của họ tại Việt Nam Liên doanhvới đối tác của nớc sở tại, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ yên tâm hơn và mạnhdạn hơn trong kinh doanh vì họ đã có bạn đồng hành cùng chung mục đíchkinh tế

Bớc đầu kinh doanh ở Việt Nam , khi cha có thông tin, hiểu biết về thịtrờng Việt Nam nên hầu hết các nhà đầu t còn hạn chế vốn đầu t vốn hạn chế

để thăm dò thị trờng Nhng khi kinh doanh có hiệu quả họ đều muốn nớirộng hoạt động kinh doanh của mình Hình thức doanh nghiệp liên doanh cókhả năng thuận lợi để mở rộng phạm vi và lĩnh vực hoạt động kinh doanhhơn hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Những năm gần đây xuất hiện xu hớng giảm dần sự quan tâm của cácnhà đầu t nớc ngoài vào hình thức doanh nghiệp liên doanh Giai đoạn 1991-

Trang 39

1995 giảm còn 59,41% số dự án và 50,32% vốn đầu t, giai đoạn 1996-1999giảm mạnh xuống còn 35,33% số dự án và 37,05% vốn đầu t năm 2000 còn10% số dự án và 17% vốn đầu t.

Xu hớng giảm dần đầu t nớc ngoài ở hình thức liên doanh là do nhữngnguyên nhân chủ yếu sau:

Sau một thời gian tiếp xúc với thị trờng Việt Nam , các nhà đầu t nớcngoài, nhất là các nhà đầu t châu A’ đã hiểu rõ hơn về thị trờng Việt Nam,hiểu rõ hơn về luật pháp, chính sách và các quy định khác của Việt Nam Thậm chí còn hiểu rõ phong tục tập quán, thói quen và thị hiếu tiêu dùng,cách thức kinh doanh trên thị trờng Việt Nam các nhà đầu t nớc ngoài muốn

tự chủ trong công việc điều hành doanh nghiệp liên doanh mà một phần là do

sự yếu kém về trình độ của bên Việt Nam, có nhiều trờng hợp bên đối tác

n-ớc ngoài góp nhiều vốn nhng không đợc quyết định các vấn đề chủ chốt củadoanh nghiệp vì nguyên tắc nhất trí trong Hội đồng quản trị (Luật quy định:

Điều 14 Luật đầu t nớc ngoài, Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắcbiểu quyết…) dành cho chính phủ và)

Khả năng liên doanh của các đối tác Việt Nam ngày càng hạn chế vìthiếu vốn đối ứng đóng góp, thiếu cán bộ quản lý có năng lực, đội ngũ lao

động có chất lợng chuyên môn thấp…) dành cho chính phủ vàtheo số liệu tính toán thì trong số 178

dự án liên doanh đã đợc cấp giấy phép, bên Việt Nam chỉ góp đợc 33,83%vốn pháp định (395 triệu USD trên tổng số 1169 triệu USD) mà chủ yếu bằngquyền sử dụng đất và một phần là giá trị nhà xởng (90%) phần góp vốn bằngtiền rất nhỏ bé và thờng khó khăn trong việc thực hiện

Các đối tác Việt Nam tham gia doanh nghiệp liên doanh chủ yếu làcác doanh nghiệp Nhà nớc (95%), các doanh nghiệp quốc doanh rất ít (5%)

Do vậy mà trong nhiều trờng hợp các cơ quan quản lý đã can thiệp quá sâuvào quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gây cản trởkhông ít cho hoạt động của chủ đầu t

Mặt khác, các chủ đâu t nớc ngoài muốn giữ bí mật kinh doanh, bíquyết công nghệ, kỹ thuật…) dành cho chính phủ và

* Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Các dự án đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức doanh nghiệp100% vốn đầu t nớc ngoài thời gian đầu xuất hiện cha nhiều, nhng lại có xuhớng tăng mạnh trong những năm gần đây Giai đoạn 1988-1990 chiếm13,33% số dự án và vốn đầu t, giai đoạn 1991-1995 chiếm 37,06% dự án và62,09% vốn đầu t, giai đoạn 1996-1999 chiếm 61,34% số dự án và 62,09%vốn đầu t

Đến năm 2002, khối lợng dự án đầu t 100% vốn nớc ngoài có tổngcộng 2,037 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký trên 12.910 triệu USD

và đã thực hiện đợc hơn 6.184,67 triệu Nh vậy, so với thời điểm đầu năm

2001, đến nay trên cả nớc đã có thêm 179 dự án 100% vốn nớc ngoài với 496triệu USD vốn đăng ký và 521 triệu USD vốn thực hiện

Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc nhà đầu t lựa chọnngày càng nhiều vì nó thuận lợi và dễ thực hiện đối với nhà đầu t việc tăngnhanh hình thức đầu t này chính là nguyên nhân giảm loại hình thức doanhnghiệp liên doanh

Bằng hình thức đầu t này về phía nớc chủ nhà (nớc nhận đầu t) Thờngnhận đợc lợi ích trớc mắt, xét về lâu về daì thì hình thức này không hứa hẹnbằng lợi ích tốt, bởi các nhà đầu t có lợi thì làm, bất lợi thì bỏ Vì vậy, nó ảnh

Ngày đăng: 26/01/2013, 11:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
24. Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài: “nghiên cứu xây dựng suất đầu t trồng rừng cho các dự án chơng trình 327 của cả nớc”, HN 1/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu xây dựng suất đầu t trồng rừng cho các dự án chơng trình 327 của cả nớc
1. Giáo trình kinh tế đầu t- PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai chủ biên Khác
7. Vốn đầu t nớc ngoài và phát triển kinh tế ở Việt Nam – TS Lê Văn Ch©u Khác
8. Báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu t tại buổi gặp mặt các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc trong lĩnh vực nông lâm nghiệp 30/3/2001 Khác
11.Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI.VII,VIII,IX Khác
12. Giáo trình kinh tế phát triển- trờng đại học kinh tế quốc dân Khác
14. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam – Nxb chính trị quốc gia Khác
15.Chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế thị trờng và vận dụng vào Việt Nam – TS Đặng Nhung chủ biên Khác
- Kinh tế và dự báo các số 7/1996, 10/1999, 6+7/2000 Khác
- Kinh tÕ thÕ giíi 2/1997, 2/2000 Khác
- Nghiên cứu kinh tế 1+4/1998, 3/1999, 2/2000 Khác
- Kinh tế Châu A’ Thái Bình Dơng 2/2001 Khác
- Báo nhân dân, báo đầu t nhiều số - Kinh tế nông thôn số 2/1999 Khác
- Báo kinh tế và đô thị số 670 tháng 5/2002 Khác
- Nông nghiệp Việt Nam số 12, năm 2002 Khác
- Báo nông nghiệp Việt Nam số ra ngày 15/5/2002, số 82 tháng 5/2002 Khác
17.Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996- 1000. Nxb lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Khác
18. Tạp chí lâm nghiệp các số 11 tháng 11/2000 Khác
20. Lâm nghiệp Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, HN 1985 Khác
21. Tạp chí thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp các số 2,4,9 năm 2000, các số 1,5 năm 2001, số 1,3 năm 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp giai đoạn 1988-2000 - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp giai đoạn 1988-2000 (Trang 42)
Bảng 1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp  giai đoạn 1988-2000 - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp giai đoạn 1988-2000 (Trang 42)
Bảng 2: Tình hình cấp phép trong ngành trồng trọt - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 2 Tình hình cấp phép trong ngành trồng trọt (Trang 44)
Bảng 2: Tình hình cấp phép trong ngành trồng  trọt - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 2 Tình hình cấp phép trong ngành trồng trọt (Trang 44)
Bảng 5: Tình hình thu hút vốn đầu t lĩnh vực chế biến lâm sản - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 5 Tình hình thu hút vốn đầu t lĩnh vực chế biến lâm sản (Trang 45)
Bảng 5: Tình hình thu hút vốn đầu t lĩnh vực chế biến  lâm sản - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 5 Tình hình thu hút vốn đầu t lĩnh vực chế biến lâm sản (Trang 45)
Hình thức doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc nhà đầu t lựa chọn ngày càng nhiều vì nó thuận lợi và dễ thực hiện đối với nhà đầu t - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Hình th ức doanhnghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc nhà đầu t lựa chọn ngày càng nhiều vì nó thuận lợi và dễ thực hiện đối với nhà đầu t (Trang 48)
Bằng hình thức đầu t này về phía nớc chủ nhà (nớc nhận đầu t) Thờng nhận đợc lợi ích trớc mắt, xét về lâu về daì thì hình thức này không hứa hẹn  bằng lợi ích tốt, bởi các nhà đầu t có lợi thì làm, bất lợi thì bỏ - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
ng hình thức đầu t này về phía nớc chủ nhà (nớc nhận đầu t) Thờng nhận đợc lợi ích trớc mắt, xét về lâu về daì thì hình thức này không hứa hẹn bằng lợi ích tốt, bởi các nhà đầu t có lợi thì làm, bất lợi thì bỏ (Trang 48)
Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc nhà đầu t  lựa chọn  ngày càng nhiều vì nó thuận lợi và dễ thực hiện đối với nhà đầu t - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Hình th ức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc nhà đầu t lựa chọn ngày càng nhiều vì nó thuận lợi và dễ thực hiện đối với nhà đầu t (Trang 48)
Qua bảng sau ta thấy phần lớn các quốc gia đầu t vào Việt Nam trong lĩnh vực lâm nghiệp đều là các nớc châu A’ những nớc chịu ảnh hởng trực tiếp  của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
ua bảng sau ta thấy phần lớn các quốc gia đầu t vào Việt Nam trong lĩnh vực lâm nghiệp đều là các nớc châu A’ những nớc chịu ảnh hởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997 (Trang 49)
Bảng 7: Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp theo đối tác đầu t - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 7 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp theo đối tác đầu t (Trang 49)
Bảng 7: Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp  theo đối tác đầu t - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 7 Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp theo đối tác đầu t (Trang 49)
Bảng 8: Tình hình đầu t phân theo ngành - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 8 Tình hình đầu t phân theo ngành (Trang 50)
Bảng 8: Tình hình đầu t phân theo ngành - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 8 Tình hình đầu t phân theo ngành (Trang 50)
Bảng 10: Vốn đầu t thực hiện phân theo hình thức đầu t giai đoạn 1988   2001 – (Chỉ tính các dự án còn hiệu  lực) - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 10 Vốn đầu t thực hiện phân theo hình thức đầu t giai đoạn 1988 2001 – (Chỉ tính các dự án còn hiệu lực) (Trang 51)
c. Phân theo hình thức đầu t - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
c. Phân theo hình thức đầu t (Trang 51)
Hình thức đầu t Số   dự - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Hình th ức đầu t Số dự (Trang 51)
Bảng   10:   Vốn   đầu   t  thực   hiện   phân   theo   hình  thức đầu t giai đoạn 1988   2001 – (Chỉ tính các dự án còn hiệu  lùc) - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
ng 10: Vốn đầu t thực hiện phân theo hình thức đầu t giai đoạn 1988 2001 – (Chỉ tính các dự án còn hiệu lùc) (Trang 51)
Điển hình là công ty đờng Bourbon – Tây Ninh (Cộng Hoà Pháp) có vốn là 111 triệu USD, công ty mía đờng Việt Nam - Đài Loan: 66 triệu USD,  công suất 6000 tấn một năm - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
i ển hình là công ty đờng Bourbon – Tây Ninh (Cộng Hoà Pháp) có vốn là 111 triệu USD, công ty mía đờng Việt Nam - Đài Loan: 66 triệu USD, công suất 6000 tấn một năm (Trang 55)
- Theo hình thức đầu t thì doanhnghiệp liên doanh có 78 dự án chiếm 42,8%, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài có 40 dự án chiếm 20,4% và  hợp  đồng hợp tác kinh doanh có 6 dự án chiếm 42,85% bị rút giấy phép và giải tán - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
heo hình thức đầu t thì doanhnghiệp liên doanh có 78 dự án chiếm 42,8%, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài có 40 dự án chiếm 20,4% và hợp đồng hợp tác kinh doanh có 6 dự án chiếm 42,85% bị rút giấy phép và giải tán (Trang 56)
Bảng 12: Các dự án bị rút giấyphép theo khu vực - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 12 Các dự án bị rút giấyphép theo khu vực (Trang 57)
Bảng 11: Các dự án bị rút giấyphép và giải thể theo lĩnh vực - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 11 Các dự án bị rút giấyphép và giải thể theo lĩnh vực (Trang 57)
Bảng 11: Các dự án bị rút giấy phép và giải thể  theo lĩnh vực - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 11 Các dự án bị rút giấy phép và giải thể theo lĩnh vực (Trang 57)
Bảng 12: Các dự án bị rút giấy phép theo khu vực - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 12 Các dự án bị rút giấy phép theo khu vực (Trang 57)
Bảng 13: các dự án bị rút giấyphép và giải thể theo hình thức đầu t - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 13 các dự án bị rút giấyphép và giải thể theo hình thức đầu t (Trang 58)
Bảng 13: các dự án bị rút giấy phép và giải thể theo  hình thức đầu t - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
Bảng 13 các dự án bị rút giấy phép và giải thể theo hình thức đầu t (Trang 58)
Phụ bảng. - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
h ụ bảng (Trang 93)
Phụ bảng 2: đầu t trực tiếp nớc ngoài bắc mỹ phân theo ngành (tính tới 31/12/2000-chỉ tính các dự án còn hiệu lực) - FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002
h ụ bảng 2: đầu t trực tiếp nớc ngoài bắc mỹ phân theo ngành (tính tới 31/12/2000-chỉ tính các dự án còn hiệu lực) (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w