IV. Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp Việt Nam.
3. Những mục tiêu và phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp
tiêu này đòi hỏi phải tăng thêm đầu t cho lĩnh vực Lâm nghiệp. Trên thực tế hoạt động đầu t vào ngành này thời gian qua còn chiếm tỷ lệ hết sức hạn chế ở mức thấp, khả năng đầu t phát triển của khu vực kinh tế t nhân còn nhỏ bé (những năm vừa qua chỉ chiếm khoảng 17,34% trong tổng vốn đầu t). Đầu t n- ớc ngoài thờng không bao giờ thoả mãn các yêu cầu mục tiêu phát triển Lâm nghiệp . Vì vậy, thu hút đầu t nớc ngoài phải lựa chọn mục tiêu nào là chính nhất đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong điều kiện hiện nay Lâm nghiệp Việt Nam vẫn còn có những tiềm năng về lao động, đất đai và tài nguyên thiên nhiên do đó nên thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những lĩnh vực sử dụng nhiều lao động tại chỗ hoặc khai thác những tiềm năng sẵn có, đặc biệt là đầu t vào vùng sâu vùng xa, Trung du và miền núi.
Đối với các nhà đầu t nớc ngoài thì lợi nhuận đợc coi là tiêu chuẩn số một để xác định hiệu quả đầu t nớc ngoài. Nhng đối với Việt Nam khi xem xét hiệu quả đầu t nớc ngoài, phải xem xét toàn diện về kinh tế tài chính xã hội. Đầu t nớc ngoài mang lại hiệu quả trớc mắt tạo chỗ làm và thu nhập cho ngời lao động, tạo nguồn thu ngân sách, tận dụng cơ sở hiện có và đem lại lợi nhuận cho nhà đầu t, về lâu dài sẽ góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển của Lâm nghiệp đó là về chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề.
Mục tiêu cụ thể huy động vốn đầu t nớc ngoài trong 10 năm tới (2001- 2010) phải đợc xác định trên cơ sở khả năng huy động nguồn vốn trong nớc. Theo nguyên tắc tiếp nhận đợc nguồn vốn đầu t nớc ngoài , đòi hỏi phải có một lợng vốn đối ứng nhất đinh trong nớc. Hiện nay vốn FDI của chúng ta mới đạt 33%, mà lợng cần thiết ít nhất cũng phải là 50%. Về lâu dài thì cần phải tăng dần tỷ trọng vốn đầu t trong nớc trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài và tránh đợc nguy cơ lệ thuộc. Theo tính toán thì vốn FDI thực hiện trong thời gian qua (1998-2000) đạt khoảng gần 7000 tỷ VND.
Số vốn đầu t nớc ngoài thực hiện thời gian qua mới chỉ đạt khoảng 40% tổng số vốn ký kết và đăng ký, nh vậy còn khoảng 2 tỷ USD sẽ thực hiện trong thời gian tới, số vốn cần phải huy động thêm là 3,5 tỷ USD nếu vốn thực hiện bình quân là 40% vốn đăng ký, ký kết thì trong thời gian tới cần phải cấp phép và ký kết đợc 8,75 tỷ USD. Khả năng khó thực hiện vì theo chúng tôi cần phải nâng cao tỷ lệ vốn thực hiện trong tổng vốn đăng ký.
3. Những mục tiêu và phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp . lâm nghiệp .
3.1. Phơng hớng chung.
Thành tựu phát triển Lâm nghiệp trong thời gian qua có ý nghĩa rất quan trọng tạo tiền đề vững chắc cho giai đoạn phát triển tiếp theo. Trong thời
gian tới phơng hớng phát triển ngành đã đợc Đảng và Nhà nớc nêu ra trong báo cáo chính trị và chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng là:
- Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo hớng hình thành nền nông lâm nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm, thu hút nhiều lao động ở nông thôn. Đa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất lâm nghiệp, tăng năng suất lao động nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Mở rộng thị trờng tiêu thụ lâm sản trong và ngoài nớc, tăng đáng kể thị phần của các nông sản chủ lực trên thị trờng thế giới.
- Tăng cờng xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn. Quy hoạch hợp lý và nâng cao hiệu quả của việc sử dụng đất, nguồn nớc, vốn rừng gắn với bảo vệ môi trờng. Quy hoạch các khu dân c phát triển các thị trấn, thị tứ, các điểm văn hoá làng xã, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần, xây dựng cuộc sống công bằng, dân chủ, văn minh ở nông thôn.
- Xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất lâm nghiệp, điều chỉnh quy hoạch sản xuất lâm nghiệp hợp với nhu cầu, khả năng tiêu thụ, tăng năng suất đi đôi với nâng cấp chất lợng. Tận dụng điều kiện thích hợp của các địa bàn khác nhau để sản xuất lâm nghiệp. Có chính sách đảm bảo lợi ích của ngời sản xuất trong nớc.
- Xây dụng một nền lâm nghiệp phát triển bền vững, áp dụng những thành tựu khoa học mới, công nghệ mới, công nghệ cao và công nghệ sạch của thế giới vào trồng rừng, chế biến gỗ, chọn giống, bảo tồn nguồn gen rừng để…
tạo ra khả năng cạnh tranh của Lâm sản Việt Nam trên thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế.
- Bảo vệ tài nguyên rừng, nâng độ che phủ của rừng lên 43%. Hoàn thành việc giao đất giao rừng ổn định lâu dài theo hớng xã hội hoá lâm nghiệp, có chính sách đảm bảo cho ngời làm rừng đợc sống với nghề rừng.
- Phát triển lâm nghiệp một cách toàn diện gắn với công nghiệp chế biến nông lâm sản kết hợp, đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. phát triển đồng đều các vùng kinh tế, giảm sự chênh lệch giữa các vùng, phát huy thế mạnh, tiềm năng của mỗi vùng sinh thái và liên kết chặt trẽ giữa các vùng.
- Tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu, cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn, tăng cờng tiềm lực khoa học và công nghệ trong Lâm nghiệp nhất là công nghệ sinh học lai tạo, sản xuất giống cây rừng, cơ giới hoá trồng rừng, quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất Lâm nghiệp đ… a nhanh công nghệ mới vào sản xuất.
- Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, tận dụng khả năng tăng nhanh khả năng tiếp nhận, thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t và công nghệ tiên
tiến hiện đại của nớc ngoài, đồng thời nâng dần tỷ trọng vốn góp của phía Việt Nam trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài. Trên cơ sở phơng hớng phát triển Lâm nghiệp mà Đảng và Chính phủ Việt Nam đã đa ra, hoạt động đầu t nớc ngoài thời gian tới sẽ thực hiện theo các hớng sau:
+ Các lĩnh vực u tiên là: Trồng rừng, xây dựng các vùng nguyên liệu, chế biến và bảo quản các sản phẩm sau thu hoạch, xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn. Các khu vực đợc u tiên là địa bàn có nhiều khó khăn và đặc biệt khó khăn về điều kiện kinh tế – xã hội.
+ Chọn tạo, nhập nội, sản xuất các loại cây trồng rừng, chế biến gỗ, nghiên cứu cải thiện giống, nhân giống, chọn ra các loài có năng suất chất l- ợng cao để đ… a vào sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
+ Chế biến bảo quản lâm đặc sản, các sản phẩm nông lâm kết hợp để nâng cao giá trị sản phẩm và tạo ra thị trờng lâm sản ổn định đối với cà fê, chè, cao su, hồ tiêu, điều, trồng các loài cây công nghiệp có hiệu quả kinh tế cao và chế biến hạt điều…
+ Nghiên cứu xây dựng và áp dụng các lý thyết khoa học và tiến bộ kỹ thuật của các hệ sinh thái rừng nhiệt đới, công nghệ kỹ thuật tiên tiến và cơ chế chính sách kinh tế- xã hội nhằm tổ chức kinh doanh và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, bảo vệ môi trờng sống góp phần xây dựng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.
+ sản xuất thuốc bảo quản lâm sản, thuốc diệt côn trùng rừng, các bệnh hại cây rừng và các máy móc phục vụ cho lâm nghiệp. Các khu vực đợc - u tiên là: Địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.
- Thông qua hợp tác đầu t với nớc ngoài để tiến đến tiếp cận với kỹ thuật hiện đại, tiếp thu trình độ quản lý và kỹ thuật, tiếp cận thị trờng. Một mặt cần phải tiếp thu công nghệ kỹ thuật hiện đại nhng phải chú ý đầu t sử dụng nhiều lao động tại chỗ.
- Với mục đích là nâng cao đời sống nhân dân, do đó phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn hàng đầu.
- Hoạt động đầu t nớc ngoài phải góp phần mở rộng thị trờng nhất là đối với thị trờng quốc tế.
* Mục tiêu và định hớng huy động và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài cụ thể nh sau:
Trong bối cảnh trên, để thực hiện chiến lợc phát triển của ngành lâm nghiệp giai đoạn 2001 – 2010 và phơng hớng nhiệm vụ kế hoạch phát triển 5 năm tới, yêu cầu đặt ra đối với khu vực đầu t nớc ngoài là phải đạt kết quả cao hơn về số lợng và chất lợng so với thời kỳ trớc.
Mục tiêu cụ thể đối với hoạt động đầu t nớc ngoài 5 năm 2001 – 2005 là thu hút khoảng 1 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm khoảng 8% tổng vốn dự kiến đầu t nớc ngoài của cả nớc (12 tỷ USD vốn đăng ký). Và khoảng 700 – 800
triệu USD vốn thực hiện ( bao gồm cả các dự án đã cấp phép từ những năm tr- ớc).*
a. đầu t cho một số ngành cơ bản.
- Giống cây con: Xây dựng các cơ sở sản xuất, lai tạo các giống cây con tập trung cho năng suất cao, đáp ứng đủ nhu cầu giống tốt cho toàn ngành, nhu cầu vốn khoảng 10 triệu USD.
- Dâu tằm tơ: Trồng mới 30.000 ha, chủ yếu ở các tỉnh Đông Nam Bộ và Tây Nguyên để có sản lợng bông đạt 150.000 tấn, cung cấp nguyên liệu dệt; xây dựng cơ sở sản xuất giống và cụm chế biến với công suất 60.000 tấn bông hạt/năm. Nhu cầu vốn đầu t khoảng 15 – 20 triệu USD.
- Cà phê: Xây dựng và đổi mới thiết bị các xởng chế biến cà phê, rang xay đóng gói phục vụ thị trờng trong nớc và xuất khẩu…
- Cao su: Huy động vốn mở thêm mỗi năm 15 – 20 nghìn ha ở các tỉnh vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Đầu t mới để có thêm công suất 50 nghìn – 60 nghìn tấn chế biến sâu về cao su. Nhu cầu vốn cho trơng trình này khoảng 450 – 500 triệu USD.
- Điều: Mở rộng thêm diện tích khoảng 100.000 ha tại các địa phơng thuộc vùng Đông Nam Bộ, đầu t cho các cơ sở chế biến để nâng cao chất lợng sản phẩm và giá trị xuất khẩu. Nhu cầu vốn đầu t khoảng 20 triệu USD.
- Chè: Đầu t thâm canh, tăng năng suất và chất lợng chè hiện có, mở thêm khoảng 30.000 ha, chủ yếu ở vùng trung du, miền núi phía Bắc và Tây Nguyên để có sản lợng 70.000 tấn chè búp khô, đầu t nâng cao năng lực chế biến hiện có và tăng thêm công suất chế biến mới theo công nghệ tiên tiến. Nhu cầu vốn cho ngành này là khoảng 40 triệu USD.
- Trồng rừng và chế biến gỗ: Khuyến khích đặc biệt với các dự án trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nhất là các địa phơng miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, xây dựng các nhà máy hoặc xởng chế biến với công nghệ và thiết bị hiện đại để phát triển sản xuất ván nhân tạo đạt sản lợng 1 triệu m3/năm vào năm 2003, góp phần thực hiện mục tiêu của chơng trình trồng 5 triệu ha rừng vào năm 2010. Nhu cầu vốn đầu t vào ngành này khoảng 350 triệu USD.
* Hớng huy động và sử dụng vốn cụ thể nh sau:
Đầu t trực tiếp cho sản xuất lâm nghiệp, trong giai đoạn tới cần có chính sách cởi mở, u đãi hơn để thu hút vốn nớc ngoài đầu t trực tiếp cho lâm nghiệp nh phát triển vùng sản xuất hàng hóa xuất khẩu hoặc sản xuất nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. Gắn chặt sản xuất với chế biến bằng các hợp đồng đầu t cho sản xuất và bao tiêu sản phẩm của nhà máy với ngời sản xuất nguyên liệu. Tập trung u tiên đầu t cho các ngành mũi nhọn sau: