Những tồn tại cơ bản trong thu hút ĐTNN.

Một phần của tài liệu FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 39 - 41)

II. Sơ qua vài nét về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam thời gian qua.

2. Những tồn tại cơ bản trong thu hút ĐTNN.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong hoạt động thu hút ĐTNN thì còn có những mặt hạn chế đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu là do các nghị quyết của Đảng và Nhà nớc cha đợc cụ thể hoá đầy đủ và dẫn đến nhận thức quan điểm xử lý một số vấn đề còn khác nhau (Nh lựa chọn, cho phép và mở rộng các hình thức về đầu t t nhân, hợp tác đầu t với nớc ngoài về tỉ lệ góp vốn, máy móc, thiết bị đã qua sử dụng, về phát triển các khu công nghiệp, về mối quan hệ mở rộng ĐTNN với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ).

Công tác quy hoạch nói chung và quy hoạch liên quan đến thu hút vốn ĐTNN còn chậm, chất lợng cha cao, thiếu cụ thể, cơ cấu vốn ĐTNN còn có những điểm bất hợp lý, hiệu quả kinh tế – xã hội của khu vực có vốn đầu t n- ớc ngoài cha cao.

Do một số ngành và một số sản phẩm quan trọng làm chậm hoặc cha có lại dựa trên một số dự báo thiếu chuẩn xác cha lờng hết đợc những diễn biến phức tạp của thị trờng Nên đã cấp phép vào một số lĩnh vực và sản phẩm v… ợt quá nhu cầu hiện tại nh khách sạn, bia, nớc giải khát…

Cũng do thiếu quy hoạch cụ thể về việc sử dụng kết hợp các nguồn vốn nên chủ trơng đối với một số dự án liên quan đến một số sản phẩm quan trọng hoặc lĩnh vực nhạy cảm là cha rõ ràng nên một mặt các địa phơng phải xin phép các cơ quan TW mất nhiều thời gian dẫn đến tình trạng xử lý chủ trơng đối với dự án không nhất quán.

Cơ cấu vốn ĐTNN có một số bất hợp lý, hiệu quả kinh tế-xã hội của khu vực ĐTNN cha cao.

Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, thuỷ sản mặc dù chúng ta đã có những chính sách u đãi khá rộng rãi nhng ĐTNN còn quá thấp. Số dự án thành công không nhiều do gặp rủi ro thiên tai.

ĐTNN tập chung chủ yếu vào những địa phơng có điều kiện thuận lợi tuy có góp phần làm cho các vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trởng cao tạo động lực lôi kéo các vùng khác phát triển nhng cũng làm chênh lệch về kinh tế giữa các vùng ngày càng lớn. Chủ trơng đa phơng hoá nguồn ĐTNN cha đợc thc hiện tốt, vốn từ các nớc châu A’ chiếm 67% trong đó ASEAN gần 23%, các nớc EU chiếm 12,9%, Mỹ và Canada 4%, các nớc G7 chiếm 12%.

Chủ trơng khuyến khích các thành phần kinh tế hợp tác đầu t với nớc ngoài cha đợc cụ thể hoá và thiếu các chính sách cần thiết đối với vay vốn…

xuất khẩu của khu vực ĐTNN tăng nhanh. Tuy nhiên hàng xuất khẩu chủ yếu là gia công dệt may, giày dép, lắp ráp điện tử, giá trị gia tăng thấp, khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới còn hạn chế.

Hình thức thu hút vốn ĐTNN cha phong phú, khả năng góp vốn của Việt Nam còn hạn chế. Hơn 10 năm qua ĐTNN ở Việt Nam chỉ thực hiện theo 3 hình thức là: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, trong đó các

doanh nghiệp ĐTNN chỉ đợc thành lập theo hình thức công ty TNHH. Việt Nam cha chú trọng đến các hình thức thu hút vốn đầu t khác nh thành lập công ty cổ phần có vốn ĐTNN, cho phép mua bán, sát nhập doanh nghiệp trong nớc với công ty nớc ngoài nh trào lu chung hiện nay trên thế giới. Do đó, trong nhiều năm ta cha mở đợc các kênh mới để thu hút đợc dòng vốn ĐTNN của thế giới.

Đội ngũ cán bộ quản lý còn yếu kém (mặc dù đợc đánh giá là yếu tố quyết định). Nhiều cán bộ Việt Nam cử vào trong làm trong các liên doanh thiếu kiến thức chuyên môn, không nắm vững pháp luật và thơng trờng, không biết ngoại ngữ. Ngoài ra, chất lợng lao động của Việt Nam còn hạn chế cha đáp ứng đợc yêu cầu của các doanh nghiệp về lao động kỹ thuật có tay nghề cao, kỷ luật lao động còn kém, năng suất kinh doanh thấp, do đó thế mạnh về kinh doanh của ta bị suy yếu dần. Nguyên nhân một phần là do công tác đào tạo cán bộ quản lý ĐTNN từ TW đến địa phơng, công tác đào tạo công nhân cha đợc quan tâm đúng mức.

Kết quả là từ năm 1997 đến nay, nhịp độ tăng ĐTNN vào Việt Nam liên tục giảm sút. Điều này cũng do một số nguyên nhân nh:

Cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực làm mất lợi thế so sánh vốn có và gây ảnh hởng tiêu cực đến thu hút vốn ĐTNN.

Hệ thống pháp luật, chính sách của Việt Nam còn đang trong quá trình hoàn thiện nên thiếu tính đồng bộ và ổn định, cha đảm bảo tính rõ ràng và dự đoán trớc đợc. Tính ổn định của luật pháp cha cao, một số luật pháp liên quan đến ĐTNN còn thay đổi nhiều và một số trờng hợp cha tính kỹ đến lợi ích chính đáng của nhà đầu t nên làm đảo lộn phơng án kinh doanh và gây thiệt hại cho họ.

Nhiều văn bản dới luật ban hành chậm hơn so với quy định. Một số văn bản hớng dẫn của các Bộ ngành địa phơng có xu hớng xiết lại, đẻ thêm quy trình dẫn đến trên thoáng dới chặt thậm chí chồng chéo, thiếu thống nhất gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp.

Luật pháp cha tạo ra môi trờng bình đẳng giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài.

Công tác quản lý Nhà nớc đối với ĐTNN còn có những mặt yếu kém vừa buông lỏng, vừa can thiệp sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp. Trong một thời gian dài cha xây dựng đợc chiến lợc, quy hoạch thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn ĐTNN phù hợp với điều kiện mới làm cơ sở cho vận động, xúc tiến đầu t, xử lý các dự án cụ thể. Việc quản lý tập trung vào khâu cấp phép đầu t, buông lỏng khâu quản lý sau cấp phép là khâu quyết định đến sự thành bại của dự án.

* Một số nguyên nhân chính của sự sụt giảm ĐTNN liên tục từ năm 1997 đến nay.

+ Các nhà đầu t vào Việt Nam với động cơ kiếm lợi nhuận và nhằm vào thị trờng tiêu thụ nội địa 80 triệu dân. Nhng một mặt quy mô của thị trờng còn nhỏ bé, mặt khác nớc ta chủ trơng khuyến khích xuất khẩu.

+ Chi phí cho đầu t tại Việt Nam cao hơn một số nớc trong khu vực do đó không phải là địa điểm lý tởng cho đầu t.

+ Môi trờng kinh tế vĩ mô còn nhiều hạn chế, yếu kém cha tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.

+ Khủng hoảng kinh tế trong khu vực cũng là một nguyên nhân bên ngoài quan trọng dẫn đến suy giảm ĐTNN vào Việt Nam .

Mặt khác, cạnh tranh trong thu hút ĐTNN trong khu vực và trên thế giới cũng đang diễn ra hết sức gay gắt. Hiện nay, ba phần t vốn ĐTNN trên thế giới là đầu t lẫn nhau giữa các nớc phát triển. Trong bối cảnh đó các nớc trong khu vực nh Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN đã và đang không ngừng cải thiện môi trờng đầu t, tạo sức hấp dẫn cho nhà đầu t nớc ngoài nhằm vợt lên trên các nớc khác coi đó là giải pháp chiến lợc phục hồi và phát triển kinh tế.

Một phần của tài liệu FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w