Cơ cấu vốn theo ngành.

Một phần của tài liệu FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 43 - 44)

III. Thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp Việt Nam.

1. Quy mô và tốc độ thu hút.

2.1. Cơ cấu vốn theo ngành.

Trong thời kỳ đầu thì mục tiêu của Việt Nam là thu hút nhiều vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp , ít chú ý đến việc lựa chọn các dự án đầu t sao cho phù hợp với yêu cầu xây dựng cơ cấu sản xuất giữa các ngành trong lâm nghiệp, càng về sau yêu cầu xây dựng cơ cấu sản xuất giữa các ngành lâm nghiệp đặt ra ngày càng chặt trẽ hơn. Bằng các giải pháp khuyến khích đầu t theo lĩnh vực và khu vực, cơ cấu đầu t bớc đầu có sự chuyển dịch tơng đối phù hợp hơn.

Trong những năm đầu vốn đầu t chủ yếu tập chung vào các ngành khai thác chế biến lâm sản và chế biến lâm đặc sản. Giai đoạn 1988- 1990 ngành khai thác và chế biến lâm sản có 24 dự án với tổng số vốn đầu t 122,3 triệu USD chiếm 74,4% vốn đầu t vào lâm nghiệp. Trong khi trồng trọt có 1 dự án 12 triệu USD( 72%), chế biến lâm đặc sản có 2 dự án với tổng số vốn 27,69 triệu USD(16,78%). Giai đoạn 1991-1995 cũng nh các ngành khác lợng vốn đầu t vào lâm nghiệp có mức tăng đáng kể với sự phân bổ giữa các ngành (Trồng trọt từ một dự án với tổng vốn là 12,13 triệu USD chiếm 7,2% tăng lên 29 dự án với 347,74 triệu USD chiếm 26%;). Lợng vốn đầu t năm 1999 đợc phân bổ (Trồng trọt: 22,91%; Chế biến lâm đặc sản: 31,63%; Khai thác và chế biến lâm sản: 7,55% và trồng rừng: 5,3%).

Sự chuyển dịch cơ cấu đầu t vào lĩnh vực lâm nghiệp thời gian qua có đ- ợc là do chính sách khuyến khích đầu t vào khu vực, lĩnh vực u đãi đối với những ngành quan trọng nhằm tận dụng lợi thế so sánh và sử dụng nguồn lực của Việt Nam một cách có hiệu quả. Thu hút vốn ĐTNN đợc xem xét cụ thể qua một số ngành quan trọng sau:

Một phần của tài liệu FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w