Các dự án vốn đầu t bị rút giấyphép và giải thể trong lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 56 - 58)

III. thực trạng kết quả thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam

4. Các dự án vốn đầu t bị rút giấyphép và giải thể trong lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam

nghiệp Việt Nam .

Tính đến hết năm 2000 trong lĩnh vực lâm nghiệp có 121 dự án với số vốn 541,92 triệu USD bị giải thể, rút giấy phép chiếm 31,6% số dự án và 22,78% vốn đầu t đợc cấp phép (tỷ lệ này là khá cao so với FDI vào Việt Nam, tỷ lệ giải thể FDI vào Việt Nam là 21,55% và 17,42%). Các dự án bị giải thể rút giấy phép chủ yếu là các dự án có quy mô vừa và nhỏ thuộc những năm đâù khi có chính sách huy động và sử dụng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, phần lớn các dự án hoạt động không có hiệu quả hoặc các dự án không triển khai thực hiện.

* Các dự án bị giải thể và rút giấy phép.

- Tính theo khu vực thì các vùng đợc tập trung nhiều nhất (Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng Sông Hồng) thì cũng có số dự án bị giải thể và rút giấy phép nhiều nhất (Chiếm 77,32%). Điều này chứng tỏ dự án dễ hình thành thì chất lợng có thể hạn chế hoặc khó thực hiện.

- Theo hình thức đầu t thì doanh nghiệp liên doanh có 78 dự án chiếm 42,8%, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài có 40 dự án chiếm 20,4% và hợp đồng hợp tác kinh doanh có 6 dự án chiếm 42,85% bị rút giấy phép và giải tán. Qua đây cho thấy hình thức doanh nghiệp liên doanh có xu hớng giảm song các dự án đã đợc cấp giấy phép cũng không thực hiện đợc và tỷ lệ rất lớn.

Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân đó là:

Bên nớc ngoài không có đủ năng lực tài chính để thực hiện các cam kết góp vốn, có nhiều trờng hợp là do cha nghiên cứu những điều kiện kinh doanh của Việt Nam, cha hiểu đợc phong tục tập quán của ngời Việt Nam, đến Việt Nam đầu t dựa vào công ty môi giới không tham gia vào quá trình tiếp theo dẫn đến lỗ triền miên. Các công ty lúng túng trong việcgiải phóng mặt bằng. Còn về phía bên Việt Nam thì yếu về trình độ quản lý, thiếu kinh nghiệm làm ăn với nớc ngoài dẫn đến không đủ sức xử lý đợc những vấn đề phát sinh trong quá trình hợp tác liên doanh với nớc ngoài, tình hình thị trờng còn có nhiều biến động, phức tạp làm đảo lộn những tính toán ban đầu của dự án. Môi trờng đầu t ở nhiều địa phơng còn nhiều hạn chế, không thuận lợi cả về mặt hạ tầng cũng nh về mặt d luận xã hội cũng nh do thiếu nhất trí trong các cơ quan lãnh đạo và quản lý địa phơng.

Mặt khác, những yếu kém trong quản lý Nhà nớc cũng góp phần làm tăng thêm số dự án bị đổ vỡ nh: Không đủ thông tin để xem xét kỹ t cách và năng lực tài chính của đối tác. Không lựa chọn kỹ, quá dễ dãi trong việc bố trí

các cán bộ tham gia liên doanh, thiếu sự nhất trí về dự án đầu t giữa các cơ quan có trách nhiệm ở một số địa phơng đó gây thêm khó khăn, ách tắc cho việc triển khai dự án. Hoạt động quản lý nhà nớc còn thiếu hoặc cha chú ý đúng mức đến việc sử dụng các công cụ quản lý hữu hiệu nh giám định, nghiệm thu Bộ máy quản lý đầu t… ở các ngành các cấp, các địa phơng còn cha có sự phối hợp chặt trẽ với nhau, các chế độ thông tin báo cáo cha đợc thực hiện thờng xuyên nghiêm túc, cha trở thành nề nếp.

Bảng 11: Các dự án bị rút giấy phép và giải thể theo lĩnh vực

Đơn vị tính: Số dự án và triệu USD

Chỉ tiêu Đơn vị Tổng Bị rút giấy phép và

giải thể % so với NLN Trồng trọt SDA VĐT 528,11 18 15 99,56 25,8 18,8 Trồng rừng SDA VĐT 10117,61 362,39 3063 Khai thác chế biến lâm

sản SDVVĐT 136326,61 63195,46 46,359,8

Nguồn: Vụ quản lý dự án-Bộ kế hoạch và Đầu t

Bảng 12: Các dự án bị rút giấy phép theo khu vực

Đơn vị tính: số dự án và triệu USD

Chỉ tiêu Đơn vị Tổng Bị rút giấy phép

và giải thể % so với cả nớc ĐB Sông Hồng SDA VĐT 42 179,86 11 31 26,1 15,66 Miền núi Trung du SDAVĐT 35150,69 1116,32 31,4210,8 Bắc Trung Bộ SDA VĐT 13207,54 37,65 233,68 Duyên Hải

miền Trung SDAVĐT 23121,45 714,97 30,4312,32 Tây Nguyên SDA

VĐT 1050,76 37,13 3014 Đông Nam Bộ SDA

VĐT 2271495,1 72338,33 31,722,6

Long VĐT 232,81 129,88 55,78

Nguồn: Vụ quản lý dự án- Bộ kế hoạch và Đầu t

Bảng 13: các dự án bị rút giấy phép và giải thể theo hình thức đầu t

Đơn vị tính: Số dự án và triệu USD

Chỉ tiêu Đơn vị Tổng Rút giấy phép và giải thể % so với tổng các hình thức DN 100% vốn nớc ngoài SDAVĐT 1961252,84 40217,18 20,417,33 DNLD SDA VĐT 1821179,84 78369,17 42,831,28 HĐHTKD SDA VĐT 1423,54 68,95 42,8538,02

Nguồn: Vụ QLDA- Bộ KH&ĐT

Một phần của tài liệu FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w