1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của đội ngũ cộng tác viên dân số tỉnh hà giang

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hoạt Động Của Đội Ngũ Cộng Tác Viên Dân Số Tỉnh Hà Giang
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Công Tác Dân Số
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Giang
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Công tác Dân số Kế hoạch hóa gia đình (DSKHHGĐ) có vai trò đặ c biêṭquan ̣ việc thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng dân số góp phần nâng cao chất lượng công tác chăm sóc vàbảo vê ̣sức khỏe nhân dân Trong thời gian qua lãnh đạo Đảng và Nhà nước, công tác DSKHHGĐ tại Việt Nam đạt kết quả định góp phần vào ổn định trị phát triển kinh tế xã hội Tỷ xuất sinh năm 2001 là 2,25 con/ phụ nữ xuống còn 1,99 con/phụ nữ vào năm 2011; Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai năm 2001 là 73,9 % tăng lên 78,2 % vào năm 2011; Tỷ lệ sinh thứ năm 2005 là 20,8 % năm 2011 giảm xuống còn 14,7 %; Tỷ lệ khám thai > lần năm 2005 là 60,3 % tăng lên 76,0 % [52] Một yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành công công tác DS-KHHGĐ thời gian qua là hoạt động có hiệu quả mạng lưới CTVDS sở, với chức nhiêṃ vu ̣là tuyên truyền , cung cấp tư vấn, hướng dâñ sử dụng các biện pháp tránh thai, mạng lưới CTVDS sở giữ vai trò quan trọng các hoạt động truyền thông DS-KHHGĐ cộng đồng, thu thập số liệu tin cậy cập nhật dân số, KHHGĐ đồng thời đưa các thông tin tới người dân cách thường xuyên, vận động họ có thái độ tích cực làm chuyển đổi nhận thức và hành vi DS-KHHGĐ [22] đa ̃góp phần vào việc làm giảm tỷ lệ phát triển dân số, nâng cao chất lương ̣ dân số Trong giai đoạn tới, trước yêu cầu ngày càng cao chất lượng dân số, chiến lược quốc gia giai đoạn 2015 - 2020 DSKHHGĐ đòi hỏi có sách, giải pháp tài chính, nguồn lực nhân lực phù hợp để tổ chức triển khai công tác DSKHHGĐ tại các thôn bản [8] Trong đó, công ̣ tác viên dân sốcó vai trò quan trọng quá trình thực thi nhiệm vụ Bộ Y tế kiện toàn hệ thống tổ chức tại các tuyến, tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cao trình độ cho công ̣ tác viên dân sớchính vì đạt kết quả định [8] Là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn phát triển kinh tế xã hội, nhận thức tầm quan trọng công tác dân số đới với phát triển ổn định kinh tế trị văn hóa xã hội, năm gần Hà Giang sớm quan tâm tới xây dựng nguồn nhân lực làm công tác dân số, đầu tư sở vật chất, đặc biệt là người từ đào tạo, tuyển dụng và sử dụng, đó trọng đến đội ngũ cộng tác viên dân số tỉnh Nhiều giải pháp đưa quản lý, sử dụng và sách đới với cán làm công tác DSKHHGĐ Vì vậy, công ̣ tác viên dân sốđã phát triển cả số lượng chất lượng Tuy nhiên, đôịngũcông ̣ tác viên dân số tại các thôn bản tỉnh Hà Giang đáp ứng yêu cầu hay chưa, yếu tốảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cộng tác viên ? Giải pháp nào cho việc giải quyết khó khăn để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ còn là câu hỏi đầy thách thức đối với ngành Y tế tỉnh Hà Giang Để tìm hiểu sâu vấn đề này , đồng thời cónhững cứ khoa hoc ̣ làm sở để có thể tham mưu cho các cấp lãnh đạo ban hành các sách , đào taọ, bồi dưỡng đối với đôịngũ công ̣ tác viên dân sốcủa tỉnh Hà Giang, thực đề tài nghiên cứu “Thưc ̣ trang ̣ và một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của đội ngũ Công ̣ tác viên Dân sốtỉnh Hà Giang” nhằm các mục tiêu sau: Đánh giá t hực trạng đôị ngũcông ̣ tác viên dân số tỉnh Hà Giang năm 2012 Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đội ngũ Công ̣ tác viên Dân sốtỉnh Hà Giang Chƣơng TỔNG QUAN Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình 1.1 Mơṭ sốkhái niệm 1.1.1 Khái niệm dân số Dân số là quần thể dân cư xem xét đặc tính quy mô, phân bố, cấu dân số, chất lượng dân số, biến động dân số Dân số là tập hợp người sống quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế, đơn vị hành hoặc khơng gian định,thường đo điều tra dân số [19] 1.1.2 Khái niệm kế hoạch hoá gia đình Bao gồm thực hành giúp cho cá nhân hay các cặp vợ chồng để đạt mục tiêu: Tránh trường hợp sinh không mong muốn; Đạt trường hợp sinh theo ý muốn; Điều hoà khoảng cách các lần sinh; Chủ động thời điểm sinh cho phù hợp với tuổi bố, mẹ Kế hoạch hóa gia đình: Là nỗ lực Nhà nước, xã hội để cá nhân, cặp vợ chồng chủ động, tự nguyện quyết định số con, thời gian sinh và khoảng cách các lần sinh nhẳm bảo vệ sức khỏe, nuôi dạy có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội và điều kiện sống gia đình [19] 1.1.3 Khái niệm chất lượng dân số: Là phản ảnh các đặc trưng thể chất, trí tuệ và tinh thần toàn dân sớ 1.1.4 Khái niệm dịch vụ Kế hoạch hoá gia đình: Bao gồm việc cung cấp thông tin, truyền thông, tư vấn kế hoạch hoá gia đình, các BPTT và CSSKSS, cung cấp các PTTT, can thiệp thủ thuật sử dụng BPTT lâm sàng [19] 1.1.5 Khái niệm Sức khỏe sinh sản: Hội nghị quốc tế Dân số và Phát triển tại Cairo (Ai Cập) năm 1994 và Hội nghị quốc tế phụ nữ tại Trung Quốc năm 1995, SKSS định nghĩa “Là trạng thái thoải mái thể chất, tinh thần và xã hội của tất cả liên quan tới hoạt đợng và chức của hệ thống sinh sản, chứ không phải là không có bệnh hay khuyết tật hệ thống đó” [31] 1.2 Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình Dân sớkếhoacḥ hóa gia đinh ̀ là lĩnh vực bản ngành Y tế với các lĩnh vực khác góp phần vào thực các mục tiêu DSKHHGĐ mà Đảng và Nhà nước giao cho ngành Y tế Công tác này đứng trước nhiều thuận lợi song có nhiều khó khăn, thách thức lớn Hiện nay, việc giảm sinh không còn là vấn đề ưu tiên sốmôṭvàcấp bách công tác dân số mà Việt Nam phải đối mặt với thách thức nảy sinh cấu dân sớ (mất cân giới tính sinh, cấu dân số vùng miền), chất lượng dân số còn thấp [52] Đứng trước yêu cầu giai đoạn và thời gian tới, Bộ Y tế ban hành các văn bản qui định chức nhiệm vụ, cấu tổ chức và các chế độ, sách nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác dân số đáp ứng yêu cầu công tác dân số tình hình [52] 1.2.1 Cơ cấu tổ chức tuyến Trung ương, tỉnh, tuyến huyện Ngay từ lĩnh vực dân số đưa ngành Y tế từ năm 2008, ngành Y tế nhanh chóng kiện toàn, ổn định tổ chức máy hệ thống tổ chức từ Trung ương đến địa phương ban hành Quyết định chức nhiệm vụ quan tham mưu cho Nhà nước công tác Dân số [52] Ngày 14/5/2008, Bộ Y tế ban hành thông tư 05/2008/TT-BYT nhằm ổn định tổ chức máy và hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ máy dân số địa phương [9] Hiện nay, tổ chức hệ thống dân số kiện toàn và ổn định bao gồm các quan tham mưu giúp quản lý nhà nước Tổng cục thuộc Bộ, Chi cục thuộc Sở Y tế và các đơn vị nghiệp dân số Trung tâm DS-KHHGĐ * Tổng cục Dân số KHHGĐ: Nghị định số 18/2008/QĐ - TTg ngày 29/1/2008 qui định là tổ chức thuộc Bộ Y tế thực chức tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Y tế quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hóa gia đình, bao gồm các lĩnh vực: Quy mô dân số, cấu dân số và chất lượng dân số; đạo các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ DS-KHHGĐ phạm vi cả nước Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh; dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ, quyết định, thị Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực DSKKHGĐ theo phân công Bộ trưởng Bộ Y tế để Bộ trưởng Bộ Y tế trình quan có thẩm quyền quyết định [46] * Chi cục dân số kế hoạch hóa gia đình: Là tổ chức trực thuộc Sở Y tế, thực chức tham mưu giúp Giám đốc Sở Y tế quản lý nhà nước DSKHHGĐ, bao gồm các lĩnh vực: quy mô dân số, cấu dân số và chất lượng dân số; đạo và tổ chức thực các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ DSKHHGĐ địa bàn tỉnh, chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế và hoạt động Sở Y tế, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra chuyên môn nghiệp vụ Tổng cục DSKHHGĐ thuộc Bộ Y tế [46] * Trung tâm Dân số kế hoạch hóa gia đình: Triển khai thực các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật, truyền thông giáo dục DS - KHHGĐ địa bàn huyện Trung tâm DS -KHHGĐ huyện chịu quản lý toàn diện Chi cục DS - KHHGĐ, đồng thời chịu đạo chuyên môn, kỹ thuật dịch vụ KHHGĐ, truyền thông giáo dục các Trung tâm liên quan cấp tỉnh và chịu quản lý nhà nước theo địa bàn Uỷ ban nhân dân huyện Xây dựng kế hoạch triển khai thực các nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật DS-KHHGĐ và truyền thông giáo dục DS- KHHGĐ sở kế hoạch Chi cục DS- KHHGĐ thuộc Sở Y tế và tình hình thực tế địa bàn huyện, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt [46] 1.2.2 Cơ cấu tổ chức tuyến xã * Cán chuyên trách DS-KHHGĐ: Giúp việc cho Trạm trưởng trạm Y tế cấp xã xây dựng kế hoạch và tổ chức thực chương trình mục tiêu DS-KHHGĐ địa bàn xã Là viên chức Trạm Y tế xã, chịu đạo trực tiếp Trạm trưởng trạm Y tế xã, chịu quản lý, đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Trung tâm DS-KHHGĐ huyện [46] * CTVDS Kế hoạch hóa gia đình thơn bản: Cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn bản có trách nhiệm cán y tế thôn bản tuyên truyền, vận động DS-KHHGĐ, vệ sinh phũng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu Cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn bản hoạt động theo chế độ tự nguyện, có thù lao hàng tháng, chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ trạm y tế xã [46] 1.3 Vai trò cơng tác dân sớ 1.3.1 Vai trị ngành Y tế Công tác DS -KHHGĐ đa ̃đươc ̣ triển khai với các hoaṭđông ̣ ngành Y tế trước năm 1975 Thời kỳ này đất nước tạm bị chia cắt thành hai miền, chương trình DS-KHHGĐ triển khai miền Bắc với nội dung chủ yếu Chính phủ ban hành sớ văn bản quan trọng Hội đồng Chính phủ vận động sinh đẻ có kế hoạch Ngay từ đầu các văn bản ý tới số lượng, chất lượng dân số và sức khoẻ nhân dân, hạnh phúc gia đình: “Vì sức khoẻ của bà mẹ, hạnh phúc và hoà thuận gia đình và để ni dậy cái chu đáo” [52] Tuy còn nhiều khó khăn công tác DS-KHHGĐ đạt kết quả: Tỷ lệ tăng dân số năm 1975 là 2,4% ; Số trung bình 5,25 con/ phụ nữ Sau thống đất nước đa ̃ triển khai phạm vi cả nước Chính phủ đưa chiến lược dân số Việt Nam 2011-2015, hệ thống tổ chức máy với đội ngũ cán chuyên trách làm công tác DSKHHGĐ từ Trung ương đến sở, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, sách DS-KHHGĐ; ngân sách nhà nước đầu tư cho công tác DSKHHGĐ 10 năm qua (2000- 2010) khoảng 6.000 tỷ đồng, bình quân 0,4 USD/đầu người, thấp mức phấn đấu 0,6 USD/người /năm theo Nghị quyết TW đề từ năm 1993 và thấp so với nhiều nước khu vực Trung Quốc (hiện USD/người) và Thái Lan (khoảng USD/người) [52] Đến năm 2010, công tác DS-KHHGĐ đạt số kết quả hoàn thành tiêu giảm sinh năm 2010 là 2,0 và năm 2011 là 1,99 Trong đó, thế giới, tiêu này giảm 2,5 (từ xuống 2,5 con) Việt Nam đạt mức sinh thay thế trước năm so với mục tiêu đề Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010; so với mục tiêu Nghị quyết Trung ương (khóa VII), Việt Nam đích trước 10 năm (mục tiêu đặt là năm 2015 đạt mức sinh thay thế)[52] Tỷ lệ tăng dân số giảm từ 1,35% (2001) xuống còn 1,05 (2010), vượt mục tiêu đề là 1,1% năm 2010 Tỷ suất sinh thô giảm từ 17,4% (năm 2006) và tiếp tục xu hướng giảm, xuống 16,6%o (năm 2011) Mức giảm tỷ suất sinh thô năm (2006-2011) là 1,5%, bình quân năm giảm 0,3% và vượt mục tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010 là giảm 0,25%, hoàn thành vượt mức tiêu Quốc hội Tuổi thọ bình quân tăng năm 2010 tăng lên 73 tuổi góp phần to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước; tăng thu nhập bình quân đầu người, cải thiện đời sống nhân dân đóng góp cho phát triển bền vững đất nước [8] 1.3.2 Vai trị đới với xã hội Dân sốngày đa ̃trở thành vấn đề xã hội lớn , dân sốlàtác động mạnh mẽ và trực t iếp đến gia đinh,̀ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố tâm lý, tâp ̣ quán, trình độ phát triển kinh tế xã hội và dân trí dân cư Vâỵ dân sớtăng se ̃làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày càng phân biêṭ Tỷ lệ gia tăng dân sốởnước nghèo góp phần làm tăng nguy tuṭhâụ các nước nghèo so với các nước khác thế giới [26] Dân số tăng sẽ ảnh hưởng đến phát triển kinh tếvăn hóa trị và xã hội , làm cho các nước này nghèo lại càng nghèo thêm vì cạnh tranh nguồn tài nguyên, Tăng sức ép đối với vấn đề lương thực thực phẩm, đất, nước…gia tăng tác động tới nguồn tài nguyên thiên nhiên, và môi trường; nhiều người thất nghiệp dư thừa lao động; Áp lực di dân làm dân số tăng nhanh đặc biệt là các đô thị, gia tăng ô nhiễm là các nguyên nhân làm trẻ em chết vì các bệnh hô hấp Bùng nổ dân số thường xãy nước nghèo vì trình độ dân trí thấp [26] Vì vậy, các nước phát triển thường dành ngân sách hàng năm cho các nước phát triển việc giảm tăng dân số [29] Lê Thanh Hải - Học viện mở ViêṭNam: Dân sốvới sư ̣tồn taịvàphát triển xa ̃hôịnăm 2013 Công tác DSKHHGĐ đóng môṭvai tròvô quan ̣ sư ̣ phát triển của xã hội và đất nước , đặc biệt là chất lượng và qui mô Dân sốcủa đất nước đócũng cóvai tròquan ̣ vìkhi chất lương ̣ dân sốkhông tốt vàqui mô dân sốkhông hơp ̣ lýthix̀ a ̃hôịvàđất nước đóse ̃ không phát triển Do đó, nhà nước phải có sách điều tiế t Dân sớ và sách an sinh xã hội phù hợp với thời kỳ lịch sử công đất nước Dân số là yếu tố quan trọng phát triển chung xa ̃hôịcả hai mặt tích cực và tiêu cực: Măṭtich́ cưc ̣ Dân số trẻ sẽ đóng góp vào nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao, thể phát triển quốc gia Ngược lại, việc gia tăng dân số quá nhanh sẽ ảnh hưởng tới tình hình trị, kinh tế xã hội q́c gia, tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm là bài toán khó cho các nhà chức trách, dân số già ảnh hưởng tới việc chăm sóc, xây dựng nhiều nơi an dưỡng Thực tiễn cho thấy công tác DS-KHHGĐ mang tính xã hội, tính quần chúng rộng lớn, vấn đề người, gia đình và toàn xã hội Vì thế, xã hội hóa công tác DS-KHHGĐ không là yêu cầu tự thân vấn đề dân số, mà còn là nhiệm vụ và giải pháp tất yếu Nhà nước, các tổ chức xã hội, các đoàn thể nhân dân tham gia công tác DS-KHHGĐ [26] 1.4 Công ̣ tác viên Dân số 1.4.1 Chức Cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn bản có trách nhiệm cán y tế thôn bản tuyên truyền, vận động DS-KHHGĐ, vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu Cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn bản hoạt động theo chế độ tự nguyện, có thù lao hàng tháng, chịu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ trạm y tế xã 10 1.4.2 Nhiệm vụ Xây dựng chương trình công tác tháng, tuần DS-KHHGĐ; Phối hợp với các tổ chức địa bàn triển khai các hoạt động quản lý và vận động tới hộ gia đình Trực tiếp tuyên truyền, vận động, tư vấn DS-KHHGĐ và cung cấp bao cao su, thuốc uống tránh thai đến hộ gia đình Kiểm tra việc trì thực các nội dung DS-KHHGĐ các hộ gia đình tại địa bàn quản lý Thực chế độ ghi chép ban đầu, thu thập số liệu, lập báo cáo tháng DS-KHHGĐ theo quy định hành; Lập các sơ đồ và biểu đồ, quản lý sổ hộ gia đình DS-KHHGĐ tại địa bàn quản lý Bảo quản và sử dụng các tài liệu (sổ sách, biểu mẫu báo cáo…) liên quan đến nhiệm vụ giao Dự giao ban cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn bản hàng tháng để phản ảnh tình hình và báo cáo kết quả hoạt động DS -KHHGĐ địa bàn đươ ̣c giao quản lý Giải quyết hoặc xin ý kiến cán chuyên trách DS-KHHGĐ xã để giải quyết vấn đề phát sinh Tham dự đầy đủ các khóa tập huấn quan cấp tổ chức Phát và đề xuất với cán chuyên trách DS-KHHGĐ xã các vấn đề cần thực DS-KHHGĐ tại địa bàn quản lý 1.4.3 Tiêu chuẩn Cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn bản cán chuyên trách DSKHHGĐ xã phối hợp với trưởng thôn bản vận động và tuyển chọn Cộng tác viên DS-KHHGĐ thôn bản có tiêu chuẩn sau: Là người có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình tham gia công tác DSKHHGĐ, có uy tín cộng đồng

Ngày đăng: 21/07/2023, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w