Đối với nhân loại, thế kỷ XXI được cho là thế kỷ của đại dương, các quốc gia có biển đều xây dựng cho mình một chiến lược khai thác, bảo vệ biển. Việt Nam là một quốc gia ven biển nên chịu tác động mạnh mẽ, trực tiếp từ biển trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Trong hệ thống biển đảo Việt Nam, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có một vị trí hết sức quan trọng về địa chính trị và kinh tế, là cửa ngõ quan trọng bậc nhất của con đường hàng hải xuyên qua Thái Bình Dương. Đối với quần đảo Hoàng Sa, từ khi phát hiện và chiếm hữu trong hòa bình cho đến nay, chính quyền Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử không ngừng chú trọng việc khai thác và bảo vệ chủ quyền một cách liên tục đối với quần đảo này; bởi nó luôn thuộc “Về quyền hạn của nước An Nam”, “vì an ninh trên biển, vì quyền lợi của những ngư dân An Nam”
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với nhân loại, kỷ XXI cho kỷ đại dương, quốc gia có biển xây dựng cho chiến lược khai thác, bảo vệ biển Việt Nam quốc gia ven biển nên chịu tác động mạnh mẽ, trực tiếp từ biển trình xây dựng phát triển đất nước Trong hệ thống biển đảo Việt Nam, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa có vị trí hết sức quan trọng địa - chính trị kinh tế, cửa ngõ quan trọng bậc đường hàng hải xuyên qua Thái Bình Dương Đối với quần đảo Hoàng Sa, từ phát chiếm hữu hịa bình nay, chính quyền Việt Nam qua thời kỳ lịch sử không ngừng chú trọng việc khai thác bảo vệ chủ quyền cách liên tục quần đảo này; ln thuộc “Về quyền hạn nước An Nam”, “vì an ninh biển, quyền lợi ngư dân An Nam” [357:10-11] Hiện nay, trước biến đổi khôn lường tình hình giới khu vực, đề cao chủ nghĩa dân tộc cách cực đoan lãnh thổ, lãnh hải số quốc gia tác động không nhỏ đến hoạt động khai thác nguồn lợi từ biển, nhiệm vụ phòng thủ, bảo vệ đất nước Việt Nam, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa Việt Nam từ chính quyền VNCH nay, “Quần đảo Hoàng Sa quan trọng vị trí chiến lược trữ lượng dầu khí vùng biển xung quanh nó” [43:1011] nên Trung Quốc mặt sức khai thác, bảo vệ quần đảo này, mặt khác đẩy mạnh công tác tuyên truyền việc mạo nhận chứng cứ lịch sử, hòng khẳng định gọi “chủ quyền” họ quần đảo Hoàng Sa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Nhà nước Việt Nam) nêu cao vấn đề xây dựng đất nước gắn liền với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, tiếp tục đấu tranh để khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Mặt khác, Đảng nhà nước Việt Nam nhận thức sâu sắc nhiệm vụ phát triển kinh tế độc lập, tự chủ phát triển kinh tế biển phải gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo phù hợp với lợi ích quốc gia công ước quốc tế; phấn đấu đưa Việt Nam “trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển” [343:76] Để thực đầy đủ nhiệm vụ quốc gia trọng yếu này, vấn đề cần đặt cần phải chứng minh cách đầy đủ sở lịch sử pháp lí chủ quyền biển đảo Biển Đơng Việt Nam, có quần đảo Hồng Sa Việc huy động nguồn lực để phát triển kinh tế biển cần có nghiên cứu để kế thừa phát huy truyền thống khai thác, bảo vệ biển, đảo Việt Nam qua thời kỳ lịch sử đặt cách cấp thiết Vấn đề giới nghiên cứu quan tâm kết nghiên cứu chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn, giai đoạn 1954 - 1975 Từ năm 1954 đến năm 1975, bối cảnh nước Việt Nam có hai thể chế chính trị tồn hai miền Nam – Bắc, theo quy định Hiệp định Genève năm 1954 hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa thuộc cai quản chính quyền VNCH Vấn đề đặt là, VNCH thay mặt quốc dân Việt Nam thực thi liên tục chủ quyền quần đảo Hồng Sa bối cảnh nào? Vai trò, trách nhiệm họ thể qua hoạt động khai thác, bảo vệ quần đảo Hồng Sa, thực thi hoạt động thực địa sao? Việc đấu tranh mặt trận ngoại giao nào? Trách nhiệm họ việc để quần đảo Hoàng Sa vào tay Trung Quốc đến đâu? Có thể kế thừa, vận dụng kinh nghiệm trình khai thác, bảo vệ quần đảo Hoàng Sa chính quyền VNCH cho thực tế nay? Tất câu hỏi đó, giới nghiên cứu khoa học Việt Nam người dân mong muốn tìm hiểu, giải đáp cách thỏa đáng Do vậy, nghiên cứu hoạt động khai thác bảo vệ chủ quyền chính quyền VNCH quần đảo Hoàng Sa, từ năm 1954 đến năm 1975, việc làm mang tính khoa học cao mà chứa đựng giá trị thực tiễn sâu sắc - Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần dựng lại bức tranh tương đối đầy đủ toàn diện hoạt động khai thác bảo vệ chính quyền VNCH quần đảo Hoàng Sa; hoạt động phù hợp với luật pháp quốc tế hiến pháp VNCH; đặt bối cảnh lịch sử mà tác động đan xen qua lại mối quan hệ quốc tế, khu vực đa chiều xung đột gay gắt Từ đó, đánh giá mặt tích cực hạn chế hoạt động, luận giải vai trò, trách nhiệm rút học kinh nghiệm chính quyền VNCH việc quản lý Hồng Sa Luận án cịn góp phần bổ sung vào kết nghiên cứu nâng cao nhận thức chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa - Về ý nghĩa thực tiễn, luận án tạo hệ thống cứ liệu lịch sử nhằm khẳng định tính liên tục chủ quyền Việt Nam quần đảo này, góp phần củng cố thêm hồ sơ pháp lý vấn đề Hoàng Sa mặt ngoại giao Đặc biệt, từ hoạt động khai thác bảo vệ chính quyền VNCH, luận án gợi ý số cách thức thiết thực quản lý nhà nước biển, đảo nói chung quần đảo Hồng Sa nói riêng; đồng thời góp phần quan trọng vào việc giáo dục truyền thống yêu biển đảo, bảo vệ lãnh thổ quốc gia Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài: “Hoạt động khai thác bảo vệ chủ quyền quần đảo Hồng Sa quyền VNCH (1954 -1975)”, cho luận án Tiến sĩ Sử học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động khai thác bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa chính quyền VNCH, từ năm 1954 đến năm 1975 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian nghiên cứu: Là Việt Nam Cộng hịa (tức miền Nam Việt Nam), khơng gian xác định toàn quần đảo Hoàng Sa - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Từ năm 1954 đến năm 1975 - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa chính quyền VNCH Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nhằm tái cách có hệ thống tồn diện q trình hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa chính quyền VNCH với hiệu hạn chế từ năm 1954 đến năm 1975 Trên sở đó, khẳng định tính liên tục mặt chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa rút số kinh nghiệm khai thác bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ + Một là, trình bày bối cảnh lịch sử tác động đến trình khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa chính quyền VNCH (1954 - 1975) + Hai là, phân tích, trình bày nội dung hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa chính quyền VNCH (1954 - 1975) + Ba là, đánh giá tính hiệu hạn chế hoạt động khai thác, bảo vệ quần đảo Hoàng Sa chính quyền VNCH (1954 - 1975) + Bốn là, rút học kinh nghiệm phục vụ công khai thác, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Chúng đặc biệt coi trọng phương pháp khoa học lịch sử: Phương pháp lịch sử phương pháp logic Cả hai phương pháp sử dụng đồng thời để phác họa, dựng lại trình lịch sử khách quan hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa từ năm 1954 đến năm 1975 Tuy nhiên, lúc việc sử dụng hai phương pháp có tính cân đối nhau, mà tùy vào vấn đề trình bày mà hai phương pháp chiếm vị ưu Chẳng hạn, nghiên cứu trình hoạt động khai thác, bảo vệ thực địa Hồng Sa phương pháp lịch sử trở nên quan yếu; song đánh giá, rút kết luận đặc điểm, vai trò chính quyền VNCH hoạt động phương pháp logic lại ưu tiên trước hết Thứ đến, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác: Phương pháp so sánh góc độ lịch đại đồng đại áp dụng lúc cần thiết, nhằm làm bật số vấn đề, đặc điểm, vai trò chính quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Phương pháp Khu vực học để nghiên cứu Hoàng Sa bối cảnh Việt Nam, nước khu vực giới giai đoạn 1954 - 1975 Phương pháp đồ học dùng để so sánh, đối chiếu xác định vị trí đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, thân quần đảo Hoàng Sa lãnh thổ Việt Nam Phương pháp hải dương học dùng để nghiên cứu cứ liệu liên quan ngư trường, sinh vật biển, dầu khí nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu hoạt động khai thác Có thể kể thêm phương pháp định lượng, thông qua số, giúp chúng kiến giải số vấn đề không phần quan trọng Ngoài ra, tính chất đề tài, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu thuộc văn học, địa lý học để lý giải vấn đề địa dư, thời gian cụ thể liên quan đến hoạt động khai thác bảo vệ chính quyền VNCH Cuối phương pháp điền dã (khảo sát Đội Hoàng Sa Lý Sơn), phương pháp vấn sâu (gặp gỡ nhân chứng, để thu thập sử liệu nhằm đối chiếu bổ sung, làm sáng tỏ tư liệu ghi lại sử sách, tên đảo, di tích, di vật liên quan đến Hoàng Sa nhân chứng sống, làm việc Hoàng Sa thời gian nhớ lưu giữ Đóng góp luận án Về ý nghĩa khoa học, luận án góp phần dựng lại bức tranh tương đối đầy đủ toàn diện hoạt động khai thác bảo vệ chính quyền VNCH quần đảo Hồng Sa Từ đó, mặt tích cực hạn chế hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Về ý nghĩa thực tiễn, luận án chứng minh cách đầy đủ, thuyết phục trình khai thác bảo vệ chính quyền VNCH thực địa theo yêu cầu “chiếm hữu thực sự” theo Công pháp Quốc tế; tập hợp cách có hệ thống tài liệu lịch sử có tính pháp lý cao, củng cố thêm hồ sơ pháp lý Việt Nam vấn đề Hoàng Sa; học bổ ích, gợi ý thiết thực chính sách quản lý nhà nước biển, đảo; góp phần vào việc giáo dục truyền thống yêu biển đảo, ý chí chủ quyền quốc gia Việt Nam - Về cách thức tiếp cận nguồn tài liệu, so với khảo cứu trước hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hồng Sa, luận án chúng tơi có phương pháp tiếp cận tư liệu cách đa dạng, phong phú thuyết phục hơn: Ngoài việc tiếp cận nguồn tài liệu văn hành chính chính quyền Việt Nam Cộng hòa ban hành liên quan đến quần đảo Hoàng Sa (hầu hết văn gốc) chúng tơi cịn gặp gỡ, vấn nhiều nhân chứng liên quan sử dụng nhiều tài liệu công bố bên Việt Nam cho đề tài; Việc sử dụng tài liệu có chọn lọc, đối chiếu nhiều nguồn khác nước nên độ tin cậy, thuyết phục cao Luận án hồn thành có đóng góp quan trọng việc hệ thống hóa nguồn tư liệu lịch sử, cung cấp thêm nhiều liệu quan trọng quần đảo Hoàng Sa, góp phần khẳng định lịch sử lâu đời, liên tục chủ quyền Việt Nam quần đảo - Về quan điểm phương pháp nghiên cứu, kế thừa kết nhà nghiên cứu trước “cởi mở" cách nhìn nhận, cách đánh giá hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa chính quyền Việt Nam Cộng hòa năm gần đây, luận án đưa nhận định cứ liệu khoa học trung thực, khách quan hơn, góp phần dựng lại bức tranh toàn diện hoạt động góc nhìn sử học Luận án xem xét hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa chính quyền VNCH qui định luật pháp Quốc tế, Luật Biển; đồng thời đảm bảo nguyên tắc bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quyền lợi khác Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu nguồn tài liệu Chương 2: Hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa chính quyền Việt Nam Cộng hòa, từ năm 1954 đến năm 1965 Chương 3: Hoạt động khai thác bảo vệ quần đảo Hoàng Sa chính quyền Việt Nam Cộng hòa, từ năm 1965 đến năm 1975 Chương 4: Một số nhận xét học kinh nghiệm q trình khai thác, bảo vệ quần đảo Hồng Sa chính quyền Việt Nam Cộng hòa CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU 1.1 Tởng quan quần đảo Hồng Sa trước Việt Nam Cộng hòa tiếp quản (trước tháng 7-1954) 1.1.1 Tên gọi, vị trí địa lý, diện tích quần đảo Hoàng Sa Tên gọi xưa người Việt để Hoàng Sa Bãi Cát Vàng, Cồn Vàng Đại Trường Sa hay Vạn Lý Trường Sa Danh xưng từ chữ nôm "Cát Vàng" thông dụng dân gian, đặt từ sớm Tập đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Đỗ Bá Cơng Đạo vẽ năm Chính Hịa thứ (1686), gọi quần đảo “Bãi Cát Vàng” chú “Giữa biển có dải cát dài, gọi Bãi Cát Vàng, dài độ 400 dặm, rộng 20 dặm”[142] Trên hải đồ quốc tế, quần đảo Hoàng Sa Việt Nam nước phương Tây gọi Paracel Islands hay Paracels Có người cho tên Paracel bắt nguồn từ chữ Bồ Đào Nha "Paracel" có nghĩa "đá ngầm" [372:74] Một thuyết khác cho rằng, "Paracel" tên thương thuyền thuộc công ty Đông Ấn người Anh bị mắc cạn chìm Hồng Sa vào khoảng kỷ thứ XVI1 [373] Trong đồ Dawille vẽ năm 1755, Hoàng Sa gọi Pracel chứ Paracels” [363] Một luận giải khác người Pháp cho tên gọi "Paracel" nhằm tôn vinh nhà luyện kim, đồng thời thầy thuốc người Thụy Sỹ - ơng Vanhenheim cịn gọi Paracelse, người sống vào đầu kỷ XVI [363] Nhìn chung, thư tịch phương Tây vào kỷ XVII – XIX, quán gọi Hoàng Sa Việt Nam Paracel (hay Paracels, Pracel, Paracelso… tuỳ theo ngôn ngữ nước) Các ghi chép Trung Quốc xưa, đề cập đến quần đảo Hoàng Sa Việt Nam gọi “Tây Sa” Tài liệu Sự tích Nguyên ủy Cù lao Paracels thời vua Bảo Đại, dịch Việt ngữ, lưu Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, trích dẫn sách Hải quốc đồ chí Trung Quốc có đoạn: "Chỗ (Biển Đơng) có hai Sa: Một Đông (Đông Sa), Tây (Tây Sa) Tây Sa (tức Hoàng Sa) cao, lên khỏi mặt nước độ trượng, tàu bể đến đó, gặp mưa gió, thường bị lầm lạc, phá hoại" [258] Từ tên gọi quán người Việt phương Tây, tác giả Nguyễn Nhã khẳng định: “Điều khơng có Trung Quốc bất cứ nước Chỉ Việt Nam chắn Cát Vàng hay Hoàng Sa chính Paracel phương Tây đặt tên” Tương tự, quần đảo Hồng Sa có nhóm đảo Amphitrite, lấy tên tàu Pháp bị nạn Hoàng Sa, vào kỷ thứ XVII [181:01] Hoàng Sa quần đảo san hô nằm Biển Đông, vào khoảng 15º45’ 17º15’ vĩ độ Bắc 111º - 113º kinh độ Đông: Cách đảo Lý Sơn (Cù Lao Ré) tỉnh Quảng Ngãi 64, 79 hải lý (chừng 120 km), cách đảo Hải Nam Trung Quốc 75, 59 hải lý (140 km); với 37 đảo, cồn san hơ, bãi đá, hịn lớn nhỏ bãi cạn, trải dài từ Tây sang Đông, dài khoảng 100 hải lý, từ Bắc xuống Nam khoảng 85 hải lý; với tổng diện tích khoảng 16.000km², diện tích phần khoảng 10km² Các đảo thuộc quần đảo Hồng Sa tập trung thành hai nhóm chính là: Nhóm đảo Nguyệt Thiềm [có đảo Hồng Sa (Pattle Island) đảo lớn (0,3km²)] Tây Nam; Nhóm An Vĩnh [có đảo Phú Lâm (Woody Island) đảo lớn (1,5km²)] Đông Bắc [341:13-14] Việc định danh chia Hồng Sa thành hai nhóm đảo có từ đầu kỷ XX: “Quần đảo hình thành từ 30 đảo nhỏ (đảo lớn dài 1.800m, rộng 1.200m) từ rặng san hô số bãi ngầm Nó bao gồm nhóm đảo chính: Nhóm Nguyệt Thiềm nhóm An Vĩnh” [369] 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên vị trí chiến lược quần đảo Hồng Sa Về sản vật Hoàng Sa, Lê Quý Đơn có chép: “Có vơ số yến sào, có hàng vạn thứ chim, có loại ốc vừa để ăn, vừa lấy vỏ nung thành vơi làm nhà hay khảm đồ dùng, lại có ốc hương Các thứ ốc muối nấu ăn Đồi mồi lớn Có hải ba, tục gọi trắng bông, giống đồi mồi mà nhỏ, vỏ mỏng khảm đồ dùng, trứng đầu ngón tay cái, muối ăn Có hải sâm, tục gọi đột đột, bơi lội bên bãi” [118:119] Một nhân chứng thời VNCH cho biết: “Tơi nhìn thấy cá đuối to gấp bốn chiếu, màu trắng lấp ló đáy nước trơng thảm biết bay vậy”, “Con ốc tai tượng lớn mà tơi thấy, có kích thước lớn bàn Cá vịng đai nhiều vơ kể” [270] Hay “Có ốc tai tượng to bàn, nặng 700 ký” [271:183] Loài ốc cạn thuộc nhóm Succinae phổ biến đảo Quang Ảnh, Hữu Nhật, Hoàng Sa lớn Duy Mộng [170:61-62] Và, “chim nhiều chúng bay rợp kín khoảng trời”, “Chim muốn vây chặt người, chim kêu điếc tai” [299:185] Chim tạo cho Hoàng Sa kho phosphate khổng lồ, phân chim “tích tụ ngày nhiều, tác dụng với san hơ cho loại phốt phát có giá trị” [272:12-13] Riêng khảo sát người Pháp hồi đầu kỷ XX, hai đảo Hữu Nhật Linh Cơn ước khoảng triệu phosphate [170:33] Cả hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam tồn mỏ phosphate lớn, trữ lượng lên đến 370.000 [110:24] Có tài liệu cho riêng Hồng Sa, có triệu [256:100] Ngồi ra, Hồng Sa nằm vùng có băng cháy dầu khí lớn: "Giữa quần đảo Hoàng Sa đảo Hải Nam, gần khu vực mà Trung Quốc chiếm ta, họ tìm thấy mỏ khí đốt trữ lượng 90 tỷ mét khối” [256:260] Theo khảo sát nhà khoa học bể Hồng Sa có đến khoảng 198 tỷ m3 khí” [340:23] Trong hệ thống biển đảo Việt Nam, Hoàng Sa có vị trí hết sức quan trọng, cửa ngõ đường hàng hải quốc gia thuộc vành đai Thái Bình Dương với vùng Đơng Nam Á, Ấn Độ, Tây Á, Địa Trung Hải Úc Châu Theo người Pháp, Hoàng Sa vị trí chiến lược: Thứ nhất, giám sát bờ biển tồn Đơng Dương; Thứ hai, điểm dừng máy bay, tàu thủy tứ giác: Quảng Châu - Hà Nội - Đà Nẵng - Hoàng Sa” [170:91] Người Pháp cho Hoàng Sa lọt vào tay Anh Mỹ trở thành: “một hành lang bảo vệ cứ hải quân, không quân Anh Mỹ Thái Bình Dương Hệ thống chống lại cơng vùng biển phía Nam Nhật” [354] Vì lẽ đó, Pháp “không thể chịu định cư (đến - installation) lực nước ngồi, mà chương trình bành trướng gây nguy hại đến thuộc địa Đông Dương chúng ta” [170:92] Hơn nữa, “Về quyền hạn nước An Nam, uy nước Pháp, an ninh biển, quyền lợi ngư dân An Nam ”, nên chính quyền thuộc địa Pháp tâm bảo vệ quần đảo mọi giá [342:10-11] Về phía chính quyền VNDCCH, vào năm 1950, báo cáo gửi cho chính quyền Trung ương Hà Nội, ông Chế Viết Tấn – Bí thư chính quyền Việt Minh thành phố Đà Nẵng có khẳng định: “Quần đảo Hồng Sa nằm trung tâm điểm vùng Đông Dương Phi Luật Tân”, “việc Nhật chiếm đóng Hồng Sa chiến tranh giới Thứ II làm cứ kiểm soát giao thông đường thủy đường không, chứng tỏ quan hệ quân quần đảo ấy” [8] Từ sau năm 1954, giới chức quân Việt Nam Cộng hịa cho rằng, Hồng Sa khơng quan trọng cường quốc hải quân song: “lại quan yếu với lực lượng hải quân trung bình, muốn đem sách lược du kích chiến áp dụng mặt đại dương” [271:202] Cần lưu ý rằng, với khả hạn chế vũ khí hồi đầu kỷ XX mà người Pháp rõ rằng: Nếu quần đảo Hồng Sa bị khống chế mọi đường thơng thương Đơng Dương - Viễn Đơng - Thái Bình Dương bị cắt đứt, đường hàng hải Sài Gịn - Hồng Kơng gần quần đảo Paracels “sẽ nằm kiểm soát trực tiếp đối phương” [110:175] Chỉ cần hạm đội tàu ngầm cỡ nhỏ Hoàng Sa, “dễ dàng phong tỏa cảng Đà Nẵng An Nam, ngăn cản chúng ta vào đường biển” “tuyến đường sắt Nam kỳ - Bắc kỳ khơng bảo đảm, sát gần bờ biển, mục tiêu ngon lành cho loại vũ khí có tầm bắn xa” [249] Như vậy, Hồng Sa phận lãnh thổ thiêng liêng Việt Nam, quần đảo có vị trí chính trị , quân vô quan trọng, nơi ẩn chứa nhiều tài nguyên thiên nhiên to lớn dầu khí, phân bón, hải sản… Đúng nhận định người Pháp hồi đầu kỷ XX: “Hoàng Sa cịn hoang vu khơng người song có giá trị to lớn Đông Dương” [342: 14] Ngày nay, “Các đảo nhỏ, đá ngầm (thuộc quần đảo Hoàng Sa) mà trước chưa bao lâu, gây cản trở làm người ta né tránh, hôm lại chủ đề để người ta nghiên cứu, đặt tham vọng thay đổi quan điểm ngoại giao” [385] 1.1.3 Hoạt động khai thác quần đảo Hoàng Sa trước tháng 7-1954 Dưới triều đại phong kiến Việt Nam, hoạt động khai thác, bảo vệ quần đảo Hoàng Sa tập trung vào hoạt động xây dựng sở hạ tầng đảo, cấp phép thu thuế đánh cá, thu nhặt hóa vật từ tàu đắm, tổ chức cứu hộ biển, tuần tra, bảo vệ với tư cách quốc gia có chủ quyền đích thực quần đảo Hoạt động đánh bắt cá, thu nhặt hóa vật từ tàu đắm Hoàng Sa thời sôi động: “Hằng năm, sai thuyền đánh cá dọc theo bãi cát, lượm vàng bạc, khí cụ thuyền hư tấp vào” [255:125] Sự diện ngư dân Việt Nam Hồng Sa ln “đơng kiến cỏ” [176:36] Do “Biển vùng nhiều cá người An Nam bắt cá hàng năm” [374] nên chính quyền Việt Nam "lập thuyền thu thuế trại quân nhỏ quần đảo này, để thu thuế tất người nước bảo vệ ngư dân nước" [271:12] Chính trữ lượng cá nguồn lợi thu được, nên ngư dân Việt Nam số thuyền bị bão đánh đắm “hằng năm lên tới phần mười” họ “có thể bù đắp lại mát, mà cịn có lãi lớn" [319:34-35] Cùng với hoạt động đánh cá ngư dân, Đội Hoàng Sa chúa vua nhà Nguyễn lập nên: “Mỗi năm vào tháng cuối Đông, họ Nguyễn đưa 18 thuyền đến lấy hàng hóa, cải, phần nhiều vàng bạc, tiền tệ, súng đạn” [267:40-41] Nhiều là: “ở bắt chim, bắt cá mà ăn Lấy hóa vật tàu gươm, ngựa, hoa bạc, tiền bạc, đạn, đồ đồng, khối thiếc, khối chì, súng, ngà voi, sáp ong, đồ sứ, đồ chiên, kiếm; lượm vỏ đồi mồi, vỏ hải ba, hải sâm, hột ốc vân nhiều” [118:119-120] Tất cải đem “đến thành Phú Xuân để nộp”, “rồi lĩnh trở về” [119:101] Thời Pháp thuộc, chính quyền thuộc địa tiếp tục có chủ trương cụ thể việc phát triển kinh tế, tuần tra, bảo vệ nhằm khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa hoạt động như: Cho phép ngư dân Việt Nam nước đánh cá, vớt rong biển, bắt rùa biển; Tổ chức khảo sát hải dương học; khai thác phosphate, làm muối; Xây dựng trạm hải đăng, đài khí tượng, đài vô tuyến; Thường xuyên cử chiếm hạm lực lượng trú đóng, tuần tra, canh gác; đấu tranh liệt chống việc Trung Quốc mạo nhận chủ quyền Hoàng Sa… Xây dựng Hải đăng Hoàng Sa: Người Pháp nhận rằng, việc thiết lập hải đăng, trạm khí tượng, đài vô tuyến Hoàng Sa mang đến cho họ nguồn lợi không nhỏ thuế hàng hải, từ thương thuyền quốc tế qua khu vực Họ tính toán rằng, việc vịng làm chậm hải trình tàu từ đến tiếng đồng hồ, tốn từ 200 đến 300 quan Pháp, đem nhân với 1.000 tàu thành số tiền lớn [358] Vì năm 1899, M Doumer -Tồn quyền Đơng Dương lệnh xây dựng hải đăng đảo Hoàng Sa [368] khó khăn kinh phí nên chưa triển khai Đến năm 1929, sau chuyến khảo sát Perrier de Rouville Hồng Sa, ơng ta đề xuất xây dựng hải đăng đảo: Tri Tôn, Rạn Bắc, Linh Côn Bông Bay [170:75-76] Cùng với việc xây dựng hải đăng, cần phải có đài khí tượng Hoàng Sa lợi ích sau: Về mặt chiến lược, quần đảo có chỗ cho tàu neo đậu có chỗ trú ẩn, đường tàu thuyền vào vịnh Bắc kỳ Về phương diện an ninh hàng hải, nơi bọn cướp biển, lái súng, buôn thuốc phiện dùng làm cứ Nếu có ngọn hải đăng, phao tiêu tàu dọc bờ biển Đơng Dương mà khơng phải vịng qua Bornéo (của Indonesia) Về phương diện khí tượng, đài quan sát cần thiết bão thường qua vùng Về phương diện kinh tế nguồn phosphate cịn giá trị hàng triệu bạc Với lợi ích nêu chi phí để xây dựng hải đăng, đài quan sát khí tượng, trạm vô tuyến điện, phao tiêu… không đáng bao" [364] Đó chưa kể, việc xây dựng hải đăng Hồng Sa cịn khẳng định chủ quyền nước Pháp nhân danh nước “An Nam bảo hộ”: “Chúng tơi cho rằng, nước Pháp cần địi hỏi thực thi chủ quyền chối cãi Vương quốc Annam quần đảo này” [365] Vì vậy, với việc xây dựng ngọn hải đăng, trạm khí tượng cần phải thiết lập đồn cảnh sát, hay chỗ neo đậu tàu, bãi đậu thủy phi cơ, chí cứ tàu ngầm tính đến thời gian [359] Từ tất tính toán kể trên, ngày 26-10-1937, tàu Paul Bert tàu Astrolabe vận chuyển người nguyên vật liệu xây dựng đèn biển Hoàng Sa Cột tháp ngọn hải đăng đúc bê tông dải cát san hơ, chịu gió lốc xốy (300kg/1m2) Ngọn đèn cháy tự động liên tục vòng tháng gaz xúc tác, nhiên liệu chứa gồm 10 ống kim loại, thiết kế nằm bên cột tháp Độ chiếu sáng ngọn hải đăng 12 hải lý điều kiện thời tiết bình thường [170:78-79] Từ ngày 29-10-1937, đèn biển đảo Hồng Sa, hay cịn gọi đèn biển La Marne tỏa sáng với khoảng cách 12 dặm; cứ giây/1 lần, ánh sáng lặp lại liên tục không ngừng 200 ngày [366] 10