Luận văn thạc sĩ đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá trắng của nhà máy khai thác và chế biến đá marble tới chất lượng nước sinh hoạt tại xã tân lĩnh huyện lục yên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ LINH PHƢƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ TRẮNG CỦA NHÀ MÁY KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ MARBLE TỚI CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ TÂN LĨNH, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ LINH PHƢƠNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ TRẮNG CỦA NHÀ MÁY KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ MARBLE TỚI CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ TÂN LĨNH, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Minh Cảnh Thái Nguyên - 2015 n i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung quan trọng sinh viên trước lúc trường Giai đoạn giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống lại kiến thức, lý thuyết làm quen với công tác nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức vào thực tiễn Được đồng ý Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi trường thầy giáo hướng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Minh Cảnh, tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá trắng nhà máy khai thác chế biến đá Marble tới chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Minh Cảnh, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy ngồi Khoa Mơi trường, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cán phòng Tài ngun Mơi trường huyện Lục n, tồn thể ban lãnh đạo công nhân viên nhà máy khai thác chế biến đá Marble, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài Trong trình thực đề tài cố gắng thời gian lực cịn hạn chế nên đề tài tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn bè đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Yên Bái, ngày 01 tháng 01 năm 2015 Sinh viên Vũ Linh Phƣơng n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các biện pháp xử lý nước sinh hoạt hộ gia đình (%) 16 Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình tháng năm 2012 xã Tân Lĩnh 23 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất xã Tân Lĩnh năm 2012 24 Bảng 4.3: Lao động phân bố lao động địa bàn xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên 28 Bảng 4.4: Kết phân tích số tiêu hóa học nước mặt nhà máy khai thác chế biến đá Marble năm 2014 36 Bảng 4.5: Kết phân tích số tiêu sinh hóa nước mặt nhà máy khai thác chế biến đá Marble năm 2014 37 Bảng 4.6: Kết phân tích số tiêu hóa học nước ngầm nhà máy khai thác chế biến đá Marble năm 2014 38 Bảng 4.7: Kết phân tích số tiêu sinh hóa nước ngầm nhà máy khai thác chế biến đá Marble năm 2014 39 Bảng 4.8: Kết phân tích số tiêu hóa học nước thải nhà máy khai thác chế biến đá Marble năm 2014 40 Bảng 4.9: Kết phân tích số tiêu sinh hóa mẫu nước thải nhà máy khai thác chế biến đá Marble năm 2014 41 Bảng 4.10: Kết phân tích môi trường nước mặt năm 2011, 2012, 2013, 2014 43 Bảng 4.11: Kết phân tích yếu tố sinh hóa nước mặt nhà máy khai thác chế biến đá Marble qua năm 2011, 2012, 2013, 2014 44 Bảng 4.12: Kết phân tích mơi trường nước ngầm năm 2011, 2012, 2013, 2014 45 n iii Bảng 4.13: Kết phân tích số tiêu sinh hóa nước ngầm nhà máy khai thác chế biến đá Marble qua năm 2011, 2012, 2013, 2014 46 Bảng 4.14: Kết phân tích mơi trường nước thải năm 2011, 2012, 2013, 2014 47 Bảng 4.15: Kết phân tích yếu tố sinh hóa nước thải nhà máy khai thác chế biến đá Marble qua năm 2011, 2012, 2013, 2014 48 Bảng 4.16: Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân 49 Bảng 4.17: Các mức độ ô nhiễm nước ngầm 50 Bảng 4.18: Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước 50 n iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện trạng sử dụng đất xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái năm 2012 24 Hình 4.2: Hàm lượng Fe mẫu nước mặt 37 Hình 4.3: Hàm lượng TSS mẫu nước mặt 37 Hình 4.4 : Hàm lượng Mn mẫu nước ngầm 39 Hình 4.5: Hàm lượng Fe mẫu nước ngầm 39 Hình 4.6: Hàm lượng TSS mẫu nước thải 41 Hình 4.7: Giá trị COD mẫu nước thải 42 Hình 4.8: Giá trị BOD5 mẫu nước thải 42 Hình 4.9: Hàm lượng COD mẫu nước mặt năm 44 Hình 4.10: Hàm lượng BOD5 mẫu nước mặt năm 44 Hình 4.11: Hàm lượng Mn mẫu nước ngầm năm 46 n v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học BTNMT : Bộ tài ngun mơi trường BVMT : Bảo vệ mơi trường DO : lượng oxy hịa tan nước KPHĐ : Không phát QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLMT : Quản lý môi trường TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCVS : Tiêu chuẩn vệ sinh TNMT : Tài nguyên môi trường TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân UNICEP : Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc VLXD : Vật liệu xây dựng VSMT : Vệ sinh môi trường n vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Mục tiêu đề tài 1.2.3 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu khai thác đá Việt Nam 2.3 Cơ sở thực tiễn 10 2.3.1 Tài nguyên nước Việt Nam 10 2.3.2 Thực trạng tài nguyên nước tỉnh Yên Bái 12 2.3.3 Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam 14 2.3.4 Các giải pháp xử lý nước sinh hoạt 15 n vii PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.2.1 Điều kiện tự nhiên xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 18 3.2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 18 3.2.3 Đôi nét nhà máy khai thác chế biến đá Marble 18 3.2.4 Hiện trạng môi trường nước nhà máy khai thác chế biến đá Marble 18 3.2.5 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá tới môi trường đời sống người dân xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 19 3.2.6 Đề xuất giải pháp xử lý nâng cao hiệu công tác quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp 19 3.3.2 Phương pháp vấn người dân trạng môi trường nước 19 3.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa 20 3.3.4 Phương pháp tổng hợp so sánh dự báo dựa số liệu thu thập 20 3.3.5 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 20 3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Điều kiện tự nhiên xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 22 4.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.2 Địa hình 22 4.1.3 Điều kiện khí tượng thủy văn 22 n viii 4.1.4 Các nguồn tài nguyên 23 4.2 Điều kiện kinh tế- xã hội xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 25 4.2.1 Thực trạng phát triển ngành 26 4.2.2 Dân số, lao động việc làm 28 4.2.3 Cơ sở hạ tầng 29 4.2.4 Văn hóa- xã hội 30 4.3 Đôi nét nhà máy khai thác chế biến đá Marble 33 4.3.1 Vị trí địa lý 33 4.3.2 Địa hình 33 4.3.3 Phương pháp khai thác 33 4.4 Hiện trạng chất lượng môi trường nước khu vực nghiên cứu 36 4.4.1 Chất lượng môi trường nước mặt nhà máy khai thác chế biến đá Marble 36 4.4.2 Chất lượng môi trường nước ngầm nhà máy khai thác chế biến đá Marble 38 4.4.3 Chất lượng môi trường nước thải nhà máy chế biến khai thác đá Marble 40 4.5 Đánh giá chất lượng môi trường nước qua năm nhà máy khai thác chế biến đá Marble 42 4.5.1 Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt nhà máy khai thác chế biến đá Marble từ năm 2011-2014 43 4.5.2 Diễn biến chất lượng môi trường nước ngầm nhà máy khai thác chế biến đá Marble từ năm 2011-2014 45 4.5.3 Diễn biến chất lượng môi trường nước thải nhà máy khai thác chế biến đá Marble từ năm 2011-2014 47 4.5.4 Tình hình sử dụng nguồn nước người dân xung quanh nhà máy khai thác chế biến đá Marble 48 n 54 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “ Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá trắng nhà máy khai thác chế biến đá Marble tới chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” rút số kết luận sau: 1, Huyện Lục Yên q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa huyện tỉnh Yên Bái có kinh tế phát triển tương dối mạnh Bên cạnh đóng góp chung cho phát triển kinh tế, hoạt động khu vực khai thác đá gây nhiều ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu vực nhà máy, đặc biệt môi trường nước 2, Điều tra chất lượng nước khu vực khai thác đá nhà máy khai thác chế biến đá Marble 3, So sánh tiêu ô nhiễm qua năm để thấy diễn biến chất lượng nước ảnh hưởng chất lượng nước sinh hoạt người dân quanh khu vực nghiên cứu 4, Điều tra, tổng hợp, phân tích số yếu yếu tố ảnh hưởng tới môi trường nước ngầm, nước mặt, nước thải trình khai thác đá Cụ thể, điều tra 50 phiếu hỏi ý kiến người dân khu vực nghiên cứu Phiếu điều tra giúp nhận định số yếu tố mang tính cảm quan: trạng chất lượng nước, mùi, vị vủa nguồn nước mà người dân sử dụng Từ đánh giá yếu tố gây nhiễm đưa biện pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm Kết thu sau: Nhà máy khai thác chế biến đá Marble thuộc xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên bái khai thác từ năm 2007 n 55 Nhà máy có diện tích 5,21 ha, cơng suất 25.483 m3/năm, với khoảng 115 công nhân nhân viên làm việc, nhà máy nơi tạo công ăn việc làm ổn định cho số đông người dân địa bàn xã Tân Lĩnh xã lân cận Bên cạnh yếu tố tích cực, việc khai thác nhà máy làm ảnh hưởng khơng tới môi trường xã Tân Lĩnh, đặc biệt môi trường nước * Mức độ ảnh hưởng việc khai thác tới môi trường nước Theo kết quan trắc: - Nguồn nước mặt: Kết phân tích cho thấy, nguồn nước mặt khu vực nhà máy khai thác chế biến đá Marble có dấu hiệu bị ô nhiễm cụ thể hàm lượng Fe vượt giới hạn cho phép 1,2 lần - Nguồn nước ngầm: Kết phân tích cho thấy, nguồn nước ngầm có dấu hiệu bị nhiễm cụ thể hàm lượng Mn vượt 1,06 lần hàm lượng Coliform vượt lần so với quy chuẩn cho phép - Nguồn nước thải có dấu hiệu nhiễm, cụ thể là: + Trong mẫu nước thải phân tích, hàm lượng TSS vượt quy chuẩn cho phép Cụ thể hàm lượng TSS mẫu NT1 vượt giớ hạn cho phép 2,18 lần + Hàm lượng COD mẫu nước thải tương đối cao Mẫu nước thải NT1 vượt giới hạn cho phép 1,24 lần + Hàm lượng dầu mỡ Fe có xu hướng tăng dần từ năm 2011 đến 2013 giảm xuống năm 2014 Tuy nhiên số nằm giới hạn cho phép + Hàm lượng Pb giảm dần từ năm 2011 đến năm 2013 tăng lên năm 2014 Tuy nhiên số nằm giới hạn cho phép Qua kết cho thấy chất lượng nước xung quanh nhà máy khai thác chế biến đá Marble có xu hướng nhiễm, mức độ nhiễm nhẹ, số tiêu khác có xu hướng tăng lên qua năm Trước tình hình đó, khơng có biện pháp khắc phục kịp thời nguồn nước xung quanh khu vực gây nguy hiểm cho người dân n 56 - Ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt người dân Từ kết phân tích cho thấy nguồn nước mặt nước ngầm địa bàn xã có dấu hiệu bị nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người dân địa phương 5.2 Kiến nghị - Nhà máy khai thác chế biến đá Marble phải chấp hành nghiêm túc biện pháp quản lý, giám sát công tác BVMT cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường công ty - Xây dựng thực kế hoạch quan trắc định kỳ theo quy định để theo dõi thông số ô nhiễm có biện pháp xử lý kịp thời - Hướng dẫn người dân khu vực nâng cấp xây dựng giếng khoan đảm bảo kỹ thuật, áp dụng biện pháp lọc nước, xử lý nước giếng khoan, tránh gây ô nhiễm hoạt động khai thác đá, chăn nuôi sản xuất nông nghiệp gây - Mở buổi sinh hoạt thôn để tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân - Đề nghị quan chức tiến hành kiểm tra, tra, giám sát thường xuyên chặt chẽ hoạt động nhà máy khai thác chế biến đá Marble phải có biện pháp xử phạt mạnh vi phạm n 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Luật Bảo vệ môi trường (năm 2005) Luật Khoáng sản (năm 2011) Luật Tài nguyên nước (năm 2012) Nhà máy khai thác chế biến đá Marble Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác chế biến nhà máy xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Nhà máy khai thác chế biến đá Marble Kết quan trắc phân tích mơi trường nhà máy khai thác chế biến đá Marble, xã Tân Lĩnh, huyện Lục yên, tỉnh Yên Bái Nguyễn Linh Ngọc (2012) Hội nghị Đánh giá trạng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng đá hoa trắng Việt Nam định hướng phát triển Hà Nội Phịng Tài Ngun Mơi trường huyện Lục n (2010) Báo cáo phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lục Yên Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái Báo cáo sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái Lê Văn Thiện (2007) Bài giảng môn ô nhiễm môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội 10 UBND xã Tân Lĩnh (2012), Bảng thống kê đất đai 11 UBND xã Tân Lĩnh, Đề án xây dựng nông thôn xã Tân Lĩnh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái II Tài liệu mạng 12 Báo điện tử Yên Bái (năm 2012) Tài nguyên nước tỉnh Yên Bái Thông tin mạng internet, website: http://www.yenbai.gov.vn n 58 13 Bộ Tài nguyên Môi trường Trung tâm quy hoạch phát triển Tài nguyên nước (2013) Nước mặt sông Hồng Yên Bái ô nhiễm nghiêm trọng 14 Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái Thông tin mạng internet, website: http://www.yenbai.gov.vn/vi/pages/chitietkhihau.aspx 15 Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia (năm 2013) Đánh giá trạng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng đá hoa trắng 16 http://yeumoitruong.com 17 http://www.yenbai.gov.vn/vi/pages/chitiattainguyenkhoangsan.asx n PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN, THU THẬP THÔNG TIN VỀ NƢỚC SINH HOẠT Người phòng vấn: Vũ Linh Phương Lớp: K43-KHMTNO3, khoa Môi trường, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian vấn: Ngày…tháng…năm 2014 Kính thưa ông bà, bác, cô, chú, anh, chị! Nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học thực tập tốt nghiệp trường Tôi thực đề tài công tác đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá trắng nhà máy khai thác chế biến đá Marble tới chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Lĩnh Để có kết tốt mong nhận giúp đỡ ông bà, bác, cô, anh ,chị Xin chân thành cảm ơn! Phần 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: Địa chỉ: Dân tộc: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Cấp Cấp Cấp THCN CĐ ĐH Nghề nghiệp: Mặt hàng sản xuất, kinh doanh (nếu có): Số nhân khẩu:……… người Chỗ nay: n Sau ĐH Phần 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Hiện nguồn nước anh (chị) sử dụng là: Nước máy Giếng khoan độ sâu…m Giếng đào sâu…m Nguồn nước khác (ao, hồ, sơng, suối) Câu 2: Theo anh (chị) tình hình vệ sinh mơi trường chung địa bàn gia đình nào? Tốt Ơ nhiễm Bình thường Rất ô nhiễm Câu 3: Các thông tin môi trường mà anh (chị) biết qua nguồn sau đây? Ti vi, đài Sách, báo Nguồn khác Ý kiến khác:……… Câu 4: Nguồn nước dung cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị lọc hay hệ thống lọc hay khơng? Có Khơng Câu 5: Gia đình sử dụng nguồn nước ngầm vào mục đích gì? Sử dụng để sinh hoạt Sử dụng cho tưới tiêu Sử dụng cho chăn ni Sử dụng cho mục đích khác Câu 6: Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề khơng? Khơng có Có vị lạ Có mùi lạ Có vấn đề khác……… Câu 7: Nước thải sinh hoạt gia đình thải đâu (nguồn tiếp nhận nước thải)? Công thải chung Bể chứa Ngấm xuống đất Bể tự hoại n Nơi khác Câu 8: Anh (chị) có theo dõi vấn đề có liên quan đến môi trường BVMT hay không? Có Khơng Câu 9: Ở địa phương xảy cố môi trường chưa? Chưa Có, gì…… Khơng biết Câu 10: Theo gia đình, nguồn nước ngầm gia đình sử dụng có bị nhiễm hay khơng? Có Khơng Câu 11: Nếu nước bị nhiễm, theo gia đình nước nhiễm mức độ nào? Rất ô nhiễm Ô nhiễm nhẹ Không ô nhiễm Câu 12: Nếu nước bị nhiễm theo gia đình nguồn gây nhiễm gì? Do khai thác đá Do chăn nuôi khai thác đá Do hoạt động nông nghiệp Do nông nghiệp khai thác đá n TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA TT Họ tên Hồng Văn Tốn Nguồn Mục đích Nước ngầm Nguồn Trình Nguồn Tình Hệ Nguồn Theo dõi Sự cố Mức độ Giới Nghề tiếp nhận sử dụng Nước có sử dụng có gây độ học nước hình thống tiếp nhận vấn đề mơi ô nhiễm tính nghiệp thông tin nước vấn đề: nhiễm hay nhiễm vấn sinh hoạt VSMT lọc nước thải môi trường trường nước MT ngầm không? nước Trịnh Thị Thuyết 2 1 1 2 1 1 1 2 Lý Trọng Lâm Trần Văn Bộ Đỗ Viết Hùng 1 1 2 3 3 Vũ Thị Chính 2 2 1 2 2 1 1 1 3 1 3 1 5 1 1 4 2 3 2 2 3 3 3 3 1 3 1 1 3 1 1 Lò Mai Phương Hoàng Thị Chuyên Nguyễn Văn Xuân 10 Trần Thị Xuyên 11 Vi Thị Hồng 12 Mã Văn Hiệp 13 Hoàng Thị Thực 14 Lý Văn Lượng 15 Vũ Văn Đên 16 Lê Văn Minh 17 Vũ Thị Xuân 18 Phạm Ngọc Yến 19 Hoàng Thị Hương 20 Hoàng Văn Trình 21 Hồng Thị Liên 22 Phạm Văn Tín 23 Hồng Ngọc Huy 24 Lị Văn Sóng 1 1 3 2 1 1 2 3 1 1 1 1 1 2 1 2 1 2 1 2 4 2 2 3 1 4 3 4 1 1 3 1 2 1 2 1 1 1 1 1 1 3 1 1 3 1 3 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 3 2 2 1 3 1 1 1 4 n 25 Nông Thị Mây 26 Hứa Thị Hường 27 Chu Đức Hoạt 28 Nguyễn Thị Hậu 29 Phùng Thị Hoàn 30 Trịnh Trung Kiên 31 Giàng Thúy Vi 32 Lê Đức Giang 33 Lò Quỳnh Lan 34 Hủng Thị Mơ 35 Nguyễn Thị Huế 36 Đỗ Minh Sáu 37 Hoàng Thị Yến 38 Liêu Thuận Thành 39 Hứa Hữu Khang 40 Dương Văn Tú 41 Ma Thị Kim 42 Hà Thị Ngân 43 Hứa Văn Cừ 44 Bạch Thị Nhị 45 Đặng Thị Hồng 46 Hồng Thế Sối 47 Phạm Ngọc Thúy 48 Nguyễn Văn Huy 49 Trần Thị Thảo 50 Hoàng Thị Niềm 2 2 2 2 1 2 2 2 1 1 1 1 1 3 1 1 5 1 1 1 2 4 4 3 3 2 2 1 1 3 1 3 1 1 1 3 3 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 1 2 n 2 3 1 2 3 1 3 4 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 3 3 1 2 3 1 1 1 1 2 2 2 1 1 1 2 1 3 1 1 1 1 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4 4 1 4 1 1 PHỤ LỤC II: BẢNG CHÚ THÍCH Giới tính Trình độ học vấn Nghề nghiệp Nguồn nƣớc sinh hoạt Tình hình VSMT Nguồn tiếp nhận thông tin MT Hệ thống lọc Nam Nữ Cấp 2, cấp THCN CĐ ĐH Sau ĐH Cán bộ, Nông Buôn bán, công viên Về hưu, già Nghề khác nghiệp dịch vụ chức,sinh yếu viên Giếng Nguồn nước Nước máy Giếng đào khoan khác Tốt Bình thường Ơ nhiễm Rất ô nhiễm Ti vi, đài Sách, báo Nguồn khác Ý kiến khác Có Khơng Sử dụng cho Mục đích sử dụng nước Sử dụng để Sử dụng cho Sử dụng cho mục đích sinh hoạt tưới tiêu chăn ni ngầm khác Có vấn đề Nƣớc có vấn đề: Khơng có Có vị lạ Có mùi lạ khác Cống thải Ngấm Nguồn tiếp nhận 10 Bể chứa Bể tự hoại Nơi khác chung xuống đất nước thải Theo dõi vấn đề 11 Có Khơng mơi trường 12 Sự cố mơi trƣờng 13 Nƣớc ngầm sử dụng có nhiễm hay không 14 Mức độ ô nhiễm nƣớc 15 Nguồn gây nhiễm nƣớc Chưa Có Có Khơng Rất ô nhiễm Do khai thác đá n Không biết Ô nhiễm Không ô nhẹ nhiễm Do chăn Do hoạt Do nông nuôi khai động nông nghiệp thác đá nghiệp khai thác đá PHỤ LỤC III QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUÓC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT, QCVN 08:2008/ BTNMT Bảng giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Giá trị giới hạn STT Đơn vị Thông số A B A1 A2 B1 B2 pH mg/l 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 Oxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 mg/l 15 25 BOD (20 ) + mg/l 0,1 0,2 0,5 - Clorua (Cl ) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 mg/l 10 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 10 11 Amoni (NH 4) (tính theo N) Nitrit (NO-3) (tính theo N) 3- Phosphat (PO4 ) (tính theo P) - 12 Xianua (CN ) mg/l 0,005 0,005 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 3+ 16 Crom III (Cr ) mg/l 0,05 0,1 0,5 17 Crom IV (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 n 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 Aldrin+ Dieldrin mg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin mg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC mg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT mg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan (Thiodan) mg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan mg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane mg/l 0,01 0,02 0,02 Paration mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Malation mg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 mg/l 100 200 450 500 mg/l 80 100 160 200 mg/l 900 1200 1800 2000 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu 26 0,03 Hóa chất bảo vệ thực vật phospho hữu 27 Hóa chất trừ cỏ 2,4D 28 2,4,5,T Paraquat 29 Tổng hoạt độ phóng xạ a Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 30 Tổng hoạt độ phóng xạ b Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 31 E.Coli 20 50 100 200 32 Coliform 2500 5000 7500 10000 MNP/100 ml MNP/100 ml n QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM QCVN 09: 2008/BTNMT Bảng giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ngầm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MNP/100ml MNP/100ml Thơng số pH Độ cứng (tính theo CaCO3) Chất rắn tổng số COD (KmnO4) Amoni (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO2) (tính theo N) Nitrit (NO3) (tính theo N) Sulfat (SO4) Xianua (CN-) Phenol Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xã β E Coli Coliform n Giá trị giới hạn 5,5-8,5 500 1500 0,1 250 1,0 1,0 15 400 0,01 0,001 0,05 0,005 0,01 0,05 1,0 3,0 0,5 0,001 0,01 0,1 1,0 Không phát thấy QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP QCVN 40:2011/BTNMT Bảng giá trị C thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Đơn vị Thông số Nhiệt độ pH Độ mầu (Co-Pt pH=7) BOD5 (200) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thủy ngân Chì Cadimi Crom (VI) Crom (III) Đồng Kẽm Niken Mangan Sắt Xianua Phenol Dầu mỡ khoáng Clo dư PCB Hóa chất bảo vệ thực vật lân hữu Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu Sunfua Florua Clorua Amoni (tính theo Nitơ) Tổng Nitơ Tổng Photpho Coliform Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β n C Pt/co mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MNP/100ml Bq/l Bq/l Giá trị C A B 40 6-9 50 30 75 50 0,05 0,005 0,1 0,05 0,05 0,2 0,2 0,5 0,07 0,1 0,003 0,3 0,05 0,2 500 20 3000 0,1 1,0 40 5,5-9 150 50 150 100 0,1 0,01 0,5 0,1 0,1 0,5 0,1 0,5 10 0,01 0,1 0,5 10 1000 10 40 5000 0,1 1,0