Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ THU HƯỚNG VẤN ĐỀ CHÁN HỌC, BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG THCS TÂN LĨNH – XÃ TÂN LĨNH – HUYỆN LỤC YÊN – TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ THU HƯỚNG VẤN ĐỀ CHÁN HỌC, BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG THCS TÂN LĨNH – XÃ TÂN LĨNH – HUYỆN LỤC YÊN – TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60 90 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Như Trang Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Dưới hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Như Trang Các kết Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Luận văn Hoàng Thị Thu Hướng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập , nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: T.S Nguyễn Thị Như Trang, người tâm huyết với nghề CTXH, hết lịng giúp đỡ, động viên tơi lúc khó khăn hướng dẫ tơi chu đáo, tận tình suốt q trình thực hồn thành luận văn Các thầ y khoa xã hội học trường ĐHKHXH&NV các thầ y cô giảng dạy các môn học suốt 02 năm theo học mang đến cho nhiều kiến thức q báu truyền cho tơi tâm huyết, u nghề để tơi động lực niềm tin theo đuổi lĩnh vực mà chọn Ban giám hiệu trường THCS Tân Lĩnh thầy giáo nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Xin cả m ơn cá c bạn học sinh trường THCS Tân Lĩnh, các vị phụ huynh nhiệt tình hợp tác, cung cấp thơng tin để tơi thu thập thông tin sốliệu quý báu cho luận văn Cám ơn gia đình, bố mẹ, anh chị em, bạn bè của tôi, người sát cánh bên suốt thời gian học tập, làm luận văn Xin gử i lời cảm ơn tới bạn bè, các anh chị em lớp Cao học Công tác xã hội (khóa học 2014-2016) đã ln giú p đỡ tơi những lúc tơi gặp khó khăn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.Ý nghĩa nghiên cứu 14 Đối tượng khách thể nghiên cứu 15 5.Phạm vi nghiên cứu 15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 NỘI DUNG 18 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 18 1.Một số khái niệm công cụ 18 1.1 Dân tộc thiểu số 18 1.2 Học sinh, học sinh trung học sở, học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số 19 1.3 Công tác xã hội trường học 20 1.4 Học sinh bỏ học 21 Một số lý thuyết áp dụng nghiên cứu 21 2.1 Lý thuyết hệ thống 21 2.2 Lý thuyết nhu cầu 23 Một số sách giáo dục Đảng Nhà nước dân tộc thiểu số triển khai tỉnh Yên Bái 25 Khái quát tình hình, đặc điểm sở nghiên cứu 29 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHÁN HỌC, BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG THCS TÂN LĨNHXÃ TÂN LĨNH – HUYỆN LỤC YÊN – TỈNH YÊN BÁI 34 2.1 Mức độ cam kết với học tập học sinh 34 2.2 Mức độ lí nghỉ học khơng phép 39 2.3 Nguy bỏ học sớm 46 CHƯƠNG III CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG CHÁN HỌC, BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG THCS TÂN LĨNH- XÃ TÂN LĨNH – HUYỆN LỤC YÊN – TỈNH YÊN BÁI 52 3.1 Các yếu tố kéo học sinh khỏi trường học 52 3.2 Các yếu tố đẩy học sinh khỏi trường học 66 3.3 Các yếu tố giữ học sinh lại trường học 71 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Một vài khuyến nghị giải pháp đề xuất 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Lý thích học 35 Bảng 2.3.1: Học sinh bỏ học từ năm 2012- 2016 47 Bảng 2.3.2 : Khuynh hướng bỏ học học sinh 50 Bảng 3.1.1 Hoàn cảnh sống ảnh hưởng đến việc học học sinh 52 Bảng 3.1.2 : Những yếu tố từ cộng đồng tác động đến vấn đề chán học, bỏ học học sinh DTTS qua đánh giá phụ huynh học sinh 63 Bảng 3.2.1 :Đánh giá học sinh chương trình học 67 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.1 : Tỷ lệ thích học 34 Biểu đồ 2.1 : Tiếp tục học năm học tới 36 Biều đồ 2.1 : Tự định, em định học hết cấp 37 Biểu đồ 2.1 4: Nghĩ đến khả bỏ học chừng 38 Biểu đồ 2.2.1: Tỷ lệ học sinh nghỉ học không phép 40 Biều đồ 2.2.2 : Lý nghỉ học không phép 41 Biểu đồ 2.2.3 : Phương tiện đến trường 43 Biểu đồ 3.1.1 : Đa số phụ huynh làm nông nghiệp 54 Biểu đồ 3.1.2 :Nhận thức cha mẹ việc học 58 Biều đồ 3.1.3 :Mức độ quan tâm cha mẹ 59 Biểu đồ 3.3.1 : Thầy cô bạn bè đến nhà động viên em nghỉ học 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội DTTS: Dân tộc thiểu số ĐBDTTS : Đồng bào dân tộc thiểu số HSDTTS : Học sinh dân tộc thiểu số HDI : Chỉ số phát triển người GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GDP : Tổng thu nhập quốc nội GD-ĐT : Giáo dục đào tạo PHHS : Phụ huynh học sinh PVS : Phỏng vấn sâu NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội THCS : Trung học sở WTO : Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em tương lai nước nhà, trẻ cần thụ hưởng điều kiện tốt để phát triển hoàn thiện thể chất trí tuệ Một phương cách để trẻ hồn thiện nhân cách thơng qua đường giáo dục Giáo dục nước ta phân chia thành cấp học nhằm giúp trẻ tiếp cận với tri thức mức độ, tầng bậc khác phù hợp với khả tiếp nhận, phân tích thơng tin, ứng với q trình phát triển tâm sinh lý trẻ Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân Giáo dục người nhiệm vụ trọng tâm Đảng nhà nước ta, đặc biệt ưu đãi giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS), nhóm đặc biệt khó khăn Đây điều có ý nghĩa động viên nhóm người có hồn cảnh đặc biệt có hội tiếp cận với giáo dục phổ thơng góp phần bình đẳng xã hội nhóm người, dân tộc vùng lãnh thổ, thể ưu việt an sinh xã hội nước nhà trách nhiệm nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần ổn định sống cho nhóm dân cư, đảm bảo an ninh trật tự địa bàn Người dân tộc thiểu số (DTTS) có tiếng nói chữ viết riêng có văn hóa khác biệt tồn song song phát triển với phong tục tập quán văn hóa cộng đồng chung người Việt có dấn ấn tinh hoa có hủ tục làm cho nhận thức đời sống người đồng bào dân tộc thiểu số thua so với mặt chung nước họ xem nhóm đối tượng yếu thế, cần có quan tâm đặc biệt Những năm gần với quan tâm Đảng nhà nước đời sống đại phận người DTTS nâng lên đáng kể, sở vật chất kỹ thuật đầu tư mức để giúp cho họ có hội tiếp cận với tri thức trình hội nhập Tuy nhiên xuất phát điểm người DTTS thấp so với người Kinh nên trình tiếp cận với phát triển cịn hạn chế họ khơng nắm bắt hội, khơng khai thác tiềm năng, tính ưu việt chế, sách, điều kiện mà nhà nước dành cho họ Một phần thói quen canh tác, sinh sống vùng có điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên khiến cho hội tiếp cận giảm Hơn điều kiện kinh tế khó khăn, học tập, quan sát học hỏi từ mơi trường bên ngồi nên trình độ nhận thức họ điều kiện phát triển cịn hạn chế, vịng luẩn quẩn đói nghèo, nhận thức thấp, bỏ học sớm, tái nghèo Yên Bái tỉnh miền núi, nằm vùng Tây Bắc - Đông Bắc Trung du Bắc kinh tế chủ yếu hoạt động nông nghiệp với 46 % người ĐBDTTS Người DTTS đa số thất học nghèo, nghèo thất học trở thành vịng luẩn quẩn trói chân họ qua bao hệ với nương rẫy Ở xã vùng sâu vùng xa tình trạng tồi tệ điều kiện kinh tế khó khăn giao thơng khơng thuận lợi tỷ lệ người DTTS chiếm tỷ lệ cao Học sinh xã bỏ học sớm phổ biến ảnh hưởng không nhỏ đến điều kiện kinh tế văn hóa xã hội an ninh địa bàn tỉnh nhà trước mắt lâu dài Để kinh tế phát triển bền vững nhân tố người ln đóng vai trị định Vì vậy, khơng Việt Nam mà tất nước giới coi giáo dục quốc sách hàng đầu Cùng với xu hướng trên, Việt Nam ln tạo điều kiện để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho người lao động, nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Giáo dục đóng vai trị quan trọng vậy, nhiên thời gian gần đây, dư luận “nóng” lên thơng tin học sinh bỏ học Tình trạng học sinh bỏ học hàng loạt gia tăng địa phương Đặc biệt chiếm phần lớn học sinh dân tộc thiểu số vùng miền núi Vấn đề ... ĐẾN TÌNH TRẠNG CHÁN HỌC, BỎ HỌC CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG THCS TÂN LĨNH- XÃ TÂN LĨNH – HUYỆN LỤC YÊN – TỈNH YÊN BÁI 52 3.1 Các yếu tố kéo học sinh khỏi trường học 52 3.2... văn “ Vấn đề chán học, bỏ học học sinh dân tộc thiểu số trường THCS Tân lĩnh – xã Tân Lĩnh- huyện Lục Yên- tỉnh Yên Bái ” Tôi xây dựng đề cương nghiên cứu yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học. .. đó, tơi lựa chọn vấn đề nghiên cứu cho luận văn cao học đề tài: “ Vấn đề chán học, bỏ học học sinh dân tộc thiểu số trường THCS Tân Lĩnh – Xã Tân Lĩnh – Huyện Lục n – Tỉnh n Bái? ?? nhằm góp phần