1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận vấn đề dạy và học đối với học sinh dân tộc thiểu số xã vạn thủy huyện bắc sơn tỉnh lạng sơn giai đoạn 2010 2015

18 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 387,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢU THI ̣NHUNG TIẾP CẬN VẤN ĐỀ DA ̣Y VÀ HỌC ĐỐI VỚI HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ VẠN THỦY, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Dm - vân - 3q Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢU THI ̣NHUNG TIẾP CẬN VẤN ĐỀ DA ̣Y VÀ HỌC ĐỐI VỚI HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ VẠN THỦY, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 Chuyên ngành: Nhân ho ̣c Mã số : 60.31.03.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRƢỜNG GIANG Hà Nội - Năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: ĐIA ̣ BÀ N NGHIÊN CƢ́U Error! Bookmark not defined 1.1 Điều kiêṇ tƣ̣ nhiên Error! Bookmark not defined 1.2 Đặc điểm dân cƣ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Dân tộc Nùng Error! Bookmark not defined 1.2.2 Dân tộc Tày Error! Bookmark not defined 1.2.3 Dân tộc Dao Error! Bookmark not defined 1.3 Vài nét về tình hình giáo dục huyện Bắc SơnError! Bookmark not defined Tiể u kế t chƣơng 1: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: BỐI CẢNH CHÍ NH SÁCH TRONG ĐINH HƢỚNG GIÁO ̣ DỤC CỦA ĐỊA PHƢƠNG Error! Bookmark not defined 2.1 Các chính sách Nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 2.1.1 Các chính sách tác động trực tiếp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chính sách tác động gián tiếp Error! Bookmark not defined 2.2 Vâ ̣n du ̣ng chính sách ta ̣i điạ phƣơng Error! Bookmark not defined 2.2.1 Chính quyền địa phương thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nướ c.Error! Bookma 2.2.2 Hiê ̣u quả của viê ̣c tiế p cận chính sách Error! Bookmark not defined Tiể u kế t chƣơng 2: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THƢ̣C TRẠNG TIẾP CẬN VẤN ĐỀ DA ̣Y VÀ HỌC CỦ A HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Error! Bookmark not defined 3.1 Khả tiếp cận trƣờng lớp, môi trƣờng ho ̣c tâ ̣pError! Bookmark not defined 3.2 Tiế p câ ̣n điều kiêṇ ho ̣c tâ ̣p Error! Bookmark not defined 3.2.1 Điề u kiê ̣n vật chấ t Error! Bookmark not defined 3.2.2 Điều kiện thời gian học tập Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tham gia các hoạt động học tập Error! Bookmark not defined Tiể u kế t chƣơng 3: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VẤ N ĐỀ TIẾP CẬN DẠY VÀ HỌC Error! Bookmark not defined 4.1 Gia đình Error! Bookmark not defined 4.1.1 Điều kiện kinh tế Error! Bookmark not defined 4.1.2 Sự quan tâm của gia đình Error! Bookmark not defined 4.2 Nhà trƣờng Error! Bookmark not defined 4.2.1 Giáo viên Error! Bookmark not defined 4.2.2 Cơ sở hạ tầng Error! Bookmark not defined 4.3 Bản thân các học sinh Error! Bookmark not defined 4.4 Yế u tố điạ lý và phong tu ̣c tâ ̣p quán của điạ phƣơngError! Bookmark not defin 4.1.1 Nhân tố ̣a lý Error! Bookmark not defined 4.4.2 Phong tục tập quán Error! Bookmark not defined Tiể u kế t chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng, vừa chìa khóa động lực phát triển kinh tế, xã hội đất nước Là điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội đặc biệt nâng cao nhận thức, số phát triển người Do đó, sách giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước quan tâm, đặt lên hàng đầu Đặc biệt, cộng đồng dân tộc thiểu số việc phát triển giáo dục nhiệm vụ chiến lược xác định Đảng Nhà nước ta nhằm đưa dân tộc sớm khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu, tiến tới công xã hội Trong thập kỷ qua, Đảng Nhà nước nỗ lực thực thi hàng loạt chủ trương, sách giáo dục đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ lao động, tri thức người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, theo đánh giá Ủy ban Dân tộc gần đây, nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số thiếu số lượng yếu chất lượng Tỉ lệ học sinh bỏ học chừng cấp phổ biến tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số tiếp xúc với giáo dục bậc cao thấp, số lượng học sinh đến trường bậc Tiểu học, Trung học sở cao Do vâ ̣y, đã ta ̣o nên khoảng cách giáo du ̣c giữa vùng miền núi vùng khác lớn Nguồ n nhân lực là người dân tô ̣c thiể u số làm viê ̣c các quan sự nghiê ̣p còn rấ t ít , đã ta ̣o nên sự thiê ̣t thòi m ất cân xã hội Các nghiên cứu rằng, giá trị vai trị tri thức khác văn hóa, giáo dục tốt có tầm quan trọng đặc biệt văn hóa cấp độ giáo dục Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho tăng trưởng quốc gia Vậy vai trò giáo dục quan trọng Nhưng thực tế, việc tiếp cận với hệ thống giáo dục vùng miền có khác nhau.Tỉ lệ học sinh vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nạn bỏ học cao so với vùng kinh tế trọng điểm khu đô thị Số liệu Tổ ng điề u tra dân số cho thấy tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có trình độ chun mơn kỹ thuật cao tương đối thấp, vào năm 2009 có 1,6% tốt nghiệp cao đẳng, 4,2% tốt nghiệp đại học 0,21% tốt nghiệp thạc sỹ trở lên Có 18,9% dân số Việt Nam từ 25 tuổi trở lên có trình độ học vấn bậc trung theo chuẩn phân loại quốc tế giáo dục UNESCO, đó, có 5,4% dân số từ 25 tuổi trở lên có trình độ học vấn bậc cao (đại học cao hơn) Sự khác biệt lớn lĩnh vực giáo dục dân tộc Kinh nhóm dân tộc người Dân tộc Kinh có tỷ lệ biết đọc biết viết cao (95,9%) dân tộc Hmơng có tỷlệ biết đọc biết viết thấp (37,7%) Sự khác biệt thành thị nông thôn tồn lĩnh vực giáo dục Số liệu phân tích theo thời gian cho thấy có cải thiện tỷ lệ dân số tốt nghiệp THPT trở lên vòng 20 năm qua Tuy nhiên, khoảng cách thành thị nông thôn (ở nam nữ) có xu hướng gia tăng theo thời gian Như vậy, vùng kinh tế - xã hội có khác biệt Vùng Đồng sơng Hồng Đông Nam Bộ hai vùng tiến so với vùng lại, đặc biệt so với hai vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên Sự khác biệt nam nữ giáo dục lớn Bởi hai vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống điều kiện kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều khó khăn Đặc biệt tỉnh Lạng Sơn , tỉnh miền núi có thành phần người dân tộc thiểu số cao , mức sống thấ p, chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c vẫn còn thấ p và đáng đươ ̣c quan tâm Trong luâ ̣n văn của mình , cho ̣n xã Va ̣n Thủy , huyê ̣n Bắ c Sơn , tỉnh Lạng Sơn để nghiên cứu Bởi là mô ̣t xã điể n hình có 99,5% người dân tô ̣c thiể u số sinh số ng và mức số ng còn rấ t khó khăn so với mă ̣t bằ ng chung của toàn tỉnh Như vậy, tìm hiểu thực trạng tìm đâu nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục học sinh dân tộc thiểu số, nhằm góp phần phản ánh tồn đưa khuyến nghị, giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số Đề tài “Tiếp cận vấ n đề daỵ và học học sinh dân tộc thiểu số xã Vạn Thủy , huyê ̣n Bắ c Sơn , tỉnh Lạng Sơn giai đoaṇ 2010 - 2015 nhằm nghiên cứu thực trạng giáo dục tìm hiểu rào cản, khó khăn việc tiếp cận giáo dục giáo dục bậc cao học sinh dân tộc thiểu số nơi Qua đó, có đánh giá việc thực thi sách Nhà nước địa phương đầy đủ, phù hợp với điều kiện địa lý, không gian xã hội đặc thù của địa phương Từ đó, góp phần đưa khuyến nghị giúp nhà quản lý giáo dục, nhà làm chiń h sách , cấp quyền có biện pháp cụ thể, phù hợp hiệu cho giáo dục dân tộc thiểu số Mục tiêu nghiên cứu 1) Nghiên cứu sở lý luận và thực tiễn về khả n ăng tiế p cận việc dạy học học sinh ta ̣i vùng đồ ng bà o DTTS và miề n núi xã Va ̣n Thủy , huyê ̣n Bắ c Sơn, tỉnh Lạng Sơn 2) Đánh giá thực tra ̣ng khả n ăng tiế p c ận với việc dạy học của học sinh DTTS, ưu điểm hạn chế thơng qua hệ thống sách 3) Khuyế n nghi ̣các giải pháp n ăng cao khả n ăng tiế p c ận dạy học học sinh dân tộc thiểu số địa bàn nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục số quan trọng đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ba tiêu chí số phát triển người Do vậy, giáo dục đào tạo nói chung giáo dục vùng dân tộc thiểu số nói riêng nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học quan tâm có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề Trong “Vài nét về sự phát triển văn hóa giáo dục các tỉnh miền núi phía Bắc” nhà nghiên cứu La Công Ý vào năm 1985, khảo sát tỉnh Lạng Sơn Lai Châu có thống kê cụ thể, số lượng học sinh dân tộc người thấp so với số lượng học sinh dân tộc có quy mô dân số lớn Nghiên cứu cho thấy rằng, số lượng học sinh đến trường ngày tăng tỉ lệ nghịch với chất lượng đào tạo kinh tế vật chất cịn gặp nhiều khó khăn Trong nghiên cứu này, tác giả biện pháp để khắc phục tình trạng xây dựng trường học gần dân quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo cán người dân tộc thiểu số Trong đề tài nghiên cứu “Một số vấn đề về chính sách giáo dục vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Thanh nghiên cứu năm 2007 đến năm 2009, khảo sát địa bàn tỉnh Lai Châu, Hà Giang Cao Bằ ng đánh giá thực trạng tác động sách giáo dục số dân tộc vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam (Cống, Mảng, Si La, Tày, Hmơng, Dao) rõ bất cập sách thực tiễn đời sống tộc người Ở nghiên cứu này, tác giả sở vật chất giáo dục chưa quan tâm mức, đời sống điều kiện sinh hoạt giáo viên cịn khó khăn Song song với tình trạng thiếu lớp, thiếu giáo viên phải xây dựng mơ hình lớp ghép bậc Trung học, dẫn đến hiệu học tập khơng cao Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp, khuyến nghị xây dựng mơ hình “bán trú dân ni” để phù hợp với đặc thù vị trí địa lý dân tộc vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam Cơng trình “Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc” tác giả Khổng Diễn năm 1996 nhận định rằng, tình trạng xuống cấp sở vật chất với rào cản ngôn ngữ nguyên nhân khách quan khiến cho giáo dục vùng cao cịn gặp nhiều khó khăn, thử thách Trong nghiên cứu, tác giả đưa dẫn chứng cho thấy tình trạng trẻ mù chữ, chậm độ tuổi đến trường số lượng học sinh bỏ học cuối cấp mức báo động có xu hướng gia tăng dân tộc thiểu số H’mơng, Dao, Mảng… Trong cơng trình nghiên cứu “Học khơng hay học để làm gì? Trải nghiệm học tập của học sinh dân tộc thiểu số” Nguyễn Thu Hương , Nguyễn Trường Giang (2013) thuộc Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) nghiên cứu cộng đồng dân tộc Thái, Dao, Hmơng Pà Thẻn ba tỉnh miền núi phía Bắc Hà Giang, Điện Biên Yên Bái Nghiên cứu tập trung phân tích lý giải nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu yếu giáo dục vùng dân tộc, miền núi, sách ưu đãi Nhà nước cho phát triển giáo dục ngày tăng Đồng thời, nhóm tác giả đặt vấn đề học tập em mối tương quan với gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội đưa suy nghĩ, thái độ học sinh gia đình em vấn đề học tập Qua đó, tiêu cực tồn cách thức vận hành hệ thống quyền nhà nước tượng chạy việc, khơng tun truyền rộng rãi sách ưu đãi Nhà nước dành cho em dân tộc, hay ưu tiên cho em cán xã, huyện hưởng sách Điều dẫn tới việc xúc lo ngại sâu sắc học sinh phụ huynh vấn đề tiếp cận với học tập bậc học cao Từ đó, nhóm tác giả đưa kiến nghị, giải pháp việc cải thiện chất lượng giáo dục vùng dân tộc, miền núi Cơng trình “Họ nói đồng bào không biết quý sự học” Những mâu thuẫn giáo dục vùng đa dân tộc, Tây Nguyên Việt Nam, tác giả Trương Huyền Chi nghiên cứu địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn từ năm 2004 – 2006, đánh giá thực trạng thực hành văn hóa truyền thống người M’Nơng, đặc biệt giáo dục Cơng trình nghiên cứu mâu thuẫn bắt nguồn từ mối quan hệ người nhập cư đa số cư dân địa thiểu số, mà họ khơng tìm thấy tiếng nói chung, dẫn đến hiểu lầm cách giáo dục Từ vơ hình chung tạo nên rào cản tiếp cận với giáo dục học sinh dân tộc thiểu số, mà đại diện người M’Nông Nghiên cứu bài luâ ̣n văn cao ho ̣c Nguyễn Ngọc Trìu “Giáo dục tiểu học miền núi phía Bắc” năm 2013 xã Púng Luông, huyện Mù Cang Chải, Yên bái phản ánh thực trạng giáo dục chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số phía Bắc cịn khoảng cách lớn mặt giáo dục chung nước Điều phản ánh sách đầu tư cho giáo dục Nhà nước nhiều chưa thực hiệu Qua đó, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục địa phương, thực mơ hình bán trú cho học sinh tiểu học, cho học sinh nghỉ đơng thời tiết rét đậm, thay nghỉ hè thơng thường Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề giáo dục vùng dân tộc thiểu số cơng trình nghiên cứu, luận bàn nhiều bình diện góc độ khác Mỗi nghiên cứu có đóng góp đáng kể cho tri thức chung vấn đề giáo dục, hướng đến làm rõ vấn đề bật tiếp cận giáo dục Qua đó, đề xuất biện pháp cụ thể cho vùng, địa phương thực nghiên cứu Những nghiên cứu hữu ích cho định hướng nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình tập trung nghiên cứu địa phương khác hay nghiên cứu bậc học Đó gợi ý cho tơi thực nghiên cứu ba cấp học học sinh trường, địa phương có 100% học sinh người dân tộc thiểu số Hi vọng luâ ̣n văn này phản ánh thực trạng giáo dục nay, điều kiện kinh tế cịn khó khăn đồng bào mô ̣t số bấ t câ ̣p khâu tuyển dụng việc làm nhà nước… dẫn đến tình trạng bỏ học có học sinh tiếp cận giáo dục bậc cao Từ đưa kiến nghị mình, góp phần địa phương xây dựng mơ hình giáo dục phù hợp hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Với dân số 1.790 người1 có 99,5% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, bao gồm dân tộc: Tày, Nùng, Dao Đây xã nằm diện xã Số liệu Ủy ban nhân dân xã Vạn Thủy năm 2010 vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn chương trình 135 Chính phủ Do địa hình đồi núi điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên gây khó khăn lớn cho phát triển kinh tế hạ tầng giao thông lại Cơ sở lý thuyết a Lý thuyết cấu trúc chức Lý thuyết cấu trúc chức lý thuyết mô tả cấu trúc xã hội chức tương ứng với loại hình cấu trúc Lý thuyết cấu trúc chức nhìn xã hội hệ thống tương tác qua lại phận, phận liên quan đến phận khác Đại diện điển hình tiêu biểu cho thuyết cấu trúc - chức phải kể đến August Comte, Herbert Spencer, Malinowski, Lévi-Strauss, hay Emile Durkheim, Parsons, George Murdock Theo George Murdock, giải vấn đề chất cấu trúc xã hội phải đặt mối quan hệ tương tác với hệ cấu trúc xã hội Trong đó, hành vi người ln nằm cấu trúc định, dù cá nhân người có lựa chọn ứng xử tình cụ thể Vận dụng lý thuyết cấu trúc – chức vào nghiên cứu tiếp cận giáo dục học sinh dân tộc thiểu số để lý giải nguyên nhân ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục gia đình, nhà trường thiết chế xã hội Đặt tiếp cận giáo dục em mối tương quan với thiết chế để thấy ảnh hưởng, tác động Cụ thể, thiết chế xã hội với gia đình nhà trường thực chức trách nhiệm quyền lợi học tập em.Việc đến trường em chịu tác động lớn từ phía gia đình, nhà trường xã hội Hơn nữa, biến đổi xã hội thay đổi gia đình, nhà trường kéo theo thay đổi nhận thức hành động em đến trường b Lý thuyết mâu thuẫn Trường phái lý thuyết mâu thuẫn chịu ảnh hưởng học thuyết Mác xít có kết hợp với hậu cấu trúc luận Michel Foucoult lý thuyết hậu đại Theo trường phái lý thuyết hệ thống văn hóa, xã hợi, kinh tế và chính trị không thiết là một thể nhất, và tự hệ thống có mâu thuẫn từ nhiều góc đợ khác (giới, giai cấp…) Theo lý thuyết này, bất cơng xã hội tạo nên xung đột lợi ích phát triển Vận dụng lý thuyết mâu thuẫn vận dụng vào đề tài nghiên cứu nhằm lý giải mâu thuẫn xã hội ảnh hưởng, tác động đến việc tiếp cận học tập em Theo lý thuyết này, khác giới tính, dân tộc, điều kiện gia đình…giữa cá nhân tạo nên bất bình đẳng việc tiếp cận giáo dục giáo dục bậc cao, vấn đề việc làm Phƣơng pháp nghiên cứu a Phƣơng pháp quan sát tham gia ( Participant Observion) Đây phương pháp chủ yếu nghiên cứu nhân học Tôi số ng địa bàn nghiên cứu thời gian sáu tháng chia thành hai đợt Đợt 1: từ ngày 10/5/2015 đến ngày 20/8/2015; đợt 2: từ ngày 20/9/2015 đến ngày 20/12/2015 Đợt 1: Từ ngày 10/5/2015 đến ngày 20/8/2015: Tôi đế n điạ bàn và làm quen với thực điạ Trong thời gian ở liên ̣ với UBND xã Va ̣ n Thủy, Phòng Đào tạo huyện Bắc Sơn trường PTDTBT TH & THCS xã Va ̣n Thủy để thu thập số liệu , báo cáo cơng trình nghiên cứu kinh tế , văn hóa, giáo dục địa phương Đây vào thời điểm nghỉ hè em học sinh, tiế p câ ̣n với các em ho ̣c sinh và phu ̣ huynh ho ̣c sinh và tim ̀ hiể u , ghi Lương Văn Hy, Trương Huyền Chi, Những thành tựu nghiên cứu bước đầu khoa Nhân học, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, tr.240 chép lại hoạt động em đợt nghỉ hè Dựa những số liê ̣u thông tin ghi chép trình quan sát , tham gia cùng cô ̣ng đồ ng Tôi xử lý sơ cấ p các số liê ̣u và thông tin ban đầ u để chuẩ n bi ̣cho ̣t điề n dã tiế p theo Đợt 2: Từ ngày 20/9/2015 đến ngày 20/12/2015: Qua các số liê ̣u và những hiể u biế t qua ̣t điề n dã đầ u tiên , tiến hành điều tra, phát bảng hỏi vấn em học sinh , giáo viên, phụ huynh và người dân ở Sau đó tổ ng hơ ̣p la ̣i tấ t cả các thông tin mà qua quá triǹ h nghiên cứu đã thu thâ ̣p đươ ̣c để viế t bản thảo sơ cấ p Phương pháp quan sát tham gia l phương pháp trọng tâm nghiên cứu nhân ho ̣c Qua phương pháp này , mô tả dân tộc học làm bật nêu bật lên vấn đề cần nghiên cứu Tôi đã có thời gian làm quen với thực điạ , gầ n gũi với các em ho ̣ c sinh và người dân nơi thông qua viê ̣c quan sát và cùng tham gia các hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣ cuô ̣c số ng Từ đó thu thâ ̣p đươ ̣c những thông tin bản và thiế t thực cho nghiên cứu của mình b Phƣơng pháp vấn sâu ( Indeep Interview ) Khi thực nghiên cứu địa bàn, sử dụng phương pháp vấn sâu nghiên cứu Do đối tượng nghiên cứu có học sinh, phụ huynh, giáo viên cấp quyền, nên sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng Tơi chia thành nhóm khác để vấn.Đối với nhóm học sinh phụ huynh, tơi sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có hệ thống Cịn với giáo viên cấp quyền, tơi sử dụng phương pháp chọn mẫu có chủ đích Dựa phương pháp chọn mẫu nêu, tiến hành vấn sâu theo danh sách chọn mẫu đưa Phương pháp phỏng vấ n sâu là kỹ thuâ ̣t nghiên cứu đinh ̣ tiń h hàng đầ u nghiên cứu nhân ho ̣c Dựa những câu hỏi mở và câu hỏi đóng mà đưa thì sẽ dẫn dắ t đến câu chuyện, những thông tin rấ t hữu ić h và chân thực thông qua viê ̣c phỏng vấ n sâu Các vấn, nói chuyện với em học sinh, giáo viên, phụ huynh người dân nơi tơi ghi âm có ghi cụ thể, rõ ràng chi tiết để thuận lợi cho trình biên tâ ̣p la ̣i và viế t nghiên cứu Trong quá trin ̀ h viế t luâ ̣n văn còn sử du ̣ng bảng hỏi để tiế n hành lấ y số liê ̣u đinh ̣ lươ ̣ng , lâ ̣p bảng biể u Viê ̣c sử du ̣ng bảng hỏi có kế t quả, sau phân tić h đã kế t hơ ̣p giữa số liê ̣u đinh ̣ tiń h và đinh ̣ lươ ̣ng làm cho nghiên cứu xác toàn diện 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đặng Thế Anh(2012), Nét đẹp văn hoá xứ Lạng, Văn hoá dân tộc; Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn Hà Anh(2013), Chính sách hỗ trợ giáo dục và đào tạo dành cho người nghèo, dân tợc thiểu số và vùng khó khăn, NXB Văn hóa dân tộc Bộ GD-ĐT quan khác(2005), "Nghiên cứu chuyển tiếp trẻ em gái người dân tộc thiểu số từ tiểu học lên trung học sở" Bộ Giáo dục Đào tạo(2014), Báo cáo Quốc gia - Giáo dục cho người 2015 của Việt Nam, Hà Nội Bộ LĐTBXH- UNICEF(2010), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em VN: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt VN, 20092 Đặng Thị Hải Thơ, Nguyên nhân bỏ học của trẻ em Việt Nam từ 11-18 tuổi, Trương Huyền Chi(2010), “Họ nói đồng bào không biết quý sự học”, Những mâu thuẫn giáo dục vùng đa dân tộc Tây Nguyên Việt Nam, Trong Lương Văn Hy cộng biên tập Hiện đại Động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, NXB TP HCM, 2010, Quyển 2, Tr 361 – 383 Trương Thị Kim Chuyên, Thái Thị Ngọc Dung Bạch Hồng Việt (1999), "Yếu tố ảnh hưởng đến học cấp II", In trong: Dominique Haughton, Jonathan Haughton, Sarah Bales, Trương Thị Kim Chun, Nguyễn Nguyệt Nga Hồng Văn Kình (Chủ biên), Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh(2006): Mợt số vấn đề về nghiên cứu và phương pháp nhân học Khổng Diễn(1996), Những đặc điểm kinh tế xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc, NXB Khoa học xã hội 11 10 Nguyễn Trường Giang (2016), Phát triển nguồn nhân lực một số tỉnh miền núi phía Bắc dưới góc đợ chính sách, Tạp chí Văn hố học, số 1(23)-2016 11 Hà Đức Hà (2011), Chính sách dân tộc với nghiệp phát triể n giáo du ̣c dân tơ ̣c, Tạp chí Khoa học giáo dục, sớ 68 12 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam thế kỷ XX , thành tựu và triển vọng, 1998, Hà Nội , Thư viê ̣n Viê ̣n Khoa ho ̣c giáo du ̣c Viê ̣t Nam , Kí hiệu TLHT – 1998-003 13 Đỗ Minh Hải(2015), Những rào cản việc tiếp cận giáo dục trẻ em gái vùng dân tộc miền núi phía bắc 14 Phùng Thị Hằng, Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh trung học phổ thông dân tộc Tày, Nùng, Luận án Tiến sĩ, 2007 15 Trịnh Thị Anh Hoa(2014), Thực trạng và giải pháp tăng cường khả dịch vụ giáo dục cho học sinh nghèo Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Quản lý Giáo dục, Viện Giáo dục Việt Nam 16 Lê Quố c Hô ̣i(2012), Chính sách Giáo dục và Đào tạo Việt Nam : Thực trạng và khuyến nghị, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 181, 7/2012 17 Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Trường Giang (2012), Học khơng hay học để làm ? Trải nghiệm học tập của thiếu niên dân tộc thiểu số Viện Nghiên cứu Kinh tế Xã hội Môi trường 18 Trần Quý Long (2013), "Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến tuổi học thiếu niên Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 2, tr 29-42 19 Trầ n Qúy Long (2014), Tiếp cận giáo dục trẻ em Việt Nam yếu tố ảnh hưởng 20 Bàn Tuấn Năng(2014), Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc huyện Bắc Sơn, NXB Văn hố dân tộc 12 21 Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Bắc Sơn , Báo cáo tổng kết năm học (2010 - 2011), (2011 - 2012), (2012 - 2013), (2013 - 2014), (2014 2015) 22 Robert Layton(2007), Nhập môn lý thuyết nhân học, TP Hồ Chí Minh 23 Sở Văn hố Thơng tin Lạng Sơn: Văn hoá Lạng Sơn, NX Văn hố Thơng tin, 2012 24 Trần Ngọc Sơn(2016), Giáo dục và Đào tạo công cuộc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi, Chuyên đề giáo du ̣c và đào tạo, Giáo dục dân tộc 25 Võ Thanh Sơn, Trương Thị Kim Chuyên, Đoàn Thuận Hòa, Nguyễn Thị Thùy, Đỗ Văn Hợi, Hồ Thanh Bình Lê Ngọc Can (2001), "Đi học và bỏ học của học sinh", In trong: Dominique Houghton, Johnanthan Houghton Nguyễn Phong (Chủ biên), Mức sống thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Thanh(2012), Một số vấn đề về chính sách giáo dục vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 27 Nguyễn Thị Ngọc Thuý(2011), Hỗ trợ học sinh, sinh viên thiệt thịi: Mợt hướng đi, NXB Nơng nghiệp 28 Vương Xn Tình (2006), Bùi Thế Cường , Nhu cầ u sức khỏe và giáo dục của dân tộc ít người tiểu vùng sông Mê Kông , Ngân hàng phát triể n Châu Á 29 Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số và nhà Việt Nam 2009, Giáo dục Việt Nam: Phân tích các số chủ yếu, Hà Nội, 2011 30 Ngô Thị Trinh(2014), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc, Tạp chí Dân tộc số 163, tháng 7/2014 31 Nguyễn Ngọc Trìu(2013), Giáo dục tiểu học miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ 13 32 Trường PTDTBT TH & THCS xã Va ̣n Thủy , Báo cáo Tổng kết phong trào yêu nước và công tác thi đua khen thưởng (2010 - 2015) 33 Đinh Tuấn(2008), Một số bất cập về chính sách phát triển giáo dục-đào tạo vùng dân tộc thiểu số 34 UNESCO (2005), "Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho người: Giáo dục cho người - Yêu cầu khẩn thiết chất lượng" 35 Ủy ban Dân tộc- UNDP(2010), Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng DTTS và đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi 36 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam “Đánh giá khả tiếp cận dịch vụ giáo dục chongười nghèo điều kiện xã hợi hóa giáo dục” Đề tài cấp Bộ, mã số B2011-37-04, H.2013 37 Nguyễn Đức Vinh (2009), "Tác động yếu tố cá nhân gia đình đến tình trạng học trẻ em niên nơng thơn", Tạp chí Xã hội học, Số 4, tr 26-43 38 Lê Như Xuyên, Đổi giáo dục dân tộc: thời cơ, thách thức vấn đề đặt ra, 2016 39 La Công Ý, Vài nét về sự phát triển văn hóa giáo dục các tỉnh miền núi phía Bắc, NXB Khoa học xã hội, 1985 Trang web tham khảo: http://dangcongsan.vn/ http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=11344 http://web.ubdt.gov.vn/ http://www.moet.gov.vn/giaoducquocdan/Pages/giao-duc-dantoc.aspx?ItemID=3981 http://www.moj.gov.vn/ http://ilssa.org.vn/2015/07/16/nhung-rao-can-trong-viec-tiep-can-giao-duccua-tre-em-gai-vung-dan-toc-mien-nui-phia-bac/ 14 ... huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Với dân số 1.790 người1 có 99,5% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, bao gồm dân tộc: Tày, Nùng, Dao Đây xã nằm diện xã Số liệu Ủy ban nhân dân xã Vạn Thủy năm 2010. .. Công Ý vào năm 1985, khảo sát tỉnh Lạng Sơn Lai Châu có thống kê cụ thể, số lượng học sinh dân tộc người thấp so với số lượng học sinh dân tộc có quy mơ dân số lớn Nghiên cứu cho thấy rằng, số lượng... người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, theo đánh giá Ủy ban Dân tộc gần đây, nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số thiếu số lượng yếu chất lượng Tỉ lệ học sinh bỏ học chừng cấp phổ biến tỷ lệ học sinh dân

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w