1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động yêu nước và cách mạng của nguyễn an ninh ở việt nam từ năm 1922 đến năm 1943

229 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Yêu Nước Và Cách Mạng Của Nguyễn An Ninh Ở Việt Nam Từ Năm 1922 Đến Năm 1943
Tác giả Nguyễn An Ninh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại Luận Án
Năm xuất bản 1943
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 12,12 MB

Nội dung

1.1.Trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, tầng lớp trí thức đã có những đóng góp quan trọng cho đất nước, là lực lượng đi đầu, tiên phong trong việc khởi xướng và tổ chức các trào lưu tư tưởng mới, các phong trào chính trị, văn hoá, ứng dụng khoa học kỹ thuật, sáng tạo nghệ thuật,... Trước họa xâm lăng, trí thức có mặt ở tuyến đầu chống ngoại xâm với tâm niệm “quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”. Khi đất nước hòa bình, trí thức là trụ cột trong sự nghiệp “kinh bang tế thế”, xây dựng và phát triển quốc gia. Đúng như người xưa đã viết: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp…”1. Và, thời nào cũng vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí là việc đầu tiên. Trong các giai đoạn quan trọng của lịch sử dân tộc, tầng lớp trí thức thể hiện ngày càng rõ rệt và nổi bật. Đặc biệt, nửa đầu thế kỷ XX, khi thực dân Pháp xâm lược, bình định và thực hiện khai thác, bóc lột nhân dân Việt Nam, đội ngũ trí thức tây học được đào tạo từ nền giáo dục Pháp Việt, được tiếp cận với giáo dục hiện đại của phương Tây đã có những đóng góp quan trọng, để lại dấu ấn sâu đậm trong nhân dân. Hướng tới mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc và chuẩn bị tương lai cho một quốc gia dân tộc, họ đã dốc lòng cho cuộc đấu tranh với nhiều phương thức khác nhau, đặt lợi ích của nhân dân và sự tồn vong của quốc gia dân tộc lên hết thảy (như trường hợp Nguyễn An Ninh).

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam, tầng lớp trí thức có đóng góp quan trọng cho đất nước, lực lượng đầu, tiên phong việc khởi xướng tổ chức trào lưu tư tưởng mới, phong trào trị, văn hoá, ứng dụng khoa học kỹ thuật, sáng tạo nghệ thuật, Trước họa xâm lăng, trí thức có mặt tuyến đầu chống ngoại xâm với tâm niệm “quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” Khi đất nước hịa bình, trí thức trụ cột nghiệp “kinh bang tế thế”, xây dựng phát triển quốc gia Đúng người xưa viết: “Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp…”1 Và, thời đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí việc Trong giai đoạn quan trọng lịch sử dân tộc, tầng lớp trí thức thể ngày rõ rệt bật Đặc biệt, nửa đầu kỷ XX, thực dân Pháp xâm lược, bình định thực khai thác, bóc lột nhân dân Việt Nam, đội ngũ trí thức tây học đào tạo từ giáo dục Pháp - Việt, tiếp cận với giáo dục đại phương Tây có đóng góp quan trọng, để lại dấu ấn sâu đậm nhân dân Hướng tới mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc chuẩn bị tương lai cho quốc gia dân tộc, họ dốc lòng cho đấu tranh với nhiều phương thức khác nhau, đặt lợi ích nhân dân tồn vong quốc gia dân tộc lên (như trường hợp Nguyễn An Ninh) 1.2 Nguyễn An Ninh (1900 - 1943), nhà cách mạng kiệt xuất lớp trí thức tây học Việt Nam dũng cảm đem hết tài năng, dũng khí tính mạng cống hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách cai trị chủ nghĩa thực dân Sinh gia đình giàu truyền thống yêu nước, vùng quê hương cách mạng, lớn lên thân phận người dân nước, Nguyễn An Ninh sớm xác định trách nhiệm niên trí thức trước vận mệnh vong quốc dân tộc Tuy thành cơng đường học vấn yêu nước thương dân ông từ bỏ vinh hoa để dấn thân vào mưu cầu dân tộc Tiên phong phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ, dân tộc đầu kỷ XX, hình thức đấu tranh mẻ, đa màu sắc, Nguyễn Bài ký đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ – 1442 An Ninh thức tỉnh tinh thần dân tộc người dân, thơi thúc họ đồn kết đấu tranh giành độc lập dân tộc Sớm vận dụng linh hoạt phương pháp biện chứng vật vào hoạt động thực tiễn cách mạng Việt Nam, Nguyễn An Ninh không tán đồng, ủng hộ tư tưởng vô sản, mà người bạn đường, người đồng minh người cộng sản Mặc dù tuổi đời trẻ ơng lại đại trí thức có kiến thức toàn diện lĩnh vực triết học, trị, văn hóa, khoa học, xã hội, đóng góp khơng nhỏ cho móng phát triển tư lý luận dân tộc Đánh giá tầm vóc cống hiến Nguyễn An Ninh lịch sử dân tộc, cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh viết: “Nguyễn An Ninh nhà yêu nước vĩ đại, trí thức tầm cỡ, chịu khuất phục bọn đế quốc, chắn ơng giàu có sống vương giả Nhưng u nước thương dân ơng vào quần chúng lao khổ vận động họ chống lại đế quốc tay sai” [59, tr 11] Mặc dù, có nhiều cống hiến lịch sử cách mạng Việt Nam chưa có cơng trình sử học nghiên cứu cách có hệ thống chi tiết hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943 Vì vậy, sở kế thừa số kết nghiên cứu nhiều năm qua, đồng thời tiến hành thu thập, tập hợp nguồn tư liệu lưu trữ hải ngoại, mong muốn mở rộng sâu phát triển nhiều nội dung để làm rõ cống hiến ông dân tộc Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên lịch sử Việt Nam cận đại, đặc biệt nghiên cứu đóng góp trí thức Việt Nam đầu kỉ XX 1.3 Trong xu tồn cầu hố, hội nhập phát triển nay, việc giáo dục truyền thống yêu nước thương nòi, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, ý thức trách nhiệm hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc vấn đề quan trọng Chính vậy, lời kêu gọi niên “sống có lý tưởng” Nguyễn An Ninh dù lùi xa kỷ nguyên giá trị cho hậu Trau dồi kiến thức, rèn luyện đạo đức, sẵn sàng cống hiến sức lực trí lực cho quê hương đất nước lý tưởng, mục tiêu sống cần thiết cho hệ trẻ bối cảnh cách mạng công nghiệp hội nhập giới Vậy nên việc nghiên cứu hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh dân tộc gương phản chiếu hấp dẫn cho hệ niên, niên trí thức ngày tiếp bước noi theo Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943” làm luận án tiến sĩ sử học, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943 Qua luận án làm rõ thái độ trị rút nhận xét vai trị, đóng góp Nguyễn An Ninh lịch sử dân tộc 2.2 Pham vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Trên sở xác định đối tượng nghiên cứu “Hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh”, luận án xác định phạm vi khơng gian nghiên cứu tồn lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, không gian Lục tỉnh Nam Kỳ tập trung nhiều nơi trực tiếp diễn hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu Nguyễn An Ninh Ngoài ra, Nguyễn An Ninh có thời gian tham gia học tập hoạt động nước Pháp trước năm 1922, vậy, khơng gian chúng tơi đề cập đề tài - Phạm vi thời gian: Đây đề tài nghiên cứu nhân vật lịch sử cụ thể nên phạm vi thời gian đề cập toàn thời gian từ sinh Tuy nhiên, để làm rõ trọng tâm đề tài, phạm vi nghiên cứu xác định cụ thể từ năm 1922 đến năm 1943, Nguyễn An Ninh Pháp trở Nam Kỳ hoạt động cách mạng lúc ông nhà tù Côn Đảo Trong luận án, hoạt động Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943 tác giả chia thành hai giai đoạn: giai đoạn từ 1922 - 1930 giai đoạn từ 1930 - 1943 Sở dĩ có phân chia hoàn cảnh lịch sử khác nhau, hoạt động yêu nước cách mạng mang sắc thái, mức độ, mục tiêu khác Nếu trước năm 1930 hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh mang tính độc lập, nghiêng xu hướng dân chủ, từ sau năm 1930 hoạt động cách mạng ông lại mang tính song hành Đảng cộng sản Đơng Dương, kết hợp tổ chức, hội, nhóm hành động để tiến đến mục tiêu chung độc lập dân tộc - Phạm vi nội dung: Phạm vi nội dung nghiên cứu luận án xác định hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu Nguyễn An Ninh vận động giải phóng dân tộc trước cách mạng tháng Tám năm 1945 bùng nổ, bao gồm hoạt động diễn thuyết chính; hoạt động xuất viết sách, báo; thành lập hội, vận động tranh cử, tổ chức phong trào Đơng Dương Đại hội,… Trên sở đưa số nhận xét hoạt động yêu nước cách mạng, đồng thời đánh giá vai trị, đóng góp ơng lịch sử dân tộc Việt Nam thời Cận đại Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tiếp cận nguồn tư liệu, luận án tập trung nghiên cứu hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943 Từ đưa nhận xét, làm rõ đóng góp, vai trị ơng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Thứ nhất: Luận án làm rõ nhân tố tảng từ quê hương, gia đình, dịng họ, thời đại hình thành nên khí phách anh hùng nhà cách mạng ưu tú Nguyễn An Ninh, không chịu bất công, sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống lại kẻ thù - Thứ hai: Phân tích rõ thái độ trị Nguyễn An Ninh thơng qua hoạt động yêu nước cách mạng cụ thể như: hoạt động diễn thuyết, xuất viết sách, báo, thành lập hội, vận động tranh cử, đấu tranh nghị trường,… thời kỳ lịch sử đầy biến động dân tộc, từ năm 1922 đến năm 1943 - Thứ ba: Trên sở phân tích hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943, luận án làm rõ vai trị, đóng góp ơng lịch sử dân tộc nửa đầu kỷ XX Sự ghi nhận tôn vinh hậu cống hiến ông cho dân tộc làm sáng tỏ Nguồn tài liệu, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu lưu trữ: Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ (Trung tâm Lưu trữ quốc gia II) gồm báo cáo Sở An ninh tỉnh Nam Kỳ, đặc biệt tỉnh Gia Định gửi Thống đốc Nam Kỳ tình hình trị từ năm 1922 - 1943; Phơng Phủ Tồn quyền Đơng Dương (Lưu trữ quốc gia Hải ngoại - ANOM - Pháp) gồm điện tín, báo cáo, cơng văn mật quan chun trách Nam Kỳ, Thống đốc Nam Kỳ, Nha An ninh Đơng Dương gửi cấp tình hình trị Nam Kỳ từ năm 1922 - 1943 có liên quan trực tiếp đến đề tài Đây kênh thông tin quan trọng phản ánh cách chân thực nhất, xác đáng hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh nhận định, đánh giá đối phương vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng từ năm 1922 đến năm 1943 - Tài liệu tham khảo: Các cơng trình nghiên cứu chun khảo nhà khoa học nước Nguyễn An Ninh; cơng trình nghiên cứu trí thức Việt Nam, trí thức Nam Kỳ; lịch sử Việt Nam cận đại; lịch sử Nam Bộ cơng trình nghiên cứu phong trào yêu nước chống thực dân Pháp; cơng trình thơng sử Việt Nam; ln án, luận văn, tạp chí, kỉ yếu hội thảo, - Tài liệu xuất bản, in ấn thời Pháp: Nguồn báo chí trước năm 1945 đăng tải có liên quan đến đề tài báo: Đơng Dương tạp chí, Đơng Pháp thời báo, Đơng phương, Thanh nghị, lưu trữ thư viện quốc gia Việt Nam đăng tải trang điện tử Baochi.nlv.gov.vn Ngoài ra, nguồn sách, báo, tạp chí số hố Thư viện số Gallica thuộc Thư viện quốc gia Pháp cho phép người đọc truy cập trực tuyến Internet nguồn tài liệu quý phục vụ hiệu cho luận án - Tài liệu điền dã: Chúng có buổi trực tiếp trao đổi, vấn gái thứ Nguyễn An Ninh bà Nguyễn Thị Minh Qua trao đổi, thu thập nhiều ý kiến mới, tiếp cận nhiều tài liệu tiếng Pháp, nhiều báo, nghiên cứu qua thời kỳ viết Nguyễn An Ninh Nguồn tài liệu nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh3 nhà thờ gia tộc Nguyễn An Ninh4 tài liệu quan trọng góp phần vào thành công luận án 4.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận: Luận án xây dựng dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động nghiên cứu KHXH - Phương pháp nghiên cứu: Vì đối tượng nghiên cứu đề tài nhân vật cụ thể (Nguyễn An Ninh), hoạt động giai đoạn lịch sử cụ thể (1922 - 1943) Mặt khác, việc tiếp cận nghiên cứu chủ đạo đề tài đời nghiệp Nguyễn An Ninh mà thơng qua để nghiên cứu hoạt động u nước Hiện gia đình Bà Nguyễn Thị Minh cư ngụ số 24A, Cư xá cao cấp 357A Nguyễn Trọng Tuyển, quận Phú Nhuận, Tp HCM Địa số 133, đường Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận, Tp HCM Địa phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, Tp HCM cách mạng ông, vậy, để giải vấn đề đặt cho luận án, sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành Nhân học - Sử học phương pháp lô-gic Phương pháp nghiên cứu liên ngành giúp luận án phục dựng lại tranh cách chân thực, khoa học, phản ánh lịch sử quy luật vận động trình hình thành phát huy tinh thần yêu nước, hoạt động mang tính cách mạng Nguyễn An Ninh phong trào giải phóng dân tộc trước năm 1945 Ngồi ra, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch,… sử dụng hỗ trợ cho nghiên cứu hoạt động cách mạng cụ thể Nguyễn An Ninh Mục đích nhằm làm bật ý chí, nghị lực, tài cống hiến ông, đồng thời ưu điểm, hạn chế hoạt động cách mạng cụ thể Đóng góp luận án - Luận án cơng trình phục dựng toàn cảnh hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh thời kỳ lịch sử đầy biến động từ năm 1922 đến năm 1943 - Luận án cung cấp thêm nhiều nguồn tư liệu nhằm làm rõ tính cách mạng hoạt động cụ thể diễn thuyết, xuất viết sách, báo, thành lập hội, vận động tranh cử, đấu tranh nghị trường,… Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943, từ đưa nhận định, đánh giá cống hiến to lớn ông lịch sử dân tộc - Luận án hệ thống nguồn tư liệu tin cậy Nguyễn An Ninh công bố hoạt động ơng theo dịng lịch sử dân tộc lịch sử vùng đất cực Nam tổ quốc Điều góp thêm vào nghiên cứu lịch sử phong trào đấu tranh vùng Nam Bộ, lịch sử đấu tranh tầng lớp trí thức Nam Bộ nói riêng, nước nói chung Bố cục luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bố cục thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Những nhân tố tác động đến hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh Chương 3: Một số hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943 Chương 4: Nhận xét hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động nhân vật có ảnh hưởng tích cực đóng góp to lớn cho phong trào yêu nước, cách mạng Việt Nam giai đoạn cận đại trọng tâm sử học ngành khoa học liên quan Nguyễn An Ninh nhân vật đặc biệt có nhiều ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào yêu nước cách mạng lịch sử Việt Nam giai đoạn Cận đại Tuy đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động ơng lại có nhiều điểm tương đồng, giao thoa với mục đích cách mạng Đảng Khơng ngẫu nhiên mà quyền thực dân Pháp lại liệt ơng vào nhóm “phần tử cộng sản nguy hiểm” [152] Do vậy, đời hoạt động Nguyễn An Ninh trở thành đề tài nghiên cứu nhiều tác giả nhiều phương diện khác nhau, công bố dạng báo khoa học, sách, đề tài khoa học, luận án, luận văn,… 1.1.1 Một số cơng trình nước nghiên cứu Nguyễn An Ninh Ở mảng đề tài có nhiều cơng trình cơng bố từ góc độ tiếp cận khác nhau, giới thiệu đời, nghiệp, tư tưởng đóng góp Nguyễn An Ninh nghiệp giải phóng dân tộc Từ năm 1943 (Nguyễn An Ninh qua đời) năm 1975, nghiên cứu Nguyễn An Ninh chủ yếu bày tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ nhân dân Nam Bộ đóng góp ơng lịch sử dân tộc Bằng nhiều cách tiếp cận khác từ nghiên cứu hoạt động báo chí xuất bản, diễn thuyết, tư tưởng Nguyễn An Ninh, nhà nghiên cứu đưa nhận định, đánh giá khác nhau, chí trái ngược Đề cập đến Nguyễn An Ninh sớm phải kể đến đăng báo “Thần chung”, “Tiếng dội Miền Nam”, “Dân quyền” Ngày 14/3/1950, báo “Thần chung” đăng Những phút cuối Nguyễn An Ninh ngục Côn Lôn số 209; Trong hấp hối Nguyễn Ngọc Danh (Tiếng dội Miền Nam ngày 26/8/1961) [8]; Nguyễn An Ninh vị lãnh tụ nhân dân miền Nam anh hùng (báo Dân quyền, số đặc biệt ngày 15 16/8/1964) Các báo tập trung nói đời hoạt động cách mạng kiên cường Nguyễn An Ninh trút thở cuối nhà tù Côn Đảo Tuy đăng lẻ tẻ, chủ yếu đề cập đến tài năng, đạo đức Nguyễn An Ninh, minh chứng thể ghi nhận người dân cống hiến ông cho lịch sử dân tộc Tài liệu sử dụng làm mốc thời gian ghi nhận cơng lao đóng góp Nguyễn An Ninh cho hậu Sau gần thập kỉ, báo “Điện tín” số 930 ngày 14/8/1972 có hai viết Nguyễn An Ninh: Để cho điều phải thắng điều quấy [88] Lý Chánh Trung Theo đuổi nghề báo diễn thuyết [4] Trường Bình Hai viết ca ngợi tinh thần yêu nước Nguyễn An Ninh dân tộc, đặc biệt nhấn mạnh đến dấu ấn ông nhân dân miền Nam gọi ông “Nhà cách mạng lừng danh miền Nam”, “Con người làm cho dân tộc hãnh diện” [4] Tất đăng báo giai đoạn trước năm 1975 đề cập đến đời nghiệp Nguyễn An Ninh, chủ yếu báo chí Sài Gịn Tuy nhiên, định kiến trị bối cảnh lịch sử giờ, viết thường né tránh nói sơ lược hoạt động ông từ sau năm 1930 bị bắt lần cuối năm 1939 Chính vậy, hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh chưa đánh giá đầy đủ, đóng góp lĩnh vực tư tưởng, văn hố chưa đề cập tới Ở miền Bắc, giai đoạn trước năm 1975, viết Nguyễn An Ninh khơng có Do thiếu nguồn tư liệu vài ngun nhân khác nên khơng có cơng trình viết riêng đời nghiệp Nguyễn An Ninh Thậm chí Văn kiện đảng hay tư liệu giảng dạy trường đại học miền Bắc xem Nguyễn An Ninh tiểu tư sản cách mạng nửa vời, có tư tưởng thân Tơ- rốt-xkít thuộc phe “quốc gia cách mạng” [11, tr 95] Giai đoạn từ năm 1975 1986, tạp chí Nghiên cứu lịch sử có đăng báo mục “Đính tư liệu” viết Nguyễn An Ninh với tựa đề Đòi trả tự cho Nguyễn An Ninh báo “Việt Nam hồn” Hồ Song đăng lại Nghiên cứu lịch sử số (267), năm 1993, trang 66-67 [71] Bức thư Nguyễn An Ninh gửi Uỷ ban Điều tra Phạm Quang Trung đăng lại Nghiên cứu lịch sử số (284) năm 1996, trang 64-65 Tuy chưa đưa đánh giá, song dầu mốc cho thấy giới sử học miền Bắc bước đầu đề cập Nguyễn An Ninh Năm 1961, Lê Văn Thử xuất cơng trình chun khảo nghiên cứu Nguyễn An Ninh với nhan đề Hội kín Nguyễn An Ninh [76] Với tư cách nhà hoạt động thời với Nguyễn An Ninh, tác giả trình bày cụ thể trình hoạt động Nguyễn An Ninh số gương mặt khác Võ Công Tồn, Phan Văn Hùm, … phong trào Hội kín Bày tỏ ngưỡng mộ tài từ đóng góp Nguyễn An Ninh phong trào cách mạng lịch sử tư tưởng dân tộc, tác giả đưa nhiều nhận định xác đáng cho việc lập vận hành Hội kín Nguyễn An Ninh thành lập góp cơng lớn “mở đường khai phá Đảng Cộng sản Đông Dương vào tổ chức dễ dàng Nam Kỳ” [76, tr 12] Tuy nhiên, chúng tơi khơng đồng tình với tác giả gọi tổ chức Thanh niên Cao vọng “Hội kín” Việc nhận xét hành động viết thư gửi Thống đốc Le Fol để xin thả khỏi Khám Lớn Nguyễn An Ninh năm 1926 chưa chuẩn xác [76, tr 33] Điều lí giải mục 3.1.4 luận án Nội dung thư Nguyễn An Ninh gửi cho Thống đốc Le Fol làm rõ theo chất hành động Năm 1970, tác giả Phương Lan xuất Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh [39] Cuốn sách đăng tờ “Nhật báo Cấp Tiến” liên tiếp từ ngày 07/6/1970 đến ngày 07/10/1970 Với mục đích tưởng niệm, ghi ân bậc tiền bối cách mạng lịch sử đấu tranh dân tộc, tác giả trình bày chi tiết nguồn gốc gia đình, tiểu sử đời hoạt động cách mạng Nguyễn An Ninh Dẫn chứng Nguyễn An Ninh vai trò người khởi xướng xuất báo LCF, “Hội kín Nguyễn An Ninh”, Đơng Dương Đại hội, tác giả ví hành động tiếng chng thức tỉnh ý thức dân tộc đồng bào lầm than, mê đắm sách mị dân quyền thực dân Những nhận định như: “Nguyễn An Ninh nhà cách mạng đại tiền phong, anh hùng dân tộc, triết nhơn cao cả” [39, tr 253]; “Nguyễn An Ninh nhà cách mạng đem xương máu lót đường cho tự dân chủ quốc gia” [39, tr 255] cho thấy Nguyễn An Ninh mắt người dân Nam Bộ anh hùng dân tộc Sau đất nước giải phóng (1975), nhà nghiên cứu có điều kiện tiếp cận nhiều nguồn tư liệu lưu trữ Do đó, cơng bố Nguyễn An Ninh đề cập nhiều lĩnh vực, lĩnh vực tư tưởng Trong số cơng trình cơng bố, bật Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám [24], [25] Trần Văn Giàu Với nguyên tắc tôn trọng thật từ nhiều nguồn tư liệu khác tác giả luận bàn ý thức hệ tư sản, dạng thức, biểu chuyển biến gần nửa kỉ để soi rọi ánh sáng tiêu chuẩn giải phóng dân tộc Tác giả nhấn mạnh đến nhiều đóng góp nhân vật Nguyễn 10 An Ninh lĩnh vực tư tưởng: “Kịch liệt phê phán cơng kích chế độ sách thực dân phản động, gây căm thù sâu sắc nhân dân kẻ xâm lược, nét bật tư tưởng Nguyễn An Ninh” [25, tr 471] Tuy nhiên, cơng trình nêu số đóng góp tư tưởng yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Nguyễn An Ninh tiến trình tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX [25, tr 473-488], chưa thấy vận động tư tưởng vô sản Điều bổ sung luận án từ nguồn tài liệu gốc tin cậy mà tiếp cận Từ năm 1986, đất nước bước vào cơng đổi tồn diện, đổi tư duy, đổi cách đánh giá lịch sử, ghi nhận hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh dần sáng tỏ Ngày 15/9/1987, hội thảo Nguyễn An Ninh tổ chức Bảo tàng Tp HCM Ban Tuyên huấn Thành ủy Tp HCM chủ trì Tham dự hội thảo, bà Nguyễn Thị Minh tường thuật nội dung tranh luận Nguyễn An Ninh, nhà cách mạng chân đăng Tạp chí Hồn Việt năm 2013 Hội thảo xuất hai quan điểm đánh giá đối lập vai trò Nguyễn An Ninh lịch sử dân tộc Quan điểm thứ cho Nguyễn An Ninh nhà yêu nước lớn Nam Kỳ, đồng bào tôn vinh, xem ông người theo chủ nghĩa quốc gia cải lương khơng nên “bôi đỏ” ông; Quan điểm thứ hai khẳng định Nguyễn An Ninh nhà cách mạng chân yêu cầu cần phải nhìn nhận lại đánh giá nhân vật [50, tr 13-14] Ơng Dương Đình Thảo Uỷ viên Ban Thường vụ Thành uỷ, Trưởng ban Tuyên huấn Thành uỷ Tp HCM người nêu lên quan điểm thứ hai nhiều nhà khoa học ủng hộ Giáo sư Trần Văn Giàu cho tự thân Nguyễn An Ninh đẹp không cần tô đỏ, cần hậu nghiên cứu đánh giá cách khách quan, nghiêm túc Có thể nói, quan điểm khoa học lịch sử đổi đồng thuận cao Qua thu thập tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia II, chúng tơi đồng tình với quan điểm thứ hai nhà nghiên cứu Luận án nghiên cứu đánh giá theo tinh thần khoa học Sau Hội thảo đầu tiên, số lượng báo, tạp chí, sách chuyên khảo Nguyễn An Ninh nhiều trước, tập trung nghiên cứu đời, nghiệp hoạt động yêu nước ông Cuốn sách Nguyễn An Ninh [58] tập hợp viết, tham luận hội thảo Đây sách mở đầu cho việc nghiên cứu có hệ thống nhà yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh Cơng trình tập hợp số lượng lớn

Ngày đăng: 17/07/2023, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w