1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN án TIẾN sĩ) hoạt động yêu nước và cách mạng của nguyễn an ninh ở việt nam từ năm 1922 đến năm 1943

218 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 8,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -* - NGUYỄN VĂN GIA THỤY HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN AN NINH Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1922 ĐẾN NĂM 1943 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -* - NGUYỄN VĂN GIA THỤY HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN AN NINH Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1922 ĐẾN NĂM 1943 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 9229013 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VŨ TÀI TS DƯƠNG THỊ THANH HẢI NGHỆ AN - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Gia Thụy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 6 Bố cục luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Một số cơng trình nước nghiên cứu Nguyễn An Ninh 1.1.2 Một số cơng trình nước ngồi nghiên cứu Nguyễn An Ninh 17 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề 23 1.3 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 24 CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN AN NINH 26 2.1 Bối cảnh lịch sử 26 2.1.1 Bối cảnh giới 26 2.1.2 Bối cảnh nước 28 2.2 Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Sài Gòn - Gia Định 34 2.3 Truyền thống gia đình, dịng họ 37 2.4 Ảnh hưởng tư tưởng tư sản đến hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh trước năm 1922 .41 2.5 Ảnh hưởng tư tưởng vô sản đến hoạt động cách mạng Nguyễn An Ninh 45 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN AN NINH TỪ NĂM 1922 ĐẾN NĂM 1943 .54 3.1 Hoạt động Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1930 54 3.1.1 Hoạt động diễn thuyết .54 3.1.2 Hoạt động xuất bản, viết báo 61 3.1.3 Xuất sách La France en Indochine (LFEI - Nước Pháp Đông Dương) 71 3.1.4 Thành lập tổ chức Thanh niên Cao vọng 75 3.2 Hoạt động Nguyễn An Ninh từ năm 1930 đến năm 1943 81 3.2.1 Vận động tranh cử đấu tranh nghị trường 81 3.2.2 Viết sách “Tơn giáo”, “Phê bình Phật giáo” 92 3.2.3 Tổ chức Đông Dương Đại hội năm 1936 97 Tiểu kết chương 107 CHƯƠNG NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN AN NINH 109 4.1 Hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh trình diễn liên tục, kết hợp tư tưởng dân chủ tư sản với tư tưởng vơ sản để đạt mục đích cuối độc lập dân tộc 109 4.2 Hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh với nhiều hình thức đấu tranh mẻ, đại đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu đặt cho dân tộc thời đại 118 4.3 Hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh góp phần cổ vũ niên trí thức Việt Nam xác định lý tưởng, trách nhiệm trước lịch sử dân tộc 121 4.4 Hoạt động Nguyễn An Ninh góp phần hình thành lớp người cộng sản tổ chức cộng sản Nam Kỳ 126 4.5 Hoạt động Nguyễn An Ninh kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc, truyền bá tư tưởng tiến thời đại 131 4.6 Nguyễn An Ninh - gương sáng lòng yêu nước tinh thần trách nhiệm trước nhân dân 136 Tiểu kết chương 140 KẾT LUẬN 142 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .147 TÀI LIỆU THAM KHẢO .148 DANH MỤC PHỤ LỤC 161 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Nguyên nghĩa Mục từ viết tắt CTQG Chính trị quốc gia cb Chủ biên HS Hồ sơ KHXH Khoa học xã hội KHXH&NV Khoa học xã hội Nhân văn LCF La Cloche Fêlée LFEI La France en Indochine Nxb Nhà xuất Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh 10 tr Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam, tầng lớp trí thức có đóng góp quan trọng cho đất nước, lực lượng đầu, tiên phong việc khởi xướng tổ chức trào lưu tư tưởng mới, phong trào trị, văn hố, ứng dụng khoa học kỹ thuật, sáng tạo nghệ thuật, Trước họa xâm lăng, trí thức có mặt tuyến đầu chống ngoại xâm với tâm niệm “quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” Khi đất nước hịa bình, trí thức trụ cột nghiệp “kinh bang tế thế”, xây dựng phát triển quốc gia Đúng người xưa viết: “Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp…”1 Và, thời đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí việc Trong giai đoạn quan trọng lịch sử dân tộc, tầng lớp trí thức thể ngày rõ rệt bật Đặc biệt, nửa đầu kỷ XX, thực dân Pháp xâm lược, bình định thực khai thác, bóc lột nhân dân Việt Nam, đội ngũ trí thức tây học đào tạo từ giáo dục Pháp - Việt, tiếp cận với giáo dục đại phương Tây có đóng góp quan trọng, để lại dấu ấn sâu đậm nhân dân Hướng tới mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc chuẩn bị tương lai cho quốc gia dân tộc, họ dốc lòng cho đấu tranh với nhiều phương thức khác nhau, đặt lợi ích nhân dân tồn vong quốc gia dân tộc lên (như trường hợp Nguyễn An Ninh) 1.2 Nguyễn An Ninh (1900 - 1943), nhà cách mạng kiệt xuất lớp trí thức tây học Việt Nam dũng cảm đem hết tài năng, dũng khí tính mạng cống hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách cai trị chủ nghĩa thực dân Sinh gia đình giàu truyền thống yêu nước, vùng quê hương cách mạng, lớn lên thân phận người dân nước, Nguyễn An Ninh sớm xác định trách nhiệm niên trí thức trước vận mệnh vong quốc dân tộc Tuy thành công đường học vấn yêu nước thương dân ông từ bỏ vinh hoa để dấn thân vào mưu cầu dân tộc Tiên phong phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ, dân tộc đầu kỷ XX, hình thức đấu tranh mẻ, đa màu sắc, Nguyễn Bài ký đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ – 1442 An Ninh thức tỉnh tinh thần dân tộc người dân, thúc họ đoàn kết đấu tranh giành độc lập dân tộc Sớm vận dụng linh hoạt phương pháp biện chứng vật vào hoạt động thực tiễn cách mạng Việt Nam, Nguyễn An Ninh không tán đồng, ủng hộ tư tưởng vơ sản, mà cịn người bạn đường, người đồng minh người cộng sản Mặc dù tuổi đời cịn trẻ ơng lại đại trí thức có kiến thức tồn diện lĩnh vực triết học, trị, văn hóa, khoa học, xã hội, đóng góp khơng nhỏ cho móng phát triển tư lý luận dân tộc Đánh giá tầm vóc cống hiến Nguyễn An Ninh lịch sử dân tộc, cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh viết: “Nguyễn An Ninh nhà yêu nước vĩ đại, trí thức tầm cỡ, chịu khuất phục bọn đế quốc, chắn ơng giàu có sống vương giả Nhưng u nước thương dân ơng vào quần chúng lao khổ vận động họ chống lại đế quốc tay sai” [59, tr 11] Mặc dù, có nhiều cống hiến lịch sử cách mạng Việt Nam chưa có cơng trình sử học nghiên cứu cách có hệ thống chi tiết hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943 Vì vậy, sở kế thừa số kết nghiên cứu nhiều năm qua, đồng thời tiến hành thu thập, tập hợp nguồn tư liệu lưu trữ hải ngoại, mong muốn mở rộng sâu phát triển nhiều nội dung để làm rõ cống hiến ông dân tộc Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên lịch sử Việt Nam cận đại, đặc biệt nghiên cứu đóng góp trí thức Việt Nam đầu kỉ XX 1.3 Trong xu tồn cầu hố, hội nhập phát triển nay, việc giáo dục truyền thống yêu nước thương nòi, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, ý thức trách nhiệm hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc vấn đề quan trọng Chính vậy, lời kêu gọi niên “sống có lý tưởng” Nguyễn An Ninh dù lùi xa kỷ nguyên giá trị cho hậu Trau dồi kiến thức, rèn luyện đạo đức, sẵn sàng cống hiến sức lực trí lực cho quê hương đất nước lý tưởng, mục tiêu sống cần thiết cho hệ trẻ bối cảnh cách mạng công nghiệp hội nhập giới Vậy nên việc nghiên cứu hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh dân tộc gương phản chiếu hấp dẫn cho hệ niên, niên trí thức ngày tiếp bước noi theo Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943” làm luận án tiến sĩ sử học, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943 Qua luận án làm rõ thái độ trị rút nhận xét vai trị, đóng góp Nguyễn An Ninh lịch sử dân tộc 2.2 Pham vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Trên sở xác định đối tượng nghiên cứu “Hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh”, luận án xác định phạm vi khơng gian nghiên cứu tồn lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, không gian Lục tỉnh Nam Kỳ tập trung nhiều nơi trực tiếp diễn hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu Nguyễn An Ninh Ngoài ra, Nguyễn An Ninh có thời gian tham gia học tập hoạt động nước Pháp trước năm 1922, vậy, khơng gian đề cập đề tài - Phạm vi thời gian: Đây đề tài nghiên cứu nhân vật lịch sử cụ thể nên phạm vi thời gian đề cập toàn thời gian từ sinh Tuy nhiên, để làm rõ trọng tâm đề tài, phạm vi nghiên cứu xác định cụ thể từ năm 1922 đến năm 1943, Nguyễn An Ninh Pháp trở Nam Kỳ hoạt động cách mạng lúc ông nhà tù Côn Đảo Trong luận án, hoạt động Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943 tác giả chia thành hai giai đoạn: giai đoạn từ 1922 1930 giai đoạn từ 1930 - 1943 Sở dĩ có phân chia hoàn cảnh lịch sử khác nhau, hoạt động yêu nước cách mạng mang sắc thái, mức độ, mục tiêu khác Nếu trước năm 1930 hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh mang tính độc lập, nghiêng xu hướng dân chủ, từ sau năm 1930 hoạt động cách mạng ơng lại mang tính song hành Đảng cộng sản Đông Dương, kết hợp tổ chức, hội, nhóm hành động để tiến đến mục tiêu chung độc lập dân tộc - Phạm vi nội dung: Phạm vi nội dung nghiên cứu luận án xác định hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu Nguyễn An Ninh vận động giải phóng dân tộc trước cách mạng tháng Tám năm 1945 bùng nổ, bao gồm hoạt động diễn thuyết chính; hoạt động xuất viết sách, báo; thành lập hội, vận động tranh cử, tổ chức phong trào Đông Dương Đại hội,… Trên sở chúng tơi đưa số nhận xét hoạt động yêu nước cách mạng, đồng thời đánh giá vai trị, đóng góp ông lịch sử dân tộc Việt Nam thời Cận đại Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tiếp cận nguồn tư liệu, luận án tập trung nghiên cứu hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943 Từ đưa nhận xét, làm rõ đóng góp, vai trị ơng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Thứ nhất: Luận án làm rõ nhân tố tảng từ q hương, gia đình, dịng họ, thời đại hình thành nên khí phách anh hùng nhà cách mạng ưu tú Nguyễn An Ninh, không chịu bất công, sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống lại kẻ thù - Thứ hai: Phân tích rõ thái độ trị Nguyễn An Ninh thông qua hoạt động yêu nước cách mạng cụ thể như: hoạt động diễn thuyết, xuất viết sách, báo, thành lập hội, vận động tranh cử, đấu tranh nghị trường,… thời kỳ lịch sử đầy biến động dân tộc, từ năm 1922 đến năm 1943 - Thứ ba: Trên sở phân tích hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943, luận án làm rõ vai trị, đóng góp ơng lịch sử dân tộc nửa đầu kỷ XX Sự ghi nhận tôn vinh hậu cống hiến ông cho dân tộc làm sáng tỏ Nguồn tài liệu, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu lưu trữ: Phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ (Trung tâm Lưu trữ quốc gia II) gồm báo cáo Sở An ninh tỉnh Nam Kỳ, đặc biệt tỉnh Gia Định gửi Thống đốc Nam Kỳ tình hình trị từ năm 1922 - 1943; Phơng Phủ Tồn quyền Đông Dương (Lưu trữ quốc gia Hải ngoại - ANOM - Pháp) gồm điện tín, báo cáo, cơng văn mật quan chuyên trách Nam Kỳ, Thống đốc Nam Kỳ, Nha An ninh Đông Dương gửi cấp tình hình trị Nam Kỳ từ năm 1922 - 1943 có liên quan trực tiếp đến đề tài Đây kênh thông tin quan trọng phản ánh cách chân thực Phụ lục 35: Công văn mật số 557-SB ngày 18/5/1927 Trưởng Sở An ninh gửi Thống đốc Nam kỳ việc theo dõi hoạt động Nguyễn An Ninh100 100 Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, HS số IIA45/306(6), phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ Phụ lục 36: Công văn mật số 429-S ngày 25/7/1927 Sở An ninh gửi Thống đốc Nam Kỳ việc đánh giá ảnh hưởng Nguyễn An Ninh tỉnh Gia Định, Chợ Lớn, Tây Ninh101 101 Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, HS số IIA45/306(6), phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ Phụ lục 37: Công văn mật số 451-S ngày 2/8/1927 Thống đốc Nam Kỳ gửi Giám đốc Nha Cảnh sát An ninh Đông Dương việc thông báo Nguyễn An Ninh Marseille để móc nối với đảng người Đông Dương Pháp102 102 Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, HS số IIA45/306(6), phông Phủ Thống đốc Nam Kỳ Phụ lục 38: Bìa tác phẩm Nguyễn An Ninh103 103 Nguồn: Gia đình Bà Nguyễn Thị Minh Phụ lục 38: Bìa tác phẩm Nguyễn An Ninh (tt) Phụ lục 38: Bìa tác phẩm Nguyễn An Ninh (tt) Ông Tô ký Ông Phan Văn Hùm Ông Khánh Ký Bà Nguyễn Thị Lựu Hương trưởng Trần Văn Hồi Ơng Trần Huy Liệu Ông Ca Văn Thỉnh Ông Huỳnh Tấn Kiệt Hội đồng Võ Cơng Tồn Ơng Châu Văn Liêm Ông Nguyễn Văn Tạo Ông Trần Văn Giàu Ông Võ Thành Mong Ông Nguyễn Văn Trân Ông Trương Văn Bang Ông Hà Huy Tập Phụ lục 39: Những nhà cách mạng Việt Nam hoạt động Nguyễn An Ninh104 104 Nguồn: Tư liệu gia đình Ông Paul Vaillant Ông Leon Werth Ông Marcel Cachin - Giáo sư hướng dẫn ông Ninh OÂng Romain Rolland Phụ lục 40: Những nhà cách mạng nước hoạt động Nguyễn An Ninh105 105 Nguồn: Tư liệu gia đình Phụ lục 41: Trường Lasan Taberd, trường Nguyễn An Ninh học tiểu học - Nay trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quận 1, Tp HCM 106 Phụ lục 42: Trường Chasseloup Laubat, trường Nguyễn An Ninh học trung học Nay trường THPT Lê Quý Đôn, Quận 3, Tp HCM 107 106 107 Nguồn: Tác giả Bà Nguyễn Thị Minh Nguồn: Tác giả Bà Nguyễn Thị Minh Phụ lục 43: Đường Kinh Lấp xưa, đường Nguyễn Huệ, Quận 1, Tp HCM - Địa điểm gia đình Nguyễn An Ninh sinh sống Sài Gòn108 ' ' An Ninh chùa Vĩnh Tràng109 Phụ lục 44: Tranh mô buổi diễn thuyết Nguyễn 108 109 Nguồn: Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh Nguồn: Tư liệu gia đình Phụ lục 45: Banh - Nơi giam giữ Nguyễn An Ninh Cơn Đảo110 Phụ lục 46: Hình ảnh phần mộ Nguyễn An Ninh Côn Đảo111 110 111 Nguồn: Tác giả Nguồn: https://mapio.net/pic/p-26059483/ Phụ lục 47: Nhà thờ; Nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh - ghi nhận Nhà nước CHXHCN Việt Nam công lao Nguyễn An Ninh112 112 Nguồn: Tác giả sưu tầm Phụ lục 48: Những trường mang tên Nguyễn An Ninh Tp HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu113 113 Nguồn: Tác giả sưu tầm Phụ lục 49: Tư liệu có bút tích phiên dịch, biên tập lại bà Nguyễn Thị Minh (con gái Nguyễn An Ninh) tặng tác giả114 114 Nguồn: Tư liệu gia đình Phụ lục 50: Những đường phố mang tên Nguyễn An Ninh Tp HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội115 115 Nguồn: Tác giả sưu tầm ... hưởng tư tưởng vô sản đến hoạt động cách mạng Nguyễn An Ninh 45 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN AN NINH TỪ NĂM 1922 ĐẾN NĂM 1943. .. hội, tranh cử, nghị trường, , từ làm rõ tính cách mạng tiến hoạt động cụ thể Nguyễn An Ninh - Trên sở phân tích hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943, luận án làm... quan trọng phản ánh cách chân thực nhất, xác đáng hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh nhận định, đánh giá đối phương vai trò Nguyễn An Ninh phong trào yêu nước cách mạng từ năm 1922 đến

Ngày đăng: 03/12/2022, 05:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w