Hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn An Ninh ở Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943.Hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn An Ninh ở Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943.Hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn An Ninh ở Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943.Hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn An Ninh ở Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943.Hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn An Ninh ở Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943.Hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn An Ninh ở Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943.Hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn An Ninh ở Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943.Hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn An Ninh ở Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943.Hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn An Ninh ở Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943.Hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn An Ninh ở Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943.Hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn An Ninh ở Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943.Hoạt động yêu nước và cách mạng của Nguyễn An Ninh ở Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN GIA THỤY HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN AN NINH Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1922 ĐẾN NĂM 1943 CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 9229013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Vũ Tài TS Dương Thị Thanh Hải Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Trường Đại học Vinh ….vào lúc… ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vận động cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, tầng lớp trí thức, đặc biệt trí thức tân học đánh giá lực lượng tiên phong, nguồn cung cấp đội ngũ lãnh đạo cho hầu hết phong trào yêu nước cách mạng vận động văn hố xã hội Việt Nam Chính vậy, nghiên cứu vai trị, đóng góp trí thức tân học Việt Nam tiến trình lịch sử vấn đề trọng tâm sử học Nguyễn An Ninh (1900 - 1943), nhà cách mạng kiệt xuất lớp trí thức “Tây học” Việt Nam dũng cảm đem hết tài năng, dũng khí tính mạng cống hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc thoát khỏi ách cai trị chủ nghĩa thực dân Tuy có nhiều đóng góp chưa có cơng trình khảo cứu tiểu sử nghiệp cách mạng Nguyễn An Ninh cách hệ thống Đây điều mà mong muốn tìm hiểu nghiên cứu để có đánh giá xác đáng từ cống hiến ông lịch sử dân tộc Trong xu tồn cầu hố, hội nhập phát triển nay, việc tôn vinh truyền thống yêu nước, tinh thần tự cường dân tộc hệ trẻ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc vấn đề quan trọng Do vậy, nghiên cứu đóng góp nhân vật cách mạng dân tộc gương phản chiếu hấp dẫn cho hệ niên, niên trí thức ngày tiếp bước noi theo Kết luận án góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên lịch sử Việt Nam Cận đại, đặc biệt nghiên cứu đóng góp trí thức Việt Nam đầu kỉ XX Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh Việt Nam từ năm 1922 đến năm 1943” làm Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943 Từ luận án đưa nhận xét đóng góp ơng lịch sử dân tộc 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Phạm vi không gian nghiên cứu đề tài tồn lãnh thổ Việt Nam, đó, không gian Lục tỉnh Nam Kỳ tập trung nhiều nơi trực tiếp diễn hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu ông - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu nhân vật lịch sử cụ thể nên đề cập toàn thời gian từ sinh Trọng tâm phạm vi nghiên cứu xác định cụ thể từ năm 1922 Nguyễn An Ninh Pháp trở Việt Nam hoạt động cách mạng năm 1943, ông hi sinh nhà tù Côn Đảo - Phạm vi nội dung: Những hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu Nguyễn An Ninh vận động giải phóng dân tộc trước cách mạng tháng Tám năm 1945: diễn thuyết, xuất viết sách báo, thành lập hội, vận động tranh cử, tổ chức Đông Dương Đại hội, Từ luận giải có cứ, luận án đưa đánh giá tương xứng với vai trị, đóng góp ơng cách mạng lịch sử dân tộc Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943, qua làm rõ đóng góp, vai trị ơng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận án làm rõ nhân tố q hương, gia đình, dịng họ, thời đại tạo nên Nguyễn An Ninh mang nhân cách cao đẹp, sống có lý tưởng, nhạy bén với thời đại - Phân tích làm rõ thái độ trị Nguyễn An Ninh thơng qua hoạt động yêu nước làm rõ tính cách mạng hoạt động tiêu biểu như: diễn thuyết, xuất viết sách báo, thành lập hội, vận động tranh cử, đấu tranh nghị trường,… - Làm rõ vai trị, đóng góp Nguyễn An Ninh lịch sử dân tộc nửa đầu kỷ XX Sự ghi nhận tôn vinh hậu cống hiến ông Nguồn tài liệu, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu lưu trữ: Phông Thống đốc Nam Kỳ (Trung tâm lưu trữ Quốc gia II) gồm báo cáo Sở An ninh tỉnh Nam Kỳ; Phơng Tồn quyền Đơng Dương (Lưu trữ Quốc gia Hải ngoại - ANOM - Pháp) từ năm 1922 - 1943 có liên quan trực tiếp đến đề tài - Tài liệu tham khảo: Các cơng trình nghiên cứu chun khảo nước Nguyễn An Ninh; cơng trình nghiên cứu trí thức Việt Nam, trí thức Nam Kỳ; lịch sử Nam Bộ công trình nghiên cứu phong trào yêu nước chống thực dân Pháp; luận án, luận văn, tạp chí, kỉ yếu Hội thảo - Tài liệu xuất bản, in ấn thời Pháp: Nguồn báo chí trước năm 1945: Đơng Dương tạp chí, Đơng Pháp thời báo, Đơng Phương, Thanh Nghị, lưu trữ thư viện Quốc gia Việt Nam đăng tải trang điện tử Baochi.nlv.gov.vn Nguồn sách, báo, tạp chí số hố Thư viện số Gallica thuộc Thư viện Quốc gia Pháp - Tài liệu điền dã: tác giả có buổi trực tiếp trao đổi, vấn gái thứ Nguyễn An Ninh (bà Nguyễn Thị Minh) thu thập nhiều ý kiến mới, tiếp cận nhiều tài liệu tiếng Pháp, nhiều báo, nghiên cứu Nguyễn An Ninh qua thời kỳ Các tư liệu nhà tưởng niệm Nguyễn An Ninh nhà thờ gia tộc Nguyễn An Ninh khai thác 4.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận: Luận án xây dựng dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nhân học - sử học phương pháp lô-gic hai phương pháp sử dụng xuyên suốt nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, số phương pháp hỗ trợ cho nghiên cứu như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp,… vận dụng Đóng góp luận án - Luận án cơng trình phục dựng toàn cảnh người, hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh thời kỳ lịch sử đầy biến động từ năm 1922 đến năm 1943 - Luận án góp phần làm rõ hoạt động tích cực, liên tục đa màu sắc Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943, từ đưa nhận định, đánh giá cống hiến ông lịch sử dân tộc - Hệ thống nguồn tư liệu, góp thêm vào việc nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy lịch sử Nam Bộ nói riêng, lịch sử Việt Nam thời cận đại nói chung Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bố cục thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Những nhân tố tác động đến hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh Chương 3: Một số hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943 Chương 4: Nhận xét hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Một số cơng trình nước nghiên cứu Nguyễn An Ninh Từ năm 1943 đến năm 1975, nghiên cứu Nguyễn An Ninh chủ yếu lẻ tẻ đăng báo “Thần Chung”, “Tiếng Dội Miền Nam”, “Dân Quyền” nhằm bày tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ nhân dân Nam Bộ đóng góp ơng Có hai sách chuyên khảo cuốn“Hội kín Nguyễn An Ninh” Lê Văn Thử (1961); “Nhà cách mạng Nguyễn An Ninh - Thân nghiệp” Phương Lan (1970) Từ sau đất nước giải phóng (1975) nay, với cách tiếp cận tư đổi lại tiếp cận nhiều nguồn tư liệu lưu trữ, có nhiều cơng bố Nguyễn An Ninh Sách chuyên khảo có cuốn: “Nguyễn An Ninh” (Nhiều tác giả, 1988); “Sự tiến hóa liên tục Nguyễn An Ninh, lãnh tụ cách mạng hùng biện” (Hà Huy Giáp, 1989); “Nguyễn An Ninh nhà tư tưởng tiêu biểu đầu kỷ XX Nam Bộ” (Phạm Đào Thịnh, 2018)… Luận văn: “Tư tưởng Nguyên An Ninh Nho giáo tôn giáo” (Phạm Thị Đoạt, 1999),… Hồi ký: “Thương Nguyễn An Ninh” Huỳnh Văn Một; “Ngồi tù Khám Lớn” Phan Văn Hùm Các nghiên cứu công bố dạng báo đăng tạp chí lịch sử, tơn giáo, triết học,… với đa dạng đề tài, như: “Nguyễn An Ninh luật sư, nhà báo yêu nước” Nguyễn Quốc Hồng, báo Pháp luật số 33, 1990; “Nguyễn An Ninh vấn đề văn hố ngơn ngữ, giáo dục” Bùi Khánh Thế đăng tập san KHXH & NV số 24, 2003; “Nguyễn An Ninh với văn hoá dân tộc” Trần Viết Nghĩa tạp chí KHXH & NV, 2013,… Các chuyên khảo trí thức Việt Nam, có nhắc đến vai trị Nguyễn An Ninh: “Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam” Chương Thâu, 2003; “Trí thức Việt Nam tiến trình lịch sử dân tộc” tác giả Nguyễn Văn Khánh, 2016… Ngồi cịn có Hội thảo Nguyễn An Ninh tổ chức: lần (1987), lần (1990), lần (2003,) lần (2015) Để hậu có nhìn chân xác Nguyễn An Ninh, gia đình ơng tích cực sưu tầm viết lại kí ức, có hồi ký “Cùng anh suốt đời” Trương Thị Sáu (vợ Nguyễn An Ninh, 2004); “Nguyễn An Ninh - Tơi làm gió thổi” Nguyễn Thị Minh (con gái Nguyễn An Ninh, 2005); đặc biệt hai “Nguyễn An Ninh qua hồi ức người thân” “Nguyễn An Ninh - Tác phẩm” (2009) gia đình Nguyễn An Ninh phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Quốc học xuất Tuy tài liệu nghiên cứu mà sưu tầm tác phẩm, báo, diễn thuyết Nguyễn An Ninh đăng báo LCF, L'Annam, La lutte, Trung Lập,… dịch sang tiếng Việt, có giá trị lớn chúng tơi q trình triển khai luận án 1.1.2 Một số cơng trình nước ngồi nghiên cứu Nguyễn An Ninh Cơng trình Vietnamese Anticolonialism 1885 - 1925 (Việt Nam chống thực dân 1885 - 1925) (University of California, 1971), cơng trình Vietnammese Tradition on Trial, 1920 - 1945 (Truyền thống Việt Nam qua thử thách, 1920-1945) (University of California, 1984) David G.Marr; Radicalism and the Origins of the Vietnamese Revolution (Chủ nghĩa cấp tiến cội nguồn cách mạng Việt Nam) Giáo sư Hồ Tài Huệ Tâm (University of Harvard, 1992); Du patriolisme au marxisme: L’immigration Vietnamienne en France de 1926 1930 (Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác) nhà Việt Nam học Daniel (Hémery Éditions Ouvrières, 1973); Vietnam du Confucianisme au Communisme (Việt Nam từ Khổng giáo đến chủ nghĩa cộng sản) Trịnh Văn Thảo (L’Harmattan, Paris, 2007),… Từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, cơng trình biên soạn tác giả nước nước tập trung vào số khía cạnh riêng, nghiên cứu phương diện hoạt động đời, nghiên cứu tư tưởng trị, văn hố Nguyễn An Ninh Kế thừa tiếp thu cách đặt vấn đề, phương pháp nghiên cứu, khối lượng tài liệu phong phú, tin cậy giúp giải hiệu nội dung đặt cho luận án 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề - Đã có nhiều cơng trình cơng bố ngồi nước nghiên cứu từ góc độ tiếp cận khác Nguyễn An Ninh Những cơng trình đề cập đến nhiều hoạt động khác nhau, chủ yếu tập trung nhiều hai lĩnh vực tư tưởng trị văn hoá - Bằng tư liệu tin cậy, cách lập luận thuyết phục, nhiều cơng trình liệt kê nguồn gốc xuất thân, thái độ trị, hoạt động đóng góp bật Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943 Những hình thức đấu tranh bật diễn thuyết, làm báo, viết sách, lập hội, nghị trường,… vùng đất phía nam đất nước tập trung khai thác nhiều Kế thừa kết nghiên cứu có giá trị trước cách tiếp cận đa chiều, phương pháp nghiên cứu tư lịch sử, cách khai thác sử dụng nguồn tư liệu, tác giả tiếp tục sâu phân tích, lý giải tinh thần yêu nước tính cách mạng hoạt động đấu tranh cụ thể nhằm giải vấn đề mà luận án đặt - Những hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh từ 1922 1943 đề cập mức độ chung số công trình nghiên cứu Tuy nhiên, để nghiên cứu có hệ thống hoạt động yêu nước cách mạng ông khoảng trống nghiên cứu lịch sử Đây tồn tại, hạn chế cơng trình cơng bố mà tác giả cơng trình khơng xem vấn đề đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở kế thừa thành nghiên cứu trước, bổ sung thêm tư liệu lưu trữ, luận án mong muốn phần lấp đầy “khoảng trống lịch sử” từ kết nghiên cứu 1.3 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu - Làm rõ nhân tố ảnh hưởng từ bối cảnh lịch sử, tảng q hương, gia đình, dịng họ, thời đại tạo nên người Nguyễn An Ninh - nhân cách sáng ngời với lý tưởng, hoài bão lớn, bắt kịp xu thời đại - Phục dựng lại hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh từ năm 1922 - 1943 thông qua hoạt động tiêu biểu như: diễn thuyết, viết sách, báo, thành lập hội, tranh cử, nghị trường, làm rõ tính cách mạng hoạt động cụ thể - Làm rõ đóng góp Nguyễn An Ninh cương vị trí thức cách mạng tiêu biểu Nam Kỳ vận động giải phóng dân tộc từ năm 1922 - 1943 CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN AN NINH 2.1 Bối cảnh lịch sử 2.1.1 Bối cảnh giới Đầu kỷ XX, ảnh hưởng đại cách mạng tư sản Pháp (1789), sóng Tân thư, Tân văn đem lại chuyển biến mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á Xu hướng xuất dương tìm đường cứu nước đơng đảo trí thức nho sĩ mới, trí thức tân học Việt Nam hưởng ứng mạnh mẽ Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga (1917), hoạt động tích cực Quốc tế Cộng sản (1919), đời Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921) cổ vũ mạnh mẽ phong trào chống thực dân nước thuộc địa châu Á Nước Pháp trở thành điểm đến để học tập, hoạt động tìm đường cứu nước nhiều nhà yêu nước thuộc địa, có Việt Nam 2.1.2 Bối cảnh nước Sau hồn thành bình định Việt Nam, Pháp triển khai bóc lột kinh tế quy mơ lớn Hai đại khai thác thuộc địa (1897 - 1914 1919 - 1929) làm cho cấu kinh tế - xã hội Việt Nam chuyển biến mạnh mẽ Những ảnh hưởng giáo dục kiểu thức thời giới trí thức nho học tân học tiến tạo bước chuyển biến mạnh mẽ nhận thức xã hội Sự xuất đô thị lớn, đời đảng phái trị bùng nổ báo chí, in ấn,… khuấy động phong trào đấu tranh dân chủ sôi khắp nước Tinh thần dân tộc dân chủ phát triển mạnh mẽ Văn hố, ngơn ngữ dân tộc tinh thần yêu nước theo trỗi dậy Thơng qua hoạt động trí thức trở sau thời gian sinh sống, học tập hoạt động yêu nước Pháp, chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá sâu rộng vào Việt Nam Những nổ lực của Nguyễn Ái Quốc học trò đền đáp đời Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 Thu hút ý đông đảo giai tầng xã hội, Đảng Cộng sản thiết lập hàng loạt tổ chức vệ tinh xung quanh mở thời kỳ đấu tranh cách mạng theo xu hướng mới, xu hướng cách mạng vô sản 2.2 Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Sài Gòn - Gia Định Nhân dân Sài Gòn - Gia Định vốn có truyền thống yêu nước cách mạng từ thời mở đất Tính cách khống đạt, quảng giao, nghĩa hiệp thành lập làng, ấp; kiên cường, bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ thù xâm lược trở thành cốt cách đặc trưng người nơi 2.3 Truyền thống gia đình, dịng họ Truyền thống yêu nước cách mạng hiếu học khoa bảng trở thành di sản dòng họ Nguyễn Các hệ cháu họ Nguyễn nơi đâu, chế độ nào, hồn cảnh ln ln ghi nhớ cội nguồn, giữ gìn nếp gia phong, sẵn sàng xả thân nghĩa lớn Truyền thống dịng họ Nguyễn tạo nên nhân vật kiệt xuất cho dân tộc sử sách ghi cơng, nhân dân kính trọng, có Nguyễn An Ninh 2.4 Ảnh hưởng tư tưởng tư sản đến hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh trước năm 1922 Bước sang đầu kỷ XX, điều kiện lịch sử mới, phong trào Duy Tân, Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Minh Tân vận động theo văn minh phương Tây tư tưởng dân chủ tư sản diễn mạnh mẽ khắp nước Sớm hưởng ứng, gia đình ông Nguyễn An Khương trở thành sở kinh tài, nơi tập kết đưa rước niên sang Nhật du học Ngay từ nhỏ, ý chí tư tưởng cách mạng dân chủ sớm hình thành Nguyễn An Ninh Từ nhà trường thực dân (trường Pháp - Việt), giá trị nhân văn, tư tưởng dân chủ tiến nhà khai sáng Pháp Nguyễn An Ninh hấp thụ lòng yêu nước Sang Pháp học tập Pháp, Nguyễn An Ninh hoạt động nhà yêu nước Việt Nam (Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc…), gặp gỡ nhà trí thức dân chủ tiến Pháp (Andrée Viollis, Léon Werth,…) giúp ông nhận thức lại nhiệm vụ thời đại Từ ông chủ động xây dựng hệ thống tư tưởng dân chủ tư sản phục vụ giải phóng dân tộc yêu nước, mà thúc đẩy phong trào dân chủ trỗi dậy mạnh mẽ Tinh thần dân tộc, ý thức tự lực tự cường khát vọng hồ bình cổ vũ lên cao 3.1.3 Xuất sách La France en Indochine (LFEI - Nước Pháp Đông Dương) Tiếp tục cơng khai cơng kích quyền thực dân, Nguyễn An Ninh cho xuất LFEI để tố cáo tội ác đội quân xâm lược Cuốn sách ấn hành Pháp không cấp phép in nước Mang đến cho người dân nhìn xác thuộc địa Đơng Dương, Nguyễn An Ninh đưa dẫn chứng đối lập sách, sống người dân nước Pháp quốc với người dân Đơng Dương Mục đích làm cho người Pháp quốc hiểu rõ chất tham lam, tàn bạo bọn thực dân thuộc địa đến với Đông Dương mang theo văn minh luật pháp, công lý để thay xây dựng nước Việt Nam quyền nước Pháp Tuy nhiên, Nguyễn An Ninh chấp nhận hợp tác Pháp - Việt sở bình đẳng, phủ nhận kiểu hợp tác thỏa hiệp tuyên bố sử dụng bạo lực cần thiết LFEI án thống thiết lên án mạnh mẽ “sứ mệnh khai hóa” quyền thực dân Pháp Đông Dương, làm thức tỉnh tinh thần đấu tranh chống xâm lược nhân dân, đặc biệt giới trí thức xứ Đây cương lĩnh hoạt động trị Nguyễn An Ninh buổi ban đầu làm cách mạng 3.1.4 Thành lập tổ chức Thanh niên Cao vọng Sớm nhận thấy vai trị tầng lớp bình dân vận động cách mạng cần thiết phải có tổ chức để giáo dục ý thức trị cho quần chúng, từ cuối 1924 đến đầu 1925, Nguyễn An Ninh chuyển hướng địa bàn nông thôn Ban đầu ông gây dựng sở vùng Củ Chi, Bà Điểm (Hóc Mơn), Đức Hồ, Đức Huệ (Long An),… sau mở rộng đến Trảng Bàng, Tân An, Chợ Lớn, Châu Đốc, Bạc Liêu, Tây Ninh,… thành lập tổ chức với tên gọi “Thanh niên Cao vọng” Đây tổ chức quần chúng yêu nước tập hợp theo cụm địa phương khơng có lãnh tụ Lực lượng quần chúng sống gia đình, Nguyễn An Ninh huy động số quần chúng tham gia Các cụm trí thức yêu nước cách mạng làm nòng cốt dẫn dắt hướng dẫn người dân đấu tranh Trong chuyến tuyên truyền cho tổ chức, Nguyễn An Ninh đem nhiều sách báo tiến bộ, tài liệu nhà tư tưởng tiến Pháp, tài liệu chủ nghĩa cộng sản,… phổ biến đến quần chúng Chính vậy, quyền thực dân xem tổ chức Nguyễn An Ninh Đảng theo xu hướng cộng sản Từ sau thành lập Thanh niên Cao vọng thực hai hoạt động lớn tổ chức đám tang cụ Phan Châu Trinh (1926) tổ chức cúng giáp năm cho cụ (1927) Nhận thấy hoạt động Nguyễn An Ninh tổ chức Thanh niên Cao vọng gây nguy hại cho an ninh thuộc địa, quyền thực dân Pháp bắt Nguyễn An Ninh (1927) nhiều đồng chí chủ chốt tổ chức Nguyễn An Ninh bị xử án nhốt vào Khám Lớn Sài Gịn Tại nhà tù, ơng gặp Phạm Văn Đồng biết Nguyễn Ái Quốc lập Đảng Cộng sản nước ngồi Ơng gián tiếp giới thiệu thành viên cốt cán Thanh niên Cao vọng để tuyển chọn, kết nạp vào Đảng Chủ động mở rộng phạm vi hoạt động nông thôn, Nguyễn An Ninh kết hợp số nhà yêu nước để thành lập tổ chức trị chống Pháp giới bình dân Gia nhập Đảng Cộng sản, thành viên Thanh niên Cao vọng khơng góp phần làm gia tăng sức mạnh Đảng mà tạo mơi trường thuận lợi cho Đảng nhanh chóng bén rễ quần chúng 3.2 Hoạt động Nguyễn An Ninh từ năm 1930 đến năm 1943 3.2.1 Vận động tranh cử đấu tranh nghị trường Tận dụng môi trường trị số quy chế “dân chủ” người Pháp mở rộng thuộc địa Nam Kỳ khuếch trương chiêu “Pháp - Việt đề huề”, Nguyễn An Ninh kết hợp số nhà cộng sản huy động ủng hộ nhân dân vận động tranh cử vào Hội đồng thành phố Sài Gòn (năm 1933, 1935), Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ năm 1939 Để tuyên truyền cho bầu cử tranh thủ ủng hộ nhân dân, Nguyễn An Ninh Nguyễn Văn Tạo cho đời tờ “La Lutte” (Tranh đấu) vào ngày 24/4/1933 làm quan ngơn luận Với uy tín tầm ảnh hưởng trí thức Tây học yêu nước theo khuynh hướng dân tộc, người chịu ảnh hưởng sâu sắc chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời “bạn”, “tiền bối” nhiều người Việt Nam theo chủ nghĩa Trotskyist Stalinist, Nguyễn An Ninh kết nối thành công người theo chủ nghĩa dân tộc cánh tả, người cộng sản Stalinist người Trotskyist Sự kết hợp nhịp nhàng ba Ninh - Tạo - Thâu, liên minh thống hợp tác hoạt động hiệu hoạt động tranh cử Trong chiến dịch tranh cử vào Hội đồng thành phố Sài Gòn năm 1933, Nguyễn Văn Tạo Trần Văn Thạch “Sổ Lao động” đắc cử vào vị trí Ủy viên Hội đồng thành phố Sài Gòn Năm 1935, Trần Văn Thạch, Nguyễn Văn Tạo, Tạ Thu Thâu Dương Bạch Mai trúng cử với số phiếu bầu cao có tên Hội đồng thành phố Sài Gịn Mặc dù khơng đến thắng lợi cuối lật lọng quyền thực dân qua nhiều chiến dịch tuyên truyền hiệu bổ sung chuyển hoá lợi so sánh ba thành phần yêu nước Rõ nét chiến sĩ cộng sản thu thập kinh nghiệm đấu tranh nghị trường, cơng khai Nhận xét đóng góp Nguyễn An Ninh cho kết vận động tranh cử vào Hội đồng thành phố Sài Gòn năm năm 30 kỷ XX, nhà nghiên cứu Phương Lan viết: “Lấy thật mà nói, lần thứ lịch sử Việt Nam này, sổ Lao Động đắc cử, đánh ngã đảng Lập Hiến thực dân ủng hộ khơng phải cử tri có xu hướng theo lao động, mà tên Nguyễn An Ninh, cảm tình từ lâu với Ninh, giới thiệu, cổ động, bảo đảm Ninh cho nhóm người từ ngoại quốc về, có biết rõ tên tuổi thành tích sao?” 3.2.2 Viết sách “Tơn giáo”, “Phê bình Phật giáo” Những năm 20 kỷ XX, xã hội Việt Nam ln tình trạng bất ổn từ khai thác, sách cai trị thực dân Pháp Trước đau khổ cực đời sống xã hội chi phối khiến người tìm đến Phật giáo phương tiện giải toả nuôi dưỡng hi vọng Những thành công định phong trào chấn hưng Phật giáo số quốc gia châu Á ảnh hưởng tích cực đến Việt Nam Trên văn đàn báo chí, nhiều phương diện Phật học tầng lớp trí thức Nho học Tây học đem bàn luận đánh giá góc độ khác Ban đầu quyền cai trị tỏ lo ngại dùng nhiều biện pháp cứng rắn để kiểm soát, hạn chế sau lại thao túng, lợi dụng tơn giáo để lôi kéo người dân khỏi sức hút phong trào trị Để tham gia bàn tơn giáo, Nguyễn An Ninh đưa lên diễn đàn tư tưởng hai tác phẩm “Tơn giáo”, “Phê bình Phật giáo” Sử dụng nhãn quan vật phương pháp luận biện chứng, Nguyễn An Ninh vừa bàn vấn đề Phật giáo, vừa trình bày nhận thức, quan điểm người Ơng phê phán xã hội thực làm nảy sinh tơn giáo ảnh hưởng tiêu cực tới hạnh phúc nhân dân Để người không cịn cần đến đền bù hư ảo tơn giáo mà tìm thấy hạnh phúc thật sống phải gột rửa đầu óc mê tín dị đoan, bi quan nhiều người đời sống xã hội, thức tỉnh họ mạnh dạn bước vào đấu tranh chống thực dân xâm lược phong kiến tay sai Theo ông, quần chúng hiểu chất tôn giáo, nhận thức đắn lợi ích chế độ xã hội dân chủ tâm cách mạng giải phóng dân tộc nguồn sức mạnh to lớn đưa cách mạng đến thắng lợi Trong giai đoạn thoái trào cách mạng, Nguyễn An Ninh viết sách tôn giáo nhằm chống lại âm mưu lợi dụng tôn giáo lấy mê tín che lấp tư tưởng đấu tranh quyền Pháp, góp phần bồi dưỡng trị tư tưởng cho nhà cách mạng bước đường đấu tranh Điều ngầm khẳng định vị chiến tuyến ông với chiến sĩ cộng sản mặt trận văn hóa tư tưởng, mà địa hạt tôn giáo 3.2.3 Tổ chức Đông Dương Đại hội năm 1936 Tận dụng môi trường dân chủ mở rộng Đơng Dương phủ cấp tiến cầm quyền Pháp chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc phản đế Đảng Cộng sản Đông Dương, năm 1936 Nguyễn An Ninh đề xuất ý tưởng tổ chức Đông Dương Đại hội công khai danh nghĩa nhóm La Lutte Ý tưởng tán thành, ủng hộ Đảng Cộng sản Đông Dương đông đảo nhân dân nước Mở đầu vận động, Nguyễn An Ninh viết đăng báo La Lutte có tính chất gợi ý “Tiến tới Đại hội Đông Dương” (số 92, ngày 29/7/1936) Liên tiếp sau báo kêu gọi ủng hộ dân chúng chuẩn bị cho Đông Dương Đại hội: “Bắt tay chuẩn bị Đại hội Đông Dương”, “Hội nghị sơ chuẩn bị cho Đại hội Đông Dương”,… Phong trào nổ Nam Kỳ họp ngày 13/8/1936 gồm đại biểu giới, đảng phái trị cho việc thành lập Ủy ban Lâm thời gồm 19 đại diện Nguyễn An Ninh tham gia Ủy ban với tư cách đại diện nhóm nhà báo Để tham gia địa hạt nghị trường chuẩn bị cho Đông Dương Đại hội, Nguyễn An Ninh nỗ lực người cộng sản xây dựng liên minh với nhóm tư sản lập hiến; thành lập “Ủy ban hành động” để thu thập dân nguyện nhân dân Kết 600 Ủy ban hành động thành lập khắp Nam Kỳ Phong trào không lớn mạnh Nam Kỳ mà hai chi nhánh Trung Kỳ Bắc Kỳ hoạt động hiệu Sự hoạt động mạnh mẽ Ủy ban hành động tạo nên sóng đình cơng cơng nhân Nam Kỳ, làm tê liệt xưởng sản xuất cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, nhà máy gạo,… khiến quyền thực dân e ngại Để dập tắt phong trào, tháng 9/1936, mặt Pháp tuyên bố Ủy ban Điều tra không đến Đông Dương, mặt khác cấm Ủy ban hành động hoạt động Các trụ sở nhiều địa phương bị khám xét, truyền đơn, áp phích, biểu ngữ bị tịch thu gỡ bỏ, công nhân tham gia vào Ủy ban hành động bị sa thải Mạnh tay hơn, chúng bắt giam ba thành viên chủ chốt nhóm La Lutte Nguyễn An Ninh, Nguyễn Văn Tạo, Tạ Thu Thâu nhiều cốt cán Ủy ban hành động Cuộc tuyệt thực 10 ngày ba nhà cách mạng phản đối hành động bắt giam vô khiến dư luận ngồi nước dậy sóng Trong nhà giam tù nhân đồng loạt bãi thực Bên ngồi bãi cơng trị nổ rầm rộ khiến quyền thuộc địa phải thả người Sau thời gian ngắn, phong trào lắng xuống chấm dứt Lần phong trào Đông Dương Đại hội đưa đông đảo quần chúng tham gia trực tiếp vào đời sống trị, kinh tế, văn hóa đất nước Ý thức trị nhiều tầng lớp xã hội thức tỉnh Có thể nói, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương yếu tố định tạo nên phát triển mạnh mẽ phong trào Đông Dương Đại hội, uy tín tầm ảnh hưởng hoạt động tích cực Nguyễn An Ninh yếu tố giúp phong trào tầng lớp xã hội đón nhận tích cực, đơng đảo Tiểu kết chương Khác với phong cách cụ đồ Nho nghiêm khắc, văn chương mẫu mực, hay trí thức Tây học với phong cách diễn đạt tư tưởng bác học, hàn lâm, Nguyễn An Ninh diễn đạt hành động yêu nước cách mạng mang phong cách riêng Ơng sử dụng hình thức đấu tranh diễn thuyết, báo chí, vận động tranh cử, nghị trường để tạo nên mối quan hệ gần gũi với nhân dân Hướng dẫn họ, lôi họ vào đấu tranh cách mạng, Nguyễn An Ninh trở thành thần tượng, lãnh tụ tinh thần quần chúng Nam Bộ năm 20, 30 kỷ XX Có thể nói, q trình hoạt động u nước cách mạng Nguyễn An Ninh thể tinh thần đấu tranh bền bỉ, liên tục Nếu trước năm 1930 ơng nghiêng đấu tranh ơn hồ táo bạo, kiên tận dụng kẽ hở luật pháp thực dân để đòi dân sinh dân chủ, thức tỉnh nhân dân sách thuộc địa, sau năm 1930, Nguyễn An Ninh thể vị đứng chiến tuyến với chiến sĩ cộng sản quần chúng lao động đòi độc lập dân tộc Ở giai đoạn đầu, hạn chế trình độ tổ chức, đường lối phương pháp đấu tranh chưa nghiên cứu chuẩn bị chu đáo, lại bị đàn áp khốc liệt quyền thực dân nên phong trào đấu tranh cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản dừng lại việc đòi tự dân chủ, tố cáo sách cai trị tàn bạo quyền thực dân, khêu gợi tinh thần yêu nước chưa đáp ứng yêu cầu lịch sử dân tộc giải phóng hồn tồn nhân dân khỏi ách áp thực dân phong kiến Tuy nhiên, hạn chế lại nhanh chóng Nguyễn An Ninh khắc phục sau năm 1930 Đồng hành nhà cộng sản, ủng hộ chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương cho thấy vấn đề độc lập dân tộc ông đưa lên hàng đầu Việc chuyển địa bàn hoạt động cách mạng từ thành thị nông thôn, dấn thân vào thực tế công tác “quần chúng hóa” cho thấy Nguyễn An Ninh có tầm nhìn chiến lược lâu dài cho cách mạng Việt Nam CHƯƠNG NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN AN NINH 4.1 Hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh trình diễn liên tục, kết hợp tư tưởng dân chủ tư sản với tư tưởng vô sản để đạt mục đích cuối độc lập dân tộc Dấn thân vào đường cách mạng giải phóng dân tộc từ năm 22 tuổi, Nguyễn An Ninh dành nửa đời cho nghiệp giải phóng dân tộc Trong khoảng thời gian 20 năm hoạt động cách mạng, Nguyễn An Ninh phải chịu lần cảnh tù đày (hơn năm), 10 lần bị hầu tịa (sơ thẩm, phúc thẩm, tiểu hình, đại hình), cuối hi sinh nhà ngục Côn Đảo Là trí thức Tây học xuất sắc, Nguyễn An Ninh sớm trưởng thành tư tưởng trị để trở thành nhà cách mạng chân Với thời gian hoạt động ngắn ngủi ấy, ông vừa hoạt động cách mạng nước, vừa làm báo Pháp làm báo nước, vừa viết sách, tham gia đấu tranh nghị trường, vừa gây dựng phong trào yêu nước, vừa người bạn đồng hành với lãnh tụ, tổ chức Đảng Cộng sản Vận dụng nhiều hình thức đấu tranh đa dạng, trình đấu tranh liên tục Nguyễn An Ninh kết hợp sáng tạo tư tưởng dân chủ tư sản với tư tưởng vô sản vào thực tiễn cách mạng Việt Nam để đạt mục đích cuối độc lập dân tộc Giống bậc tiền bối Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh đến với tư tưởng dân chủ tư sản vận dụng vào cách mạng Việt Nam mục đích, lợi ích tồn thể dân tộc khơng phải mục đích, lợi ích giai cấp tư sản Chính vậy, quan điểm cách mạng ông tích hợp giá trị dân chủ tư sản phương Tây, nét truyền thống chủ nghĩa nhân đạo phương Đơng để đạt mục đích giải phóng dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, điểm khác biệt Nguyễn An Ninh với Nho sĩ tiến ông theo khuynh hướng cách mạng dân tộc có kết hợp hài hoà cách mạng dân tộc với cách mạng vơ sản Ơng sớm nhận thấy vai trị cải tạo xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợp với thực tiễn đất nước tiếp nhận góc nhìn người theo khuynh hướng quốc gia chủ nghĩa Mặc dù tồn số hạn chế định trình thực hành cách mạng tất xuất phát từ tinh thần yêu nước gắn bó máu thịt với vận mệnh đất nước để thực mục đích cuối độc lập cho dân tộc, tự do, dân chủ cho nhân dân 4.2 Hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh với nhiều hình thức đấu tranh mẻ, đại đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu đặt cho dân tộc thời đại Ngay từ Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, phong trào yêu nước nhân dân chống thực dân Pháp diễn liên tục sôi Nhận thức nhiệm vụ dân tộc thời đại, Nguyễn An Ninh phê phán tư tưởng quân chủ lạc hậu, lỗi thời, đề xuất tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản vô sản nhằm thức tỉnh nhân dân bối cảnh thuộc địa Trước bối cảnh dậy quần chúng bị quyền cai trị dìm biển máu, nhà luật học, Nguyễn An Ninh tận dụng mơi trường trị cơng khai Nam Kỳ kẻ hở luật pháp quyền cai trị để vận dụng hoạt thình thức đấu tranh công khai, hợp pháp dân tộc chưa chuẩn bị đủ nội lực cho bạo lực cách mạng Tuy mang màu sắc ơn hịa vận động đấu tranh cách mạng tỏ rõ khác biệt so với phong trào dân chủ đầu kỷ XX, ơn hồ liệt, triệt để Tùy vào tình hình thực tiễn để vận dụng hình thức đấu tranh phù hợp nhằm mang lại hiệu cao Nếu giai đoạn đầu Nguyễn An Ninh tiếp cận đồng bào diễn thuyết để khơi dậy tinh thần yêu nước làm thay đổi tư hệ trẻ, xây dựng hoài bão dân tộc; xuất viết báo để tố cáo chế độ thực dân quyền thuộc địa, truyền bá tư tưởng cách mạng tiến bộ, giai đoạn sau ông lập hội, thành lập mặt trận nhân dân thống để thức tỉnh họ, đoàn kết họ hướng dẫn họ đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ, dân tộc Nhờ khơng tạo mơi trường trị thuận lợi cho tiếp nhận vận động thành lập Đảng Cộng sản mà nguồn tài nguyên trị dồi đủ sức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt cho cách mạng dân tộc giai đoạn Tận dụng mơi trường trị mở, năm 1936, Nguyễn An Ninh đề sáng kiến tổ chức Đông Dương Đại hội nhằm tập hợp quần chúng thành mặt trận nhân dân rộng lớn Điều thể quan điểm thống dân tộc với giai cấp Nguyễn An Ninh Đây điểm tiến rõ nét so với nhận thức chung thời đó, khơng mắc phải quan điểm giai cấp cực đoan nhiều người cộng sản Trong bối cảnh phong trào cách đấu tranh nước bị quyền thực dân sức đàn áp khủng bố ác liệt phải lui vào hoạt động bí mật, Nguyễn An Ninh cơng khai đưa hình thức đấu tranh mẻ, đại vào đời sống trị Nam Kỳ Sư trỗi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước quần chúng tiếp nhận tư tưởng tiến tạo nên lớp cốt cán cách mạng biết khai thác triệt để sức mạnh nhân dân hậu phương, đáp ứng yêu cầu lực lượng lãnh đạo cho cách mạng giải phóng dân tộc 4.3 Hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh góp phần cổ vũ niên trí thức Việt Nam xác định lý tưởng, trách nhiệm trước lịch sử dân tộc Xâm lược đô hộ Việt Nam, mặt thực dân Pháp phong tỏa nguồn ánh sáng văn minh nhân loại đến người Việt khiến cho tầng lớp trí thức cách mạng bị hạn chế tầm nhìn, lần tìm đường cứu nước lạc hậu, mặt khác tạo điều kiện cho số người Việt Nam theo học văn hóa - tư tưởng Pháp, cho họ địa vị xã hội định Vì lẽ đó, làm cho tầng lớp niên, niên trí thức rũ bỏ ham muốn vật chất tầm thường, hướng tới lý tưởng khát vọng cao cho dân tộc khơng phải chuyện dễ dàng Là trí thức Tây học xuất thân từ giảng đường đại học lớn Pháp, Nguyễn An Ninh không khiến người Việt cảm phục mà người Pháp phải kính nể uyên bác thánh thiện nhân cách Sau nhận cử nhân luật ông không tham gia máy thực dân mà tỏ thái độ bất hợp tác, khước từ lợi ích cá nhân để nhập vào phong trào đấu tranh yêu nước cách mạng dân tộc Điều lưu lại dấu ấn lớn nhận thức đại phận niên, niên trí thức Việt Nam Truyền bá văn minh tiến phương Tây, tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng mácxít, Nguyễn An Ninh việc kế tục nghiệp “khai dân trí, chấn dân khí” nhà Nho tiến đầu kỷ XX mà vượt lên quan niệm “cải cựu, canh tân”, cổ vũ niên tân lý tưởng, thay ham muốn vật chất tầm thường Điều mà từ trước đến chưa nghĩ đến, chưa làm Vì lẽ đó, suy nghĩ hẹp hịi nhường chỗ cho lý tưởng lớn lao dân sinh, dân chủ, dân tộc Tầng lớp niên bắt đầu quan tâm đến vận nước, thù nhà thể rõ ủng hộ hoạt đến nhà cách mạng, chí tham gia vào hội, đảng, cơng khai chống lại nhà cầm quyền Các biểu tình sơi sục đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh, tham gia Đông Dương Đại hội,… đông đảo tầng lớp nhân dân vào mưu cầu dân tộc kết tâm tân lý tưởng dân tộc Nguyễn An Ninh Chúng tiếp cận hai thư lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II niên trí thức Việt Nam sống học tập Pháp gửi nước Họ thể trăn trở trước vận nước, giải thích lí sang Pháp thái độ căm phẫn kẻ xâm lược đặt niềm tin mãnh liệt vào nhà cách mạng, nhắc nhiều đến Nguyễn An Ninh: “…tại lại đến nước Pháp? Để thể lòng căm thù học làm cách mạng” Chính quyền Pháp phải thừa nhận: “Hầu thư từ Pháp gửi thể kiến kiểu này, người niên An Nam sinh sống đâu” Kết cho thấy, nhờ xác định lý tưởng mà Trần Văn Giàu cống hiến cho cách mạng Việt Nam theo nghĩa tận trung, tận hiếu; Nhân sĩ trí thức Phan Văn Chương chuyển hướng đứng phía nhân dân; nhà tri thức Mai Văn Ngọc đồng nguyện sát cánh Nguyễn An Ninh hoạt động; hai trí thức Tây học Huỳnh Đình Điển, Nguyễn Huỳnh Điểu góp sức, góp của, chí đứng mũi chịu sào Nguyễn An Ninh đấu tranh; ông Hội đồng Võ Công Tồn sẵn sàng chấp nhận bị đày Cơn Đảo bỏ mạng đó; Hương trưởng Nhường, Hương chủ Sen, Hương Lung hay xã trưởng Huỳnh Văn Đô dám từ bỏ ham muốn vật chất để hoạt động cách mạng với Nguyễn An Ninh; Rõ ràng, đa dạng giai cấp, tầng lớp nhân dân thức tỉnh dân tinh thần tộc đứng lên làm cách mạng cứu nước tạo nên chuyển biến quan trọng phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam Nhờ xác định lý tưởng, niên tránh mò mẫm, vấp váp mà kiên định đường cách mạng lựa chọn Nhờ đó, mơi trường trị thuận lợi tạo khuynh hướng cứu nước Nguyễn Ái Quốc: khuynh hướng cách mạng vơ sản đón nhận nhanh chóng dễ dàng Nam Kỳ 4.4 Hoạt động Nguyễn An Ninh góp phần hình thành lớp người cộng sản tổ chức cộng sản Nam Kỳ Nguyễn An Ninh sớm đặt niềm tin vào chủ nghĩa cộng sản người cộng sản có đủ lực, sức mạnh để giành thắng lợi đấu tranh giải phóng đất nước Từ năm đầu nước hoạt động cách mạng Nguyễn An Ninh không truyền bá tư tưởng vô sản qua viết báo LCF L’Annam mà ủng hộ chủ trương hoạt động Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Nhận thức vai trị tầng lớp bình dân lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc, Nguyễn An Ninh chuyển địa bàn hoạt động từ thành thị vùng nông thôn Sau tuyên truyền nâng cao hiểu biết cho quần chúng, Nguyễn An Ninh tổ chức họ lại để giác ngộ, hướng dẫn hành động Từ cuối năm 1924 đầu năm 1925 ông bắt đầu gây dựng sở chuẩn bị cho việc thành lập tổ chức giới bình dân với tên gọi “Thanh niên Cao vọng” Mặc dù tổ chức yêu nước tuý lại có nhiều ảnh hưởng tích cực đến phong trào yêu nước Nam Kỳ Theo Nguyễn An Ninh, đời Thanh niên Cao vọng mang mục đích chuẩn bị lực lượng cho Đảng Cộng sản Do vậy, buổi diễn thuyết chuyến tuyên truyền cho tổ chức, Nguyễn An Ninh thường mang theo sách báo tiến bộ, có nhiều chủ nghĩa cộng sản,… để phổ biến đến quần chúng Ngay biết Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản nước kết nối để kết nạp thành viên, Nguyễn An Ninh giới thiệu thành viên cốt cán Thanh niên Cao vọng Ra nhập Đảng Cộng sản, họ người dũng cảm, vượt qua nhiều thử thách để trở thành chiến sĩ cộng sản ưu tú, nắm giữ vị trí quan trọng tổ chức Võ Thành Mong, Hồ Văn Long, Võ Văn Tần, Võ Văn Ngân, Trương Văn Bang, Tơ Kí,…, có nữ chiến sĩ cộng sản kiên trung, gan dạ, như: Nguyễn Thị Thiên, Nguyễn Thị Dã Đánh giá vai trò Nguyễn An Ninh đời Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà sử học M.F.Peycam xem Nguyễn An Ninh có vai trị tạo nên nguồn tài nguyên trị để mở đường cho Hồ Chí Minh tận dụng để làm nên lịch sử; Daniel Hesmeery cho ơng góp phần “chuẩn bị lực lượng cách mạng cho đối đầu liệt với chế độ thực dân” Thu hút đông đảo quần chúng tham gia phong trào đấu tranh dân chủ dân tộc nhiều hình thức, Nguyễn An Ninh trở thành cờ tập hợp niên Nam Bộ đấu tranh chống thực dân Pháp năm 20 kỉ XX Đội ngũ cốt cán động, ưu tú nhập Đảng Cộng sản tham gia tổ chức yêu nước cống hiến hết tâm lực sức lực, sẵn sẵn sàng hi sinh lý tưởng cộng sản độc lập dân tộc 4.5 Hoạt động Nguyễn An Ninh kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc, truyền bá tư tưởng tiến thời đại Xâm lược cai trị Việt Nam, kinh tế, văn hoá, giáo dục, pháp luật ngôn ngữ người Việt bị người Pháp âm mưu đồng hố Lúc này, khơng vấn đề dân tộc nguy cấp mà vấn đề văn hóa trở nên nguy nan Nhận thức “văn hóa tâm hồn dân tộc”, Nguyễn An Ninh đặt vai trị văn hóa ngang tầm với vấn đề dân tộc Xem văn hoá sức đề kháng, sức chiến đấu, đuốc “soi đường dân đi” tạo nên “sức mạnh nội sinh” nên ơng chủ trương chống đồng hố văn hố Kiên chống quyền cai trị Pháp, chống âm mưu đồng hoá văn hoá thực dân Pháp không chống văn minh Pháp, trái lại, Nguyễn An Ninh mong muốn xây dựng văn hóa dân tộc kết hợp truyền thống với đại phương Tây làm sở cho trình khai phóng Trước bối cảnh kẻ thù xâm lược có tiềm lực kinh tế, quân mạnh, qua hoạt động diễn thuyết, viết báo, Nguyễn An Ninh kế thừa phát huy mạnh mẽ truyền thống bất khuất, lĩnh kiên cường linh hoạt, sáng tạo chiến đấu chống thực dân xâm lược nhân dân Lòng yêu nước, sản phẩm truyền thống tốt đẹp người Việt Nam tiếp tục bồi dưỡng tiếp nối giúp người dân trở nên vững vàng, mạnh mẽ hành trình sống khắc nghiệt Đây tảng để xây đắp nên lực lượng cách mạng nòng cốt cho nước nhà, khơi bừng nhân dân lý tưởng sống, khát vọng độc lập cống hiến Trên bước đường hoạt động cách mạng, Nguyễn An Ninh đặt người vào vị trí trung tâm phát triển Vậy nên giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc ông nuôi dưỡng chủ nghĩa nhân văn, xem nguồn mục đích nghiệp hoạt động cách mạng Nhờ hiểu rõ giá trị văn hoá truyền thống dân tộc điểm tiến văn minh phương Tây, sau nước, Nguyễn An Ninh vận động mạnh mẽ cho tiếp biến văn hoá Đơng - Tây Ơng chủ trương thâu nhận giá trị tiến văn minh phương Tây phù hợp với thực tiễn Việt Nam Chữ quốc ngữ phải tu bổ, canh tân để giải xung đột văn hóa, tạo hài hịa hai văn minh Pháp - Việt qua tiếp xúc với tư tưởng khoa học Từ đấu tranh giải phóng dân tộc khơng cịn mang ý thức hệ phong kiến mà đứng lập trường dân tộc để chống ngoại xâm Trên sở kết hợp yếu tố tiến văn hóa phương Tây với giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống Á Đông, Nguyễn An Ninh không khơi dậy mạnh mẽ tinh thần ý thức độc lập dân tộc, mà tạo sở để cải tạo xã hội theo thời đại Thực tế minh chứng đường đến với văn minh phương Tây giúp người Việt Nam thoát khỏi âm mưu đồng hoá văn hoá Pháp, hết giúp người Việt Nam đánh bại người Pháp Những quan điểm mang tính thời đại cịn ngun giá trị 4.6 Nguyễn An Ninh - gương sáng lòng yêu nước tinh thần trách nhiệm trước nhân dân Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam vốn sản phẩm tinh thần cao đẹp dân tộc chuẩn mực cao đạo lý làm người Việt Nam Yêu nước, kiên cường bất khuất chống ngoại xâm không chịu làm nô lệ nhận thức bám sâu rễ bền gốc tiềm thức người dân Việt hệ Tuy nhiên, để biến tinh thần yêu nước thành hành động cụ thể làm Trong bối cảnh nước nhà tan, suy nghĩ hành động thực tiễn, Nguyễn An Ninh đưa khái niệm yêu nước lên tầm cao Với ông yêu nước dám đương đầu với thách thức để cống hiến cho nghiệp cao dân tộc, vượt lên quan niệm yêu nước canh tân, học theo Nho sĩ đầu kỉ XX, đối lập với quan niệm “trung quân, quốc” thời phong kiến Vì lẽ đó, ơng thần tượng niên thời Trong vai trị trí thức, Nguyễn An Ninh làm tròn sứ mệnh dẫn đường chiến cam go dân tộc chống lại kẻ thù xâm lược đất nước chưa có Đảng Ông hoàn thành “bàn giao sứ mệnh cứu nước” Đảng Cộng sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng cờ chủ nghĩa Mác - Lênin Cuộc cách mạng văn hoá thực thi lĩnh vực tư tưởng Nguyễn An Ninh phát huy tối đa lực trí thức dân tộc nhiệm vụ thực thi sứ mệnh thúc đẩy tiến xã hội Ơng khơng nhà cách mạng kiệt xuất cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc, mà cịn một trí thức uyên bác, nhà tư tưởng lớn, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà báo dũng cảm có tầm vóc quốc tế Tiểu kết chương Trong bối cảnh dân tộc gặp biến động lớn, phong trào yêu nước lâm vào khủng hoảng, bế tắc đường lối, Nguyễn An Ninh thức thời tiếp nhận tư tưởng cách mạng tiến (tư sản vô sản) để vận động vào thực tiễn cách mạng Việt Nam hướng tới mục đích cuối giải phóng dân tộc Trong suốt 20 năm tham gia cách mạng khơng ngừng nghỉ, hình thức đấu tranh mẻ, đa dạng diễn thuyết, xuất viết sách báo, vận động tranh cử nghị trường,… Nguyễn An Ninh vận hành nhịp nhàng mang lại hiệu định đáp ứng nhiệm vụ đặt cho dân tộc thời Khi phong trào cách đấu tranh nước bị quyền thực dân đàn áp, khủng bố ác liệt phải lui vào bí mật hoạt động công khai hợp pháp Nguyễn An Ninh đưa quần chúng tham gia trực tiếp vào đời sống trị, kinh tế, văn hóa đất nước Sự trỗi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước tiếp nhận tư tưởng tiến không cổ vũ tầng lớp niên xã định lý tưởng trách nhiệm trước đất nước, mà tạo nên lớp cốt cán cách mạng biết khai thác triệt để sức mạnh nhân dân hậu phương Điều đáp ứng yêu cầu mơi trường trị lực lượng lãnh đạo cho vận động cứu quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sau Những học đổi nhận thức, tư tưởng thời đại, vận động xây đắp văn hoá dân tộc trước âm mưu đồng hoá văn hoá thực dân Pháp cho thấy tầm nhìn vĩ đại nhà cách mạng kiệt xuất làm tròn sứ mệnh “kẻ sĩ” trước nhân dân dân tộc KẾT LUẬN Nguyễn An Ninh trí thức yêu nước tiêu biểu Nam Kỳ mang đặc điểm chung trí thức Việt Nam: hiếu học, có tinh thần dân tộc, đem hết tài trí tuệ phụng cho đất nước, nhân dân, góp phần xây dựng bồi đắp chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Trong trình tham gia phong trào yêu nước cách mạng chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1922 đến năm 1943, Nguyễn An Ninh khẳng định linh hoạt, sáng tạo, vị trí vai trị tiên phong vận động giải phóng dân tộc Đem hết lực trí lực phụng cho đất nước, Nguyễn An Ninh hệ trí thức Việt Nam góp phần xây dựng bồi đắp truyền thống yêu nước, vốn quý báu, niềm tự hào dân tộc Trước biến động lịch sử, với trí tuệ, lịng yêu nước, nhạy bén trị đối diện với chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, Nguyễn An Ninh thức thời, chủ động tiếp thu tư tưởng cách mạng tiến (tư sản vơ sản) để đạt mục đích cuối độc lập dân tộc Tiếp nối truyền thống yêu nước gia đình, quê hương, dân tộc, Nguyễn An Ninh chủ động tiếp tư tưởng cách mạng vào vận động giải phóng dân tộc Đây nhập táo bạo trước xu thời đạt mục đích cuối độc lập dân tộc Điều khơng góp phần tạo trải nghiệm cho hệ trẻ đường cách mạng dân chủ tư sản mà cịn định hình đắn đường cách mạng cho hệ niên Từ đầu thập niên 20 đến năm 1930, Nguyễn An Ninh ln vị trí tiên phong khởi xướng, tổ chức lãnh đạo hình thức đấu tranh mẻ như: diễn thuyết, xuất báo, viết sách báo, nghị trường,…, tạo nên hình thái đa màu sắc phong trào yêu nước cách mạng dân tộc Mang động yêu nước, Nguyễn An Ninh số trí thức Nam Kỳ sau học tập hoạt động nước ngồi chọn trở nước hoạt động giải phóng dân tộc Những sắc thái phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam bổ sung nhiều hình thức như: diễn thuyết, xuất báo, viết sách, vận động tranh cử, đấu tranh nghị trường,… khêu gợi dân tộc đứng lên đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ tiến xã hội Thực tiễn lịch sử cho thấy, dù lĩnh vực đấu tranh giải phóng dân tộc hay lĩnh vực văn hóa - tư tưởng, bí mật hay công khai Nguyễn An Ninh thể vai trò dẫn đạo theo tinh thần trách nhiệm trí thức Việt Nam yêu nước chân Từ thập niên 30 đến năm đầu thập niên 40, Nguyễn An Ninh tích cực hoạt động hướng theo Đảng Cộng sản, góp phần tuyên truyền chủ trương Đảng, đào tạo người cộng sản tham gia vào vận động giải phóng dân tộc mảnh đất Nam Kỳ với nhiều đặc điểm sắc thái riêng biệt Sau chuẩn bị nguồn nhân lực cho đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam cuối năm 20 kỷ XX, Nguyễn An Ninh tích cực chiến sĩ cộng sản giác ngộ quần chúng từ chủ nghĩa yêu nước chân chuyển sang giác ngộ chủ nghĩa xã hội Những chiến sĩ cộng sản ông luyện qua thực tiễn đấu tranh trở thành cốt cán, nguồn dự trữ cho hoạt động chuyên nghiệp Đảng Cộng sản Nam Kỳ nước Mang khống đạt văn hóa Nam Bộ, Nguyễn An Ninh thân cho lưu truyền, tiếp nối sắc văn hoá truyền thống hội nhập đại Sống sáng tạo mặt trận gian khổ nhất, ác liệt nhất, Nguyễn An Ninh xem chiến sĩ xung kích giao thoa văn hóa Đơng - Tây Xu hướng “cộng sinh văn hóa”, kết hợp hài hịa văn hố truyền thống với kiến thức thực dụng thời đại góp phần làm giàu sức mạnh nội sinh, phồn vinh văn hóa Việt CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Vai trò Nguyễn An Ninh với tổ chức Thanh Niên Cao Vọng từ năm 1925 đến năm 1935, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Vinh, tập 50 - số 4B/2021, tr 59-66 Đóng góp Nguyễn An Ninh với phong trào yêu nước cách mạng Nam Kỳ năm 1922 - 1930, Tạp chí Lịch sử Đảng - Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh - số 5/2021, tr.69-74 Nguyễn An Ninh - Trí thức tân học Nam Kỳ hội nhập văn hóa, giáo dục dân tộc với giới, Hội thảo quốc tế giáo dục Pháp - Việt cuối kỉ XIX đến kỉ XX - Đại học Huế, NC/63-2021, tr.627-637 ... động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh Chương 3: Một số hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1943 Chương 4: Nhận xét hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An. .. NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG TIÊU BIỂU CỦA NGUYỄN AN NINH TỪ NĂM 1922 ĐẾN NĂM 1943 3.1 Hoạt động Nguyễn An Ninh từ năm 1922 đến năm 1930 3.1.1 Hoạt động diễn thuyết Ngay trở nước (1922) , Nguyễn An Ninh mắt... người, hoạt động yêu nước cách mạng Nguyễn An Ninh thời kỳ lịch sử đầy biến động từ năm 1922 đến năm 1943 - Luận án góp phần làm rõ hoạt động tích cực, liên tục đa màu sắc Nguyễn An Ninh từ năm 1922