Nhận xét đặc điểm lâm sàng, diễn biến và điều trị rung nhĩ cấp tại khoa tim mạch B - Bệnh viện nhân dân 115
Trang 1NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, DIỄN TIẾN VÀ
ĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ CẤP TẠI KHOA TIM MẠCH B – BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115
Trang 2NỘI DUNG
• I Đặt vấn đề
• II Mục tiêu nghiên cứu
• III Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
• IV Kết quả và nhận xét
• V Kết luận
Trang 3I ĐẶT VẤN ĐỀ (1)
Rung nhĩ
chức năng cơ học của nhĩ
Sự thay thế các sóng P đều đặn bằng các sóng f
Đáp ứng thất nhanh khi dẫn truyền AV nguyên vẹn.
Trang 4I ĐẶT VẤN ĐỀ (2)
¾ Rung nhĩ cấp:
¾Rung nhĩ được phát hiện lần đầu (first AF episode) và
¾Kịch phát (paroxysmal AF)
Đặc điểm:
¾ Thường tự dứt cơn trong vòng 24 – 48 giờ kể từ khi bắt đầu cơn
¾ Ít khả năng tái phát nếu nguyên nhân được điều trị triệt để
Trang 5I ĐẶT VẤN ĐỀ (3)
Nguyên nhân rung nhĩ cấp:
¾Ngoài tim: thường gặp nhất là cường giáp, bệnh phổicấp và mãn
¾Rung nhĩ đơn độc: không xác định được bệnh lýnguyên nhân đi kèm
¾Tại tim: thường gặp nhất là các bệnh động mạch vành, tăng huyết áp, bệnh cơ tim
Trang 6I ĐẶT VẤN ĐỀ (4)
Tiên lượng :
¾ Hiếm gây đột quỵ thiếu máu nhất là trong 24 giờ đầu
¾ Biến chứng chủ yếu là về mặt huyết động
¾ Tử suất tăng gấp đôi so với bệnh nhân nhịp xoang có cùng mức độ bệnh tim
Trang 7I ĐẶT VẤN ĐỀ (5)
¾Kiểm soát tần số thất nếu có chỉ định
¾Heparin trọng lượng phân tử thấp nếu RN kéo dài >
24 giờ và trước đó chưa dùng kháng vitamin – K
¾Chuyển nhịp xoang khi có chỉ định (trường hợp cấp cứu hoặc không tự dứt cơn sau 24 giờ)
Trang 8II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (1)
• 1 Mục tiêu tổng quát :
¾Khảo sát tình hình RN cấp tại khoa Tim mạch
B – Bệnh viện Nhân dân 115 – Tp.HCM.
Trang 9II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (2)
2 Mục tiêu chuyên biệt
Trang 101 Đối tượng
•III.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (1)
Tất cả bệnh nhân RN cấp (n = 54) nhập khoa Tim mạch B – Bệnh viện Nhân dân 115 trong khoảng thời gian 6 tháng (từ 6/4/05 – 6/10/05).
Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn
đoán trước đó của thầy thuốc; cách khởi phát, diễn tiến và kết thúc triệu chứng.
Thời gian < 48 giờ kể từ lúc khởi phát cơn Ø
Trang 11III.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (2)
Tiêu chuẩn loại trừ:
Trang 12III.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (3)
2 Phương pháp:
Trang 13III.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (4)
2 Phương pháp
2.2 Các tiêu chí đánh giá:
- Nhân chủng học
- Đặc điểm lâm sàng
- Nguyên nhân rung nhĩ cấp:Tim, ngoài tim, đơnđộc (lone)
- B iến chứng do rung nhĩ cấp:
Thuyên tắc mạch máu não do huyết khối từ tim
Suy tim, phù phổi cấp, tụt huyết áp
Trang 14Rung nhĩ cấp
Huyết động ổn
Kiểm soát tần số thất bằng
thuốc
Heparin nếu Warfarin
bệnh nhân chưa dùng
Quan sát 24 giờ xem khả năng tự hồi
phục
Nếu còn rung nhĩ sẽ chuyển nhịp
bằng thuốc hay shock điện
Huyết động không ổn
Shock điện chuyển nhịp
Các biện pháp điều trị RN cấp dựa trên hướng dẫn mới.
NEU CON RN SE CHUYEN
NHIP BANG THUOC HAY
HUYET ĐONG KHONG ON
SHOCK ĐIEN CHUYEN NHIP
Trang 15III.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (6)
2 Phương pháp:
2.3 Bảng thu thập số liệu: theo mẫu thống nhất
2.4 Người thu thập số liệu: bác sỹ thực hiện đề
tài của khoa Tim mạch B – Bệnh viện nhân dân
115.
• 2.6 Xử lý số liệu: với phần mềm thống kê SPSS.
Trang 16• IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ NHẬN XÉT
• Có 54 trường hợp (n = 54) được đưa vào nghiên cứu Kết quả như sau:
Trang 17IV Kết quả nghiên cứu và nhận xét (1)
1 Dân số rung nhĩ cấp theo tuổi và giới tính
Biểu đồ 1:Phân bố theo nhóm tuổi
Nhận xét: Nhóm tuổi thường bị RN cấp là > 40.
Trang 18IV Kết quả nghiên cứu và nhận xét (2)
1 Dân số rung nhĩ cấp theo tuổi và giới tính
Biểu đồ2: Phân bố theo giới tính
44%
56%
nam nu
Nhận xét: tần suất RN cấp ghi nhận nữ # nam.
Trang 192.1 Lý do nhập viện
IV Kết quả nghiên cứu và nhận xét (3)
2 Đặc điểm lâm sàng
20
0 5 10 15 20
ho
ái ho äp
Biểu đồ 3: Lý do nhập viện
Trang 202.2 Tỉ lệ rung nhĩ cơn đầu tiên và đáp ứng thất
IV Kết quả nghiên cứu và nhận xét (4)
2 Đặc điểm lâm sàng
Biểu đồ 4:Phân loại rung nhĩ 87%
13%
kịch phát cơn dầu tiên
Nhận xét: đa số là RN cơn đầu tiên
Trang 212.2 Tỉ lệ rung nhĩ cơn đầu tiên và đáp ứng thất
IV Kết quả nghiên cứu và nhận xét (5)
2 Đặc điểm lâm sàng
block AV trung bình nhanh
Biểu đồ 5:phân loại đáp ứng thất
Trang 222.3 Biến chứng và khả năng chuyển nhịp xoang
IV Kết quả nghiên cứu và nhận xét (6)
2 Đặc điểm lâm sàng
Nhận xét: biến chứng ít xảy ra
ù thở gần ngaát HA thaáp khoâng
Biểu đồ 6: Các loại biến chứng
Trang 232.3 Biến chứng và khả năng chuyển nhịp xoang
IV Kết quả nghiên cứu và nhận xét (7)
2 Đặc điểm lâm sàng
46
0 10 20 30 40 50
ốc
kho âng C
N x oang
CN tự n hiên
Biểu đồ 7: Kết quả sau theo dõi và điều trị
Trang 242.3 Biến chứng và khả năng chuyển nhịp xoang
IV Kết quả nghiên cứu và nhận xét (8)
2 Đặc điểm lâm sàng
Nhận xét: phần lớn ra cơn trong vòng 24 giờ
Trang 25IV Kết quả nghiên cứu và nhận xét (9)
Biểu đồ 9: Nguyên nhân rung nhĩ
Trang 26IV Kết quả nghiên cứu và nhận xét (10)
3 Nguyên nhân
Nhận xét: nguyên nhân chủ yếu là bệnh ĐMV và THA
Cường giáp là nguyên nhân nổi bật trong nhóm NN ngoài tim
taàn
suấ
Biểu đồ 10: nguyên nhân
Trang 27IV Kết quả nghiên cứu và nhận xét (11)
4 Thuốc dùng kiểm soát đáp ứng thất và chống huyết khối:
40
0 10 20 30 40
Trang 28IV Kết quả nghiên cứu và nhận xét (12)
4 Thuốc dùng kiểm soát đáp ứng thất và chống huyết khối:
Nhận xét: thuốc được dùng để KSTS thất chủ yếu là ức chế bêta
Biểu đồ 12: Thuốc kiểm soát tần số thất
Trang 29IV Kết quả nghiên cứu và nhận xét (13)
4 Thuốc dùng kiểm soát đáp ứng thất và chống huyết khối:
6
16
27
0 5 10 15 20 25 30
Trang 30VI KẾT LUẬN (1)
cấp là tại tim (nhất là bệnh động mạch vành
cường giáp)
nhanh (> 100lần/phút) và đa số chuyển nhịp xoang tự nhiên.
Trang 31VI KẾT LUẬN (2)
soát tần số thất là ức chế beta, digoxin và
tần số thất.
Trang 32VII TÀI LIỆU THAM KHẢO
• 1 ACC/AHA/ESC Guidelines for the Management of Patients with Atrial Fibrillation JACC Vol 38, No 4, 2001.
Fibrillation: Advances for the new Millenium AJC vol 85 May 25, 2000.
Trang 33• Cám ơn quý Thầy cô