1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm diễn biến huyết áp 24 giờ của bệnh nhân tai biến mạch não

20 494 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 715,38 KB

Nội dung

Đặc điểm diễn biến huyết áp 24 giờ của bệnh nhân tai biến mạch não

Trang 1

ĐẶC ĐIỂM DIỄN BIẾN

HUYẾT ÁP 24 GIỜ CỦA BỆNH

NHÂN

TAI BIẾN MẠCH NÃO

Bs Đoàn Quốc Hùng

Bệnh viện ĐD-PHCN Khánh Hoà

Trang 2

Đặt vấn đề.

Hàng năm bệnh nhân bị tai biến mạch máu não (TBMN) tăng thêm bổ sung dần vào số

lượng người mắc chưa phục hồi được, làm tỉ lệ mặt bệnh này ngày càng cao Di chứng TBMN thường nặng nề, ảnh hưởng trực tiếp rất nhiều tới sức khoẻ của bản thân người bệnh, kéo theo tình trạng kinh tế gia đình cũng suy sụp không kém Trong khi đó để điều trị và phục hồi chức năng cho loại bệnh này vẫn còn gặp nhiều nan giải bởi tính chất bệnh phức tạp liên quan cùng lúc tới

nhiều chuyên khoa và luôn cần thời gian dài hơn

đa số các bệnh khác Nhưng cái lo ngại nhất về vấn đề này cho cả thầy thuốc và bệnh nhân lại là đừng để tái phát căn bệnh, bởi vì khi bị lại thì

thường rất trầm trọng, ít còn cơ hội hoà nhập

cộng đồng, đôi khi tử vong là điều khó tránh

khỏi.

Trang 3

Đặt vấn đề.

„ Cao huyết áp là nguyên nhân chính liên quan tới bệnh này, nhất là cao huyết áp về đêm Nó có

thể trực tiếp hoặc gián tiếp, nhưng đều quyết

định tới:

- Cơ chế bệnh sinh.

- Phương pháp điều trị.

- Khả năng phục hồi, cũng như có nguy cơ tái phát hay không, vì đây là chỉ số thường xuyên và quan trọng nhất, xuyên suốt quá trình bệnh lý, thậm chí suốt cả cuộc đời người bệnh.

Trang 4

Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU.

Khánh Hoà tiếp nhận số lượng loại bệnh này rất lớn Đa số bệnh nhân này chỉ được kiểm soát huyết áp vài lần vào ban ngày nên đã bỏ sót nhiều trường hợp đáng ra phải được điều trị đúng mức hơn

„ Thời gian qua chúng tôi áp dụng kĩ thuật theo dõi huyết áp nhiều lần và liên tục trong

24 giờ cho bệnh nhân TBMN đã nhận ra

những thông tin quan trọng, rất cần thiết để kịp thời điều chỉnh trong điều trị, giúp bệnh nhân mau chóng phục hồi, tránh nguy cơ tái phát.

Trang 5

Mục tiêu của đề tài

Trang 6

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.

„ 1-Thiết kế nghiên cứu: Đề tài của chúng tôi

nghiên cứu để mô tả bệnh trạng của một dân số, kết quả cho ra đại lượng tỉ lệ, nên chúng tôi chọn thiết kế là cắt ngang mô tả (Descriptive crosssectional study).

TBMN và cao huyết áp thoả những tiêu chí chọn mẫu sẽ được đưa vào nghiên cứu theo thứ tự

nhập viện cho tới khi đủ cỡ mẫu.

lô nghiên cứu sẽ mang máy theo dõi, đồng thời ghi nhật kí sinh hoạt theo phiếu in sẵn thời gian để so sánh với kết quả đo được.

Trang 7

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.

- Bệnh nhân bị TBMN và cao huyết áp được ngừng thuốc tối thiểu 24 giờ trước khi theo dõi HOLTER mà không nguy

hiểm tới tính mạng, bệnh nhân không dùng thuốc gì khác ảnh hưởng tới huyết áp

-Các bệnh nhân này đồng ý tham gia nghiên cứu

-Các bệnh nhân không thể ngừng thuốc huyết áp trong ngày -Các bệnh nhân đang trong tình trạng nguy kịch không hợp tác hoặc cần được điều trị đặc biệt

-Các bệnh nhân bị TBMN do các nguyên nhân chấn thương sọ não, bệnh dị dạng mạch não hoặc bệnh lý do tim …

nghiên cứu được ghi lại trong mẫu thu thập số liệu sau đó nhập vào phần mềm vi tính SPSS-11.5 for windows

(Statistical Parkage for Social Sciences), để tính toán

Trang 8

Kết quả nghiên cứu và bàn luận.

„ Trong thời gian từ tháng 6.2004 đến tháng

4.2005 chúng tôi theo dõi huyết áp bằng thiết

bệnh nhân cao huyết áp đã bị TBMN(Nhóm A) và 73 bệnh nhân chỉ bị cao huyết áp đơn

thuần(Nhóm B) (Sau khi đã loại trừ 11 trường hợp không đủ dữ kiện đưa vào lô nghiên cứu)

Trang 9

„ Mẫu nghiên cứu

có độ tuổi ở mức

tuổi khá cao, hai

nhóm cân bằng

nhau về số lượng

như vậy khi so

sánh ít sai số

„ Tỉ lệ nam và nữ

cũng tương đối

đồng đều,

„ chỉ số khối cơ thể

đều ở mức bình

thường.

Nhóm A (n = 65) Nhóm B (n = 73) Tuổi trung bình 58+7,5 57+9,4 Tuổi trung vị 65 66 Nam 32(49,23%) 42(57,53%) Nữ 33(50,77%) 31(42,47%) BMI 23 +2,1 22 +3,2

0 10

2 0

3 0

4 0

5 0

6 0

Nho m A Nh o m B

Nam Nu

P > 0,05

Trang 10

Thống kê các chỉ số chung của mẫu nghiên cứu:

Nhóm A Nhóm B Nam Nữ Nam Nữ Mức giao động mạch 11+3,2 13+3,1 08+2,5 09+3,4

Aùp lực mạch trung bình 59+4,2 61+5,3 57+4,6 55+3,7

Huyết áp tâm thu 151+12,2 147+9,4 149+13,1 152+11,2 Huyết áp tâm trương 87+9,1 85+6,3 91+8,2 87+8,4

Huyết áp trung bình 112+2,3 106+2,1 108+3,3 109+2.4

P>0.05

Mức độ giao động mạch của nữ cao hơn nam ở cả hai nhóm nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê Aùp lực mạch trung bình của nữ cao hơn nam trong

nhóm A nhưng ở nhóm B thì ngược lại Thống kê ghi nhâïn huyết áp tâm thu, tâm trương, huyết áp trung

bình ở hai nhóm, cũng như giới tính không thấy khác biệt có ý nghĩa Như vậy nếu chỉ quan sát huyết áp một cách tổng thể thì 2 nhóm không có sự khác biệt gì (p>0.05)

Trang 11

Trong nhóm TBMN(nhómA) có 61,54% trũng và 38,46% huyết áp không trũng vào ban đêm Trong khi nhóm cao HA có tới 84,90% trũng và chỉ có 15,10% không trũng vào ban đêm So sánh khác biệt đều có ý nghĩa thống kê

Tỉ lệ bệnh nhân có huyết áp trũng ban đêm( Dipper)

Trang 12

P< 0,01

0 20 40 60 80 100

Dipper Nondipper

Theo y văn đối với các bệnh nhân cùng bị cao huyết áp nhưng không trũng về đêm thì nguy cơ TBMN tăng gấp 3 lần, như vậy trong số bệânh nhân cao huyết áp đơn

thuần(nhóm B) có tới 15% bệnh nhân nguy cơ tai biến rất cao, còn ở nhóm đã TBMN thì hơn 1/3 (38,46%) có đặc điểm này, phải chăng những bệnh nhân này trước đây

cũng không được biết về huyết áp cao về đêm của mình …

Trang 13

Bệnh nhân Nguyễn Cầu:

ban đêm

Bệnh nhân Ngô Ngọc

Dũng: Dipper

đêm

„ Tất cả các bệnh nhân Nondpper này chúng tôi đều điều chỉnh kịp thời trong điều trị Ngoài vấn đề điều

chỉnh huyết áp theo bệnh nội khoa đi kèm trên bệnh

nhân, còn điều chỉnh huyết áp theo giờ cho người bệnh Nhờ vậy các bệnh nhân đều khoẻ và nhanh phục hồi

hơn, kết quả này chúng tôi sẽ được công bố ở đề tài khác gần đây

Trang 14

Thống kê huyết áp cao theo từng buổi trong ngày:

HA chỉ cao ngày HA chỉ cao đêm Ngày và đêm HA cao cả Tổng NhómA 23 35,38% 08 12,31% 34 52,31% 65 nhómB 34 46,58% 02 2,74% 37 50,68% 73 Tổng 57 P<0,01 10 P<0,001 71 p>0,05

Các bệnh nhân chỉ cao huyết áp ban ngày thì dễ chẩn đoán khi bệnh nhân được đo và khám bệnh thông thường vào ban ngày, nhưng cao huyết áp chỉ vào đêm thì rất dễ bỏ sót bởi triệu chứng cao về đêm cũng không có gì đặc trưng, trong khi ít ai được theo dõi vào thời gian này

Trong nhóm A có tới 12,31% nếu không có HOLTER thì chắc chắn sẽ không được điều trị bởi nếu kiểm tra huyết áp theo giờ hành chính thì đều thấy bình thường! Tỉ lệ này ở nhóm A cao hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh với nhóm B (P<0.001)!

Nhom A Nhom B

HA cao 24/24

HA cao dem

HA cao ngay

Trang 15

Hình ảnh nguy cơ ban đêm

Cài đặt chương trình cho máy tự động theo dõi huyết áp không ảnh hưởng tới giấc ngủ của người bệnh, giúp thầy thuốc tiên lượng được bệnh trọn vẹn cả ngày Nhiều bệnh nhân nguy cơ chỉ xảy vào lúc nửa đêm về sáng Điều này càng thấy ý nghĩa thực tế trong lâm sàng khi theo dõi huyết áp về đêm cho bệnh nhân TBMN, vì nếu không được phát hiện thì những bệnh nhân này đẵ bị bỏ sót, rất có thể bị bệnh tái phát về sau thậm chí ngay khi còn trong bệnh viện mà không lý giải nổi

Trang 16

Thời điểm dao động huyết áp trong ngày.

@- Ăn cơm

@- Sau khi ngủ dậy

@- Đi vệ sinh

@- Vận động /thay đổi tư thế

@- Stress (-)

@- Stress(+)

@- Đau đầu về đêm

@-HA tăng khi khám bệnh

29 46 21 42 50 13 08 11

44,62 70,77 32,31 64,62 76,92 20,00 12,31 16,9

10 18 12 23 32 30 06 04

13,70 24,66 16,44 31,51 43,84 41,10 8,22 5,48

*

**

*

**

**

*

p Thời điểm thay đổi huyết áp

* p<0,05 ; ** p<0,01

Với nhật ký kèm theo cho mỗi bệnh nhân khi mang máy, sẽ ghi lại các hoạt động của người bệnh vào các ô in sẵn Sau một ngày được so với kết quả đo được, từ đó lý giải phần nào các hoạt động trong ngày góp phần làm thay đổi huyết áp Ở nhóm bệnh nhân bị TBMN các thời điểm tăng huyết áp quan trọng là sau khi ngủ dậy (Cả thời điểm ngủ trưa và tối), vận động thay đổi tư thế và Stress(-) Các thời điểm này khác biệt có ý nghĩa so với nhóm chỉ cao huyết áp

Trang 17

Theo những tài liệu nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước thì thời điểm xảy ra TBMN thường vào lúc sáng sớm Ở nghiên cứu này số lượng bệnh nhân đã bị TBMN vẫn có tình trạng cao huyết áp vào thời điểm đó phải chăng kiểu cao huyết áp của họ vẫn tồn tại như cũ? Đây cũng là câu hỏi cần được giải đáp sau này

Trang 18

„ Đồ thị thời điểm dao động

0

10

2 0

3 0

4 0

5 0

6 0

7 0

8 0

Nhom A Nhom B

Một vấn đề đáng lưu ý nữa đó là huyết áp của người bị

TBMN dễ bị tăng vọt khi rơi vào tình trạng căng thẳng buồn phiền -Stress(-), có lẽ bản thân bệnh tật đã làm người ta suy sụp và nhiều mặc cảm, chỉ cần một tác động nhỏ nữa cũng đủ làm huyết áp tăng lên Từ đây thầy thuốc cũng như gia đình người bệnh phải có những ứng xử thích hợp trong quan hệ hàng ngày với người bệnh

Trang 19

Kết luận.

Qua thời gian nghiên cứu với nhóm bệnh nhân cao huyết áp đã bị TBMN, so sánh với nhóm bệnh chỉ cao huyết áp đơn thuần bằng thiết bị HOLTER chúng tôi có vài nhận xét như sau:

„ 1-Nhiều trường hợp bệnh nhân TBMN không có huyết áp trũng về đêm(#40%), thậm chí huyết áp ban ngày bình

thường nhưng ban đêm lại cao, nếu chỉ đo huyết áp ban ngày sẽ bỏ sót các trường hợp này.

Đặc tính trên khác biệt hẳn so với bệnh nhân chỉ cao huyết áp đơn thuần (P<0,01), mặc dù mức độ cao huyết áp có thể như nhau nhưng khác nhau về thời điểm cao trong ngày

„ 2-Thời điểm huyết áp tăng cao ở bệnh nhân TBMN thường sau khi ngủ dậy, thay đổi tư thế và khi tâm lý căng thẳng Do đó bệnh nhân không nên vận động đột ngột ngay sau thức dậy, tránh các xúc động thường ngày giúp cho huyết áp bình ổn hơn.

Trang 20

Nha Trang thành phố biển

TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ

VÀ CÁC BẠN ĐỒNG NGHIỆP ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI

Ngày đăng: 26/01/2013, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh nguy cơ ban đêm - Đặc điểm diễn biến huyết áp 24 giờ của bệnh nhân tai biến mạch não
nh ảnh nguy cơ ban đêm (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w