PPDH hợp tỏc theo nhúm nhỏ.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn giáo viên THCS (Trang 29 - 32)

2. Một số PPDH mới (PPDH tớch cực) cần được vận dụng trong dạy học Địa lý ở THCS.

2.2. PPDH hợp tỏc theo nhúm nhỏ.

Dạy học hợp tỏc theo nhúm nhỏ cú nhiều ưu điểm nổi bật đến mức phương phỏp này đó trở thành đặc trưng căn bản của dạy học hiện đại, thực tế dạy học ở cỏc nước phỏt triển đó chứng tỏ rằng hoạt động nhúm nếu được tổ chức tốt sẽ làm tăng đỏng kể chất lượng của bài học, hỡnh thành và rốn luyện năng lực hợp tỏc cho HS.

a. Bản chất.

PPDH hợp tỏc theo nhúm nhỏ là phương phỏp tổ chức cho HS học tập theo cỏc nhúm nhỏ để giải quyết cỏc vấn đề/ thực hiện cỏc nhiệm vụ cú liờn quan đến nội dung bài học.

b. Quy trỡnh thực hiện:

- Bước 1: Hỡnh thành cỏc nhúm làm việc;

Bước này bao gồm cỏc cụng việc cụ thể sau đõy:

+ Tổ chức nhúm: Nhúm thụng thương cú từ 4-8 người, mỗi nhúm cú một nhúm trưởng và một thư ký.

+ Chỉ định chỗ làm việc của cỏc nhúm (nếu GV quyết định bố trớ lại cỏch kờ bàn ghế trong lớp thỡ phải nờu rừ yờu cầu trước khi cho HS xờ dịch bàn ghế).

+ Giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm (nhiệm vụ được viết ra và cỏch thực hiện phải được hướng dẫn rừ ràng).

- Bước 2: Cỏc nhúm thực hiện cụng việc:

+ Nhúm thoả thuận cỏc cụng việc cần thực hiện, cỏch thực hiện và phõn cụng cụng việc trong nhúm.

+ Cỏ nhõn làm việc độc lập rồi trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhúm để hoàn thành nhiệm vụ được giao (trường hợp tất cỏc nhúm cựng thực hiện một nhiệm vụ) hoặc cỏc thành viờn trong nhúm bỏo cỏo cho nhúm về nội dung và cỏch trỡnh bày cho những thành viờn trong nhúm khỏc (nếu cỏc nhúm khụng thực hiện cựng một nhiệm vụ).

+ Cử đại diện trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm trước toàn lớp (Trường hợp tất cả cỏc nhúm cựng thực hiện một nhiệm vụ) hoặc với cỏc nhúm khỏc (nếu cỏc nhúm khụng thực hiện cựng một nhiệm vụ).

- Bước 3: Tổng hợp kết quả của cỏc nhúm.

Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm; cỏc nhúm khỏc quan sỏt, lắng nghe, nhận xột và bổ sung ý kiến.

- Bước 4: GV túm tắt ý kiến phản hồi từ cỏc nhúm, sau đú cựng thảo luận với cả lớp để chốt lại những nội dung chủ yếu của bài học. Cuối cựng, GV nhận xột kết quả làm việc của cỏc nhúm và tổng kết.

c. Ưu điểm và nhược điểm:

- Ưu điểm: PPDH hợp tỏc tạo thuận lợi cho HS được giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ để trỡnh bày những hiểu biết của mỡnh cho bạn đọc nghe, đồng thời được lắng nghe và bàn bạc về những nội dung bạn trỡnh bày. Nhờ vào việc học trong nhúm, HS phỏt triển được năng lực tự đỏnh giỏ (trong khi so sỏnh ý kiến của mỡnh và của cỏc bạn trong nhúm với ý kiến của GV) và sự tự tin ở bản thõn. Ngoài ra, phương phỏp này cũn giỳp GV đỏnh giỏ được kiến thức, kỹ năng, phương phỏp làmviệc và thỏi độ của HS.

Khi làm việc theo nhúm, HS sẽ xử lý cỏc tài liệu mới, tự mỡnh tỡm hiểu và cựng cỏc bạn trong nhúm thảo luận xoay quanh một bài cụ thể. Hoạt động thảo luận làm cho việc học theo nhúm thường sụi nổi và trong mụi trường học tập đú, ngay cả cỏc Hs nhỳt nhỏt, ớt phỏt biểu trong lớp cũng sẽ mạnh dạn tham gia xay dựng bài. Như vậy, hoạt động nhúm mang lại cho HS những cơ hội thuận lợi để làm quen với nhau, gắn bú với nhau bởi hoạt động tập thể và tạo nờn động cơđể HS tớch cực hoạt động, đặc biệt khi cú yếu tố cạnh tranh (thi đua). Hơn thế nữa, hầu hết cỏc hoạt động nhúm đều mang trong nú cơ chế tự sửa lỗi và HS dạy lẫn nhau, HS sẽ sửa cỏc lỗi hiểu sai của nhau trong bầu khụng khớ rất thoải mỏi. Với hoạt động làm việc nhúm, HS cú thể cựng nhau hoàn thành một nhiệm vụ, đạt được những điều mà cỏc em khụng thể làm được một mỡnh.

- Nhược điểm:

+ Sử dụng phương phỏp này thường mất nhiều thời gian.

+ Phương phỏp này chỉ thực sự cú hiệu quả khi dung lượng kiến thức trong một bài khụng quỏ nhiều, số lượng HS trong một lớp khụng quỏ đụng…. và GV phải theo dừi sỏt sao hoạt động của cỏc nhúm.

- Trong quỏ trỡnh dạy học địa lý cỏc GV thường ỏp dụng phương phỏp “tỡm việc theo nhúm” trong cỏc bài học lĩnh hội kiến thức mới. Tuy nhiờn, ngay cả trong những bài thực hành GV cũng cú thể ỏp dụng phương phỏp tổ chức cho HS làm việc theo nhúm.

- Khụng phải bài học nào cũng thớch hơp với phương phỏp tổ chức cho HS làm việc theo nhúm. Vỡ vậy, trước khi quyết định ỏp dụng phương phỏp nàyvào một bài học cụ thể. GV cần phải cõn nhắc kỹ và trả lời được hai cõu hỏi quan trọng sau đõy:

+ Phương phỏp “làm việc theo nhúm” cú phự hợp với mục tiờu và nội dung của bài học và điều kiện dạy học (trỡnh độ HS, lớp học, phương tiện dạy học) khụng ?

+ ỏp dụng phương phỏp này ở mức độ nào là thớch hợp cho một phần của bài học hay cho toàn bộ bài học?

- Lớp học được chia thành cỏc nhúm từ 4 đến 6 người. Tuỳ thuộc mục đớch sư phạm và yờu cầu của nội dung học tập, cỏc nhúm được phõn chia ngẫu nhiờn hay cú chủ định, được duy trỡ ổn định trong cả tiết học hoặc thay đổi theo từng hoạt động, từng phần của tiết học, cỏc nhúm được giao cựng một nhiệm vụ hoặc được giao những nhiệm vụ khỏc nhau.

- Cần lưu ý trỏch nhiệm cỏ nhõn trong nhúm, mỗi thành viờn trong nhúm phải thực hiện một nhiệm vụ nhỏ trong nhiệm vụ chung của cả nhúm. Muốn vậy, GV (hay nhúm trưởng) cần phõn cụng cụng việc thật cụ thể cho cỏc thành viờn trong nhúm.

e. Vớ dụ minh hoạ

Tỡm hiểu về cỏc loại hỡnh quần cư ở nước ta (bài 3. Phõn bố dõn cư và cỏc loại hỡnh quần cư - địa lý lớp 9).

GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm với trỡnh tự sau: - Bước 1: GV chia nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm.

Phương ỏn 1 (Tất cả cỏc nhúm cựng thực hiện một nhiệm vụ như sau):

Nhiệm vụ: Dựa vào hỡnh 3.1, kờnh chữ ở mục 2 trong SGK, tranh ảnh, kết hợp vốn hiểu biết của bản thõn, hóy:

- Cho biết nước ta cú mấy loại hỡnh quần cư? So sỏnh và giải thớch sự khỏc nhau giữa cỏc loại hỡnh quần cư đú.

- Nhận xột và giải thớch sự phõn bố cỏc đụ thị của Việt Nam.

Phương ỏn 2 (Cỏc nhúm thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc nhau: cỏc nhúm số lẻ làm cõu a, b, cỏc nhúm số chẵn làm cõu c và d).

Nhiệm vụ: Dựa vào hỡnh 3.1, kờnh chữ ở mục 2 trong SGK, tranh ảnh, kết hợp vốn hiểu biết của bản thõn hóy:

a. Nờu đặc điểm của quần cư nụng thụn (tờn gọi, hoạt động kinh tế chớnh, cỏch bố trớ khụng gian nhà ở …).

b. Trỡnh bày những thay đổi của hỡnh thức quần cư nụng thụn trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ đất nước. Lấy vớ dụ ở địa phương em.

c. Trỡnh bày đặc điểm của quần cư thành thị (mật độ dõn số, cỏch bố trớ khụng gian nhà ở, phương tiện giao thụng, hoạt động kinh tế…)

d. Nhận xột và giải thớch sự phõn bố cỏc đụ thị của Việt Nam.

- Bước 2: Cỏc nhúm thực hiện cụng việc (phõn cụng cụng việc trong nhúm, cỏ nhõn làm việc độc lập rồi trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhúm và hoàn thành nhiệm vụ được giao, cử đại diện trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm).

- Bước 3: Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm; cỏc nhúm khỏc quan sỏt, lắng nghe, nhận xột và bổ sung ý kiến.

- Bước 4: GV túm tắt ý kiến phản hồi từ cỏc nhúm, sau đú cựng thảo luận với cả lớp để chốt lại những nội dung chủ yếu của bài học.

+ Quần cư nụng thụn.

 Quan điểm dõn cư ở cỏch xa nhau, nhà ở và tờn gọi điểm dan cư cú khỏc nhau giữa cỏc vựng miền, cỏc dõn tộc.

 Quần cư nụng thụn đang cú nhiều thay đổi cựng quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

+ Quần cư thành thị.

 Nhà cửa san sỏt, kiểu nhà hỡnh ống khỏ phổ biến.

 Cỏc đụ thị tập trung ở đồng bằng và ven biển. Lời kết:

- Trong khuụn khổ của tài liệu này chỉ đề cập đến một số PPDH được sử dụng thường xuyờn, cú hiệu quả trong dạy học địa lý. Đồng thời tài liệu cũn nờu một số gợi ý đổi mới cỏch vận dụng cỏc PPDH truyền thống và giới thiệu một số PPDH mới (một cỏch tương đối) cần thiết, cú thể vận dụng được trong dạy học địa lý ở trường THCS nhằm đỏp ứng được định hướng đổi mới PPDH địa lý nờu trờn.

- Khụng cú PPDH nào chỉ toàn cú ưu điểm, ngược lại cũng khụng cú PPDH nào toàn là nhược điểm, vỡ vậy trong quỏ trỡnh dạy học, ngay cả trong một bài dạy cần sử dụng phối hợp nhiều PPDH để làm sao cú thể phỏt huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của PPDH. Tuy nhiờn, việc vận dụng và phối hợp cỏc PPDH như thế nào cũn tuỳ thuộc vào nội dung bài dạy, đối tượng HS, điều kiện dạy và học , năng lực của GV.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn giáo viên THCS (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w