Giáo trình truyền thông đối ngoại phần 1

228 3 0
Giáo trình truyền thông đối ngoại phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: VĂN THỊ THANH HƯƠNG TS HOÀNG MẠNH THẮNG NGUYỄN THỊ THẢO TRẦN KHÁNH LY TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG PHẠM THU HÀ Chế vi tính: PHỊNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT Sửa in: NGUYỄN THỊ THẢO Đọc sách mẫu: VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1459-2021/CXBIPH/12-12/CTQG Số định xuất bản: 308-QĐ/NXBCTQG, ngày 11/5/2021 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2021 Mã ISBN: 978-604-57-6785-6 Biên mục xuất phẩm Th viện Quốc gia Việt Nam Lê Thanh Bình Giáo trình Truyền thông đối ngoại / Lê Thanh Bình ch.b - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2021 - 388tr ; 21cm ISBN 9786045765951 Truyền thông đối ngoại Giáo tr×nh 327.0711 - dc23 CTM0436p-CIP TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS.TS Lê Thanh Bình: Chương I, IV, VI TS Phan Văn Kiền: Chương II TS Đỗ Huyền Trang: Chương III TS Trần Thị Hương: Chương V LỜI NHÀ XUẤT BẢN Truyền thông đối ngoại lĩnh vực liên ngành, đa ngành Trong trình lãnh đạo, điều hành đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm, trọng công tác thông tin đối ngoại, nhằm quảng bá giá trị tốt đẹp, lợi vốn có, nâng cao vị thế, vai trị Việt Nam trường quốc tế Những thành tựu to lớn 35 năm đổi vừa qua có đóng góp khơng nhỏ truyền thơng đối ngoại Nhằm cung cấp kiến thức, kỹ cho người làm truyền thông đối ngoại việc giảng dạy học tập môn học truyền thông đối ngoại sở đào tạo chuyên ngành, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất Giáo trình truyền thơng đối ngoại PGS.TS Lê Thanh Bình, giảng viên Khoa Truyền thơng Văn hóa đối ngoại, Học viện Ngoại giao làm chủ biên Cuốn Giáo trình truyền thông đối ngoại gồm sáu chương: Chương I: Lý luận chung truyền thông, truyền thông đối ngoại khái niệm liên quan; Chương II: Các phương tiện truyền thông truyền thông đối ngoại nay; Chương III: Mơ hình thơng tin đối ngoại; Chương IV: Hoạt động truyền thông đối ngoại đại sứ quán Việt Nam nước số kỹ tác nghiệp; Chương V: Thực trạng công tác thông tin đối ngoại Việt Nam từ năm 2010 đến nay; Chương VI: Phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng công tác thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại giai đoạn Xin trân trọng giới thiệu giáo trình đến bạn đọc Tháng 01 năm 2021 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI MỞ ĐẦU I Giới thiệu môn học Truyền thông đối ngoại vấn đề mang tính lý luận thực tiễn đề cập nhiều nghiên cứu giới Việt Nam Hiện nay, vấn đề đề cập ba khái niệm khác chung nội hàm rộng: truyền thông đối ngoại, thông tin đối ngoại, tuyên truyền đối ngoại Nếu thông tin đối ngoại tập trung vào khía cạnh chủ thể thông điệp tin tức truyền thông, tuyên truyền đối ngoại tập trung chủ yếu vào mục đích truyền thơng truyền thơng đối ngoại có nghĩa rộng hai khái niệm kia, chí đơi dùng thay cho cụm từ thông tin đối ngoại Cụm từ “truyền thông đối ngoại” nhiều nhà nghiên cứu nhiều quốc gia dùng nhiều ngữ cảnh hơn, tương thích với thời đại hội nhập, sử dụng cơng nghệ đại có nhiều mối tương tác Như vậy, truyền thông đối ngoại khái niệm bao trùm hơn, phổ quát bàn đến nội hàm mơn học Giáo trình truyền thơng đối ngoại viết hình thức chương có mối liên kết với (6 chương với kết cấu: mục đích đào tạo, nội dung học, câu hỏi ơn tập, thảo luận tài liệu tham khảo) nhằm cung cấp kiến thức, kỹ cho người làm truyền thông lĩnh vực đối ngoại Nội dung giáo trình tiếp cận theo chiều ngang mức độ kiến thức, kỹ cần cho người làm truyền thông đối ngoại theo chiều dọc kết cấu, mạch tư duy, lối tác nghiệp lĩnh vực báo chí truyền thơng Đồng thời, cách tiếp cận theo yếu tố truyền thông (nguồn, thông điệp, kênh truyền, đối tượng tiếp nhận, hiệu ) sử dụng để thực giáo trình Tất góc tiếp cận giúp giáo trình có nhìn vừa bao quát, tổng thể chi tiết, cụ thể nội dung môn học Bên cạnh nội dung bản, truyền thống môn học, giáo trình cịn cập nhật nội dung truyền thông đại Các vấn đề Internet, công nghệ thông tin, tượng truyền thông mới, xu hướng đương đại truyền thông đại chúng giới cập nhật, giới thiệu địi hỏi người làm truyền thơng đối ngoại việc sử dụng công cụ thực công việc chuyên môn Trên giới, tất quốc gia sử dụng chiến dịch truyền thông đối ngoại phần quan trọng thiết yếu công tác đối ngoại Các khía cạnh nội hàm cấp độ nước, nước quan tâm nghiên cứu triển khai Các nghiên cứu hình ảnh quốc gia, quảng bá hình ảnh quốc gia khơng d) Chủ trì phối hợp với bộ, quan liên quan cung cấp thông tin kinh tế đối ngoại, văn hố đối ngoại thơng tin lĩnh vực khác cho người nước ngồi thơng qua quan đại diện Việt Nam nước quan đại diện nước ngoài, tổ chức quốc tế phóng viên nước ngồi Việt Nam Tổ Nghiên cứu tổng hợp Tổ Nghiên cứu có nhiệm vụ, quyền hạn sau: a) Chủ trì nghiên cứu, tổng hợp, định kỳ đột xuất báo cáo công tác thông tin đối ngoại; b) Tổ chức nghiên cứu triển khai thực đề tài khoa học theo chương trình hàng năm Nhà nước Bộ Ngoại giao vấn đề Vụ phụ trách vấn đề chung; c) Phối hợp tổ chức khóa bồi dưỡng, cập nhật kiến thức nghiệp vụ báo chí, cơng tác thơng tin đối ngoại cho cán Bộ Ngoại giao bộ, ban, ngành, địa phương; cán phụ trách công tác báo chí quan đại diện Việt Nam nước sinh viên Học viện Ngoại giao; d) Chủ trì xây dựng văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ liên quan tới việc quản lý phóng viên nước ngồi hoạt động thơng tin, báo chí Việt Nam; 212 đ) Chủ trì tham gia ý kiến vào dự thảo văn quy phạm pháp luật liên quan tới công tác thông tin đối ngoại, hoạt động thơng tin, báo chí báo chí nước Việt Nam bộ, ngành, địa phương xây dựng; e) Xây dựng chương trình, kế hoạch hàng năm, trung hạn dài hạn hoạt động thông tin đối ngoại Bộ Ngoại giao; g) Phối hợp tham gia ý kiến với bộ, ngành, địa phương đơn vị Bộ Ngoại giao đề án, dự án, quy hoạch dự thảo văn liên quan đến chủ trương, sách, chương trình, kế hoạch biện pháp triển khai công tác thông tin đối ngoại Ban biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao Ban biên tập Cổng thơng tin điện tử Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Quản lý giao diện nội dung Cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao phối hợp quản lý giao diện nội dung hệ thống Trang thông tin điện tử quan đại diện Việt Nam nước ngoài: a) Chủ trì quản lý giao diện, nội dung phối hợp với đơn vị liên quan cập nhật thông tin Cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao Trang thông tin điện tử quan đại diện Việt Nam nước ngoài; b) Phối hợp, hỗ trợ đơn vị Bộ Ngoại giao triển khai công tác tuyên truyền hoạt động Bộ Ngoại giao Cổng thông tin điện tử; 213 c) Kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu hoạt động Cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao Trang thông tin điện tử quan đại diện Việt Nam nước phục vụ công tác chung Bộ Ngoại giao; d) Phối hợp, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá công tác cập nhật thông tin Cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao Trang thông tin điện tử đơn vị liên quan Bộ quan đại diện Việt Nam nước Bộ phận Văn thư - Lưu trữ Tổ Văn thư - Lưu trữ có nhiệm vụ, quyền hạn sau: a) Tiếp nhận, gửi, theo dõi công văn đến Vụ; phân loại văn bản, vào sổ, trình văn cho lãnh đạo Vụ xử lý chia công văn cho tổ sau lãnh đạo Vụ trả ra; tổ chức thực công tác văn thư, lưu trữ phù hợp với quy định Nhà nước Bộ b) Phân loại, lưu trữ công văn như: định công tác, luân chuyển, học, luân chuyển, định Vụ, nâng lương, nâng hàm, bảo hiểm y tế cán Vụ; c) Các công việc khác: trả lời công văn số đơn vị Bộ (đăng ký học, tăng lương, nâng hàm, ); cập nhật văn lên phần mềm Sharepoint; nhận gửi công điện; lấy báo công văn Phịng Hành chính, có cơng văn phải gửi gấp Văn thư phải lấy số, dấu, đóng bì gửi phịng Hành 214 • Trung tâm hướng dẫn báo chí nước ngồi: Trung tâm Hướng dẫn báo chí nước ngồi thành lập theo Quyết định số 144/VP ngày 19/10/1983 Bộ trưởng Bộ Ngoại Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Trung tâm Hướng dẫn báo chí nước ngồi ghi Quyết định số 1476/2008/QĐ-BNG ngày 10/6/2008 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung tâm Hướng dẫn báo chí nước ngồi đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Ngoại giao có chức phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao việc tổ chức hướng dẫn phóng viên nước ngồi vào hoạt động ngắn hạn Việt Nam • Báo Thế giới Việt Nam Báo Thế giới Việt Nam - quan truyền thông Bộ Ngoại giao - tờ báo chuyên thông tin quốc tế đối ngoại lớn nước Báo Thế giới Việt Nam, tiền thân Tạp chí Quan hệ quốc tế, đời ngày 29/11/1989 Tạp chí có nhiệm vụ tuyên truyền đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước, thơng tin, bình luận vấn đề quốc tế hoạt động đối ngoại Việt Nam, nhằm phục vụ cán làm công tác đối ngoại người quan tâm đến vấn đề quốc tế hoạt động đối ngoại Việt Nam Báo Thế giới Việt Nam 31 đơn vị có tên Nghị định số 58/2013/NĐ-CP, Báo Thế giới Việt Nam quan báo chí cấp theo quy định 215 Nhà nước thuộc Bộ Ngoại giao, tương đương cấp Vụ Bộ Ngoại giao, đơn vị nghiệp công lập Các kênh thông tin Bộ Ngoại giao - Cổng thông tin điện tử (trang websites Bộ Ngoại giao) Cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao http://www.mofa.gov.vn/vi/ cơng cụ truyền thơng thức Bộ Ngoại giao, công bố văn kiện thông tin đối ngoại liên quan đến đối ngoại Ban Biên tập hệ thống trang điện tử Bộ Ngoại giao, thuộc Vụ Thơng tin báo chí chịu trách nhiệm việc cập nhật thơng tin cho hệ thống trang điện tử Bộ Ngoại giao Cổng thông tin điện tử có nội dung tập trung đưa thơng tin Bộ Ngoại giao, sách đối ngoại nước, khu vực, tổ chức, diễn đàn quốc tế, thơng tin báo chí, ngoại giao văn hóa, điều ước quốc tế, đồng thời có thơng tin hữu ích bảo hộ cơng dân, hướng dẫn thủ tục hành Các thơng tin đăng tải trang website Bộ có tính thống tính xác độ tin cậy cao Hiện nay, cổng thông tin điện tử hoạt động đặn, thường xuyên cập nhật thông tin, đặc biệt thơng tin thuộc nhóm tin: hoạt động phát biểu Phó Thủ tướng, Bộ trưởng; hoạt động phát biểu Lãnh đạo Bộ; tin tức hoạt động đối ngoại; phát biểu người 216 phát ngơn Các nhóm thơng tin cập nhật ngày, với nội dung phong phú đa dạng đưa tin chuyến thăm cấp cao lãnh đạo cấp nhà nước, cấp bộ; việc tham dự diễn đàn hợp tác quốc tế (đặc biệt với tổ chức ASEAN, EU); việc ký kết hiệp định thương mại; kiện đối thoại Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế Thêm vào đó, cổng thơng tin điện tử tập trung đưa tin đến nhóm cơng chúng Việt Nam nước nước ngồi Trong đó, nhóm cơng chúng Việt Nam nước thường xuyên cập nhật tin tức việc bảo hộ công dân, hướng dẫn thủ tục hành chính, tình hình quan hệ Việt Nam với nước Giao diện cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao cịn cũ, nhiên, có ưu điểm dễ sử dụng tìm kiếm thơng tin cổng thông tin tương đối nhanh Về tương tác với bạn đọc, cổng thơng tin điện tử có hai phần: Phần trả lời kiến nghị cử tri phần ý kiến bạn đọc; phần trả lời kiến nghị cử tri, kỳ họp Quốc hội, cử tri đến từ thành phố, địa phương Đối với phần ý kiến bạn đọc, bạn đọc gửi thư điện tử với thông tin cá nhân ý kiến cá nhân cho Bộ Sau đó, Bộ gửi thư lại cho cá nhân để giải đáp ý kiến bạn đọc Tóm lại, cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao kênh thơng tin bên ngồi thức Bộ, kênh kết nối Bộ với công dân Việt Nam nước Hiện trạng hoạt động cổng thông tin ổn định, thường 217 xuyên cập nhật thông tin Tuy nhiên, phần tương tác với bạn đọc cịn hạn chế - Thơng tin phục vụ nội Bộ Ngoại giao: Thông tin nội Bộ Ngoại giao bao gồm: tin nhanh, tin A Bộ Ngoại giao, tin tham khảo ngày, tin tham khảo đặc biệt, tin giới, tin kinh tế giới, tin stratfor- phân tích, tin từ quan đại diện STT Thể loại Nội dung tin Tin tóm tắt từ hãng thông tiếng Reuters, AFP, Thông xã Việt Nam nước, Tân Hoa xã, Yonhap, Sputniknews thực Tin nhanh cán vụ Bộ Ngoại giao Dưới tin ghi rõ tên cán Tin nhanh tổng hợp vắn tắt từ hai đến ba ngày (ví dụ 19-21/10/19) Độ dài: 3-5 đoạn ngắn Bao gồm phần: Tin A Bộ Ngoại giao Việt Nam, tin quốc tế bật; tin khác; phụ lục Tin tổng hợp từ website, Tin tham khảo ngày hãng thông tấn, từ thực từ 2-3 ngày, độ dài 5-7 đoạn 218 STT Thể loại Nội dung tin Tập trung vào tổng hợp phân tích nước lớn, nguồn tin từ tạp chí lớn The NewYork Times, Tạp chí Thế giới đương đại, The Straits Times Tin tham khảo đặc biệt có hàng ngày, tin vấn đề tin tức liên quan đến nước (ví Tin tham khảo đặc biệt dụ: Trung Quốc thỏa thuận thương mại tạm thời - Nhượng Tập Cận Bình Trump ; Hợp tác “Vành đai Con đường” Trung Quốc ASEAN; Lý khiến quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc tiến triển; Trump phản bội người Kurd: học cho đồng minh) Tin vắn tắt tổng hợp từ Thơng xã Việt Nam tình hình Tin giới giới lĩnh vực trị xã hội, tổng hợp ngày/lần, độ dài 3-5 đoạn ngắn Tin tổng hợp từ Thông xã Việt Nam tình hình kinh tế giới, Tin kinh tế giới đăng website nội bộ, thực cán thuộc vụ Bộ Ngoại giao, ngày/lần, độ dài 3-5 đoạn 219 STT Thể loại Nội dung tin Bản tin ngày, tải định dạng PDF tiếng Anh, từ nguồn Stratfor, Worldview (cách nhìn giới) nêu vắn tắt bao gồm: what happened Tin Stratfor - tiếng Anh (tình hình vụ việc), why it matters (tại cần quan tâm), background (bối cảnh diễn ra), read more (nội dung tham khảo thêm) referenced content (nguồn tham khảo) Bản tin tải dạng pdf, file nén rar, thực hàng ngày, gửi từ đại sứ quán Tin từ quan đại diện Việt Nam nước đến phòng tin tức hàng ngày Văn phòng Bộ đồng thời gửi đến vụ Bộ có liên quan + Tin A Bộ Ngoại giao cập nhật ngày website nội bộ, bao gồm nội dung liên quan đến hoạt động đối ngoại Việt Nam nước (phần 1) tin quốc tế khác chia thành vấn đề quan hệ quốc tế Biển Đông, quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc, tình hình Hồng Kơng, tình hình Triều Tiên, Đàm phán Brexit, triển vọng kinh tế giới (phần 2) Phần chia thành 220 khu vực: Đông Bắc Á, Nam Á, Nam Á - Nam Thái Bình Dương, châu Âu, châu Mỹ, Trung Đơng châu Phi Phần phụ lục: bao gồm tin tức khác dùng để phục vụ nghiên cứu nước lớn Hoa Kỳ (tình hình nội Hoa Kỳ, bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, kiện liên quan đến Hoa Kỳ ) Đa số tin lấy từ báo chí hãng thơng tiếng giới như: Reuters, CCTV, Economic Times, Kinh tế Nhật báo, CNBC, Tass Ru, Press Tv, radio.cz Các thơng tin từ Tin A đóng vai trò quan trọng làm nguồn tham khảo cho việc nghiên cứu hoạch định sách quan hệ đối ngoại Việc cập nhật tin A ngày giúp thông tin xuyên suốt từ lãnh đạo Bộ đến cấp làm việc phần trao đổi họp giao ban, báo cáo ngày Truyền thông nội trọng cập nhật thường xuyên thông tin đầy đủ minh bạch, nội dung phân loại theo chun đề đóng vai trị quan trọng hiệu truyền thông nhà nước bộ, ngành, có Bộ Ngoại giao + Tin từ quan đại diện: nội dung tin từ quan đại diện gửi Văn phòng Bộ Ngoại giao vụ có liên quan đầu tư kỹ lưỡng kiểm soát chặt chẽ mặt nội dung Bản tin bao gồm: tin nước sở tin quốc tế khác có liên quan tổng hợp từ báo chí, truyền thơng nước sở tại, trích dẫn nguồn cụ thể Bản tin ký duyệt người đứng đầu quan đại diện 221 Có thể thấy, tin trên, tin A tin từ quan đại diện đóng vai trị quan trọng việc truyền thơng nội bộ, truyền thông thông tin đối ngoại tư vấn sách, hoạch định sách Hơn nữa, nội dung tin chia thành vấn đề, khu vực, đối tượng cập nhật ngày, thường xuyên Điều tăng hiệu phối hợp thông tin quan Bộ theo chiều ngang thông suốt thông tin theo chiều dọc theo cấp Hoạt động phát ngôn người phát ngôn Bộ Ngoại giao phương tiện truyền thông Theo quy chế Phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí Bộ Ngoại giao (Ban hành kèm theo Quyết định số 1562/QĐ-BNG ngày 15/6/2012 Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ban hành quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Bộ Ngoại giao), việc lựa chọn người phát ngôn, phạm vi phát ngôn cung cấp thông tin, thẩm quyền trách nhiệm người phát ngôn cụ thể sau: Người phát ngơn thức Bộ Ngoại giao (gọi tắt người phát ngôn) Vụ trưởng Vụ Thơng tin báo chí, Bộ Ngoại giao Phó phát ngơn thức Bộ Ngoại giao (gọi tắt phó phát ngơn) Phó Vụ trưởng Vụ Thơng tin báo chí, Bộ Ngoại giao Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (hoặc Lãnh đạo Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ủy quyền) định người thực nhiệm vụ phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí kiện, vấn đề cụ thể Cơ quan cung cấp 222 thơng tin thức Bộ Ngoại giao cho báo chí Vụ Thơng tin báo chí, Bộ Ngoại giao Những phát ngôn thông tin cung cấp cho báo chí người phát ngơn, phó phát ngơn, người Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (hoặc Lãnh đạo Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ủy quyền) định phát ngơn thơng tin thức Bộ Ngoại giao Nội dung phát ngôn cung cấp thơng tin bao gồm: Quan điểm, lập trường thức Việt Nam sách quan hệ đối ngoại Việt Nam, tình hình quốc tế vấn đề thuộc phạm vi, chức thẩm quyền Bộ Ngoại giao; tình hình kết hoạt động ngành ngoại giao lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao; vấn đề khác Bộ trưởng Bộ Ngoại giao định Hình thức phát ngơn cung cấp thông tin bao gồm: họp báo thường kỳ (1 lần/tháng) họp báo đột xuất người phát ngôn; họp báo Bộ Ngoại giao Bộ trưởng, Lãnh đạo Bộ Ngoại giao chủ trì; họp báo Bộ Ngoại giao phối hợp với bộ, ngành, địa phương tổ chức; thông tin Vụ Thông tin báo chí đơn vị trực thuộc Bộ Ngoại giao Bộ trưởng Bộ Ngoại giao định cung cấp; thông tin trang thông tin điện tử Bộ Ngoại giao (www.mofa.gov.vn) quan đại diện Việt Nam nước ngoài; trả lời vấn, viết cho báo chí 223 Hoạt động thơng tin đối ngoại Bộ Ngoại giao ngày có vai trị tập trung vào nhiệm vụ đối ngoại song phương đa phương Việc truyền thông quảng bá thông tin bên nước ta triển khai theo hướng số hóa nhằm phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế thói quen tiếp nhận thơng tin mới, phổ biến cơng chúng trong, ngồi nước Đối với Việt Nam, mơ hình thơng tin đối ngoại (hiện dùng phổ biến), truyền thông đối ngoại (có thể dùng số ngữ cảnh) vừa phải mang đặc thù Việt Nam, vừa phải không ngừng tự hoàn thiện, phát triển mạnh, lại vừa phải học hỏi kinh nghiệm nước nước có hồn cảnh tương tự - tổ chức mơ hình thơng tin đối ngoại hiệu quả, thành cơng Câu hỏi ôn tập Chương III: Anh/Chị ưu điểm nhược điểm mơ hình truyền thông đối ngoại quốc gia? Anh/Chị so sánh mơ hình thơng tin đối ngoại Việt Nam quốc gia Qua đó, rút học nâng cao hiệu dành cho mơ hình thơng tin đối ngoại Việt Nam? Anh/Chị nêu nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình thơng tin đối ngoại Việt Nam giai đoạn 2020-2025? Anh/Chị phân tích tác động mơ hình truyền thơng đối ngoại (mang tính quốc tế dùng 224 nhiều ngữ cảnh) đến đối tượng cơng chúng khác Qua đó, anh/chị đưa giải pháp để nâng cao hiệu tác động mơ hình truyền thơng đối ngoại đến cơng chúng? Anh/Chị nêu vai trị truyền thơng nội mơ hình truyền thơng đối ngoại Qua đó, anh/chị nêu yếu tố định hiệu truyền thơng nội mơ hình truyền thông đối ngoại? Danh mục tài liệu tham khảo Nghị định số 72/2015/NĐ-CP ngày 07/9/2015 Chính phủ quản lý hoạt động thông tin đối ngoại Lê Thanh Bình: Quản lý phát triển báo chí xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Lê Thanh Bình, Vũ Trọng Lâm: Truyền thơng giao lưu văn hóa với vấn đề bảo vệ lợi ích an ninh văn hóa quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 Dương Văn Quảng: Vai trò báo chí cơng tác thơng tin đối ngoại, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số (76), 3/2009 Phạm Hồng Yến: Ngoại giao công chúng Trung Quốc trạng thách thức, Nghiên cứu Trung Quốc, 2011, tập 2, pp 39, 49 David Alexandre Hjalmarsson: South Korea’s Public Diplomacy: A cultural approach (Ngoại giao công chúng Hàn Quốc: Tiếp cận từ góc nhìn văn hóa) 225 Janice A Smith: Challenging America: How Russia, China and Other Countries Use Public Diplomacy to Compete with the US, Heritage Foundation, Background on Public Diplomacy, 2014 Lasswell, Harold Bryson, L (ed.): The Structure and Function of Communication in Society, The Communication of Ideas New York: Institute for Religious and Social Studies Mordecai Lee: The practice of Government Public relations, Routtledge, 2011 10 Sapienza, Zachary & Iyer, Narayanan & Veenstra, Aaron: Lasswell's Model of Communication Backward: Three Scholarly Misconceptions, Mass Communication & Society, 2015 11 Li, S.,: Propagating China To The World: China’S “Public Diplomacy Through Media, Strategy In The Age Of Globalization, 2013 12 Website Bộ Ngoại giao: http://www.mofa.go.kr/ eng/wpge/m_5664/contents.do 226

Ngày đăng: 21/07/2023, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan