Giáo trình truyền thông đối ngoại phần 2

162 4 0
Giáo trình truyền thông đối ngoại phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IV HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP Mục tiêu đào tạo - Cung cấp cho học viên kiến thức tổng quát hoạt động truyền thông đối ngoại Đại sứ quán Việt Nam nước ngồi với phân cơng uyển chuyển, phù hợp với quân số, sở trường cán bộ, tầm quan trọng địa bàn - Phần cốt lõi, chủ yếu phân tích luyện tập thực hành cách sáng tạo số kỹ để phục vụ truyền thông đối ngoại quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước Trong thực hành, có lồng ghép với yêu cầu đánh giá, kết luận chủ đề thảo luận - Kết thúc Chương IV, người học nắm vững số phương pháp, nguyên tắc xuyên suốt truyền thông đối ngoại để vận dụng nhuần nhuyễn vào kỹ truyền thông đối ngoại hiệu quả, phục vụ công tác đối ngoại quan đại diện ngoại giao ngành chủ quản; tránh sai sót nghiệp vụ cơng tác 227 I PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THƠNG VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỐI NGOẠI Trước nghiên cứu hoạt động thông tin đối ngoại quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước với số kỹ tác nghiệp thông dụng, tác giả không tập trung vào phần lý luận truyền thông nghiên cứu từ chương trước, Chương học viên tiếp cận theo hướng áp dụng luận phương pháp truyền thông thông tin đối ngoại, nguyên tắc truyền thông thông tin đối ngoại để giải vấn đề thực tiễn truyền thông đối ngoại - Căn vào phương thức tiến hành truyền thơng: Với cách truyền thơng khác nhau, có truyền thơng trực tiếp truyền thông gián tiếp Tùy trường hợp phải dùng tới hai phương pháp có lúc kết hợp hai Truyền thơng trực tiếp: Có tiếp xúc trực tiếp mặt đối mặt người tham gia vào q trình truyền thơng bao gồm truyền thông cá nhân - cá nhân, truyền thơng cá nhân với nhóm, truyền thơng nhóm với nhóm khác Truyền thơng gián tiếp: hoạt động truyền thơng chủ thể truyền thông không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng tiếp nhận mà qua phương tiện truyền thơng khác truyền hình, quảng cáo, sách báo, thư thông điệp, điện ảnh 228 Như vậy, cán chuyên trách truyền thông đối ngoại phải thành thạo kỹ nói, viết, phân tích, tổng hợp, am hiểu đối tượng công chúng để lựa chọn xây dựng thông điệp cách thức, phương pháp chuyển tải phù hợp - Căn vào phạm vi tham gia chịu ảnh hưởng truyền thơng, có loại: Truyền thơng nội cá nhân: q trình truyền thơng diễn cá nhân tác động mơi trường bên ngồi Trong truyền thơng đối ngoại, phải ý tới môi trường xã hội công luận, yếu tố tâm lý xã hội tác động trực tiếp hay gián tiếp đến chủ thể truyền thơng đối ngoại thơng qua gia đình, bạn bè, người thân Truyền thông liên cá nhân: loại hoạt động truyền thông phổ biến bao gồm hoạt động giao tiếp thường ngày tất người Chủ thể truyền thơng đối ngoại cần rèn luyện để có kỹ giao tiếp tốt, giao tiếp với người nước ngồi để có lợi cho cơng việc Đối với đối tượng xuất phát từ quốc gia đối địch phải cẩn trọng, giữ nguyên tắc, tiếp xúc nên có thêm đồng nghiệp hỗ trợ, cảnh giác mực với giới truyền thơng có họ tham gia Truyền thơng nhóm: loại hoạt động truyền thơng thực tạo ảnh hưởng phạm vi nhóm nhỏ nhóm xã hội cụ thể “Bn có bạn, bán có phường”, tác nghiệp, cán truyền thông đối ngoại 229 cần đến tương hỗ, giúp đỡ từ bạn bè qua thử thách, xây dựng thành “Net working” tin cậy Truyền thông đại chúng: phương pháp truyền thông thông qua phương tiện truyền thông đại chúng internet, truyền hình, phát thanh, sách báo, quảng cáo, phim ảnh, Là phương pháp truyền thông rộng rãi nên chủ thể truyền thơng đối ngoại cần tìm cho sở trường để rèn giũa sử dụng nhuần nhuyễn cần thiết Ví dụ, người có tài ăn nói, tư nhanh nhạy, phản ứng xác, lên hình dễ gây thiện cảm tham gia truyền thông đối ngoại phát thanh, truyền hình Người giỏi viết báo, chụp ảnh nên dùng sách, báo, tạp chí để truyền thơng điệp II CÁC NGUN TẮC TRUYỀN THƠNG CẦN LƯU Ý ĐỐI VỚI TRUYỀN THƠNG ĐỐI NGOẠI Khơng thể rút lại hay đảo ngược thơng điệp Trong tình huống, khơng thể rút lại thơng điệp gửi đi, khơng nên gửi thơng điệp gây phản cảm, tức giận, dễ hiểu lầm cho người nhận mà khơng cân nhắc trước hậu xảy Người xưa nói “Một lời trót nói Dẫu tứ mã khó mà đuổi theo” Lời nói dù giao tiếp trực tiếp, gián tiếp hay qua trình “sản xuất” biến thành thơng điệp qua kênh truyền thơng đại để lại hậu to 230 lớn Không thể đảo ngược “rút lại” thơng điệp phát chủ thể truyền thông đối ngoại phải ghi nhớ điều Cũng lý nên cán truyền thông đối ngoại cần lên kế hoạch cẩn thận, chi tiết vấn phát biểu trước công chúng, tin cần đăng tải phương tiện thông tin đại chúng, internet phương tiện truyền thông Không thể tránh Trong xã hội, truyền thơng q trình liên tục tiếp diễn, ngừng lại, mạch máu truyền sống ni thể Q trình truyền thơng, giao tiếp xã hội xảy lúc, kể có muốn giao tiếp hay khơng, ví dụ đường phố đài truyền phát tin; sân ga, sân bay có bảng tin, tivi bật thời gian để biết tin tức Ngay khơng có, không cần dùng đến phương tiện thông tin đại chúng nhu cầu ăn ở, sinh hoạt, giao tiếp, người nên người phải thực truyền thông với dù mức độ đơn giản Như truyền thơng q trình khơng thể tránh khỏi, đặc điểm vị trí trung tâm, trội tồn văn hóa Tất người, không phân biệt hay loại bỏ phải giao tiếp để xã hội tương thông, tương tác, tồn phát triển Đó phạm vi nhỏ địa phương, khu vực, quốc gia, cịn quy mơ 231 truyền thơng đối ngoại nước tầm hạn, tính chất, cách thức, tính đa dạng địi hỏi nhiều kỹ năng, chuẩn mực Đa chiều Truyền thơng thực mức độ khác hai cá nhân, nhóm cá nhân truyền thông đại chúng khán giả Khi thực truyền thơng đối ngoại, tính đa chiều tồn mục tiêu đặt hướng đến quyền lợi quốc gia, dân tộc mà chủ thể truyền thông đối ngoại phải tâm niệm làm thước đo hiệu cho hoạt động Có tương tác Truyền thơng ban đầu diễn chiều dạng thông báo Tuy nhiên, theo phát triển người, truyền thông ngày trở thành quan hệ hai chiều hay nhiều chiều, xuất thông điệp kèm theo phản hồi qua lại Lưu ý tính tương tác để người làm truyền thơng đối ngoại ln phải tìm hiểu cơng chúng, người nhận thơng điệp mình, thử đặt vị trí vai trị người tiếp nhận để từ thận trọng xây dựng nội dung thơng điệp sử dụng thích hợp loại hình hay phối hợp nhiều loại hình phương tiện truyền thơng (trực tiếp, gián tiếp, qua Mass Media hay hình thức truyền thơng khác ) 232 Truyền thơng đại có tính chất đại chúng phi đại chúng Trong truyền thơng đối ngoại chủ thể ngồi việc hướng đến cơng chúng (đại chúng) họ số đông, lại phải hướng đến lớp công chúng cụ thể, có ảnh hưởng xã hội học giả, văn nghệ sĩ, nhà báo, doanh nhân, kiều bào uy tín, tiếng, nhiều người cịn hình ảnh, mẫu hình cho cơng chúng noi theo Tính phân biệt đối tượng công chúng truyền thông đối ngoại Cần phân biệt trị gia diều hâu với đại đa số công chúng, nhân dân quốc gia để đấu tranh dư luận truyền thơng đối ngoại Chính trị gia diều hâu danh nghĩa bảo vệ quyền lợi quốc gia họ có phát ngơn, giao tiếp truyền thơng có hại đến quan hệ với nước ta cán truyền thơng đối ngoại Việt Nam phải có nguyên tắc, biện pháp phù hợp để đấu tranh phân hóa, vạch rõ sai trái, phản tiến bộ, ích kỷ cá nhân Đối với quảng dân chuyên gia truyền thơng đối ngoại cần bền bỉ, tích cực, khéo léo, chân tình để dùng truyền thơng “ngoại giao cơng tâm” chinh phục họ Ví dụ kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ truyền thông đối ngoại Việt Nam thành cơng việc phân hóa kẻ địch, làm cho nhân dân nước Pháp, Mỹ đấu tranh chống lại 233 sách xâm lược kẻ hiếu chiến phủ họ Tính bảo mật truyền thơng đối ngoại Tin tức có nhiều giá trị khác nhau, truyền thơng đối ngoại người có nhiệm vụ phải nhạy bén trị, khơng làm lộ bí mật tổ chức, bí mật quốc gia dù vơ tình Tại quan đại diện ngoại giao quân số không nhiều, phải tiếp xúc giải nhiều công việc liên quan đến thông tin, truyền thông đối ngoại, với nhiều loại thông tin từ độ không mật, công khai đến mật, tối mật, cần ý đồn kết nội bộ, cơng tác bảo mật; phải có phân công công việc hợp lý, phát huy sở trường người công sở, thưởng phạt rõ ràng; người tìm hợp đồng kinh tế mang lại lợi nhuận to lớn cho quan cho doanh nghiệp cho quốc gia thưởng phần thưởng tinh thần (động viên, tặng khen) cịn thưởng tài chính, vật chất xứng đáng để khích lệ sáng kiến hợp thông lệ quốc tế Chú ý phân biệt rõ việc chia sẻ thông tin nội mức khác, bộ, ngành mức khác đối tác mức khác Người làm ngoại giao phải hiểu rõ có tin thuộc bí mật đơn vị hay quốc gia Có tin thuộc tin tình báo kinh tế phải biết khai thác tốt tinh tức tình báo kinh tế thơng qua phương tiện Mass Media qua giao tiếp 234 III KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI HÌNH CƠ QUAN ĐẠI DIỆN VIỆT NAM Ở NƯỚC NGỒI VÀ CƠNG TÁC TRUYỀN THƠNG ĐỐI NGOẠI Giới thiệu chung Theo Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước năm 2009, sửa đổi, bổ sung năm 2017 từ ngữ hiểu sau: quan đại diện bao gồm quan đại diện ngoại giao, quan đại diện lãnh sự, quan đại diện tổ chức quốc tế a) Cơ quan đại diện ngoại giao Đại sứ quán Cơ quan đại diện ngoại giao quan đại diện cao Nhà nước Việt Nam quốc gia tiếp nhận Cơ quan đại diện ngoại giao có trách nhiệm thống quản lý hoạt động đối ngoại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia tiếp nhận có quyền kiểm tra hoạt động đối ngoại quan đại diện lãnh quốc gia tiếp nhận b) Cơ quan đại diện lãnh Tổng Lãnh quán Lãnh quán c) Cơ quan đại diện tổ chức quốc tế phái đoàn thường trực, phái đoàn, phái đồn quan sát viên thường trực quan có tên gọi khác thực chức đại diện Nhà nước Việt Nam tổ chức quốc tế liên phủ 235 Trong Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi năm 2009 nhấn mạnh việc dùng thơng tin, truyền thông chuyên môn khác hoạt động tăng cường quan hệ hữu nghị Việt Nam sở tất lĩnh vực Đó phải góp phần thúc đẩy quan hệ trị - xã hội, quốc phòng - an ninh; phục vụ phát triển kinh tế đất nước; thúc đẩy quan hệ văn hóa (ví dụ: truyền thơng, quảng bá lịch sử, văn hóa, hình ảnh đất nước, người Việt Nam quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận Giới thiệu với quan, tổ chức Nhân dân Việt Nam lịch sử, văn hóa, hình ảnh đất nước, người quốc gia tiếp nhận hoạt động liên quan đến văn hóa tổ chức quốc tế tiếp nhận); hỗ trợ bảo vệ cộng đồng người Việt Nam nước Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2017 quy định lĩnh vực thông tin đối ngoại sau: Thống quản lý hoạt động thông tin đối ngoại chủ trì, phối hợp với quan có liên quan đề xuất, triển khai hoạt động thông tin đối ngoại quốc gia, tổ chức quốc tế tiếp nhận Do tính chất quan trọng truyền thơng đối ngoại, nên hầu hết quan đại diện nước đóng nước ngồi có nước ta nhấn mạnh vai trị, vị trí, hiệu lĩnh vực Do quan đại diện ngoại giao (tức Đại sứ quán) quan đại diện cao Nhà nước 236 cán thông tin đối ngoại), người làm truyền thơng doanh nghiệp để thích ứng với mơi trường báo chí thay đổi nhanh chóng Báo cáo dành hẳn chương để phân tích khía cạnh nhân báo chí - lĩnh vực mà nhà quản lý truyền thơng hay nói quan trọng chưa đề cập mức chương trình đào tạo cấp học Báo cáo đưa phân tích tổng thể nhân báo chí nói chung áp dụng cho thơng tin đối ngoại, cơng cụ để tìm tài năng, tuyển dụng giữ họ tổ chức Báo cáo có nội dung sâu Podcast (hệ thống phân phối nội dung) - nỗ lực nhằm đa dạng hóa nguồn doanh thu quan báo chí bước đầu chứng minh hiệu Đối với thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại, đa dạng hóa nguồn doanh thu tức xã hội hóa số khâu tổ chức hoạt động lĩnh vực có điều kiện chủ động tác nghiệp Báo cáo sâu vào phân tích cách làm sáng tạo tổ chức báo chí, từ tổ chức chuyên hoạt động tảng kỹ thuật số, phát truyền hình, tới tổ chức có sản phẩm báo in Các quan báo chí, quan thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại phải thực thi sách phát triển bền vững, thân thiện với mơi trường vấn đề chung quốc tế 374 Lãnh đạo Thơng xã Việt Nam nhấn mạnh: “Báo cáo tồn cầu đổi sáng tạo báo chí”1 hướng đến mục tiêu mang đến nguồn nội dung chuyên môn tham khảo đáng tin cậy cho tòa soạn, biên tập viên, phóng viên người hoạt động lĩnh vực truyền thông doanh nghiệp Việt Nam tư mới, cách làm tổ chức báo chí thống, có uy tín giới Đây báo cáo lần thứ ba Thông xã Việt Nam mua quyền xuất Việt Nam tổng số 11 báo cáo Mạng lưới truyền thơng tồn cầu FIPP (trụ sở Anh) công ty Innovation Media Consulting Group (trụ sở Tây Ban Nha) Để học hỏi kinh nghiệm quốc tế hữu ích, ngồi tự học tập rèn luyện nâng cao nghiệp vụ thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại, nghiên cứu vận dụng tài liệu quốc tế thức trường hợp nói Thơng xã Việt Nam quan thông tin đối ngoại nên phân công cán rèn luyện chun mơn chủ đề mà thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại nước ngồi thơng thạo ý như: Chủ đề ứng xử biến đổi mơi trường, chống nghèo đói, phát triển bền vững, đấu tranh chống tệ bn lậu, bình đẳng giới, điều _ Xem baotintuc.vn/thoi-su/Hxvn-ra-matbao-cao-toan-cau-ve-doimoi-sang-tao-trong-bao-chi-20202021-20200708184706718.htm 375 tra buôn bán động vật hoang dã Nếu thông tin đối ngoại Việt Nam trình bày thơng điệp nước phát triển có trình độ cao truyền thơng đối ngoại hình thức, ngơn từ, cách diễn tả lâu dài nâng cao hiệu truyền thông cơng chúng nước ngồi Thứ mười, tăng cường giao lưu, thảo luận, phối hợp tích cực Bộ Ngoại giao, quan đại diện ngoại giao nước hệ thống truyền thông quốc gia, đặc biệt đơn vị truyền thơng lớn có chun mơn thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại Việt Nam có hãng truyền thơng (có thể coi hãng, tổ hợp truyền thông quốc gia) hùng mạnh Thơng xã Việt Nam, Đài truyền hình quốc gia VTV, Đài Phát VOV , Bộ Ngoại giao, quan đại diện Việt Nam nước tổ hợp truyền thơng lớn, uy tín quốc gia nói cần có phối hợp thật chặt chẽ, nhịp nhàng, động, thường xuyên hiệu việc xây dựng triển khai kế hoạch, chương trình thơng tin đối ngoại, truyền thơng đối ngoại quảng bá Việt Nam địa bàn; phối hợp cập nhật thông tin để quan báo chí ta bám sát chủ trương, định hướng đối ngoại lớn thời điểm; kịp thời đưa tin, phản ánh kiện nước sở tại, thông tin hoạt động quan đại diện, công tác bảo hộ công dân, công tác cộng đồng người Việt Nam nước sở tới đông đảo công chúng nước; thúc đẩy mở 376 rộng hợp tác với đối tác nước lĩnh vực thơng tin, báo chí, thơng tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại, nghiên cứu công chúng Thứ mười một, tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện kỹ thuật công nghệ mới, đại, đáp ứng yêu cầu cho lực lượng làm công tác thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại, đặc biệt điều kiện bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật thông tin Hiện thời gian tới, ảnh hưởng toàn cầu hóa ngày khơng bó hẹp lĩnh vực kinh tế mà lan rộng sang nhiều lĩnh vực; vấn đề hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh quốc gia phức tạp Hoạt động thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại nhiều quốc gia trọng trước hết nhằm phục vụ quyền lợi quốc gia, dân tộc mình, sau nhằm xây dựng, khẳng định, phát triển thương hiệu quốc gia, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc mình, chung sống với đối tác, đối tượng (kể quốc gia mâu thuẫn quyền lợi), đồng minh thực mục tiêu khác cách chủ động, hợp thời đại Các tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ đại lĩnh vực, công nghệ truyền thông, viễn thông, thông tin đại chúng sử dụng hiệu để phát huy ảnh hưởng thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại ngày mạnh mẽ, đa dạng, sáng tạo, tập trung, “Các phương tiện thông tin đại chúng ngành kỹ nghệ đa phương tiện tiếp cận với khoa học - kỹ thuật đổi để mở rộng 377 biên giới văn hóa quốc gia ảnh hưởng đối tượng nghe nhìn khơng có hạn chế”1 Vì vậy, ngành chức Việt Nam cần nhận thức để sớm đầu tư tốt sở vật chất - kỹ thuật, phương tiện, đồng thời trọng đào tạo cán thành thạo sử dụng khoa học - cơng nghệ truyền thơng có tác phong làm việc đại, tương thích với thời kỳ mới, đủ lĩnh trị, nghiệp vụ để giao lưu, hợp tác, đấu tranh hoạt động thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại Thứ mười hai, Nhà nước nên lập Quỹ hỗ trợ thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại lĩnh vực gần gũi văn hóa đối ngoại để lĩnh vực chủ động tác nghiệp (gọi tắt Quỹ) Các tập đoàn truyền thơng quốc gia có tiềm lực tài khơng nhỏ, ngành cơng nghiệp văn hóa khởi sắc nhiều dần hướng, nhiều doanh nghiệp lớn kinh doanh bất động sản, tài trưởng thành, đủ sức bước vươn thị trường nước ngồi, sở quan trọng để thiết lập Quỹ Nhà nước giao quan chức nghiên cứu ban hành sách để phát triển Quỹ, vận hành Quỹ hiệu Chính sách cần đảm bảo tính minh bạch quản lý điều hành Quỹ, tổ chức, cá nhân nhiệt huyết tham gia Quỹ hưởng ưu tiên hợp lý đầu tư, sản xuất, _ Lê Thanh Bình: Quản lý phát triển báo chí - xuất bản, Sđd, tr 13 378 phân phối dịch vụ Những đối tượng thụ hưởng hỗ trợ từ Quỹ phải có khả xây dựng đề án, hay đủ lực nhận đơn đặt hàng quốc gia tuân thủ quy tắc cạnh tranh lành mạnh (nếu phải bốc thăm, bảo vệ trước Hội đồng đủ thẩm quyền, hay thắng thầu) triển khai đề án thông tin đối ngoại, truyền thơng đối ngoại, văn hóa đối ngoại tiến độ, nghiệm thu chặt chẽ, bảo đảm sản phẩm đạt chuẩn quản lý theo đầu Câu hỏi cuối Chương VI Anh/chị nêu bước phát triển nhận thức, đường lối đối ngoại Việt Nam xu quốc tế tác động đến thông tin đối ngoại Việt Nam? Hãy phân tích nhiệm vụ truyền thơng đối ngoại ngành ngoại giao nước ta Nếu tiếp cận theo nội hàm "Truyền thơng đối ngoại" cần trọng thêm nhiệm vụ thời đại hội nhập mạnh mẽ Chia nhóm lớp để thảo luận giải pháp nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin đối ngoại giai đoạn Tài liệu tham khảo Lê Thanh Bình: Quản lý phát triển báo chí-xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Lê Thanh Bình: Báo chí thơng tin đối ngoại (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2012 379 Nguyễn Toàn Thắng, Vũ Phương Hậu: Giáo trình cao cấp lý luận trị: Văn hóa phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2019 Vũ Lê Thái Hoàng, Nguyễn Đức Huy: Ngoại giao số: Lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế hàm ý sách với Việt Nam, báo Thế giới Việt Nam, ngày 17/8/2020 Lê Thanh Bình: Giáo trình đại cương truyền thơng quốc tế, Nxb Thơng tin Truyền thông, Hà Nội 2012 Lê Thanh Bình: Nhận thức giải pháp bản, chiến lược nhằm đào tạo đội ngũ giảng viên tiếng Việt chất lượng Đài Loan, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học Đài Loan học, Đài Nam, tháng 11/2019 380 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời mở đầu Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG, TRUYỀN THÔNG ĐỐI NGOẠI VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 13 I Các khái niệm, định nghĩa 13 Truyền thông 13 Truyền thông đại chúng 16 Thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại, truyền thông quốc tế 20 II Các học thuyết nghiên cứu truyền thơng có ảnh hưởng đến truyền thông đối ngoại 31 Những lý thuyết truyền thông 31 Các lý thuyết truyền thông đại chúng 35 III Bối cảnh truyền thông đại chúng truyền thông đối ngoại giới Việt Nam Trên bình diện quốc tế 48 48 Truyền thông đại chúng truyền thông đối ngoại Việt Nam 51 381 IV Đào tạo chuyên môn truyền thông đối ngoại, thông tin đối ngoại 53 Yêu cầu phẩm chất, lực người hoạt động truyền thông đối ngoại, thông tin đối ngoại 53 Đào tạo chuyên môn đáp ứng nhu cầu phẩm chất, lực tác nghiệp thông tin đối ngoại truyền thông đối ngoại 56 V Kết luận 58 Chương II CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG MỚI VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỐI NGOẠI HIỆN NAY 62 I Sự thay đổi chức năng, vai trị phương tiện truyền thơng đại ảnh hưởng đến truyền thông đối ngoại 63 Bối cảnh đại tạo tiền đề cho thay đổi truyền thơng nói chung truyền thơng đối ngoại nói riêng 63 Vai trị báo chí - truyền thơng hoạt động thơng tin đối ngoại Việt Nam 74 II Một số xu hướng truyền thông đại truyền thơng đối ngoại 79 Trí tuệ nhân tạo 79 Tin giả (Fake news) 89 Siêu tác phẩm báo chí (Mega Story) 92 Báo chí liệu (Data Journalism) 99 Báo chí di động (Mobile Media, Mobile Journalism) 104 Mạng xã hội 108 382 Chương III MƠ HÌNH THƠNG TIN ĐỐI NGOẠI 127 I Truyền thơng đối ngoại lăng kính mơ hình thơng tin truyền thơng 127 Mơ hình triển khai truyền thơng đối ngoại theo chiều dọc từ Chính phủ xuống tận sở 129 Mơ hình triển khai theo chiều ngang 130 II Mơ hình thơng tin, truyền thơng đối ngoại nước giới 133 Mơ hình hoạt động truyền thơng đối ngoại Hoa Kỳ 133 Mơ hình hoạt động truyền thơng đối ngoại Trung Quốc 153 Mơ hình hoạt động truyền thông đối ngoại Nhật Bản 176 III Mô hình thơng tin đối ngoại, truyền thơng đối ngoại Việt Nam 207 Tổ Phát ngôn 208 Tổ Phóng viên - tuyên truyền 209 Tổ Quan hệ công chúng 211 Tổ Nghiên cứu tổng hợp 212 Ban biên tập Cổng thông tin điện tử Bộ Ngoại giao 213 Bộ phận Văn thư - Lưu trữ 214 Chương IV HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẠI SỨ QUÁN VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP I Phương pháp truyền thông truyền thông đối ngoại 227 228 II Các nguyên tắc truyền thông cần lưu ý truyền thông đối ngoại 230 383 Không thể rút lại hay đảo ngược thông điệp 230 Không thể tránh 231 Đa chiều 232 Có tương tác 232 Truyền thơng đại có tính chất đại chúng phi đại chúng 233 Tính phân biệt đối tượng công chúng truyền thông đối ngoại 233 Tính bảo mật truyền thơng đối ngoại 234 III Khái quát loại hình quan đại diện Việt Nam nước ngồi cơng tác truyền thông đối ngoại 235 Giới thiệu chung 235 Nhiệm vụ truyền thông đối ngoại 238 IV Các kỹ truyền thông đối ngoại chủ yếu tác nghiệp Đại sứ quán Việt Nam 242 Kỹ kỹ truyền thông đối ngoại 242 Giới thiệu số kỹ chủ yếu 243 Chương V THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 278 I Đường lối Đảng Nhà nước ta thông tin đối ngoại 279 Quan điểm, phương châm đạo công tác thông tin đối ngoại 279 Yêu cầu nội dung, hình thức hoạt động thông tin đối ngoại 384 285 Nhiệm vụ trọng tâm nguyên tắc hoạt động thông tin đối ngoại 292 II Công tác thông tin đối ngoại Việt Nam từ năm 2010 đến nay: thành công hạn chế 294 Thông tin đối ngoại việc thơng tin chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam giới thông tin giới vào Việt Nam 295 Thông tin đối ngoại đấu tranh dư luận, chống “diễn biến hịa bình” 302 Thơng tin đối ngoại hoạt động kinh tế đối ngoại 317 Thơng tin đối ngoại hoạt động văn hóa đối ngoại 331 Chương VI PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI, TRUYỀN THÔNG ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN MỚI 345 I Những bước phát triển nhận thức, đường lối đối ngoại, xu quốc tế tác động đến thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại Việt Nam 346 Phát triển nhận thức 346 Mục tiêu thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại 348 Các xu lớn quan hệ quốc tế ảnh hưởng đến thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại 349 II Triển khai nhiệm vụ thông tin đối ngoại, truyền thơng đối ngoại phù hợp với đặc thù tình hình thực tiễn Việt Nam 353 385 III Nhiệm vụ thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại ngành ngoại giao 356 IV Các giải pháp nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thông tin đối ngoại, truyền thông đối ngoại 386 364

Ngày đăng: 21/07/2023, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan