Giáo trình hệ thống nông nghiệp phần 2

92 1 0
Giáo trình hệ thống nông nghiệp phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ hai PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHAT TRIEN HE THONG NONG NGHIEP 111 Chương ĐÁNH GIÁ NHANH NÔNG THÔN VÀ DANH GIA NHANH CO SU THAM GIA CUA NGUOI DAN UNG DUNG TRONG NGHIEN CUU HE THONG NONG NGHIEP LICH SU PHAT TRIỀN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NHANH NÔNG THÔN VÀ ĐÁNH GIÁ NHANH CO SUTHAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN 1.1 Lịch sử phát triển phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) Trong thập kỷ 50 60 kỷ 20 nhiều nhà nghiên cứu cho cần thiết phải đầu tư tài vào cơng nghệ đại cho phát triển kinh tế nước phát triển Một mạng góp phần xanh đẩy lùi tình trạng nghèo điển hình cách đói nhiều nước Ấn Độ, số nước Nam Mỹ cháu Á Tuy nhiên, đến thập kỷ 70 người ta phát việc chuyển giao công nghệ giải vấn đề nước phát triển Các nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu nhận phát triển đòi hỏi liên hệ chặt chẽ lĩnh vực sản xuất, kinh tế - xã hội môi trường sinh thái Tất mối quan hệ nằm hệ thống đồng Đó hệ thống phát triển thông qua thay đổi cách thích hợp khơng phải phát triển theo dạng tuyến tính Khơng thể xem thay đổi phần hệ thống mà khơng có liên quan tới phận khác Xuất phát từ quan xây dựng điểm hệ thống trên, kỹ thuật nghiên cứu mái với mục đích đạt hiểu biết rộng rãi tính chất phức tạp không ổn định thay đổi nhanh cộng đồng hệ thống xã hội đặc biệt nghiên cứu hệ thống canh tác Một phương pháp nghiên cứu gọi đánh giá nhanh nông thon (RRA - Rapid Rural Appraisal) da đời Vào năm 1978 -1979, hội thảo quốc tế RRA viện nghiên cứu phát triển Trường Đại học Sussex (Anh) thông qua kết thử nghiệm RRA Phương pháp RRA thức đưa vào khuyến cáo mở rộng phạm vi áp dụng Năm 198ð hội thảo quốc tế lớn RRA tổ chức Trường Đại học Khon - Kaen (Thái Lan) Hội nghị kết luận RRA phương pháp tốt dùng lĩnh vực nghiên cứu phát triển RRA áp dụng lĩnh vực nghiên cứu nông nghiệp hệ thống nông nghiệp, sinh thái môi trường, khuyến nông phát triển cộng đơng 112 1.2 Sự hình thành phát triển phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân (PRA) Tiếp theo hình thành phát triển phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA), nhà nghiên cứu nhận thấy cần thiết có kết hợp thích hợp với số kỹ thuật nghiên cứu dân tộc học (Ethnographic research) Đó nhấn mạnh thơng hiểu quan điểm người dân Phương pháp RRA phát triển hoàn thiện thành phương pháp PRAĐánh giá nhanh có tham gia người dân (Participatory Rapid Appraisal) Các nhận thức hạn chế cách mạng xanh chuyển giao công nghệ đại đề xuất Các nghiên cứu hệ thống canh tác Đánh giá nhanh nông thôn (RRA) NI ĐÁNH GIÁ NHANH CÓ SỰ L⁄J THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN (PRA) Các phương pháp trình đánh giá nhanh đề xuất £ Nghiên cứu dân tộc học Sơ đồ8 : Lịch sử phát triển PA RRA (doachim T L2 Healter MG 1991) 118 Đánh giá nhanh có tham gia người dân (PRA) dạng đặc biệt giá nhanh đánh nông Theo Joachim (RRA) thôn T Healter M.G (1991) tiếp cận PRA có từ nghiên cứu dân tộc chọn lọc RRA PRA kiểu nghiên cứu điều tra mẫu xã hội học Nói cách khác mục tiêu PRA đạt biểu biết tính phức tạp đề tài thu cứu Sự nhập số liệu thống kê xác cao với hàng loạt biến số nghiên gia khác PRA với RRA tăng cường vai trò tham người dân trình đánh giá © Do nhu cầu địi hỏi ngành lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, RRA số kỹ thuật đánh giá cải tiến sở phương pháp PRA Đó phương pháp PRRA Assessment (Rapid Procedures), (Participatory Rapid Rural Appraisal), RAP PALM (Participatory Method) ” Learning Trong phần giới thiệu về kỹ thuật RRA/PRA UU NHƯỢC ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP RRA/PRA 2.1 Ưu điểm phương pháp RRA/PRA + Sự ứng dụng phương pháp phương pháp đánh giá tiền Việc thu thập số liệu thuận lợi Kết RRA/PRA cứu nhà khoa học quản lý RRA/PRA khắc phục nhiều nhược điểm khác Đó việc tiết kiệm thời gian nhân lực, phân tích xử lý sử dụng nhanh chóng sử dụng cho công việc nghiên việc quản lý lập kế hoạch nhà + Phương ph:p RRA/PRA coi công cụ hữu hiệu giúp nhà nghiên cứu, nhà quản lý, người làm công tác phát triển khuyến nơng viên có điểu kiện làm việc phát giải vấn đề khó khăn chung RRA/PRA cịn cơng cụ hữu hiệu người làm công tác kế hoạch người trực tiếp đạo sản xuất kịp thời nắm bắt tình hình cụ thể sở Phương pháp RRA/PRA sở sản xuất, giúp định hướng nghiên cứu đầu tư thiết thực đáp ứng nhu cầu người dân Ví dụ : _ Nơng đân vùng A khơng có kinh nghiệm sản xuất chè đất vùng không phù hợp cho sẵn xuất chè quy hoạch sản xuất chè khơng hợp lý RRA/PRA giúp cho nhà quản lý tránh quan liêu công tác quản lý, kế hoạch RRA/PRA cịn giúp khuyến khích việc sử dụng kinh nghiệm truyền thống (các kinh nghiệm địa) Hầu hết nhà quản lý, nghiên cứu người ngồi từ nơi khác đến khơng thể hiểu rõ điều kiện tự nhiên địa phương _ người xứ nơi Một ví dụ khác dự án phát triển vườn trường cho số trường học huyện vùng cao Bắc Hà - Lao Cai, số tổ chức phi Chính phủ tài trợ Nơng dân khơng có tập qn trồng rau xanh nơi khác Dự án giúp xây dựng mơ hình vườn trường để sản xuất rau xanh 114 Í cho học sinh nội trú, vừa tạo mơ hình trồng rau cho nơng dân học làm theo Giai đoạn đầu dự án đưa nhiều giống rau từ vùng xuôi lên trồng, suất rau cao hầu hết nơng dân khơng thể làm theo phần lớn họ người dân tộc H'mông sống nơi cao nên khơng có nước để tưới rau Sau dự án sử dụng nguồn giống địa phương số nông dân trồng nương rẫy họ Kết dự án thu tốt Ngoài ưu điểm kể RRA/PRA cịn thể tính mềm dẻo linh động, tránh dập khn hình thức Các nguồn thơng tin đa đạng phong phú kiểm tra chéo nhiều lần Kể người quản lý người thực kiểm tra chéo nguồn thông tịn mà họ sử dụng cách dễ dàng 2.2 Một số nhược điểm yếu tố ảnh hưởng tới độ xác phương pháp RRA/PRA Mức RRAvà độ xác thông tin thu PRA RRA/PRA trình thực phụ thuộc vào trình độ hiểu biết, kinh nghiệm người thực việc thực ' tuân thủ thái độ làm việc theo nguyên tắc Sau số yếu tố ảnh hưởng thường gặp tiến hành RRA/PRA : - Thơng tin thu thập khơng điển hình việc lựa chọn mẫu không Các hộ nông dân lựa chọn vấn không đại diện cho thành phần kinh tế, mức độ giầu nghèo địa phương Người vấn vấn tồn người nghèo người giầu - Việc lưa chọn địa điểm điều tra RRA/PRA khơng đại diện cho tồn vùng nghiên cứu điều kiện sinh thái môi trường, sản xuất tréng Rat nhiều địa điểm chọn thường gần thành phố, khu trung tâm văn hoá tiện đường lại Robert Chambers (1983) mô tả phần lớn nhà nghiên cứu quản lý người địa phương, họ người từ nơi khác đến nên yếu tố không gian khoảng cách cản trở công việc cửa họ Yếu tố địa điểm gần thành phố gần đường nhựa thuận tiện giao thông coi yếu tố việc lựa chọn địa điểm nghiên cứu Tại ấn Độ, điều tra dự án phát triển Bangalo cho thấy làng có tới dự án quốc tế quốc gia tiến hành lẽ làng nằm gần địa điểm du lịch gần đường nhựa thuận tiện cho quan chức Nhà nước tới thăm quan Trong làng khác xa khơng có dự án - Trong trình tiến hành, người vấn tập chung vấn người giàu có, người lực xã hội Có trường hợp họ vấn hộ gia đình gần trụ sở uỷ ban xã nơi họ tới thăm Cho nên phát họ bị sai lệch nhiều Một số đợt vấn tổ chức vào thời điểm thời tiết thuận lợi, điều tra viên khơng thể thấy hết khó khăn xảy thôn nơi họ đến 115 giới tính - Người vấn tập trung vấn người theo hay độ tuổi mà họ ưa thích Họ khơng thể thấy ý kiển khác : từ người vấn Tóm lại : tác đủ - Các khó khăn xảy với RRA/PRA : Khó tìm nhóm cơng lực, tiến hành nhanh dẫn đến hồi hợt, sử dụng nhiều số liệu thống kê định lượng, sử dụng câu hỏi khơng hợp lý khó tìm đối tượng vấn, cơng việc thường đạy người khác ma it nghe ý kiến họ Nếu cách suy nghĩ đặt vấn để sai RRA/PRA khơng thực Quan điểm cách cư xử chìa khố cho thành công RRA/PRA 2.3 Ứng dụng RRA/PRA RRA/PRA ứng dụng để phân tích chung để đài vấn đề riêng biệt, đánh giá nhu cầu, nghiên cứu tính khả thị, xác định lập thứ tự ưu tiên cho dự án, đánh giá dự án chương trình RRA/PRA cơng cụ đắc lực cho nghiên cứu hệ thống canh tác, sinh thái môi trường công tác phát triển nông thôn Phương pháp RRA/PRA đặc trưng cách tiếp cận linh hoạt hữu cơ, nhấn mạnh gia cộng đồng nhóm tham đa ngành hướng dẫn Cùng với phát triển nghiên cứu hệ thống canh tác, RRA/PRA sử dụng chủ yếu phát triển nông nghiệp Tuy nhiên phương pháp đến sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác bao gồm vấn đề nghiên cứu nhà vùng đô thị, đánh giá tác động tai hoạ thiên nhiên nghiên cứu phát triển y tế cộng đồng 2.4 So sánh RRA/PRA với phương pháp đánh giá khác Tiêu thức PRA Điều tra nghiên cứu Dài Nghiên cứu dân tộc học ~ Thời gian Ngắn Dài - Chi phí Thấp - trung bình Trung bình - cao Trung bình - Mức độ sâu sắc - Phạm vi Sơ Rộng Toàn diện Hạn chế Toàn diện Rộng - Mức độ tổng hợp Đa ngành Kém Kém - Cấu trúc Linh hoạt khơng Chính thiức Khơng thức Từ xuống Không tố ràng - Sự tham gia dân | Cao - Phương pháp Bộ công cụ Thấp Tiêu chuẩn hố Trung bình - Cao Bộ cơng cụ - Cơng cụ Biểu câu hỏi Tham gia quan sát = thức - Hướng đánh giá 116 Từ lên Phỏng vấn khơng thức Ÿ - Lấy mẫu Kích cỡ mẫu nhỏ dựa Mẫu ngẫu nhiên đại | Không biến động : Phân ie thing kê diện | Íthoặc khơng có ề Phe câu hỏi Phần lớn Ít khơng có Tránh dùng Dùng nhiều Tránh dùng - Techức | Khơng có trật tự - Mô tả chất lượng Co trật tự Rất quan trọng Không rõ Không quan trọng Rất quan trọng - Đo đếm Sử dụng số liệu định Chỉ tiết, xác Chỉ tiết xác ỨC số liệu gốc lượng số si - Phân tích học tập Ì Ngay trường Tại văn phịng Tại trường CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA RRA/PRA sau : Nguyên tắc phương pháp RRAvà 3.1 Sử dụng nhóm đánh giá đa ngành approach and team work) Nhóm đánh giá đa ngành PRA bao gồm nội dung làm việc theo nhóm (Intcrdisciplinary từ 3-õ người chuyên gia thuộc lĩnh vực khác đề tài nghiên cứu Việc xác định thành phần tham gia nhóm đánh giá phụ thuộc vào nội dung công việc cần giải Chẳng hạn đánh giá dự án phát triển vùng bao gồm lĩnh vực nơng lâm kết hợp, thú y, tín dụng xây dựng bản, nhóm đánh giá phải bao gồm cán có hiểu biết lĩnh vực chun mơn Nhóm đánh giá đa ngành nhằm phát huy khả nhận thức người vấn đề tổn cần giải Các vấn đề thuận lợi khó khăn nhìn nhận góc độ khác theo mắt chuyên môn khác Cùng vấn để quan điểm đánh giá giải nhà kinh tế khác nhà kỹ thuật khác nhà quản lý 3.2 Khám phá vấn dé (exploratory) RRA/PRA kỹ thuật vấn không định sẵn câu hỏi nên không bị gị bó ràng buộc câu hỏi khn mẫu Đây kỹ thuật vấn linh động mềm dẻo Trên sở vấn đề cần khai thác người vấn câu hỏi phát triển câu hỏi để đạt mục tiêu đợt điều Tuy đối tượng vấn mà đặt câu hỏi cho phù hợp Các câu hỏi mang chất khám phá, số lượng câu hỏi không hạn chế Tuy nhiên khơng đặt hỏi mang tính gợi ý ép buộc Để đạt mục tiêu người vấn sử dụng kỹ thuật đặt tra tính câu vấn bán thức, kết hợp quan sát đặt tiêu thức điều tra phù hợp 117 3.3 Sự nhắc lại thường xuyén (Highly iterative) Mục tiêu việc nhắc lại thường xuyên RRA/PRA nhằm hoàn thiện trình thu nhận thơng tin Mỗi lần nhắc lại củng cố độ tin cậy thơng tin khai thác thêm thông tin cần thiết Sự nhắc lại diễn hoạt động sau : - Trong trình vấn: Sử dụng kỹ thuật vấn bán thức nguyên tắc RRA/PRA cho phép thường xuyên quay trở lại kiểm tra chứng mỉnh câu trả lời câu hỏi trước có liên quan câu hỏi định sẵn Trong thảo luận nhóm khơng phải nhỏ : Cho phép định hướng lại câu hỏi ban đầu lựa chọn người vấn - Trong thảo luận tồn nhóm đánh giá : Cho phép thay đổi câu hỏi giả thuyết tiêu thức địa điểm điều tra ~- Trong trình quan sát thực địa : Cần thiết xem xét lại thông tin nhận định định hướng đợt điều tra 3.4 Nhanh tránh vội vàng hấp tấp (Rapid but avoiding haste) Yêu cầu RRA/PRA thu thập thông tin nhanh Tuy nhanh khơng có nghĩa vội vàng hấp tấp dễ xảy sai sót trình thực Trong trình điều tra đảm bảo đầy đủ nguyên tắc RRA/PRA đồng thời dành thời gian cho kiểm tra chéo thông tin 3.5 Là trình học tập (Progressive learning) WRA/PRA thu lượm thơng tin thơng qua tiếp xúc, trị chuyện, vấn quan sát thực trạng Vì thông tin thu nhận cách tức thời mà trải qua q trình Việc thu lượm thơng tin xem phát triển dần nhận thức Sự hồn thiện thơng tin thực bước trình phát triển liên tục trình điều tra Người điều tra phải coi người học tập kinh nghiệm từ người dan 3.6 Nguyên tắc tam giác (trianglation) Nguuyên tắc tam giác nguyên tắc RRA/PRA dạng kiểm tra chéo thông qua thông nguyên tắc nhằm tin trái ngược Mục Đó tiêu nâng cao độ xác thông tin thu thập Nguyên tắc tam giác gắn liền với việc lựa chọn mẫu điều tra tiếp cận thông tin từ góc độ phương sau : pháp khác 3.6.1 Thành phần đoàn đánh giá : - Đội đánh gia da nganh (Multidisciplinary) : 118 Bao gồm nội dung Các thành viên nhóm đánh giá cần có kỹ xuất sứ khác Các quan điểm khác bổ sung lẫn tạo hình ảnh bao quát “ lớn - Người ngồi cộng đồng : Cần có người từ nơi khác đến chuyên gia lĩnh vực chun mơn, đồng thời có người thành viên cộng đồng có hiểu biết sâu sắc thực trạng địa phương - Có nam nữ: Giới tính có ảnh hưởng lớn tới kết vấn Chẳng hạn vấn sinh đẻ có kế hoạch địa phương, người vấn nam giới khai thác nhiều từ người phụ nữ thôn bản, vấn để liên quan tới phụ nữ Đa ngành Người Nam Nữ cộng đồng Phỏng vấn Sự kiện CÁC CÔNG CỤ CÁC NGUỒN tranh luận trình VÀ KỸ THUẬT Quan sát THÔNG TIN Biểu đồ Con người Địa điểm Sơ đổ : Sơ đồ lam giác RRA/PRA (Joachim T Va Healter M.G 1991) 119 3.6.2 Các công cụ uà kỹ thuật đánh giá Mục tiêu nguyên tắc tam giác nhằm nâng cao chất lượng thơng tin thu thập kiểm tra chéo thơng tin trường đường Nội dung thể việc thu thập khác kiểm : Phỏng vấn thảo luận, quan biểu đồ tiến hành RRA/PRA 3.6.3 Các nguồn Áp dụng nguyên tra thông tin sát sử dụng công cụ thông tin sử dụng tắc tam giác nguồn thông tin RRA/PRA nhằm nâng cao mức độ hiểu biết người thực với thông tin cần thu thập Bao gồm : Nơi vấn, người, kiện trình - Nơi vấn : Nơi vấn hộ nông dân, trường công tác Phỏng vấn riêng biệt hộ nông dân sau tổ chức vấn theo nhóm để nghe ý kiến tập thể "Brain Storming" - Con người : Đây nhân tế quan trọng vấn, người vấn đại diện cho hộ gia đình, người am hiểu tường tận điều kiện kinh tế, xã hội sản xuất địa phương Người vấn phải đại diện cho nam nữ, lứa tuổi khác nhau, địa vị xã hội khác - Sự kiện trình : Việc tìm hiểu =+ kiện trình xảy kiện đó, lịch sử phát triển làng xã hay phát triển ngành nghề địa phương quan trọng Giúp cho người vấn thấy điều mà thực tế quan sát phát Ví dụ lồi động thực vật bị đi, thiên tai yếu tố thời tiết bão lụt, hạn xây trước 3.7 Sử dụng kiến thức dia (Use of indigeneous knowledge) Kiến thức địa kinh nghiệm nông dân tích luỹ thơng qua q trình sống làm việc địa phương Việc phát triển sử dụng kiến thức địa công việc điều tra viên Kiến thức địa coi tiêu thức quan trọng RRA/PRA Ví dụ : Trong nghiên cứu hệ thống canh tác đất dốc vùng núi, đánh giá PRA phát việc sử dụng hàng rào xanh hay xếp bờ đá để chống xói mịn khơng phải điều mẻ nhiều vùng Nông dân sử dụng dứa, trồng tre nứa để ngăn xói mịn đất phát huy hiệu tốt mơ hình nơng lâm kết hợp 3.8 Tính mềm dẻo linh động (Flexibility) Không cứng nhắc dập khuôn nguyên tắc làm việc RRA/PRA Trong đợt đánh giá sử dụng công cụ đánh giá khác Căn vào điều kiện cụ thể để định phương hướng đánh giá cho phù hợp Các định cho công việc sau đợt đánh giá vào thực trạng kết 120 Bảng 36 : Thông số biểu biểu canh tác nông trại nhỏ Canh tác Canh tác bán giới Thu nhập (NFD NFI trén 1ha đất trồng trọt truyền thống 221.684 23.233 36.229 NFI 1ha đất trang trại 21.684 32.779 -20.216 17.577 Thu nhập ngày công 406 476 Thu nhập ngày cơng LÐ th 106 635 _| Lai rịng 344.177 *Ngn : Farming Systems Development, FAO, Rome, 1990 ° 4.4 Các hạch toán khác Để lập kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế trang trại, tất nguồn lực tham gia vào trình hoạt động cần phải phân tích hạch toán riêng : Lao động, đất đai, nhà xưởng, máy móc dụng cụ, vốn v.v Các số sản xuất dựa thu nhập tổng số có phí biến động xem xét tới Mặc dù để đơn giản hố việc tính tốn, kết có khuynh hướng phụ thuộc vào chủng loại số lượng tài nguyên cố định yêu câù Có thể thay chi phí cách đưa vào chi phí biến động ngược lại Ví dụ : e Lực lượng lao động thường xuyên thay lao động thuê theo thời vụ e Máy móc riêng thay máy móc thuê Thu nhập tổng số với chất có ích sử dụng giúp cho việc kế hoạch hoá trang trại Người ta cho rằng, để đơn vị sản xuất ln có phí có quan hệ đến thu nhập tổng số Việc xác định số dư tính tốn nhanh chóng Mục đích việc hạch tốn xác định số dư lợi nhuận tiến trình cụ thể hoạt động sản xuất kinh doanh Thu nhập tổng số số có giá trị cho phương pháp thức khơng thức q trình lập kế hoạch từ hạch hoạch hố chương trình chương trình tuyến tính 188 tốn tài đến kế Chương KHUYEN CAO VA MO RONG KET QUA NGHIEN CUU - PHAT TRIEN HE THONG NONG NGHIEP MOI QUAN HE GIUA CAN BỘ NGHIÊN CÚU - KHUYẾN NÔNG VIÊN VÀ NÔNG DÂN 1.1 Vai trị vị trí cán nghiên cứu việc nghiên cứu triển khai tiến kỹ thuật nông - lâm nghiệp cho nông dân Ở nước ta, có hệ thống trường, viện, trung tâm trạm làm nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề liên quan đến sản xuất nông lâm nghiệp Trên sở vùng lãnh thổ phân công, quan tập trung nghiên cứu đề tài, chương trình có tính chất đặc thù khu vực chuyên ngành Ví dụ Trường Đại học Nông - Lâm Thái Nguyên nghiên cứu vấn đề nông lâm nghiệp thuộc vùng trung du - miền núi phía Bắc, Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp miền Nam nghiên cứu khu vực Nam Trung Bộ miền Đông Nam Bộ, Đại học Cần Thơ nghiên cứu tập trung vào đồng sông Cửu Long Tại sở nghiên cứu trên, cán nghiên cứu có chức : - Nghiên cứu, chọn lọc lai tạo giống cây, có suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu tốt với sâu bệnh, phù hợp với điều kiện ngoại cảnh địa phương - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, bảo vệ thực vật thú y, dinh dưỡng thức ăn, đất đai để trồng vật ni phát huy hết tiềm sẵn có cho suất cao, phẩm chất tốt - Nghiên cứu giải pháp nhằm chuyển giao có hiệu tiến kỹ thuật nông - lâm nghiệp tới nông dân sở sản xuất - Nghiên cứu, hạch toán kinh tế hỗ trợ tiếp thị sản phẩm nông - lâm nghiệp - Cập nhập thơng tin có liên quan kỹ thuật, kinh tế, thị trường, xử lý chuyển giao cho cán khuyến nơng nơng dân Tóm lại, cán nghiên cứu có nhiệm vụ nghiên cứu giải pháp kỹ thuật, kinh tế, cập nhập thuật cho nông thông dân Tuy tin đồng thời tham nhiên đến cho nay, gia chuyển phần chuyển giao tiến kỹ giao chưa trọng quan tâm mức nên nhiều kết chưa triển khai kịp thời phục vụ cho sản xuất 189 1.2 Vai trò cán khuyến nơng Cán khuyến nơng (hay cịn gọi khuyến nông viên) người làm công tác hỗ trợ, khuyến khích nơng dân hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn ta, từ thời phong Ở nước kiến có sách khuyến nhằm nơng kích thích sản xuất Dưới chế độ ta thay cụm từ đạo sản xuất Từ năm 1993, có thay đổi quản lý sản xuất nông thôn sau Nghị 100 Nghị 10 chuyển từ hình thức quản lý hợp tác xã kiểu cũ sang kiểu hộ gia đình đơn vị kinh tế độc lập tự chủ nên Đảng Nhà nước ta ban hành Nghị định 13/CP thành lập mạng lưới khuyến nông nước Cũng mà thuật ngữ cán đạo sản xuất thay cán khuyến nông khuyến nông viên Về bản, khuyến nơng viên có chức nhiệm vụ sau : - Bám sát sở, hỗ trợ kỹ thuật khuyến khích nơng dân sản xuất nơng - lâm nghiệp - Điều tra để nắm tình hình điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội để biết mặt mạnh, mặt yếu địa phương nhằm động kịp thời theo chiều hướng có lợi - Tìm hiểu tình hình có sản xuất điều kiện kinh tế đề xuất tác nông hộ để có phương hướng hồ trợ kịp thời - Đề xuất giải pháp kinh tế xã hội để hỗ trợ sản xuất đời sống cư dần địa bàn - Tổ chức tập huấn kỹ thuật cho nông dân (có thể tự tổ chức mời chun gia từ nơi khác) - Tiếp nhận chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân - Tuyên truyền vận động nông dân sản xuất phát triển thôn - Thu thập thông tin kỹ thuật, sản xuất, thị trường để phổ biến cho nông dân Tóm lại, khuyến nơng viên cầu nối cán nghiên cứu nông dân, người tiếp nhận chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân, đồng thời giúp cán nghiên cứu có thơng tin, nhu câu từ người nơng dân để giúp cho việc định hướng nghiên cứu cho sản xuất có hiệu 1.3 Nơng dân Nơng dân người trực tiếp sản xuất đồng ruộng Dù nhiều hay họ có hiểu biết kinh nghiệm định số lĩnh vực sản xuất nơng - lâm nghiệp Có thể nói, họ nhà thực nghiệm Những kinh nghiệm mà họ đúc rút từ bao đời cịn ngun giá trị ví dụ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" ; “Khoai đất lạ, mạ đất quen” “Bí phân trâu, bầu phân lợn” 190 Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế thị trường sản xuất hàng hố kinh nghiệm cổ truyền nhiều lúc khơng cịn phù hợp, địi hỏi người nơng dân phải tìm tịi, học hỏi thêm đáp ứng yêu cầu Trước đây, hợp tác xã họ tiếp nhận tiến kỹ thuật thông qua ban quản lý hợp tác xã đội kỹ thuạu Nay họ phải trực tiếp tiếp nhận tiến kỹ thuật Tất nhiên phải tiếp thu có chọn lọc sở tiểm lao động, đất đai, kinh tế nông hộ Nơng dân đối tượng cần tác động để cơng nghiệp hố - đại hố kinh tế nơng nghiệp nước ta, nộng thơn - nơng nghiệp - nơng dân Tóm lại, nơng dân vừa chủ thể sản xuất, vừa nhà thực nghiệm, đồng thời đối tượng tiếp thu trực tiếp tiến kỹ thuật vào sản xuất Họ người trực tiếp hay gián tiếp tham gia nghiên cứu, sáng tạo kỹ thuật truyền bá kỹ thuật cho nông dân khác Vì kinh nghiệm hiểu biết họ cần phải tôn trọng phát huy nhằm tạo động lực thúc đẩy tiến trình nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật Nên nhớ rằng, nông dân thành phần nước nơng nghiệp có tới 80% dân số sống nơng thơn nước ta Họ người xây dựng bảo vệ đất nước Nhiệm vụ phải tìm hiểu, khuyến khích học hỏi giúp đỡ họ 1.4 Mối quan hệ cán nghiên cứu - khuyến nơng viên nơng dân Có thể nói cầu nối làm hồn thiện trình nghiên cứu chuyển giao tiếp thu, thiếu yếu khâu ảnh hưởng nhiều đến sản xuất Người cán nghiên cứu muốn - nắm, bắt tay nghiên cứu vấn đề họ cần phải có kiến thức thực tế định điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng định nghiên cứu nhu nơng dân thị trường Về phần nông dân khuyến nơng viên họ nhiều để có định hướng nghiên cứu đúng, phù hợp với yêu cầu sản xuất thông qua việc cung cấp thông tin, kiến nghị phẩn hồi Ngay cầu giúp giống mới, giải pháp kỹ thuật đưa vào sản xuất cần thông tin phản hồi từ khuyến nơng viên nơng dân để có chỉnh sửa, bổ sung kịp thời hợp lý Người cán nghiên giao tiến kỹ thuật cho nơng kinh phí khoảng cứu trực tiếp chuyển dân song cách lại họ khơng khó khăn thời gian, thể thường xun làm việc Về mặt cán khuyến nơng người có trình độ định, lại trực tiếp nắm sở nên họ trợ thủ đắc lực giúp cán nghiên cứu triển khai xây dựng đề tài, mơ hình trình diễn thu thập số liệu ý kiến phản hồi nông dân Đối với cán khuyến nông, mặt họ giúp đỡ nông dân kỹ thuật sản xuất, tổ chức tập huấn kỹ thuật, tư vấn cách thức làm ăn tổ chức sẵn xuất mặt khác đời sống, họ cịn có nhiệm vụ điều tra thu thập tình hình địa phương, tâm tư nguyện vọng nông dân ý 191 kiến phản hồi người nông dân để giải được, họ trực tiếp giúp đỡ nơng dân Cịn vấn để vượt khả năng, họ nhờ chuyên gia giúp đỡ giải Họ có nhiệm vụ giúp đỡ nông dân, song nông dân giúp đỡ họ nhiều sống, công việc chí kinh nghiệm sản xuất nữa: nhiều nơng dân người sản xuất giỏi, họ có nhiều bí làm ăn Ở nhiều nước, lương bổng trích từ phần thu nhập thặng dư để trả mặt Trong quan hệ với cán nghiên cứu, cán khuyến lợi tiếp cận với thông nơng nơng cán khuyến dân nơng có nhiều tin tiến kỹ thuật mới, tập huấn để nâng cao trình độ, hỗ trợ phần kinh phí để hoạt động, tạo điều kiện tham quan học tập Đối với nông dân, tham gia vào đề tài, chương trình nghiên cứu họ trở thành mắt xích trình sáng tạo kỹ thuật, hỗ trợ trực tiếp kinh“phí kỹ thuật, kiến thức họ tăng cường thông qua hoạt động đào tạo tập huấn, tham quan học tập kinh nghiệm Nhiều người cộng tác với cán nghiên cứu trở thành nông dân giỏi, chuyên gia khuyến nông viên giỏi, tơn vinh cộng đồng Tóm lại, mối quan hệ cán nghiên cứu, cán khuyến nông nông dân mối quan hệ hữu hỗ trợ hai chiều, có lợi, có lợi cho sản xuất phát triển kỹ thuật Họ tạo thành cầu nối hoàn chỉnh, bổ sung cho mặt yếu giúp phát huy mặt mạnh Trước mối quan hệ có xu hướng “Từ xuống” cịn ngày ngược lại “Từ đưới lên” chiều hướng phát huy tốt thành nghiên cứu sản xuất nước thực quan hệ bình đẳng, có lợi Đó CÁC PHƯƠNG PHÁP KHUYẾN CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU Có nhiều phương pháp khuyến cáo kết nghiên cứu Trong phạm vi bày, chúng tơi xin trình bày số phương pháp phổ biến để khuyến cáo kết nghiên cứu 2.1 Xây dựng mô hình trình diễn cứu Đây hình thức phổ biến Theo cách cán nghiên - cán khuyến nông nông dân kết hợp làm cán khuyến nông nông dân tự tổ chức triển khai Kiểu khuyến cáo có tính thuyết phục cao người tham gia học tập chỗ Ở tỉnh Thái Nguyên, giúp đỡ tổ chức CIDSE người ta thường tiến hành theo ba bước : - Bước : Ô mẫu thử nghiệm : Làm với quy mô nhỏ 1-2 hộ gia đình Nếu kết tốt mở rộng sang bước - Bước 2: Ô mẫu trình diễn : Làm với quy mơ lớn phạm vi nhóm hộ Nếu kết tốt mở rộng sang bước 192 - Bước 3: Ô mẫu mở rộng : Kết thu bước 1, mở rộng thôn Trung tâm nghiên cứu phát triển nông - lâm nghiệp miền núi xây dựng nhiều mô hình trình diễn có kết tốt canh tác đất dốc, hệ thống canh tác Võ Nhai, Phổ Yên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn 2.2 Tham quan học tập Bằng cách đưa nông dân tham quan học tập địa phương có mơ hình, kinh nghiệm làm ăn tốt để họ tự học hỏi, đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chức làm theo sau trở Có thể làm làng, theo kiểu “Hội thảo đầu bờ” để người biết học tập Điều cần ý phải chuẩn bị kỹ nội dung, địa điểm phải có thu hoạch sau tham quan, nên tổ chức hội thảo nhỏ sau tham quan để người trao đổi ý kiến xem học tập làm theo vấn dé gi Đây mang phương pháp mà dự án, chương trình khuyến nơng hay làm lại hiệu thiết thực theo kiểu “Đi ngày đàng, học sàng khôn” : “Trăm nghe không thấy" 2.3 Tập huấn kỹ thuật dân Cán kỹ thuật cán khuyến nông trực tiếp hướng cách tổ chức triển khai đồng ruộng giống mặt tiến dẫn nông kỹ thuật Có thể tiến hành cách : - Cách 1: Cán kỹ thuật trực tiếp hướng dẫn cho cán khuyến nơng sau cán khuyến nông hướng dẫn lại cho nông dân - Cách : Cán kỹ thuật kết hợp với cán khuyến nơng tự trực tiếp hướng dẫn cho nông dân Tuỳ điều kiện nhân lực, thời gian mức độ phức tạp kỹ thuật cần hướng dẫn chọn cách làm cho phù hợp 2.4 Thông qua phương tiện thông tin đại chúng Đây cách làm phổ biến phạm vi phổ biến rộng nhanh chóng nhờ vào mạng không tốn nhiều lưới thông tin đại chúng phát triển - Có thể sử dụng báo chí, tạp chí chuyên ngành đăng chuyên mục khuyến nông, nhà nông nên biết, hỏi đáp giới thiệu tiến kỹ thuật Các báo Nông nghiệp Việt Nam, Người làm vườn, Nhân dân, báo tỉnh thường hay có chuyên mục Nhất tờ báo tỉnh có phạm vi bao phủ rộng khắp tới chi nên nhiều người biết Khi đọc, học cắt lại thành sưu tập để sử dụng lâu dài ˆ - Có khuyến cáo thể sử dụng đài phát thanh, đài truyền để tuyên truyền, 198 - Có thể sử dụng mạng lưới truyền hình Đây hình thức tốt vừa xem, nghe, nhìn đồng thời lúc Tuy nhiên, nhược điểm phạm vi phủ sóng truyền hình chưa tới vùng sâu, vùng xa Song tương lai phương tiện phổ biến nhất, hữu hiệu Tuỳ vào điều kiện cụ thể, lựa chọn phương tiện cho phù hợp 2.5 Sử dụng phương tiện truyền thông khuyến nông - Tài liệu tập huấn Đây tài liệu cán nghiên cứu cán khuyến nông biên soạn để tập huấn cho cán khuyến nông nông dân Tài liệu lưu giữ để sử dụng lâu dài - Sách tuyên truyền khoa học hỹ thuật Đây sách nhỏ tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học dạng phổ thông thường thức, in bán phổ biến cửa hàng sách, ví dụ kỹ thuật ni đê, nuôi thỏ, nuôi baba, nuôi chim cảnh, 27ð giống trồng mới, kỹ thuật làm VAC - Tờ gấp Đây loại hình phổ biến phát hành với số lượng lớn Tài liệu trình bày ngắn gọn, có hình vẽ ảnh, lời, dễ hiểu nên nông dân dễ đọc dễ nhớ Các quan khuyến nông công ty BVTV, Công ty giống, Cơng ty phân bón Cơng ty vật tư thường xuất phát không cho nông dân - Tranh tường Loại thường trình bày dạng tờ tranh lớn, kết hợp làm tờ lịch Trên giới thiệu loại mơ hình bước tiến hành để làm loại mô hình Tổ chức CIDSE, Action aid làm nhiều tờ tranh để phát cho nông dân, điển hình tờ : đa dạng hố sản xuất, kỹ thuật canh tác đất dốc, kỹ thuật lam VAC - Băng hình uideo Băng hình quay cảnh tập huấn, quy trình kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, bảo vệ thực vật, tham quan hội thảo đầu bờ Băng hình xem trực tiếp phát lại mạng hình nhiều người xem lưới truyền - Bản tin khuyến nơng Bản tin hàng tháng, hàng quý có giới thiệu kỹ thuật tiến kỹ thuật 194 Tóm lại, có nhiều cách để tuyên truyền, khuyến cáo mở rộng kết nghiên cứu Chúng ta vào thời gian, kinh yêu cầu mà lựa chọn cách cho phù hợp hiệu phí, mục đích, CÁC CHÍNH SÁCH HỌỤP LÝ DE PHAT TRIỀN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Quan điểm hệ thống nông nghiệp khái niệm mẻ nước ta, đòi hỏi nhà kỹ thuật nhà hoạch định sách phải đầu tư nhiều công sức để vừa nghiên cứu giải pháp tốt đồng thời có sách phù hợp nhằm nhanh chóng phổ biến kết vào sản xuất để đem lại cải cho xã hội Trong phạm vi này, để cập đến số sách hợp lý cần phải có để c2 thể phát triển kết nghiên cứu hệ thống nông nghiệp 3.1 Ở tâm vĩ mơ + Kiện tồn xây dựng mạng lưới khuyến nông rộng khắp từ trung ương đến sở, sở, coi trọng phát triển đội ngũ khuyến nơng viên nơng dân họ người trực tiếp sở, họ vừa đảm nhiệm chức khuyến nơng viên, lại nơng dân Để nâng cao tính hiệu cơng tác khuyến nơng, cần ý nâng cao trình độ văn hố, kỹ thuật cho đội ngũ khuyến nơng đồng thời chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho họ để họ yên tâm công tác + Xúc tiến thành lập hợp tác xã nông nghiệp kiểu Chúng ta trải qua thời kỳ hợp tác hố theo kiểu cũ Hệ thống có ưu điểm song bộc lộ nhiều nhược điểm thay kinh tế hộ độc lập Hình thức cho phép nơng hộ phát huy tiểm sẵn có hộ nơng dân song hạn chế phát triển tổng hợp vùng đồng thời tạo khơng khó khăn cho nơng dân Ví dụ vấn đề thuỷ lợi hộ làm hộ trồng giống thời vụ khác khó khăn cho khâu bảo vệ thực vật tạo chỗ ẩn nấp cho sâu bệnh hộ phun thuốc, hộ không phun thuốc, vấn đề tiêu thụ sản phẩm, chống ép giá Sẽ không hệ thống hộ trồng giống, canh tác kiểu, mạnh bán cần thiết phải kết hợp lại để người bàn bạc tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển, đồng thời ý đến phát triển tổng thể vùng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Tất nhiên việc tái thành lập hợp tác xã việc không đơn giản, song tuyên truyền vận động tốt thuyết phục nông dân nghe theo + Quy hoạch vùng lãnh thổ Việc quy hoạch vùng lãnh thổ dựa thông số điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho phép triển khai đồng giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm phát huy hết tiểm địa phương lao động, đất đai, nguồn 195 nước nguồn nguyên khác để tạo cải vật chất, đồng thời hạn chế suy thoái tài nguyên Việc quy hoạch tạo ngành mũi nhọn, sản phẩm hàng hố có tính cạnh tranh cao tất nhiên kéo theo nhiều hoạt động kinh tế dịch vụ khác phát triển Điều làm tự phát nơng dân khơng thể tự làm Nhà nước cần có đầu tư giúp đỡ nông dân mặt dân + Giao sử dụng bảo vệ đất nông nghiệp đất lâm nghiệp cho nông , Việc làm giúp nông dân an tâm, đầu tư lâu dài phần đất đai giao quyền sử dụng Có họ chủ động cho kế hoạch trung hạn dài hạn, đâu tư vào có giá trị, xây dựng hệ thống thuỷ lợi cải tạo lại ruộng đồng Đối với nông dân, quyền sở hữu ruộng đất ước mơ lâu dai va quan + Tin dung uu dai Một khó khăn việc phát triển sản xuất tổng hợp nông dân vấn đề vốn nơng dân nước ta phần lớn nghèo Nếu Nhà nước có sách ưu đãi tín dụng (ãi suất thấp, dài hạn, thủ tục dễ dàng ) thi tin kích thích sản xuất, nơng dân đầu tư vào có giá trị, phát triển ngành nghề dịch vụ làm cho nơng nghiệp kng cịn phụ thuộc vào sản xuất lương thực, đồng thời tạo thêm công ăn việc làm thu nhập + Cần có sách khuyến khích, đãi ngộ hợp lý cho cán nghiên cứu, cán khuyến nông nơng dân tích cực tham gia nghiên cứu phát triển kỹ thuật Điều làm chưa tốt, cần phải quan tâm thoả đáng nữa, không đơn vật chất mà chăm lo đời sống tỉnh thần cho họ quan trọng, tạo điều kiện cho họ tham quan, học tập nâng cao trình độ 3.2 Ở tâm vi mơ + Động viên khuyến khích cán nghiên cứu gắn bó với sở phải có địa phải coi tiêu thi đua bắt buộc Nghiên cứu + Mỗi xã có từ - cán khuyến nông chuyên trách thơn, có cán khuyến nơng nơng dân Những người cần hỗ trợ kinh phí điều kiện học hành để hoàn thiện kiến thức + Coi trọng nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu bản, khuyến khích nơng dân tham gia nghiên cứu phát triển kỹ thuật + Khuyến khích sưu tâm phát triển kỹ thuật đầu tư thấp + Khuyến khích thành lập nhóm nghiên cứu liên ngành tham gia nghiên cứu địa bàn để tranh thủ hỗ trợ lẫn công việc + Tăng cường cung cấp thông tin cho khuyến nông viên nơng dân để họ lựa chọn phù hợp để học tập làm theo 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 42 An Văn Bảy Vũ Minh Hoa (dịch): Liên hệ uới nông dân lập mạng lưới nên nơng nghiệp bên uững è đầu tư thấp từ bên (Tác giả Carine Alders, Bertus Haverkort Laurens van Veldhuizen) NXB 1998 Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Ky thuat INTERMEDIATE, Lê Trọng Cúc, A.Terry Rambo: Một số uấn đề sinh thái nhân uăn Việt Nam NXB Hà Nội, 1995 Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (dịch): FAO, phát triển hệ thống canh tác, hướng dẫn tổ chức uà đạo khoá đào tạo uê phát triển hệ thống canh tác NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 1995 Thạc sỹ Nguyễn Văn Chính: Đặc điểm số hệ thống nơng hộ úng Tây Nguyên Kết nghiên cứu khoa học Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, quyền NXB Nông nghiệp, 1994 Nguyễn Văn Cường: Mơ hình sản xuất VACR úng đất nghèo biệt xã Bắc Sơn Sóc Sơn - Hà Nội Hội thảo quốc gia sử dụng đất lâu bền lần thứ II Bắc Thái 9/1994 PGS.PTS Ngô Thế Dân: Khuyến nông uà phát triển sản xuất nông nghiệp Tin khuyến nông số 2, 15/3/1993 PGS.PTS Trần Đình Đằng: Về đường phát triển nơng nghiệp nông thôn Tập san hội thảo số kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp số PGS.PTS Phạm Ngọc Kiểm: Cơng nghiệp hố nơng thôn, kinh nghiệm Đài Loan Kinh té va phat triển số 12 (6/7/1996) 9- ICao Liêm| , Trần Đức Viên: Giáo trình sinh thái nơng nghiệp bảo uệ môi trường NXB Đại học GDCN, Hà Nội, 1990 10-Nguyễn Xuân Nguyên cộng tác: Khuynh hướng phân hoá hộ nông dân phát triển sản xuất Viện nghiên cứu quản lý Trung ương, 1992 11-Niên giám thống bê 1993 NXB Thống kê 1995 12- PGS.PTS.Nguyén Tit Siém: Ghi nhdn vé nhitng giải pháp nông dân uê sử dụng đất lâu bên số nơi giao đất rừng Hội thảo quốc gia sử dụng đất lần thứ 2, tháng 9/1994 13- GS Vién sĩ Đào Thế Tuấn: Hệ sinh thái nông nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật, 1994 14- GS Viện sĩ Đào Thế Tuấn: Hệ thống nơng nghiệp Tạp chí cộng sản, tháng 6/1989 197 sĩ Đào Thế Tuấn: Những uấn đề phát triển nơng thơn Tạp chí 15-GS Viện Cộng sản tháng 8/1989 16-GS.Vién sĩ Đào Thế Tuấn: Hệ thống nông nghiệp đông sông Hồng, UBND thành phố Hà Nội 1989 17-GS.Vién sĩ Đào Thế Tuấn: Những lý thuyết uê nên kỉnh tế nơng thơn Tạp chí lý luận tháng 11/1991 18-GS Viện sĩ Đào Thế Tuấn: Quá trình phát triển nơng trại gia đình Thơng tin lý luận, 1992 19-GS.Vién sĩ Đào Thế Tuấn, PTS.Phạm Thế Dũng: Tình hình hộ nông dân nước ta uè giải pháp thúc đẩy phát triển Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Kết nghiên Việt Nam nghiệp, cứu khoa học nông NXB nghiệp - 1992 Nông 1993 20-GS.Viện sĩ Đào Thế Tuấn: Từn hiểu mơ hình phát triển nơng nghiệp Việt Nam Khoa học kỹ thuật nông nghiệp tháng 8/1993 21-GS.Vién sĩ Đào Thế Tuấn: Vốn đề chuyển giao công nghệ cho nông dan Tin khuyến nông số 2, 15/3/1993 22-GS Viện sĩ Đào Thế Tuấn: Phương pháp luận tình hình phát triển nơng thơn VNRP, 3/1993 23-Tai liéu tap hudn vé phuong phap khuyến nông theo hướng hệ thống canh tác trung tâm nghiên cứu uà phát triển hệ thống canh tóc - Đại học Cần Thơ biên soạn 24-Nguyén Van Tiêm: Giầều nghèo nông thôn NXB Nông nghiệp 1993 25-Nguyén Van Thu: Tổng kết khoa học thực tiễn phát triển kinh tế xã hội nông thôn NXB Nông nghiệp tháng 8/1996 26-Thái Phiên Nguyễn Tử Siêm (chủ biên): Canh tác bên uững đết dốc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 27-Nguyễn Ngọc Trìu: VACVINA uới bỉnh tế Báo nhân dân ngày 3/12/1997 28-PGS.PTS Nghiên Phạm Chí Thành: cứu phát triển hệ thống nông nghiệp hộ Kết nghiên cứu khoa học, quyền Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, 1994 29-Phạm Chí Thành cộng Hệ thống nơng nghiệp nghiệp) NXB Nơng nghiệp, 1993 (Giáo trình Cao học nơng TIẾNG ANH 1- Antine 1997 2- Aran 198 Hardon Patanothai: - Baars: Users’ Perspectives UPWARD, Los Banos, Laguna, Overview of farming system research paper for first training on small ruminant system research, 1992, Thailand Bunch, Roland: Two years of corn: A guide to people-centered agricultural development World Neighbors, Oklahama City, 1982 Chambers, Robert: Rural Development: Putting the last first Longman, Harlow classic study on rural development Community an 1983 - Based Natural Resource Management International Development Research Center in Asia Paper presented at (IDRC) workshop Hue University of Agriculture and Forestry, Vietnam, May 1997 Gordon R.Conway Agroecosystem international, Bangkok, analysis Rural Development Winrock 1986 H.J.W.Mutsaers, G.KWeber, P.Walker and N.M.Fisher: A field guide for onfarm experimentation, IITA, CTA, ISNAR, August 1997 Joachim.T And Healter.M.G: Participatory development ITED, London, 1991 Kerry Turner rapid R, Davit Pearce and Tan Bateman: appraisal Kinh tế môi for community trường - Trung tâm nghiên cứu kinh tế xã hội mơi trường tồn cầu Đại học East Aglia Đại học Luân Đôn 10- Ludwig Von Bertalanfy The history and status general system theory-in selected Papers on system analysis for RRA training - SUAN - KKU, 1992 11- Russell L.A: Towards a system of system concepts in management 17, No 11 1971 science, Vol 12- Robert Tripp and Jonathan Woolley: The planning stage of on - farm research: Identifying factors for experimentation CIMMYT, CIAT, 1989 13- Self-assessment: Participatory dimensions of project monitoring and evaluation UPWARD, Los banos, Laguna, 1997 14- Spedding C.R.W: An introduction publisher, Ltd, London, 1979 to agricultural system Applied science 15- Tej partap and Harold R.Watson: Sloping agricultural land technology (SALT), CIMOD, occasional paper, N’ 23 , Kathmandu, Nepal, 1994 16- Terry rambo A: The human ecology of rural resource management in northeast Thailand East - west center Environment and policies institute 1991 17- Van Perveen M.G and A.L.Frio: Grossary of main farming system and related terms IRRI, 1984 18- Vicki.L, Wide, Arja.V.M: How to use RRA to develop case study, FAO, 1994 19- Virya.L: Application of agro-ecosystem and methodology farming research and development in Thailand Prince of Songkla University system 1998 199 GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG NƠNG NGHIỆP Mọi ý kiến góp ý xin gửi : NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP DI14 Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội ĐT : 8523887, 8521940, 5760656, 8524506 CHI NHÁNH NXB NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm TP Hồ Chí Minh ĐT: 8297157, 8299521 Chịu trách nhiệm xuất LÊ VẬN THỊNH Biên tập, šửa bài, trình bày PHAM THUY LAN Bia ĐỖ THỊNH : In265 khổ 19x27cm Xưởng in NXB Nông nghiệp Giấy đăng ký kế hoạch xuất số 57/448 Cục Xuất cấp ngày 2/6/1999, In xong nộp lưu chiểu tháng 6/1999 200

Ngày đăng: 30/06/2023, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan