quản lý giáo dục quản lý ứng dụng phần mềm kids up trong giáo dục trẻ mầm non tại quận hoàng mai, thành phố hà nội (klv02903)

24 1 0
quản lý giáo dục quản lý ứng dụng phần mềm kids up trong giáo dục trẻ mầm non tại quận hoàng mai, thành phố hà nội (klv02903)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh đất nước tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, với phát triển vũ bão thời đại công nghệ, đem lại thành tựu to lớn hoạt động người Xã hội đòi hỏi giáo dục Việt Nam cần phải cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao Việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục quán triệt nghị quyết, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cấp, ngành Chỉ thị 666/CT-BGDĐT ngày 24 tháng năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ giải pháp năm học 2020 - 2021 Ngành Giáo dục rõ: “Thúc đẩy chuyển đổi số, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo, tập trung hồn thiện sách phát triển, phương thức giáo dục, đào tạo trực tuyến, quản lý giáo dục môi trường mạng” [4] Nằm hệ thống giáo dục quốc dân - giáo dục mầm non mắt xích việc thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Trên thực tế, việc ứng dụng phần mềm giáo dục trẻ mầm non địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội bước nhiều hạn chế hiệu chưa cao: phận CBQL, GV, CMHS nhận thức quản lý ứng dụng phần mềm giáo dục trẻ chưa sâu, khả sử dụng máy tính phần mềm hỗ trợ hoạt động giáo dục yếu CSVC chưa đồng bộ,… Xuất phát từ lý trên, tác giả thực đề tài “Quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý ứng dụng phần mềm giáo dục trẻ mầm non thực trạng quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, từ tác giả đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội nhằm nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm Kids Up, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Trong giáo dục, công nghệ thông tin công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy học tập, nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục Vì vậy, ứng dụng phần mềm giáo dục trẻ mầm non hoạt động cần thiết cấp bách; cần có nghiên cứu để nhận diện thực trạng quản lý ứng dụng phần mềm giáo dục trẻ mầm non đề xuất biện pháp phù hợp với khoa học, góp phần nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm giáo dục trẻ mầm non để bắt kịp với yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu  Làm rõ sở lý luận quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non  Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội  Đề xuất số biện pháp quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội  Khảo nghiệm biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Địa bàn: Các trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 6.2 Đối tượng: Giáo viên, phụ huynh có trẻ mầm non 4-6 tuổi 6.3 Thời gian: Nghiên cứu số liệu từ giai đoạn 2019 - 2021 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu lý thuyết sử dụng thu thập, phân tích thơng tin từ sách báo, tài liệu khoa học nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng làm sở cho lý luận đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi Phương pháp vấn Phương pháp khảo nghiệm tính hợp lý khả thi biện pháp Phương pháp sử dụng tốn thống kê Đóng góp đề tài Về mặt lý luận, luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non Về thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, ứng dụng phần mềm giáo dục trẻ mầm non Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày 03 chương gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KIDS UP TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trong thời đại công nghiệp hóa đại hóa, bùng nổ cơng nghệ thông tin tác động lớn đến phát triển kinh tế xã hội Từ nhiều thập niên trước, nước có giáo dục phát triển trọng đến việc ứng dụng CNTT Mĩ, Canada, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,… Việc ứng dụng CNTT giáo dục mầm non nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Trong tạp chí Vol 9, số (2014), hai tác giả Athanasios Drigas, Georgia Kokkalia với viết “ICTs in Kindergarten” Ở Việt Nam nhận thức tầm quan trọng CNTT mang lại, có nhiều thị, nghị Đảng nhấn mạnh tới việc đẩy mạnh CNTT như: Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, ngày 30/7/2001 nêu rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT GD&ĐT tất cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giảng dạy, học tập tất môn học” Hội thảo – tập huấn “Tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Cục Công nghệ thông tin (Bộ GD&ĐT) tổ chức vào ngày 22/12/2015 Ngày 9/12/2020, Hà Nội, Bộ GDĐT tổ chức hội thảo “Chuyển đổi số giáo dục đào tạo” Tại hội thảo, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh: “Với hỗ trợ CNTT, phần mềm đại, nhiều hoạt động giáo dục truyền thống thay phần mềm, công nghệ mô phỏng, Kết nối giáo dục mở rộng không nước mà tới toàn cầu Việt Nam muốn xa, cách chắn đường phát triển thời đại cơng nghệ 4.0, phải trang bị tốt kỹ chuyển đổi số cách cho cấp bậc học” 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Giáo dục mầm non 1.2.4 Phần mềm Kids Up 1.2.5 Ứng dụng phần mềm Kids Up 1.2.6 Quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up cho trẻ mầm non 1.3 Đặc điểm trẻ mầm non vai trò phụ huynh giáo dục trẻ mầm non  Đặc điểm thể chất  Đặc điểm nhận thức  Đặc điểm ngôn ngữ  Vai trò phụ huynh giáo dục trẻ mầm non Vai trị gia đình việc giáo dục trẻ nhà vô quan trọng Việc giáo dục gia đình then chốt việc hình thành nhân cách của trẻ, bên cạnh giáo dục nhà trường giáo dục xã hội Trẻ sinh tiếp xúc với người thân gia đình, đặc biệt cha mẹ nhiều Sự tham gia cha mẹ vào giáo dục mầm non không quan trọng mà cịn mở mang kiến thức đứa trẻ mặt xã hội, tình cảm tinh thần Các bậc cha mẹ thực giáo dục trẻ từ độ tuổi mầm non tạo tác động tích cực lâu dài đến khả học tập họ 1.4 Nội dung ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non 1.4.1 Ứng dụng phần mềm giáo dục trẻ mầm non Ứng dụng phần mềm giáo dục trẻ mầm non giúp phát triển ngôn ngữ, phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng tư cho trẻ Việc ứng dụng phần mềm giáo dục cần bám sát chương trình giáo dục mầm non, thông qua nội dung hoạt động: khám phá khoa học, làm quen với toán, khám phá xã hội, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ Nếu trước GV PH khó khăn phải tìm kiếm tranh ảnh, đồ vật, biểu tượng, đồ dùng phục vụ công tác giáo dục trẻ với phần mềm, GV PH sử dụng để dễ dàng khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, học sinh động làm thay đổi khơng khí học tập cho trẻ Trong thời đại 4.0 nay, việc ứng dụng công nghệ cần thiết giáo dục mầm non để việc giáo dục trẻ đạt hiệu cao công tác quản lý trở nên dễ dàng khoa học Qua đó, hoạt động ứng dụng phần mềm vào giáo dục trẻ mầm non góp phần tạo nên mơi trường thân thiện, gần gũi đổi mới, kích thích trí óc tị mị ham học hỏi trẻ nhằm phát triển tồn diện tạo tảng cho phát triển sau trẻ 1.4.2 Đặc điểm phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non Kids Up phần mềm giáo dục cho trẻ từ 2-7 tuổi bao gồm nhiều trò chơi, hoạt động giúp cân não trái (gồm tập logic, tốn tư duy, tìm đường, quy luật, ngôn ngữ từ vựng) não phải (gồm tưởng tượng, ghi nhớ, trực giác, tiếp thu thông tin tốc độ cao, cảm thụ âm nhạc) Tạo điều kiện cho phát triển toàn diện trí tuệ, kỹ năng, nhận thức,… Mỗi tập xây dựng chi tiết dựa sở khoa học đặc biệt phù hợp với tâm lý giai đoạn phát triển trẻ Về nội dung, Kids Up cung cấp 100.000 hoạt động học mà chơi hấp dẫn giúp trẻ thuộc lứa tuổi từ mầm non, mẫu giáo lớp trang bị kiến thức vững ngơn ngữ, tốn học (số đếm, so sánh, hình khối, cộng trừ, nặng nhẹ, cao thấp, nhanh chậm, dãy quy luật, thời gian, vị trí, phân loại), tăng trí tưởng tượng, trực giác, ghi nhớ hình ảnh tiếp thu thơng tin tốc độ cao, cảm thụ âm nhạc, tăng cường khả tập trung khéo léo (vận động tinh) Nội dung học xoay quanh hoạt động giáo dục như: khám phá khoa học, làm quen với tốn, khám phá xã hội, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm, phát triển kỹ xã hội, phát triển thẩm mỹ Kids Up xây dựng hệ thống khoa học với 1000 học theo chủ đề, tư vấn nhà giáo dục mầm non nước, thiết kế trực quan sinh động giúp trẻ tiếp cận kiến thức tự nhiên đầy hứng thú 1.4.3 Ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non - Ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động khám phá giới xung quanh Để ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động Khám phá khoa học, phần mềm có tập về: phận thể người, đồ vật, động vật thực vật, số tượng tự nhiên, phương tiện di chuyển để phục vụ trình tìm tịi khám phá trẻ - Ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động làm quen với toán Việc hướng dẫn trẻ làm quen với toán học từ lứa tuổi mầm non hội giúp trẻ sớm hình thành khả quan sát, tư duy, so sánh Chương trình Kids Up xây dựng học lồng ghép qua trò chơi như: Quy luật, domino, vẽ hình, vịng quay, đếm số, xếp hộp, cặp hình, tìm hình mẫu, hình dạng, nối hình, to nhỏ, nặng nhẹ, đếm hình, cao thấp, tập đếm, nhỏ tới lớn, - Ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động hỗ trợ phát âm Trong trình hướng dẫn trẻ làm quen với âm tiết, phần mềm chuyển từ mức độ đơn giản đến phức tạp - Ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động làm quen với chữ Đặc biệt mục tráo thẻ phần mềm với 1000 thẻ học xây dựng theo phương pháp Glenn Doman đa dạng, nhiều chủ đề, tự tráo thẻ theo thời gian quy định, phát âm chuẩn nhằm mở rộng vốn từ vựng cho trẻ, giúp rèn luyện phản xạ nghe đọc với tốc độ cao - Ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động phát triển kỹ sống Để giúp phát triển phát triển sống, phần mềm có tập tìm hiểu sắc thái khuôn mặt cảm xúc đa dạng người: vui vẻ, tức giận, thẹn thùng, buồn bã, chán nản,… - Ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động giáo dục âm nhạc Phần mềm thiết kế riêng mục âm nhạc với 50 hát thiếu nhi Tích hợp nhạc cụ với nhiều tính ưu việt, cơng cụ đắc lực - Ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động tạo hình Trước hết hoạt động tạo điều kiện để trẻ phát triển khả tri giác đồ vật hình dáng cấu trúc, màu sắc, hình thành trẻ thao tác tư duy, phát triển khả sáng tạo trẻ 1.5 Nội dung quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non 1.5.1 Quản lý đầu vào ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non * Nhu cầu người sử dụng * Chương trình giáo dục * Nguồn nhân lực hỗ trợ sử dụng phần mềm * Thiết bị điện tử * Kinh phí 1.5.2 Quản lý trình ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non Đơn vị phân phối phần mềm chịu trách nhiệm đạo việc xây dựng kế hoạch thực hoạt động ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non BLĐ đơn vị phân phối phần mềm thành lập phòng ban với tên gọi quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, chức danh cho thành viên Các phòng ban đơn vị phân phối phần mềm xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm, cài đặt thiết bị điện tử Hàng tuần, hàng tháng có thơng tin tình hình thực gia đình nhà trường để điều chỉnh 1.5.3 Quản lý đầu ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non - Xác định chuẩn mực để đánh giá kết hoạt động ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non - Xây dựng lực lượng đánh giá việc thực sử dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non gia đình nhà trường - Thực đối chiếu kết thu với tiêu chuẩn qui định để rút nhận xét, đánh giá việc thực - Đánh giá ưu nhược điểm nội dung phần mềm 1.5.4 Quản lý bối cảnh ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non  Chủ trương sách  Thời đại cơng nghiệp 4.0  Tác động kinh tế  Hoàn cảnh gia đình  Mơi trường tương tác 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non  Nhận thức phụ huynh  Điều kiện thiết bị điện tử  Điều kiện tài  Kiến thức kỹ CNTT người sử dụng  Các tính phần mềm Kids Up  Sự quan tâm phụ huynh việc giáo dục trẻ Kết luận chương Từ việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý ứng dụng phần mềm giáo dục trẻ, tác giả sâu vào tìm hiểu trình bày vấn để lý luận vấn đề Tác giả vào tìm hiểu số khái niệm vấn đề nghiên cứu như: quản lý, quản lý giáo dục, GDMN, ứng dụng phần mềm Kids Up, quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up cho trẻ mầm non Đồng thời, luận văn tìm hiểu nội dung quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mẫu giáo như: quản lý đầu vào, quản lý trình, quản lý đầu quản lý bối cảnh Quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non chịu tác động nhiều yếu tố ảnh hưởng như: Sự hợp tác, phối hợp gia đình trẻ, điều kiện trang thiết bị, tài chính, tính năng, cơng phần mềm Do đó, q trình quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non cần phải biết cách khắc phục ảnh hưởng tiêu cực phát huy ảnh hưởng tích cực từ yếu tố Dựa vào sở lý luận trên, tác giả tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KIDS UP TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tình hình kinh tế - văn hóa – giáo dục quận Hồng Mai Quận Hồng Mai phía Bắc giáp quận Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, phía Tây Nam giáp huyện Thanh Trì, phía Đơng giáp sơng Hồng - quận Long Biên Trải rộng từ Đông sang Tây, chia làm phần tương đối đường Giải Phóng, Tam Trinh (theo trục Bắc-Nam) Đơn vị hành gồm 14 phường sở hợp xã thuộc huyện Thanh Trì phường quận Hai Bà Trưng: Hoàng Liệt, Yên Sở, Vĩnh Hưng, Định Cơng, Đại Kim, Thịnh Liệt, Thanh Trì, Lĩnh Nam, Trần Phú, Mai Động, Tương Mai, Tân Mai, Giáp Bát, Hồng Văn Thụ 2.2 Tình hình giáo dục mầm non quận Hoàng Mai 2.2.1 Cơ cấu trường mầm non Trong tồn quận có 21 trường mầm non cơng lập với tổng số 313 lớp, có 19 lớp nhà trẻ, 73 lớp mẫu giáo bé, 104 lớp mẫu giáo nhỡ 117 lớp mẫu giáo lớn Như số lượng lớp MG nhỡ MG bé có số trẻ độ tuổi 4-6 tuổi có thay đổi tăng cao so với nhóm lớp cịn lại Số lượng trẻ lớp nhà trẻ 574 trẻ, số trẻ lớp MG bé 2707 trẻ, số trẻ MG nhỡ 4178 trẻ, số trẻ MG lớn 4906 trẻ Những số liệu phản ánh có thay đổi rõ rệt số trẻ học lứa tuổi mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn lớp nhà trẻ lớp mẫu giáo bé Điều chứng tỏ quan tâm đến giáo dục phụ huynh có trẻ 4-6 tuổi Các gia đình đánh giá cao tầm quan trọng việc giáo dục trẻ giai đoạn 2.2.2 Kết đạt Các sở GDMN địa bàn Quận có nhiều biện pháp quản lý, triển khai thực Chương trình GDMN sáng tạo, hiệu quả; tích cực đổi phương pháp tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em mầm non; xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, xây dựng trường, lớp mầm non hạnh phúc Các trường mầm non chủ động phát triển chương trình phù hợp với khả trẻ tình hình thực tế địa phương, nhà trường; quan tâm xây dựng khai thác môi trường giáo dục; chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nâng lên đạt kết tốt 2.3 Giới thiệu tổ chức khảo sát 2.3.1 Mục đích khảo sát Thu thập thơng tin đánh giá thực trạng ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non thực trạng quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.3.2 Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Khảo sát thực trạng quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.3.3 Đối tượng phạm vi khảo sát - 48 GV sử dụng phần mềm Kids Up công tác trường mầm non cơng lập quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội - 80 PH có độ tuổi – tuổi trường mầm non cơng lập quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội cho sử dụng phần mềm Kids Up 2.3.4 Hình thức phương pháp khảo sát Phương pháp chủ yếu sử dụng khảo sát thực trạng ứng dụng phần mềm Kids Up thực trạng QL ứng dụng phần mềm Kids Up phương pháp điều tra phiếu hỏi Bên cạnh đó, tác giả tiến hành kết hợp phương pháp vấn, nghiên cứu tài liệu 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Phiếu khảo sát thu thập xử lý tính tốn phần mềm Excel để đưa tỷ lệ % loại ý kiến 2.4 Thực trạng ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.4.1 Nhận thức việc sử dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non ức độ Rất t Không Đối tượng át Quan nh an an quan trọng thư ng t ọng t ọng trọng SL 16 20 12 0 Giáo viên % 33,3 41,7 25,0 0 SL 18 23 31 Phụ huynh % 22,5 28,8 38,8 10,0 6,3 Các GV sử dụng phần mềm Kids Up nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non thể hiện: Đã có 33,3% 41,7% GV cho trẻ sử dụng phần mềm Kids Up nhận thấy việc sử dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quan trọng quan trọng, bên cạnh nhiều PH cho sử dụng phần mềm Kids Up lại cho việc sử dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non bình thường (38,8%), khơng quan trọng (6,3%) quan trọng (10%) 2.4.2 Thực trạng ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động giáo dục trẻ mầm non Kết ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động giáo dục trẻ mầm non phần lớn đánh giá mức trung bình Như vậy, để nâng cao kết việc ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động giáo dục trẻ mầm non, hoạt động cần phải thực cách khách quan, thường xuyên nghiêm túc suốt trình giáo dục trẻ 2.5 Thực trạng quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.5.1 Thực trạng quản lý đầu vào ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non Hầu hết nội dung đánh giá thực mức độ tốt Về phía GV, nội dung có nhiều ý kiến đánh giá thực mức độ khá, tốt cao là: “Phần mềm cài đặt nhiều thiết bị điện tử” với 95,9%, bên cạnh nhận nhiều ý kiến đánh giá khá, tốt từ phía PH với 85,1% Mặt khác, nội dung “Tuyển dụng nguồn nhân lực hỗ trợ người sử dụng có trình độ chun mơn” nhận nhiều ý kiến đánh giá yếu, từ phía GV Nội dung“Hỗ trợ sửa chữa, nâng cấp thiết bị điện tử” phụ huynh đánh giá thấp 2.5.2 Thực trạng quản lý trình ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non Quá trình quản lý phần mềm đánh giá thực tốt, bật nội dung: “Xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm” nội dung “Thiết kế phần mềm hướng dẫn chi tiết hoạt động cho người sử dụng” có tỷ lệ đánh giá tốt từ phía PH GV 2.5.3 Thực trạng quản lý đầu ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non Mức độ đánh giá Đối STT Nội dung Tốt Khá TB Yếu Kém tượng SL % SL % SL % SL % SL % Xác định chuẩn mực để GV 10 20,8 20 41,7 10 20,8 16,7 0 đánh giá kết hoạt động ứng 0 dụng phần mềm PH 35 43,8 26 32,5 19 23,8 Kids Up Xây dựng lực lượng tham gia GV 20 41,7 16 33,3 10 20,8 4,2 0 đánh giá việc thực sử dụng phần mềm PH 31 38,8 26 32,5 17 21,3 7,5 0 Kids Up Tổ chức thu thập 0 ý kiến đánh giá GV 27 56,3 14 29,2 14,6 PH GV phát triển trẻ sau sử PH 35 43,8 27 33,8 15 18,8 3,8 0 dụng Tiến hành đánh giá hiệu ứng GV 15 31,3 18 37,5 12 25,0 6,3 0 dụng phần mềm Kids Up hoạt động giáo PH 22 27,5 28 35,0 25 31,3 6,3 0 dục trẻ mầm non Điều chỉnh 0 chương trình GV 30 62,5 10 20,8 16,7 phần mềm nhằm đáp ứng nhu cầu PH 38 47,5 27 33,8 15 18,8 0 0 thực tế 10 Cả GV PH đánh giá nội dung thực mức tốt cao Việc cam kết sử dụng phần mềm CNTT phải quan tâm đến yếu tố đầu Đặc biệt quan tâm đến tiến trẻ sử dụng phần mềm 2.5.4 Thực trạng quản lý bối cảnh ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non Kết khảo sát thu cho thấy mức độ ảnh hưởng bối cảnh đến quản lý hoạt động ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non từ 66,3% đến 87,5%, ảnh hưởng từ 0% đến 10,4% khơng có ý kiến đánh giá không ảnh hưởng 2.5.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non Tất yếu tố có tác động lớn việc ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ như: Nhận thức phụ huynh; Điều kiện thiết bị điện tử; Điều kiện tài chính; Kiến thức kỹ CNTT người sử dụng;… 2.6 Đánh giá ch ng thực trạng quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.6.1 Ưu điểm Đa số giáo viên nhận thức đắn vai trò ý nghĩa việc ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non Các hoạt động ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non GV PH quan tâm thực Đơn vị phân phối phần mềm trọng đến việc xác định nhu cầu đối tượng sử dụng 2.6.2 Hạn chế Đơn vị phân phối phần mềm chưa trọng đến việc bồi dưỡng kỹ sử dụng thiết bị điện tử cho GV PH Sự hiểu biết phần mềm Kids Up đa số GV CMHS chưa chuyên sâu Nhiều thuật ngữ, kỹ thuật máy tính phức tạp chưa nắm bắt Nhân lực phục vụ cho việc hỗ trợ ứng dụng phần mềm Kids Up gia đình nhà trường cịn thiếu, chưa phân cơng chức nhiệm vụ rõ ràng Việc xác định chuẩn mực để đánh giá kết hoạt động ứng dụng phần mềm Kids Up thực chưa hiệu Sự phối hợp nhà trường, gia đình đơn vị phân phối phần mềm chưa chặt chẽ 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế Trước hết, PH số GV chưa đổi tư giáo dục trẻ từ lứa tuổi mầm non để theo kịp yêu cầu đòi hỏi ngày cao thực tiễn Kiến thức kỹ CNTT GV PH cịn hạn chế 11 Đơi lúc phần mềm sử dụng thiết bị máy móc nên gây số tình bất lợi cho tiến trình giảng dạy Kết luận chương Qua nghiên cứu đánh giá thực tiễn sử dụng phần mềm rút kết luận sau: Đa số giáo viên nhận thức đắn vai trò ý nghĩa việc ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non, nhiên nhiều PH cho việc sử dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non không quan trọng quan trọng, chứng tỏ phận khơng nhỏ PH cịn nhận thức chưa tầm quan trọng việc sử dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non Tuy nhiên, kết tồn số hạn chế định chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Do đó, đề biện pháp để khắc phục hạn chế, góp phần nâng cao hiệu quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội cần thiết Vì vậy, đánh giá thực trạng tiến hành phân tích chương sở vững để tác giả nghiên cứu biện pháp chương CHƯƠNG 3: IỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KIDS UP TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.2 Biện pháp quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 3.2.1 Đơn vị phân phối phần mềm tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non cho phụ huynh 3.2.1.1 Mục đích: Tác động nhằm nâng cao nhận thức phụ huynh để có cách hiểu đầy đủ, đắn hoạt động ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non Góp phần đổi tư duy, đổi phương pháp giáo dục con, chủ động dành nhiều thời gian để tương tác nhà, không đơn để trẻ tự sử dụng phần mềm 12 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Tổ chức tuyên truyền cho gia đình nhận thức sâu sắc, nắm vững văn đạo việc ứng dụng CNTT giáo dục trẻ, lợi ích ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ Cần nhận thấy vai trò, tác động phần mềm Kids Up giáo dục trẻ; khẳng định phần mềm Kids Up công cụ quan trọng, thiết thực hiệu việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ gia đình Các bậc cha mẹ cần nâng cao ý thức, trách nhiệm con, không chủ quan, lơ là, cần giám sát chặt hoạt động trẻ để chăm sóc, định hướng phát triển tồn diện thể lực trí lực 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp Tổ chức hoạt động tuyên truyền làm cho phụ huynh hiểu rõ vị trí vai trị, nhiệm vụ hoạt động giáo dục trẻ gia đình Tổ chức hội thảo, hoạt động trải nghiệm phần mềm Kids Up để truyền thông tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT giáo dục nói chung lợi ích sử dụng phần mềm Kids Up nói riêng cho tồn thể phụ huynh địa bàn quận 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp Phải phối hợp bên liên quan nhà trường, phòng GD&ĐT,… Quan tâm mức đến đội ngũ nhân viên trực tiếp hỗ trợ nội dung liên quan đến phần mềm Xây dựng kế hoạch kinh phí cho cơng tác tuyên truyền, công tác tổ chức lớp bồi dưỡng theo hướng dẫn đơn vị phân phối PM Cần đầu tư CSVC, phương tiện kỹ thuật hỗ trợ để công tác giáo dục, tuyên truyền thông tin đạt kết tốt PH cần thường xuyên quan tâm đến trình sử dụng phần mềm Kids Up thiết bị điện tử, tránh tình trạng trẻ lạm dụng thiết bị 3.2.2 Đơn vị phân phối phần mềm tổ chức bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng thiết bị điện tử cho GV PH để phục vụ ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ 3.2.2.1 Mục đích Giúp GV PH biết cách sử dụng thiết bị điện tử như: máy tính, máy chiếu, máy tính bảng, ti vi Đảm bảo đội ngũ GV PH thực ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Cần tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ CNTT cho đội ngũ GV PH thông qua việc phối hợp tổ chức chuyên để nhà trường, tự tổ chức sở giáo dục, hội trường 13 Cần phải có kế hoạch, sách đào tạo, kế hoạch sử dụng đội ngũ nhân đơn vị phân phối PM cách hợp lý, có hiệu GV PH cần phải biết chọn lựa thông tin, kết hợp khéo léo hiệu ứng, hình ảnh, âm thanh, màu sắc sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú học tập kích thích tư sáng tạo trẻ 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng thiết bị điện tử đội ngũ GV PH Đánh giá thực trạng kiến thức kỹ sử dụng TBĐT đội ngũ GV PH Từ phân tích mặt mạnh, mặt yếu để phân loại trình độ, phân định đối tượng cần bồi dưỡng Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng TBĐT phù hợp cho GV PH 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp GV PH tự ý thức tầm quan trọng việc nâng cao kiến thức, kỹ sử dụng thiết bị điện tử thân 3.2.3 Đơn vị phân phối phần mềm thành lập phòng ban hỗ trợ gia đình nhà trường trình sử dụng phần mềm Kids Up 3.2.3.1 Mục đích biện pháp: Thành lập phòng ban tham mưu cho Ban lãnh đạo đơn vị phân phối PM giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động ứng dụng phần mềm Kids Up Hỗ trợ gia đình nhà trường khai thác tối đa hiệu phần mềm Kids Up giáo dục trẻ 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Phòng Đào tạo có chức nhiệm vụ: thực cơng tác tổ chức quản lý chương trình đào Phịng Chăm sóc khách hàng có chức nhiệm vụ: tiếp nhận giải đáp thắc mắc, khiếu nại Phòng Kỹ thuật có chức nhiệm vụ: trực tiếp điều hành việc liên quan đến thiết bị, kỹ thuật Phịng Phát triển phần mềm có chức nhiệm vụ: Tham mưu giúp việc cho ban lãnh đạo đơn vị phân phối PM công tác phát triển phần mềm 3.2.3.3 Cách thức tiến hành: Ban lãnh đạo chịu trách nhiệm ban hành định thành lập phòng ban, quy định rõ ràng chức nhiệm vụ phịng vị trí phịng Chỉ đạo phòng xây dựng quy chế làm việc, đề chế độ thưởng phạt rõ ràng Trưởng phòng phân công nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên sở mục tiêu kế hoạch ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ đề 14 3.2.3.4 Điều kiện thực Các thành viên phòng ban ý thức tầm quan trọng ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ Ban lãnh đạo cần tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, cung cấp đầy đủ sở vật chất cho hoạt động phòng ban 3.2.4 Đơn vị phân phối phần mềm đẩy mạnh công tác đánh giá hiệu ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động giáo dục trẻ mầm non 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Giám sát đánh giá hiệu việc ứng dụng phần mềm Kids Up trường mầm non gia đình trẻ 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Đánh giá cần bám sát tiêu chí xây dựng, tồn bất cập xây dựng bổ sung chưa, tiến hành tiến độ kế hoạch hay không, hiệu thực hiện, Khi tiến hành phải phải đánh giá khả thực tiễn, tính hiệu phần mềm Kids Up, tính thiết yếu phần mềm Kids Up hoạt động giáo dục trẻ từ tư vấn thúc đẩy để giáo viên CMHS thực tốt 3.2.4.3 Cách thức thực Xây dựng kế hoạch đánh giá công tác ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động giáo dục trẻ quận Đánh giá xác kết thực kế hoạch ứng dụng phần mềm Kids Up GV, PH Cần làm rõ phát thiếu sót, tồn để tư vấn, đề xuất, kiến nghị phương án khắc phục giúp trường mầm non, giáo viên PH tổ chức thực tốt hơn, hiệu 3.2.4.4 Điều kiện thực Bộ phận phụ trách cần có mối quan hệ mật thiết với CBQL trường học để tăng cường việc dự giờ, thăm lớp đặc biệt dạy có ứng dụng phần mềm Kids Up Đánh giá phải khách quan, công bằng, linh hoạt, nghiêm túc, quan tâm, động viên khích lệ kịp thời sáng tạo dạy có ứng dụng phần mềm Kids Up GV, PH Bộ phận đánh giá cần phối hợp chặt chẽ với phòng ban hỗ trợ trình ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, chia sẻ PH cho sử dụng phần mềm 3.2.5 Đơn vị phân phối phần mềm hỗ trợ sửa chữa, nâng cấp thiết bị điện tử cho gia đình nhà trường 3.2.5.1 Mục đích biện pháp: Biện pháp giúp nhà trường gia đình đảm bảo trang thiết bị có chất lượng cho việc ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ tiến hành thuận lợi, đem lại hiệu cao tiết kiệm 15 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Tư vấn cho phụ huynh thiết bị điện tử phù hợp với điều kiện gia đình, điện thoại có hệ điều hành Android IOS, máy tính cài đặt Windows 10 Hỗ trợ sửa chữa, nâng cấp sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị cho gia đình nhà trường, đảm bảo đủ điều kiện cho việc ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ tiến hành thuận lợi 3.2.5.3 Cách thức tiến hành: Phối hợp gia đình nhà trường lập kế hoạch kiểm tra hệ thống TBDH phục vụ việc ứng dụng phần mềm Kids Up trường mầm non gia đình Hướng dẫn nhà trường gia đình đầu tư, trang bị thiết bị dạy học, TBDH để thuận tiện cho công tác ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ trao đổi với PH vấn đề thiết bị phù hợp dạy học cho học nhà Chỉ đạo phòng kế toán đơn vị phân phối PMlập dự trù kinh phí để đầu tư trang thiết bị cho GV PH phục vụ ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ 3.2.5.4 Điều kiện thực hiện: Những cá nhân, phận sử dụng trang thiết bị, sở vật chất cần có ý thức bảo vệ giữ gìn cẩn thận, tuân thủ quy định sử dụng TBDT Các cấp lãnh đạo địa phương quan tâm sát tới việc ứng dụng phần mềm giáo dục trẻ, tạo điều kiện mặt kinh phí cho nhà trường 3.2.6 Phối hợp chặt chẽ đơn vị phân phối phần mềm, nhà trường gia đình trẻ việc ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ 3.2.6.1 Mục đích biện pháp Tạo thống gia đình nhà trường việc giáo dục trẻ, nội dung phương pháp cách thức tổ chức giáo dục trẻ, việc ứng dụng phần mềm Kids Up vào giáo dục trẻ mầm non lớp học gia đình, tránh mâu thuẫn cách giáo dục trẻ gia đình nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành thói quen phẩm chất nhân cách tốt trẻ 3.2.6.2 Nội dung biện pháp Phối kết hợp với gia đình nhà trường việc thiết kế chương trình, nội dung giáo dục trẻ phần mềm Kids Up Phối kết hợp với gia đình nhà trường việc hướng dẫn sử dụng tính phần mềm Kids Up hỗ trợ vấn đề liên quan đến kĩ thuật Phối hợp với gia đình nhà trường tăng cường sở vật chất, thiết bị đại nhà trường 16 3.2.6.3 Cách thức thực Xây dựng nội dung, chương trình họp nhà trường CMHS để đánh giá kết đạt được, điểm mạnh điểm hạn chế phần mềm Kids Up Dự trù mức kinh phí cho trang thiết bị, CSVC cho việc ứng dụng phần mềm Kids Up, từ tuyên truyền vận động nhà trường gia đình phối kết hợp đóng góp để tạo điều kiện cho trẻ có mơi trường học tập đại, chất lượng cao Đơn vị phân phối phần mềm, nhà trường gia đình tham gia dự hoạt động nhà trường, đặc biệt dạy có ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ, tuyên truyền, vận động giúp phụ huynh hiểu tầm quan trọng công tác ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ Xây dựng hình thức liên lạc đơn vị phân phối phần mềm, nhà trường gia đình như: Trao đổi trực tiếp, Email, điện thoại, nhóm trị chuyện mạng xã hội Facebook, zalo,… Hằng ngày, GV cập nhật tình hình ứng dụng phần mềm Kids Up lớp cho CMHS nắm để giáo dục trẻ nhà 3.2.6.4 Điều kiện thực Giáo viên phải nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, tâm huyết, có tâm, có tác phong sư phạm nắm bắt đặc điểm tâm-sinh lý trẻ qua độ tuổi Nhân viên hỗ trợ ứng dụng phần mềm Kids Up gần gũi, thân thiện, nhiệt tình, giỏi chun mơn tạo mối quan hệ cởi mở với gia đình nhà trường Đơn vị phân phối phần mềm, nhà trường gia đình thường xun trao đổi để kịp thời có biện pháp phối hợp giáo dục trẻ đạt hiệu Đơn vị phân phối phần mềm ln nghiên cứu, bảo trì, nâng cấp, lựa chọn hình thức, nội dung phần mềm phù hợp đặc điểm trẻ 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ cho Biện pháp làm tảng để thực tốt biện pháp khác Các biện pháp quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đề xuất hệ thống đa dạng linh hoạt, khơng có biện pháp mang tính vạn năng, giải nhiệm vụ cụ thể, cán quản lý thường phải phối hợp nhiều biện pháp để công tác quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non ngày đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ ngành giáo dục đặt Để thực công tác quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up hiệu nhất, yếu tố nòng cốt phải nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non cho phụ huynh Biện pháp giúp cho PH hiểu tầm quan trọng việc ứng dụng phần mềm Kids Up, từ việc ứng dụng thực cách tự giác, tích cực, sáng tạo Sau nâng cao nhận thức tầm quan trọng 17 hoạt động ứng dụng phần mềm Kids Up, công tác tổ chức bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng CNTT cho GV PH cần thiết Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng cho biện pháp 2, ngược lại, biện pháp lại cách thức thúc đẩy đội ngũ GV, PH tự tích cực rèn luyện, bổ sung kiến thức kĩ để đáp ứng yêu cầu hoạt động ứng dụng phần mềm Kids Up Trong trình gia đình nhà trường thực ứng dụng phần mềm Kids Up cần có đội ngũ nhân hỗ trợ hoạt động Vì vậy, biện pháp yếu tố quan trọng giúp cho biện pháp thực cách chuyên nghiệp hiệu Trong thực biện pháp 3, có số vấn đề phát sinh hỗ trợ cần giải Qua đó, CBQL cần đẩy mạnh cơng tác đánh giá hiệu ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động giáo dục trẻ mầm non (biện pháp 4) để kịp thời sửa chữa sai sót nâng cao hiệu việc ứng dụng phần mềm Kids Up Biện pháp 1, 2, muốn có kết cao cần có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác ứng dụng phần mềm Kids Up GV, PH cần đa dạng nguồn tài liệu để nghiên cứu, tự nâng cao kiến thức kĩ năng; hoạt động trẻ cần thiết bị dạy học như: máy chiếu, máy tính, ti vi, điện thoại, máy tính bảng,…để thực hiện, nhân cần phòng làm việc với đầy đủ trang thiết bị,…Vì vậy, biện pháp hỗ trợ đắc lực cho biện pháp diễn thuận lợi Tiếp đó, biện pháp thứ phối hợp chặt chẽ đơn vị phân phối phần mềm, nhà trường gia đình trẻ việc ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ nhằm tạo thống gia đình nhà trường việc giáo dục trẻ Đây sở để chuẩn bị cho việc xây dựng kế hoạch quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội vào giai đoạn Tóm lại, biện pháp đề xuất góp phần nâng cao hiệu quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ, để đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi giáo dục Các biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nên xem nhẹ biện pháp nào, thực riêng lẻ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Kiểm nghiệm đến kết luận phù hợp, tính hiệu quả, tính khả thi, tính hợp lí biện pháp quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm Để khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp nêu tiến hành phiếu hỏi xin ý kiến 90 giáo viên ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ, bao gồm: 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm Nhận thức mức độ cần thiết biện pháp có mức độ: Rất cần thiết (3 điểm); Cần thiết (2 điểm); Không cần thiết (1 điểm) 18 Nhận thức mức độ khả thi biện pháp có mức độ: Rất khả thi (3 điểm); Khả thi (2 điểm); không khả thi (1 điểm) 3.4.4 Nội dung quy trình khảo nghiệm Sau nhận kết thu tiến hành phân tích, xử lí số liệu bảng thống kê, tính điểm trung bình ( X ) biện pháp khảo sát, sau xếp theo thứ bậc để nhận xét, đánh giá rút kết luận 3.4.5 Kết thu Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp Tính cần thiết TT Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % Trung Thứ bình bậc SL % SL % 65 72,2 22 24,4 3,3 2,69 điện tử cho GV PH để 58 phục vụ ứng dụng phần 64,4 27 30,0 5,6 2,59 68,9 25 27,8 3,3 2,66 64,4 25 27,8 7,8 2,57 Đơn vị phân phối phần mềm tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non cho phụ huynh Đơn vị phân phối phần mềm tổ chức bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng thiết bị mềm Kids Up giáo dục trẻ Đơn vị phân phối phần mềm thành lập phòng ban hỗ trợ gia đình nhà trường 62 trình sử dụng phần mềm Kids Up Đơn vị phân phối phần mềm đẩy mạnh công tác đánh giá hiệu ứng dụng phần 58 mềm Kids Up hoạt 19 Tính cần thiết TT Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % Trung Thứ bình bậc SL % SL % 47 52,2 38 42,2 5,6 2,47 trường gia đình trẻ 49 việc ứng dụng phần mềm 54,4 36 40,0 5,6 2,49 động giáo dục trẻ mầm non Đơn vị phân phối phần mềm hỗ trợ sửa chữa, nâng cấp thiết bị điện tử cho gia đình nhà trường Phối hợp chặt chẽ đơn vị phân phối phần mềm, nhà Kids Up giáo dục trẻ Kết khảo sát từ bảng 3.1, tác giả nhận định rằng: Tất biện pháp đánh giá mức độ “rất cần thiết” cao dao động từ từ 52,2% đến 83,3% Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp Tính khả thi TT Biện pháp Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Trung Thứ bình bậc SL % SL % SL % 40 44,4 47 52,2 3,3 2,41 mềm tổ chức bồi dưỡng 38 kiến thức kỹ sử 42,2 46 51,1 6,7 2,36 Đơn vị phân phối phần mềm tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non cho phụ huynh Đơn vị phân phối phần 20 Tính khả thi TT Biện pháp Rất khả thi SL Khả thi Không khả thi Trung Thứ bình bậc % SL % SL % 50,0 40 44,4 5,6 2,44 37 41,1 50 55,6 3,3 2,38 36 40,0 45 50,0 10,0 2,30 36 40,0 46 51,1 8,9 2,31 dụng thiết bị điện tử cho GV PH để phục vụ ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ Đơn vị phân phối phần mềm thành lập phịng ban hỗ trợ gia đình nhà 45 trường trình sử dụng phần mềm Kids Up Đơn vị phân phối phần mềm đẩy mạnh công tác đánh giá hiệu ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động giáo dục trẻ mầm non Đơn vị phân phối phần mềm hỗ trợ sửa chữa, nâng cấp thiết bị điện tử cho gia đình nhà trường Phối hợp chặt chẽ đơn vị phân phối phần mềm, nhà trường gia đình trẻ việc ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ 21 Qua số liệu cho thấy, giáo viên tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non tương đối đồng Điều chứng tỏ rằng, ý kiến đánh giá chung tương đối thống Tuy nhiên, sâu vào biện pháp cụ thể nhóm chủ thể đánh giá cụ thể có chênh lệch khác Việc thực có hiệu biện pháp sở để phát triển QL ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 3.5 Mối tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp Để tìm hiểu tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp, tác giả sử dụng cơng thức Spearman để tính hệ số tương quan thứ bậc: Thay số vào công thức trên, ta có: R = - * [1+1+1+1+0+0] / 6*(62 -1) = 0,886 Với hệ số tương quan R = 0,886 cho thấy tính cần thiết tính khả thi biện pháp có tính tương quan thuận chặt chẽ, nghĩa biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi Kết luận chương Trên sở định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp, luận văn xây dựng 06 biện pháp quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội Các biện pháp có mối quan hệ tác động qua lại, trình vận dụng cần phải kết hợp biện pháp cách hài hòa để mang lại hiệu mong muốn Kết khảo nghiệm biện pháp quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội cho thấy hầu kiến đánh giá hệ thống tiêu chuẩn cần thiết phù hợp 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động ứng dụng phần mềm giáo dục mầm non trở nên phổ biến sâu rộng năm gần đây, vấn đề có ý nghĩa lớn q trình cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước Giúp gia đình dễ dàng thuận tiện giáo dục nhà, giúp nhà trường nâng cao chất lượng dạy học; trang bị cho trẻ hiểu biết CNTT, trẻ sử dụng điện thoại, ti vi, máy tính, phần mềm cơng cụ học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Dựa sở lý luận ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non, tác giả phân tích rõ thực trạng quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Từ kết thu được, nhận thấy công tác quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận như: xác định nhu cầu giáo viên PH để thiết kế phần mềm, đảm bảo xác kiến thức sử dụng PM Kids Up; sát việc hướng dẫn GV PH sử dụng phần mềm Kids Up để khai thác thác tính ứng dụng vào hoạt động giáo dục; xác định chuẩn mực để đánh giá phát triển trẻ sử dụng phần mềm Kids Up; chủ động việc xử lý, đổi mới, nâng cấp phần mềm Tuy nhiên, kết tồn số hạn chế định chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục: chưa thực quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kỹ CNTT cho GV PH để nhà trường gia đình thành thạo việc sử dụng thiết bị điện tử; việc hướng dẫn đầu tư thiết bị dạy học phục vụ hiệu việc sử dụng phần mềm Kids Up cho gia đình nhà trường chưa trọng; công tác đánh giá hiệu ứng dụng phần mềm Kids Up hoạt động giáo dục trẻ mầm non chưa đẩy mạnh, chưa có phối hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường – đơn vị phân phối phần mềm Từ thực trạng nghiên cứu đánh giá, tác giả đề 06 biện pháp nhằm nâng cao hiệu hồn thiện cơng tác quản lý ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội - Tăng cường ban hành văn đạo công tác ứng dụng phần mềm giáo dục trẻ trường mầm non - Chỉ đạo phòng CNTT, phòng Mầm non Sở GD&ĐT Hà Nội có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng kiến thức CNTT ứng dụng CNTT đổi PPDH trường mầm non - Cử phận tăng cường giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực ứng dụng CNTT giáo dục trường mầm non 23 - Tăng cường hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi cho trường mầm non thực ứng dụng phần mềm giáo dục cách hiệu - Chỉ đạo phòng CNTT, phịng Mầm non Sở GD&ĐT Hà Nội có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng kiến thức CNTT ứng dụng CNTT đổi PPDH trường mầm non 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội - Tổ chức hoạt động có ứng dụng phần mềm để đơn vị tham gia trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn - Coi việc ứng dụng CNTT tiêu thi đua quan trọng đơn vị có điều kiện thuận lợi địa bàn quận - Quan tâm sát sao, huy động kinh phí từ lực lượng xã hội địa phương để hỗ trợ trường mầm non, gia đình tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị phục vụ ứng dụng phần mềm giáo dục trẻ 2.3 Đối với Ban giám hiệu trường mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Tăng cường đạo, giao kế hoạch, kiểm tra, đánh giá cá nhân, tổ nhóm chun mơn ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non - Tổ chức rút kinh nghiệm tiến hành điều chỉnh kịp thời Tăng cường hình thức động viên, khen thưởng cá nhân, tổ, nhóm thực tốt, hiệu việc ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non - Cần huy động nguồn lực để trang bị thêm thiết bị điện tử tồn trường - Thường xun kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, đồ điện tử Nâng cao trình độ lý luận cho thân quản lý giáo dục nói chung quản lý ứng dụng CNTT dạy học nói riêng - Phối hợp với gia đình trẻ việc ứng dụng phần mềm Kids Up giáo dục trẻ mầm non nhà 24

Ngày đăng: 21/07/2023, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan